Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đội ngũ GVTH

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 77 - 81)

lực l-ợng xã hội

* Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT

Thông qua tập huấn, hội nghị, hội thảo, các hoạt động chỉ đạo, hoạt động chuyên môn…phải làm cho họ quán triệt được các nội dung cơ bản sau:

- Đội ngũ giáo viên là nguồn nhân lực của ngành, là yếu tố quyết định chất l-ợng hoạt động của hệ thống, vì vậy phát triển đội ngũ là nội dung tất yếu và cực kỳ quan trọng trong hoạt động quản lý.

- Khi thực hiện nhiệm vụ quản lý phải nghiên cứu, vận dụng các khoa học vào phát triển đội ngũ phù hợp với các khoa học đang vận động trong lĩnh vực quản lý và phát triển nguồn nhân lực. Chú ý ở tất cả các khâu: kế hoạch đào tạo, tuyển dụng, sắp xếp, sử dụng, đãi ngộ, các chính sách đòn bẩy, công tác đào tạo, bồi dưỡng trong quá trình sử dụng (sau tuyển dụng)…

- Thực hiện các chế tài bắt buộc để họ học tập, nắm vững các quy định của nhà n-ớc, của ngành, của địa ph-ơng có liên quan đến đội ngũ, nh-: định mức biên chế, định mức lao động, chính sách tiền l-ơng và các chế độ liên quan để khuyến khích lao động…từ đó vận dụng tốt vào công việc. Điều này không chỉ áp dụng đối với bộ phận quản lý công chức, mà cho tất cả cán bộ công chức của Sở và Phòng giáo dục (bộ phận chuyên môn, Kế hoạch và tài chính, Tổ chức cán bộ, Thanh tra, Công đoàn, Thi đua - Khen thưởng…).

* Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý tr-ờng học

Nhân thức của họ sẽ góp phần quan trọng, quyết định hiệu quả sử dụng đội ngũ. Biện pháp cần áp dụng là bổ sung vào ch-ơng trình đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ quản lý giáo dục ở tr-ờng học hàng năm để cập nhật cho họ các nội dung:

- Cách thức tổ chức và bố trí con ng-ời vào các vị trí của tổ chức.

- Ph-ơng pháp xác định giá trị tối -u cho các ph-ơng án bố trí, làm sao để sử dụng tiết kiệm lao động, nh-ng hiệu suất đạt đ-ợc là cao nhất.

- Tổ chức để các giáo viên trong nhà tr-ờng có sự kết hợp, hỗ trợ lẫn nhau tốt nhất, tạo nên một khối thống nhất cao, cùng làm việc vì hiệu quả chung.

- Biết tổ chức bồi d-ỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVTH.

- Biết đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp và sử dụng tốt kết quả đánh giá đó.

- Biết đề ra mục tiêu quản lý nhân lực và tập hợp đề xuất với Sở giáo dục và Đào tạo, Phòng giáo dục - đào tạo để tháo gỡ những v-ớng mắc gặp phải và điều chỉnh các vấn đè thuộc tầm vĩ mô.

* Nâng cao nhận thức cho giáo viên và các lực l-ợng xã hội

Tr-ớc hết tự thân đội ngũ nhà giáo phải rèn luyện để có lối sống mẫu mực, mô phạm, nêu g-ơng cho học sinh và cộng đồng, xứng đáng với sự tôn vinh nhà giáo mà xã hội đang dành cho mình. Mặt khác, tăng c-ờng tuyên truyền, làm cho mọi ng-ời hiểu đ-ợc tầm quan trọng và vai trò quyết định của đội ngũ giáo viên đối với sự nghiệp giáo dục, từ đó mà giữ gìn truyền thống “tôn sư, trọng đạo”, góp sức vào sự phát triển nói chung của ngành và phát triển đội ngũ nhà giáo nói riêng. Đây là một biện pháp có hai mục đích: vừa góp phần nâng cao vị thế của nhà giáo và của ngành, vừa làm cho sự nghiệp xã hội hoá trong giáo dục phát triển tốt hơn.

