LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN mầm NON, QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

109 1.7K 22
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN mầm NON, QUẬN hà ĐÔNG, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục và đào tạo là môi trường để phát triển và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, bởi vậy Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đóđổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂNĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung tiêu chí phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 1.3 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề chung nghiên cứu thực trạng khái quát tình hình giáo dục mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng nguyên nhân thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Chương BIỆN PHÁP VÀ KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông thành phố Hà Nội 3.2 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 16 16 24 29 35 35 39 54 54 81 91 94 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo môi trường để phát triển bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, bởi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế, đóđổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Điều 14, Luật Giáo dục khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Chất lượng đội ngũ giáo viên phản ánh trực tiếp chất lượng giáo dục Có thể nói đội ngũ nhà giáo lực lượng định đến thành công ngành giáo dục Trong đó, đội ngũ giáo viên mầm non có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân, lực lượng nòng cốt thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ - 72 tháng tuổi, tạo tiền đề vững cho hình thành phát triển nhân cách người Có thể nói, nhà trường đội ngũ giáo viên lực lượng quan trọng nhất, trực tiếp biến chủ trương, chương trình, mục tiêu giáo dục, đổi giáo dục thành thực; trực tiếp định chất lượng, hiệu giáo dục Vì vậy, phát triển toàn diện đội ngũ giáo viên mầm non việc làm vô quan trọng cấp bách nhà trường hiện Hoạt động trung tâm trường mầm non chăm sóc nuôi dưỡng trẻ; chất lượng giáo dục trường mầm non phần lớn đội ngũ giáo viên định; việc bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển trường mầm non Tăng cường xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non cách toàn diện theo hướng chuẩn hoá nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục mầm non Nhận thức rõ điều đó, năm gần đây, cấp uỷ, quyền, ban ngành chức của quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm coi trọng xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên mầm non nói riêng Thực tế cho thấy, giáo dục mầm non quận Hà Đông có chuyển biến tích cực Hệ thống trường học ngày mở rộng, sở vật chất trang bị tương đối đầy đủ, đại đáp ứng nhu cầu học tập vui chơi trẻ, đời sống giáo viên ngày quan tâm Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nay, chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao xã hội Một phận giáo viên lớn tuổi mang nặng phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ theo hướng cải cách, rập khuôn máy móc, chưa có sáng tạo Một phận giáo viên tuyển viên chức có tuổi đời trẻ, thiếu kinh nghiệm công tác chăm sóc giáo dục Nhiều giáo viên chuyển từ nơi khác nên vốn hiểu biết địa phương hạn chế, kỹ sư phạm phong cách chưa thực phù hợp với quận nội thành Do trình độ nhận thức đội ngũ giáo viên không đồng nên dẫn đến việc tiếp nhận chương trình giáo dục mầm non cách khá máy móc Khả cập nhật ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục còn rất mức độ, hiệu hạn chế Mặt khác, hệ thống trường lớp mầm non quận Hà Đông phát triển nhanh nhu cầu tăng nhanh dân số, nhiều trường lớn chia tách thành lập mới, đội ngũ giáo viên mỏng, chưa ổn định Trong