Kiểm chứng sự nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 99 - 102)

Mỗi biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên TH ở huyện ý yên có mục tiêu, nội dung và cách thức tiến hành cụ thể khác nhau nh-ng chúng lại có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại, bổ sung cho nhau kết hợp thành một hệ thống chặt chẽ nên hiệu quả tác động cao đối với công tác phát triển đội ngũ giáo viên.Trong quá trình thực hiện, ta phải thực hiện đồng bộ, đảm bảo tốt mối quan hệ giữa các biện pháp, có thể có những biện pháp đ-ợc -u tiên để phù hợp với từng giai đoạn cụ thể.

Sơ đồ 3.2: Mối quan hệ giữa các biện pháp phát triển đội ngũ GVTH

3.4. Kiểm chứng sự nhận thức về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp biện pháp

Để tiến hành khảo sát, lấy ý kiến về tính cần thiết cũng nh- tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi đã thăm dò ý kiến của 120 cán bộ quản lý là lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, hiệu tr-ởng, phó hiệu tr-ởng và một số tổ tr-ởng chuyên môn ở các tr-ờng TH trên địa bàn huyện ýyên. Kết quả nh- sau:

BP XD và PT đội ngũ CBQL BP 111 1 BP 111 1 2 BP BP 5 BP Phát triển đội ngũ GVTH

Bảng 3.1: kết quả thống kê sự nhận thức về tính khả thi, tính cấp thiết của các biện pháp. Tên biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi

1. Nâng cao nhận thức xã hội.

S

SL 85 35 0 83 37 0

% 70,8 29,2 0 69,2 30,8 0 2. Lập quy hoạch phát triển

đội ngũ giáo viên bám sát vào mục tiêu pháp triển GD của huyện .

S

SL 89 31 0 79 41 0

% 74,2 25,8 0 65,8 34,2 0

3. Tuyển chọn và sử dụng đội ngũ giáo viên phù hợp với đặc thù của từng tr-ờng.

S

SL 86 34 0 78 42 0

% 71,7 28,3 0 65,0 35,0 0

4. Bồi d-ỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp GVTH

S

SL 95 25 0 92 28 0

% 79,2 20,8 0 76,7 23,3 0

5. Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá và xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.

S SL 76 44 0 73 47 0 % % 63,3 36,7 0 60,8 39,2 0 6. Hoàn thiện chế độ động viên, khích lệ, tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên.

S

SL 98 22 0 91 29 0

% 81,7 18,2 0 75,8 24,2 0

Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy: Các ý kiến về mức độ cần thiết, về tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên là rất cao (100%), không có ý kiến cho rằng các biện pháp là không cần thiết và không khả thi. Điều này cũng khẳng định đ-ợc tính cấp thiết của việc phát triển đội ngũ giáo viên trong đông đảo đội ngũ cán bộ quản lí giáo dục. Đối với tính khả thi của

các biện pháp, chúng tôi thấy các ý kiến đều khẳng định là khả thi và rất khả thi.

Nh- vậy các biện pháp của đề tài nghiên cứu là có cơ sở để thực hiện góp phần thúc đẩy, phát triển sự nghiệp giáo dục của huyện ý yên.

Tiểu kết ch-ơng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên Tiểu học và thực trạng đội ngũ giáo viên Tiểu học trên địa bàn huyện ý yên, căn cứ định h-ớng phát triển GD&ĐT của tỉnh Nam Định và huyện ý yên, tác giả đã đ-a ra các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các tr-ờng Tiểu học trên địa bàn huyện ý yên, tỉnh Nam Định. Thực hiện đồng bộ 6 biện pháp đ-ợc trình bày tại ch-ơng 3 thì các tr-ờng Tiểu học trên địa bàn huyện ý yên sẽ có đ-ợc đội ngũ GVTH đáp ứng đ-ợc yêu cầu giáo dục trong thời kỳ CNH- HĐH hiện nay.

Kết luận và khuyến nghị

Với các nội dung đề cập trong 3 ch-ơng, cho phép khẳng định luận văn đã hoàn thành mục đích, nhiệm vụ đặt ra. Tác giả luận văn rút ra một số kết luận và khuyến nghị sau:

Một phần của tài liệu Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học (Trang 99 - 102)