Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 103 - 112)

2.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo

Chỉ đạo các tr-ờng ĐH s- phạm, Cao đẳng s- phạm đổi mới nội dung, ch-ơng trình và ph-ơng pháp đào tạo giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.

Đảm bảo để giáo viên TH phải có trình độ cao cả về khoa học cơ bản lẫn khoa học s- phạm.

Xây dựng các ch-ơng trình, kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ quản lí giáo dục, tập trung vào việc thay đổi t- duy quản lí giáo dục nâng cao năng lực hoạt động của bộ máy quản lí giáo dục các cấp, nhất là bộ máy quản lí giáo dục ở các tr-ờng học, các cơ sở giáo dục, từ đó, tác động tích cực đến công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.

Hoàn thiện định mức lao động, chế độ làm việc, chế độ chính sách đối với nhà giáo, biên chế cán bộ, giáo viên, nhân viên và tổ chức bộ máy ở tr-ờng Tiểu học (thay đổi do ch-ơng trình mới, tăng thời l-ợng học 2 buổi/ ngày và do tính chất soạn giảng sử dụng các ph-ơng tiện hiện đại). Một trong những cơ sở khoa học để xây dựng văn bản này là chuẩn nghề nghiệp cùng với đặc thù lao động s- phạm của giáo viên Tiểu học.

Tăng c-ờng đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá trong GD-ĐT theo h-ớng phân cấp, phân quyền cho cơ sở.

Tham m-u với chính phủ thực hiện quy chế tự đào thải đối với giáo viên không có đủ năng lực nghề nghiệp và khả năng v-ơn lên đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.

2.2. Đối với UBND Tỉnh và Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định

Quy định chính sách về xã hội hoá giáo dục phù hợp để tạo hành lang pháp lý cho hiệu tr-ởng các tr-ờng TH huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục.

Tổ chức xây dựng và phê duyệt quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của toàn tỉnh và các huyện, trong đó có đội ngũ giáo viên TH. Tăng c-ờng công tác dự báo và kế hoạch hoá phát triển giáo dục.

Ban hành cơ chế phối hợp giữa các ngành chức năng trong quản lý sử dụng đội ngũ công chức là giáo viên. Trong đó Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT đ-ợc chủ động trong việc đào tạo, bồi d-ỡng, quản lý sử dụng đội ngũ giáo viên.

Làm tốt công tác tham m-u với UBND tỉnh để thực hiện chính sách thu hút nhân tài về công tác tại ngành GD&ĐT tỉnh Nam Định, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho cán bộ, giáo viên đi học để nâng cao trình độ. Đồng thời ban hành chế độ chính sách của địa ph-ơng cho đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên có thành tích bồi d-ỡng học sinh giỏi, giáo viên đi biệt công tác vùng khó khăn. Tiếp tục cải tiến nội dung, ph-ơng pháp bồi d-ỡng th-ờng xuyên, bồi d-ỡng theo chu kỳ và bồi d-ỡng nâng cao cho giáo viên. Tăng c-ờng đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, có chính sách thu hút sinh viên s- phạm tốt nghiệp loại giỏi về công tác tại địa ph-ơng.

Tăng c-ờng sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, sự chỉ đạo của chính quyền và sự phối hợp chặt chẽ của các ngành trong công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên TH.

2.3. Đối với UBNDhuyện ý yên

Chỉ đạo xây dựng phê duyệt kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên TH giai đoạn 5 năm và kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên hàng năm.

Xây dựng quy chế phối hợp phân cấp quản lý, sử dụng đội ngũ giáo viên giữa Phòng GD&ĐT, Phòng Nội vụ và các tr-ờng TH trong huyện.

Chỉ đạo thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, công tác khuyến học nhằm phát huy truyền thống tôn s- trọng đạo tại địa ph-ơng, phát triển quỹ khuyến học để khuyến khích động viên giáo viên có thành tích.