đó, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo quốc gia quận Hà Đông giai đoạn 2010 - 2020 hướng tới xây dựng giáo dục tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, làm tảng cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; tạo điều kiện hội học tập cho người có khả hội nhập với giáo dục giới Đào tạo người lao động Việt Nam có phẩm chất đạo đức, kiến thức kỹ nghề nghiệp thời đại, có lực tư độc lập, sáng tạo, có ý thức làm chủ, có tinh thần trách nhiệm cao Xuất phát từ lý trên, học viên chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nay" để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục với mong muốn tìm giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Môi trường giáo dục đầu đời đóng vai trò thiết yếu việc xây dựng tảng phát triển tổng thể người Do vậy, lĩnh vực giáo dục mầm non là quan trọng, thu hút nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà quản lý lãnh đạo Cho đến nay, phạm vi nước quốc tế có nhiều công trình nghiên cứu lĩnh vực nghiệm thu, công bố, tiêu biểu như: * Các công trình nghiên cứu nước Tổ chức Economist Intelligence Unit nghiên cứu công bố danh sách nước có chất lượng giáo dục hàng đầu giới, dựa hai tiêu chí số nhận thức thành tựu giáo dục.Theo số liệu vừa công bố, bốn quốc gia thuộc khu vực châu Á Hàn Quốc, Nhật Bản , Singapore Hồng Kông đứng đầu giới hệ thống giáo dục Cụ thể: Ở Hàn Quốc, trẻ mầm non nhận chăm sóc lớn toàn xã hội Nhà nước có đến sáu Bộ chăm lo cho giáo dục mầm non Trong đó, Bộ Gia đình Bình đẳng giới, Bộ Giáo dục Nguồn nhân lực nắm vai trò chủ chốt Bên cạnh đó, Bộ Y tế, Bộ Hành nhà nước Nội vụ, Bộ Lao động, Bộ Nông nghiệp rừng liên đới việc lập sách luật pháp chăm sóc trẻ Cả nước có tới hai viện nghiên cứu chuyên giáo dục mầm non nhà nước tài trợ Chính sách với trẻ mầm non liên tục cải tiến, đặc biệt từ năm 1997, kế hoạch "Đổi hệ thống giáo dục mầm non" đời Kế hoạch ghi nhận có tham gia bàn thảo góp ý cách "dày đặc" công chúng Năm 2005, Hàn Quốc có khoảng triệu trẻ tuổi Đầu tư cho giáo dục mầm non chiếm 0,16% GDP, nhà nước đóng góp 0,05% tư nhân đóng góp 0,11% Chi phí cho mầm non chiếm 2% tổng chi cho toàn hệ thống giáo dục Ở Nhật Bản, giáo dục mầm non có loại hình: mẫu giáo nhà trẻ Mẫu giáo Bộ Giáo dục quản lý, thời gian giữ trẻ giới hạn phạm vi nhận trẻ từ 3-5 tuổi, tất phụ huynh phải trả mức học phí nhau.Trong đó, nhà trẻ Bộ Lao động - Y tế quản lý, thời gian giữ trẻ kéo dài so với trường mẫu giáo trẻ gửi vào nhà trẻ từ sơ sinh đến tuổi Tiền học phí tính theo mức thu nhập phụ huynh Mục đích nhà trẻ để phụ huynh làm điều kiện chăm sóc gửi cho nhà trẻ chăm sóc, nuôi dạy Vì vậy, việc chăm sóc dạy dỗ trẻ điều bắt buộc theo quy định Nhật Bản xác định nhà trẻ hệ thống hỗ trợ mang tính xã hội trẻ mà cha mẹ chúng phải làm nên chăm sóc, dạy dỗ Do đó, nhà trẻ Nhật Bản ngành Giáo dục đặc biệt coi trọng đầu tư chu đáo Ở Singapore, từ lâu biết đến quốc gia có hệ thống giáo dục phát triển, với nhiều hệ đào tạo từ mầm non đại học, từ hệ thống trường công lập, tư thục cáctrường quốc tế, điều kiện thuận lợi giúp học sinh có nhiều lựa chọn cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thân.Hệ thống giáo dục Singapore hệ thống thử nghiệm kiểm định Nó hướng đến việc nuôi dưỡng đào tạo điều kiện cho cá nhân phát triển hết tiềm thân Giáo dục bậc mầm non giúp trẻ em giai đoạn tảng phát triển ngôn ngữ kỹ đọc, khái niệm khoa học số học, kỹ xã hội thưởng thức âm nhạc, hoạt động cách thức vui chơi Tác giả người Mỹ Mary - Louise Kearney sách “Higher education staff development for the 21st century” - Phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên đại học cho kỷ XXI cho rằng, vấn đề cần thiết cho nguồn nhân lực giáo dục đại học, nhằm mở rộng phát triển kỹ chuyên nghiệp họ, đáp ứng nhu cầu phát sinh trình làm việc Phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên đại học bao gồm vấn đề như: phong cách làm việc; kiến thức, kỹ chuyên môn sử dụng công nghệ thông tin truyền thông giáo dục; kỹ giao tiếp Vì vậy, nhà trường đại học cần có kế hoạch tổng thể đầu tư thích hợp cho phát triển nguồn nhân lực trình phát triển nhà trường, với quy trình phát triển quản lý phát triển nhân nhà trường Tác giả MarcoAntonioR.Diaz (chủ biên), Giám đốc Phòng Giáo dục Đại học, UNESCO, sách “Higher education staff development: Directions for the 21st century”- Phát triển đội ngũ cán giáo dục đại học: Định hướng cho kỷ 21 bàn quản lý phát triển cán giáo dục đại họcvà quy hoạch nhân tài Mục đích trường đại học tạo phổ biến kiến thức Đó trình phát triển quản lý với điều khoản quản lý bước quy trình lập kế hoạch nguồn nhân lực, nhằm thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Tác giả Yasuhiko INOUE, Trưởng phòng Quan hệ quốc tế, Trung tâm Năng suất Nhật bàn “Kinh nghiệm Nhật Bản phát triển nguồn nhân lực” (Human of resources development - HRD) khẳng định: Nhân tố quan trọng yếu tố người Chất lượng nguồn nhân lực bao gồm kỹ thích nghi người môi trường làm việc phản ánh chất lượng nguồn nhân lực, biểu thông qua kỹ năng, sáng tạo hiệu suất công việc Để phát triển nguồn nhân lực, trước tiên nhà lãnh đạo, nhà sử dụng nguồn nhân lựchãy đối xử với cá nhân người lao động đối xử với người có trí óc, không coi họ phần máy móc, họ tự trình bày nhận định ý tưởng cải tiến công việc Từ đó, người lao động thể khả mình, công ty phải ủng hộ, hỗ trợ họ theo cách khác nhau, mà số quản lý nguồn nhân lực cách thức chủ chốt Trong sách “Các học thuyết quản lý”, tác giả Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn khái quát tư tưởng nhà khoa học quản lý cán quản lý Trong ra: Từ kỷ XX đến thập niên 80, xuất trường phái quản lý từ Nhật Bản như: Thuyết J William Ouchi, lý thuyết Kaijen Massakimai Các tác giả tiếp cận vấn đề quản lý sở xem xét yếu tố văn hoá mang tính đại đưa quan niệm văn hoá quản lý: Thể phẩm chất lực người quản lý Tư tưởng William (Trường Đại học California, Mỹ) nghiên cứu quản lý sở xem xét tổng thể sơ đồ 7S: Structure (cơ cấu), Strategy (chiến lược), Skills (các kỹ năng), Style (cách thức), System (hệ thống), Shared value (những giá trị chung), đặc biệt Staff (đội ngũ) Trong sách “Những vấn đề cốt yếu quản lý”, tác giả Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich ra: Cuối kỷ XX, có nhiều công trình nghiên cứu quản lý, như: Quản lý theo quan điểm hệ thống, quản lý tình huống; đó, vấn đề nâng cao chất lượng người quản lý đề cập, bật yêu cầu chất lượng người quản lý * Các công trình nghiên cứu nước Tác giả Nguyễn Phúc Châu sách “Quản lý nhà trường” đưa quy trình quản lý đội ngũ tổ chức bao gồm: Bước 1: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực Bước 2: Tuyển mộ nhân Bước 3: Lựa chọn, trắc nghiệm kỹ năng, nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra sức khoẻ nhân Bước 4: Định hướng (xã hội hoá) giúp cho nhân tuyển vào tiếp cận nhanh với công việc Bước 5: Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển toàn diện nhân Bước 6: Sử dụng nhân phù hợp với trình độ, lực khả người Bước 7: Đánh giá, thẩm định kết so với tiêu chuẩn xác định cho vị trí nhân Bước 8: Đề bạt, thuyên chuyển, biệt phái, giáng cấp sa thải nhân không hoàn thành nhiệm vụ Tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý trường học, bao gồm: Xây dựng hoàn thiện sách; Nâng cao chất lượng hệ thống trường sư phạm; rà soát, xếp lại đội ngũ; Đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng đại, phù hợp; Đổi mới, nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ; Tăng cường lãnh đạo Đảng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ Tác giả Trần Khánh Đức sách “Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” luận giải vấn đề giáo dục phát triển nguồn nhân lực nước ta kỷ XXI; đồng thời, đưa số giải pháp điều chỉnh cấu đào tạo nhân lực cần dựa sở như: Nghiên cứu đánh giá rõ thực trạng cấu nhân lực; đầu tư phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động nói chung thị trường lao động cho đào tạo nhân lực nói riêng; tăng cường dự báo phát triển nguồn nhân lực phạm vi nước vùng, ngành kinh tế phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ giai đoạn; hoạch định thực thi sách phát triển nguồn nhân lực; đó, xác định rõ vai trò, lợi ích, trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp, người sử dụng lao động, thân người lao động tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng lao động; xây dựng phát triển hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp doanh nghiệp Trong sách “Quản lý lãnh đạo nhà trường”, tác giả Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (đồng chủ biên) số vấn đề quản lý nguồn nhân lực nhà trường Quá trình quản lý nguồn nhân lực nhà trường, phân chia theo giai đoạn tiến hành, bao gồm từ khâu tuyển dụng, tuyển chọn đến bố trí sử dụng, kiểm tra, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng phát triển, tạo động lực xây dựng môi trường làm việc Ở giai đoạn, tuỳ theo phương thức quản lý mà cấp quản lý nhà trường tiến hành biện pháp quản lý phù hợp, hiệu Nội dung quản lý nguồn nhân lực nhà trường, bao gồm: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực; tuyển mộ (tuyển dụng) tuyển chọn; bố trí nhân lực; đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực; đánh giá thực công việc nguồn nhân lực theo chuẩn nghề nghiệp Theo quan điểm quản lý nguồn nhân lực, việc xây dựng nhà trường thành tổ chức học hỏi, thành viên trở thành mắt xích quan trọng mục tiêu phát triển nhà trường; cá nhân tự học tập phát triển nhà trường học hỏi Hiện nay, Việt Nam thực sách cải cách toàn diện giáo dục đào tạo, theo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo thực sách phát triển giáo dục mầm non Đội ngũ giáo viên mầm non Nhà nước hỗ trợ ngân sách để trả lương theo thang bảng lương giáo viên mầm non, nâng lương theo định kỳ, tham gia đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế chế độ sách Giáo viên mầm non công tác sở giáo dục mầm non tư thục Nhà nước hỗ trợ chi phí bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị chuyên môn, nghiệp vụ Có thể nói, giáo dục mầm non nhận quan tâm lớn Đảng, Nhà nước toàn xã hội Vì vậy, việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quốc gia lĩnh vực cần đầu tư, nghiên cứu, thực tế có nhiều công trình đề tài nước nghiệm thu công bố, tiêu biểu như: Hướng nghiên cứu qui hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non có công trình: Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục mầm non phổ thông, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Ngô Thượng Chính, năm 2004; Một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non xã đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả 10 Nguyễn Thị Hồng Vân, năm 2006; Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Bắc Giang đến năm 2010, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Nguyễn Thị Lư, năm 2006, Hướng nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non có công trình: Giải pháp bồi dưỡng chuẩn hoá giáo viên mẫu giáo tỉnh Duyên hải Miền trung, Nguyễn Huy Thông, năm 1999 Hướng nghiên cứu quản lý đội ngũ giáo viên mầm non có công trình: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Vũ Thị Minh Hà, năm 2004; Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả, Vũ Đức Đạm, năm 2005; Các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường mầm non quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Trần Thị Kim Thoa, năm 2006; