Quan điểm về phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 39 - 44)

Theo “ch-ơng trình phát triển của Liên hợp quốc” (UNDP) về phát triển nguồn nhân lực con ng-ời thì ta có thể hiểu:

Phát triển đội ngũ giáo viên chính là tìm cách khuyếch tr-ơng để đạt hiệu

suất cao nhất của 5 yếu tố “phát năng”:

- Giáo dục và đào tạo để toàn đội ngũ đạt đến sự chuẩn hoá, hiện đại hoá. - Thực hiện các chính sách, chế độ để bảo đảm sức khoẻ, dinh d-ỡng cho giáo viên.

- Tạo ra môi tr-ờng làm việc tốt nhất, bảo đảm tính hợp lý, tính xã hội hoá và tính đồng thuận trong tổ chức.

- Sắp xếp nơi giảng dạy một cách hợp lý, đồng bộ với các yếu tố số l-ợng, cơ cấu của đội ngũ.

- Tăng c-ờng cơ chế dân chủ hoá trong hoạt động, giải phóng giáo viên

khỏi những ràng buộc không cần thiết, giúp họ tự phát triển bản thân.

Phát triển đội ngũ giáo viên là phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT, do đó cần phải quán triệt các yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực, đó là: phải tạo ra một đội ngũ (tổ chức) giáo viên đủ về số l-ợng, đồng bộ về cơ cấu (tổ chức, độ tuổi, giới, dân tộc), đảm bảo về chất l-ợng (đạt chuẩn về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s- phạm, phẩm chất đạo đức) đảm bảo thực hiện tốt các

yêu cầu phát triển GD&ĐT trong từng thời kỳ phát triển đất n-ớc.

Mặt khác, theo PGS-TS. Đặng Quốc Bảo thì cần kiên trì đ-a các chức năng quản lý: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra vào việc phát triển đội ngũ giáo

viên theo 3 vấn đề chủ yếu, đó là: Đủ về số l-ợng, mạnh về chất l-ợng, đồng bộ cơ cấu.

Khâu kế hoạch cần l-u ý:

- Tính toán số lớp trong tr-ờng theo định mức học sinh/lớp và định mức giáo viên/lớp, từ đó tính ra số giáo viên cần có. Căn cứ vào số giáo viên đang có và xác định số giáo viên sẽ về h-u, nghỉ ốm, nghỉ đẻ lập kế hoạch bổ xung giáo viên.

- Điều tra trình độ giáo viên, lập kế hoạch bồi d-ỡng giáo viên và chuyên môn, nghiệp vụ để chuẩn hoá hoặc nâng chuẩn cho giáo viên.

- Xây dựng kế hoach cải tiến, hoàn thiện cơ cấu giáo viên đảm bảo sự thuận lợi cho thực hiện mục tiêu đào tạo

Khâu tổ chức – chỉ đạo cần l-u ý:

S1: Tuyển chọn sàng lọc

S2: Sắp xếp, phân công bố trí giáo viên đúng với năng lực sở tr-ờng của từng ng-ời.

S3: Làm sạch sẽ đội ngũ tăng c-ờng tính kỉ c-ơng s- phạm.

S4: Săn sóc đội ngũ qua công tác bồi d-ỡng chuyên môn, cải thiện điều kiện đời sống tinh thần, vật chất cho giáo viên, đ-a giáo viên vào sự chuẩn hoá

S5: Đ-a giáo viên vào t- thế sẵn sàng làm hết mình thực hiện các quy tắc s- phạm theo sứ mệnh của nhà tr-ờng.

Ng-ời ta th-ờng gọi đó là công thức 5S trong quản lý đội ngũ giáo viên

Khâu kiểm tra cần l-u ý.

- Luôn rà soát số l-ợng giáo viên đã đủ theo yêu cầu của quy mô đào tạo ch-a? Nếu thiếu phải tìm sự bổ sung, nếu thừa phải giải trình, tạo thêm việc làm cho số thừa để cân đối lao động hoặc đề nghị cấp trên cho điều chuyển.

-Tăng c-ờng kiểm tra nội bộ tr-ờng học, để tác động vào ý thức tự bồi d-ỡng của giáo viên và khơi gợi sự giúp đỡ lẫn nhau của tập thể s- phạm.

- Đánh giá đ-ợc sự mất cân đối trong cơ cấu giáo viên của tr-ờng, đề xuất các giải pháp tháo gỡ sự mất cân đối đó.

1.4.3. Quan điểm về phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học

Phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học chính là việc phát triển nguồn nhân

lực trong giới hạn một cấp học cụ thể. Nó bao gồm hai mặt là phát triển ng-ời giáo viên (thành viên) và phát triển đội ngũ giáo viên (nguồn nhân lực). Hai mặt này có mối quan hệ biện chứng với nhau, hoà quyện trong một tổ chức và có một trục chi phối xuyên suốt mang tính chất vừa là môi tr-ờng hoạt động của nguồn nhân lực, vừa là ph-ơng tiện để phát triển nó, đó là quá trình giáo dục và đào tạo.

* Phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học tiếp cận từ h-ớng Giáo viên là đối t-ợng của quá trình đào tạo và bồi d-ỡng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ng-ời giáo viên khi nhận việc đã là sản phẩm của một quá trình đào tạo. Họ có một nhân cách đặc tr-ng để rồi lại đảm nhận trọng trách làm chủ thể một quá trình giáo dục khác. Để tiếp cận việc phát triển ng-ời giáo viên và đội ngũ giáo viên, về nguyên tắc, cần phải xem xét một cách toàn diện trên các mặt :

1). Chuẩn giáo viên và nội dung ch-ơng trình đào tạo để đạt chuẩn đó; 2). Ph-ơng pháp đào tạo trong các tr-ờng đào tạo giáo viên;

3). Các chính sách, cách thức tổ chức quản lý trong đào tạo giáo viên; 4). Giáo dục bền vững cho giáo viên sau khi ra tr-ờng;

5). Tạo môi tr-ờng cho giáo viên hoạt động có hiệu quả nhất; 6). Các biện pháp quản lý hỗ trợ cho hoạt động giáo dục.

Tuy nhiên, trong đề tài này chủ yếu giải quyết những vấn đề thuộc về phát triển đội ngũ khi ng-ời giáo viên đã là sản phẩm thực thụ của quá trình đào tạo tr-ớc đó. Nghĩa là sẽ tập trung đề xuất hệ biện pháp để giải quyết 3 nội dung 4, 5, 6; trong đó nội dung giáo dục bền vững cho giáo viên sau khi ra tr-ờng đã

đ-ợc chú trọng nhất (lúc này ta đã đặt giáo viên vào đối t-ợng của một quá trình đào tạo, bồi d-ỡng khác). Những nội dung còn lại về quá trình đào tạo giáo viên tr-ớc đó sẽ đ-ợc đ-a vào các phân tích hoặc khuyến nghị, nh- là những đề xuất khắc phục các khiếm khuyết bộc lộ trong thực tiễn nhà tr-ờng. Yếu tố phát triển chuyên môn luôn luôn quan trọng nhất, trong đó có sự phát triển nhờ lực thúc

đẩy của các biện pháp đ-ợc xây dựng và từ sự tự thúc đẩy cộng h-ởng để phát triển của chính bản thân giáo viên. Trong quá trình đào tạo và bồi d-ỡng này, giáo viên là đối t-ợng nh-ng không bị động mà phải có tính tự chủ và tự giác cao. Đó là nền tảng cho việc phát triển đội ngũ bền vững.

*Phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học tiếp cận từ h-ớng phát triển nguồn nhân lực của cấp học.

Nh- đã nêu ở trên, phát triển đội ngũ giáo viên chính là phát triển nguồn nhân lực của cấp học. Cơ sở ph-ơng pháp luận của sơ đồ quản lý nguồn nhân lực (Sơ đồ 1.3 d-ới đây) sẽ đ-ợc sử dụng để tiếp cận vấn đề. Thuật ngữ “Sơ đồ quản lý nguồn nhân lực” được hiểu là bao hàm nhiều hoạt động khác nhau, thuộc phạm vi hoạch định chính sách để quản lý và phát triển nguồn nhân lực. Trong đó, “phát triển nguồn nhân lực” là một nội dung quan trọng, qua mối gắn kết h-ũ cơ với “sử dụng nguồn nhân lực” và “môi tr-ờng nguồn nhân lực”. Để có một hệ biện pháp “phát triển nguồn nhân lực” khả thi không thể không tính đến mối quan hệ với các yếu tố “sử dụng nguồn nhân lực” và “môi tr-ờng nguồn nhân lực”.

Quản lí nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực Sử dụng nguồn nhân lực Môi tr-ờng nguồn nhân lực - Giáo dục - Đào tạo - Bồi d-ỡng - Phát triển - Nghiên cứu, phục vụ - Tuyển dụng - Sàng lọc - Bố trí - Đánh giá - Đãi ngộ

- Kế hoạch hoá sức lao động

- Mở rộng việc làm - Mở rộng quy mô công việc

- Phát triển tổ chức

Đối với việc phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học, chúng ta có thể tiếp cận nghiên cứu theo nhánh thứ nhất của sơ đồ (Phát triển đội ngũ- nguồn nhân lực), trong đó chủ yếu đi sâu vào các vấn đề giáo dục, đào tạo, bồi d-ỡng, phát triển bền vững. Nh-ng vì mối quan hệ không thể tách rời với hai nhánh còn lại (Sử dụng giáo viên và môi tr-ờng làm việc của giáo viên) và vì tính hệ thống của vấn đề, tác giả đề cập một cách hệ thống đến các biện pháp để thực hiện nhiêm vụ ở cả ba nhánh của sơ đồ.

Nội dung chính của phát triển đội ngũ giáo viên theo cách tiếp cận từ sơ đồ quản lý nguồn nhân lực ở trên, gồm có 3 mặt:

- Xây dựng đội ngũ, gồm: giáo dục, đào tạo, bồi d-ỡng, nghiên cứu, phục vụ… Làm cho khả năng chuyên môn, phẩm chất đaọ đức, chính trị của đội ngũ đạt ở mức độ cao. Trong đó giáo dục, đào tạo, bồi d-ỡng là quan trọng nhất.

- Phát triển bền vững: Tăng c-ờng khả năng tự phát triển của cá nhân, khả năng thích ứng tình huống của hệ thống; tính luôn luôn mới, tính cách mạng của mỗi cá nhân và của toàn thể… Đó chính là xây dựng một đội ngũ luôn luôn học hỏi, luôn tiềm ẩn các yếu tố thúc đẩy, tự tìm tòi để làm mới mình.

- Tạo mối liên kết chặt chẽ, bền vững giữa “phát triển nguồn nhân lực” với “sử dụng nguồn nhân lực” và “môi tr-ờng nguồn nhân lực”.

Việc phát triển đội ngũ giáo viên phải do nhiều cấp, nhiều đơn vị thực hiện (Tr-ờng Tiểu học, Phòng giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục & Đào tạo…), vì vậy phải xem xét tất cả các cấp độ thì hệ biện pháp đ-a ra mới có tính toàn diện và khả thi. Tuy nhiên trong phạm vi của đề tài chỉ đi nghiên cứu cụ thể ở cấp tr-ờng và cấp Phòng.

Tóm lại:

Việc tiếp cận nội dung phát triển đội ngũ giáo viên theo nhiều khía cạnh khác nhau nhằm giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện và thấu đáo hơn trong phát

triển nguồn nhân lực. Tuy nhiên, dù có tiếp cận theo h-ớng nào đi chăng nữa thì việc phát triển đội ngũ GV vẫn phải đảm bảo theo các yêu cầu sau:

- Phát triển đội ngũ GV thực chất là làm cho đội ngũ giáo viên biến chuyển cả về số l-ợng, chất l-ợng và cơ cấu theo h-ớng tiến bộ.

- Phát triển đội ngũ giáo viên phải dựa trên quan điểm của lý luận quản lý giáo dục, bao quát các yếu tố: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.

- Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học phải bao quát cả sự chỉ đạo của ngành và của lãnh thổ.

- Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học phải đảm bảo theo yêu cầu: chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá.

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 39 - 44)