3.2.2. Quy hoạch phát triển đội ngũ GV bám sát vào mục tiêu phát triển giáo dục của huyện

*Mục tiêu:

Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên có ý nghĩa rất quan trong, là khởi nguồn, là căn cứ giúp UBND huyện, phòng GD&ĐT, hiệu tr-ởng các tr-ờng TH xây dựng đ-ợc kế hoạch cho từng khâu, từng giai đoạn phát triển cụ thể, tạo thế chủ động trong điều hành, để giáo dục nói chung, đội ngũ giáo viên TH nói riêng phát triển bền vững, phù hợp, đáp ứng đ-ợc yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học và phát triển kinh tế- xã hội của đất n-ớc.

Mục tiêu cụ thể của việc lập quy hoạch phát triển đội ngũ GV là h-ớng tới việc đáp ứng yêu cầu về số l-ợng, cơ cấu, chất l-ợng giáo viên. Việc lập quy hoạch và tổ chức thực hiện phải h-ớng tới và phấn đấu đạt đ-ợc các tiêu chí cơ

bản của chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học, về quy định về tỉ lệ giáo viên trên lớp…đáp ứng yêu cầu về đổi mới ch-ơng trình giáo dục phổ thông.

*Nội dung biện pháp:

Trên cơ sở điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học và phân tích xu thế phát triển giáo dục Tiểu học, tìm ra những điểm mạnh, những điểm yếu, những thuận lợi, những khó khăn…để từ đó đề ra các kế hoạch đồng bộ, điều chỉnh đội ngũ giáo viên Tiểu học về số l-ợng, cơ cấu, nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên Tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.

Từ những dự báo về quy mô phát triển học sinh Tiểu học từ 5 năm đến 10 năm , dựa vào mục tiêu phát triển giáo dục Tiểu học của huyện ý yên làm căn cứ để dự báo nhu cầu giáo viên và xác định nguồn bổ sung đội ngũ giáo viên cho các tr-ờng Tiểu học.

Để đảm bảo phát triển bền vững, các cấp quản lí giáo dục, nhất là phòng GD&ĐT huyện, tiến hành công việc lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, phát triển đội ngũ theo 2 b-ớc:

B-ớc một: Lập quy hoạch, kế hoạch tổng thể, tức là quy hoạch trung hạn. B-ớc hai: Lập kế hoạch chi tiết, tức là kế hoạch ngắn hạn, thực hiện đào tạo,

phát triển đội ngũ giáo viên cho các đơn vị trực thuộc sự quản lí của phòng GD&ĐT trong từng thời kỳ phát triển với các b-ớc đi và mục tiêu cụ thể.

* Cách thức thực hiện:

Công việc đầu tiên là các cấp quản lí giáo dục phải làm tốt công tác dự báo phát triển giáo dục về quy mô phát triển hệ thống tr -ờng lớp đến năm 2015. Trên cơ sở đó, tiến hành lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học đáp ứng mục tiêu phát triển giáo dục Tiểu học của huyện ý Yên và yêu cầu phát triển giáo dục trong từng giai đoạn cụ thể. Phòng GD&ĐT và các ban ngành hữu quan lập quy hoạch, kế hoạch chi tiết, cụ thể; các cơ sở giáo dục cũng phải tham gia xây dựng, phát triển đội ngũ GVTH từ góc độ của đơn vị mình.

Trong quá trình thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, cần đảm bảo tốt các mối quan hệ liên ngành GD&ĐT và Nội vụ, thực hiện sự phối hợp đồng bộ và hiệu quả.

Trong nội bộ ngành GD&ĐT, các cấp quản lí cần xây dựng tốt mối quan hệ công tác hai chiều, đảm bảo thông tin th-ờng xuyên, chính xác về tình hình đội ngũ, những biến động và nhu cầu về đội ngũ có thể thực hiện việc quy hoạch mang tính khả thi và phục vụ nhu cầu thực tế của các cơ sở giáo dục.

Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ở huyện ý yên h-ớng tới sự phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục về số l-ợng giáo viên, đồng bộ về cơ cấu, chất l-ợng đội ngũ GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học.

Trên cơ sở nắm chắc đội ngũ hiện có, dự kiến sự biến động và khả năng bổ sung đội ngũ hàng năm từ các nguồn, phòng GD&ĐT lập kế hoạch tiếp nhận giáo viên mới, kế hoạch đào tạo lại, đào tạo nâng cao cho các đối t-ợng giáo viên đang công tác và nội dung đào tạo, bồi d-ỡng cần thiết. Bên cạnh đó, thực hiện việc điều chuyển giáo viên giữa các tr-ờng TH, khắc phục sự mất cân đối nghiêm trọng do khâu phân công tác, bố trí lao động những năm tr-ớc để góp phần làm cho việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên mang tính tổng thể và khả thi cao.

Các ban ngành chức năng ở địa ph-ơng, trong đó GD&ĐT là đầu mối quy tụ, phải tiếp tục tăng c-ờng việc liên kết đào tạo với các tr-ờng Đại học, tr-ờng CĐSP, trực tiếp và chủ yếu hiện nay là tr-ờng CĐSP của tỉnh, để nâng cao hiệu quả phối hợp đào tạo, bồi d-ỡng giáo viên TH.

Các cấp quản lí giáo dục phải thống nhất quan điểm: Coi lực l-ợng giáo viên đào tạo chính quy tại các tr-ờng S- phạm, Đại học giáo dục là nguồn bổ sung quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho đội ngũ giáo viên TH ở huyện, đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ để từng b-ớc thực hiện việc nâng cao chất l-ợng giáo dục TH trên địa bàn huyện. Trong đó, chú ý lập kế hoạch đào tạo lại loại hình giáo viên còn thiếu (Nhạc, Mĩ thuật, Tin học, Thể dục, Ngoại ngữ) để khắc phục tình trạng thiếu về số l-ợng và mất cân đối về cơ cấu giáo viên. Bên cạnh công

tác phối hợp đào tạo giáo viên mới cần lập kế hoạch đào tạo lại hoặc thay thế giáo viên ở những loại hình còn yếu kém về chất l-ợng, đặc biệt là giáo viên ngoại ngữ (Phần lớn số giáo viên dạy Anh văn đ-ợc đào tạo tại chức, năng lực thực tế ch-a đáp ứng yêu cầu dạy học ngoại ngữ).

* Điều kiện thực hiện:

Khi lập quy hoạch đội ngũ giáo viên cần căn cứ vào thông t- số: 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 23/8/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ h-ớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập. Đồng thời bám sát vào những yêu cầu cụ thể đối với đội ngũ GVTH đã đ-ợc cụ thể hoá trong chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học.

Phòng GD&ĐT là cơ quan có vai trò chủ yếu và trực tiếp trong việc lập kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng phát triển đội ngũ giáo viên. Tr-ớc hết, phòng GD&ĐT phải phân tích hiện trạng hệ thống giáo dục địa ph-ơng, so sánh với mục tiêu đã xác định của công tác phát triển đội ngũ, xác định những việc đã làm nh-ng ch-a hoàn thành, xác định những công việc mới cần bổ sung thêm. Nhiệm vụ quan trọng của phòng GD&ĐT là tham m-u để khớp nối những kế hoạch giáo dục của huyện với khung chính sách về giáo dục chung của tỉnh và cả n-ớc. Tiếp đó, phòng GD&ĐT phải xác định rõ khả năng của cơ quan quản lí nhà n-ớc vế giáo dục ở cấp huyện trong việc tham gia lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá việc thực thi kế hoạch giáo dục trên địa bàn huyện.

Công tác dự báo phát triển giáo dục phải đ-ợc tăng c-ờng theo h-ớng đảm bảo tính khoa học và đ-ợc thực hiện ở tất cả các cấp quản lí giáo dục. Cán bộ quản lí giáo dục, cán bộ làm công tác dự báo phải đ-ợc học tập, tập huấn về quy trình, nghiệp vụ dự báo và dự báo phát triển giáo dục. Công tác dự báo phải đi tr-ớc một b-ớc, làm tiền đề cho công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, phát triển giáo viên.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 77 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)