2.4. Đối với Phòng GD&ĐT

Tham m-u cho UBND huyện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên TH giai đoạn 5 năm và kế hoạch xây dựng đội ngũ hàng năm. Phối hợp chặt chẽ với phòng Nội vụ thực hiện tốt việc bố trí, luân chuyển, sử dụng đội ngũ giáo viên cân đối, phù hợp với các tr-ờng.

Chỉ đạo các tr-ờng thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi d-ỡng, đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVTH.

Sử dụng đội ngũ giáo viên TH hiệu quả, hợp lý, đúng chuyên môn đào tạo; tăng c-ờng công tác thanh tra, kiểm tra để xây dựng đội ngũ s- phạm đồng bộ, chất l-ợng.

Hiệu tr-ởng các tr-ờng TH cần chỉ đạo tăng c-ờng, đổi mới công tác đào tạo, bồi d-ỡng, tuyên truyền đ-ờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n-ớc nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống của đội ngũ giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp và yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Phối hợp tốt với công đoàn, thực hiện tốt chính sách, chế độ cho giáo viên và tiền l-ơng, tiền th-ởng nhằm động viên đội ngũ yên tâm phấn khởi công tác.

Tài liệu tham khảo

1. Ban Bí th- Trung -ơng Đảng. Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/06/2004 về việc xây

dựng nâng cao chất l-ợng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà tr-ờng, bài giảng lớp cao học khoá 6. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

3. Đặng Quốc Bảo. Phát triển con ng-ời và chỉ số phát triển con ng-ời, bài giảng lớp Cao học khoá 6, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo. Giáo dục nhà tr-ờng - Ng-ời Thầy: Một số góc nhìn. Hà Nội. 5. Đinh Quang Báo. Giải pháp đổi mới ph-ơng thức đào tạo nhằm nâng cao chất

l-ợng giáo viên, Tạp chí Giáo dục số105/2005.

6. Bộ Giáo dục Đào tạo (2006). Điều lệ tr-ờng Tiểu học, Hà Nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Bộ Giáo dục Đào tạo. Tổng kết và đánh giá 10 năm đổi mới GD-ĐT.1997. 8. Nguyễn Cảnh Chất (dịchvà biên soạn). Tinh hoa quản lý, Nhà xuất bản LĐ- XH, 2003.

9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001). Những quan điểm giáo dục hiện đại, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001). Lý luận đại c-ơng về quản

lý, Hà Nội.

11. Chính phủ n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chiến l-ợc phát triển

giáo dục đào tạo 2001 – 2010, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Đức Chính (2003). Chất l-ợng và quản lý chất l-ợng giáo dục đào

tạo, bài giảng lớp Cao học quản lý, Hà Nội.

13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001). Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp

hành Trung -ơng khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2002). Kết luận của hội nghị lần thứ VI Ban chấp

hành Trung -ơng khoá IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,

IX, X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng bộ tỉnh Nam Định (2001). Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ

17. Vũ Cao Đàm. Ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý giáo dục, bài giảng lớp cao học quản lý, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc. Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia-HN 1997.

19. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi, bài giảng lớp cao học quản lý khoá VI, Hà Nội

20. Trần Bá Hoành. Đổi mới ch-ơng trình ĐTBD giáo viên Tiểu học, Tạp chí

Giáo dục số66/2003.

21. Huyện ủy ý Yên. Nghị quyết Đại Hội Đảng bộ lần thứ 21, 2005

22. Đặng Bá Lãm. Phát triển nguồn nhân lực Việt nam trong thời kỳ CNH-HĐH, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2001.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Nghề và nghiệp của ng-ời giáo viên, Tạp chí thông tin KHGD số112/2004.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nguồn nhân lực, bài giảng lớp cao học khoá 6, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý quản lý, bài giảng lớp cao học quản lý khoá 6, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, Hội thảo "Cơ sở khoa học của việc xây dựng luật giáo viên", Hà Nội, 2008. 27. Luật giáo dục. Nxb Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 2005.

28. Phòng GD&ĐT ý Yên. Báo cáo tổng kết năm học từ 2003 đến 2008.

29. Nguyễn Ngọc Quang (1989). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Tr-ờng Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

30. Sở GD&ĐT Nam Định. Báo cáo tổng kết năm học từ 2003 đến 2008.

31. Sở GD-ĐT Nam Định (2006). Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định giai đoạn 2006 – 2010, Nam Định.

PHỤ LỤC

Phiếu thăm dũ ý kiến

(Dựng cho cỏn bộ quản lý cấp phũng và cấp trường)

Nhằm phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện ý ýên, tỉnh Nam Định

đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, chỳng tụi cú đề xuất 6 biện phỏp

(được gửi kốm theo phiếu này).

Xin Anh (chị) cho biết ý kiến của mình về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp bằng việc đánh dấu (x) vào các ô mà Anh (Chị) cho là phù hợp. Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của đội ngũ GVTH trong các lực l-ợng xã hội

2. Lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên bám sát vào mục tiêu pháp triển GD của huyện .

3. Tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với đặc thù của từng tr-ờng.

4.Bồi d-ỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVTH

5. Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá và xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.

6. Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc

____________________ _________________________

THễNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SỸ

1. Họ và tờn học viờn: KIM THÀNH NAM. 2. Giới tớnh: Nam. 3. Ngày sinh: 14/ 5/ 1968. 4. Nơi sinh: Hà Nam. 5. Quyết định cụng nhận học viờn số: 1800/SĐH, ngày 07/ 11/ 2006.

6. Cỏc thay đổi trong quỏ trỡnh đào tạo: Kộo dài thời gian học tập để hoàn thành Luận văn. Thời gian kộo dài là 6 thỏng tớnh từ 15/ 12/ 2008.

7. Tờn đề tài luận văn: Dự bỏo nhu cầu giỏo viờn trung học cơ sở thị xó Phỳc Yờn, tỉnh Vĩnh Phỳc đến năm 2015.

8. Chuyờn ngành: Quản lớ giỏo dục. 9. Mó số: 60 14 05. 10. Cỏn bộ hướng dẫn: TS Phạm Viết Nhụ.

11. Túm tắt kết quả luận văn:

- Dự bỏo giỏo dục là cơ sở để xõy dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển giỏo dục cho mỗi địa phương và của cả quốc gia, nú gắn liền với thực tiễn, là cơ sở thực hiện tốt cụng tỏc quản lớ giỏo dục. Vỡ vậy, cần phải làm tốt cỏc cụng tỏc dự bỏo quy mụ phỏt triển giỏo dục, dự bỏo nhu cầu giỏo viờn...

- Thực trạng giỏo dục - đào tạo thị xó Phỳc Yờn cũn nhiều bất cập, hạn chế mà nguyờn nhõn một phần là do cụng tỏc dự bỏo giỏo dục cũn chưa được đỏnh giỏ, trỳ trọng, quan tõm đỳng mức. Chớnh vỡ vậy, cỏc dự bỏo và biện phỏp được đề xuất trong Luận văn được triển khai đồng bộ sẽ gúp phần làm cơ sở cho việc xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn Trung học cơ sở về số lượng, chất lượng, cơ cấu và đỏp ứng tốt được yờu cầu nhiệm vụ phỏt triển giỏo dục trung học cơ sở thị xó Phỳc Yờn.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả của luận văn cú khả năng ỏp dụng vào cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, kế hoạch phỏt triển giỏo dục của thị xó Phỳc Yờn núi riờng và của cỏc huyện, thị của tỉnh Vĩnh Phỳc núi chung.

13. Những hướng nghiờn cứu tiếp theo: Khụng.

14. Cỏc cụng trỡnh đó cụng bố cú liờn quan đến luận văn: Khụng.

Ngày 12 thỏng 8 năm 2009

Học viờn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 103 - 112)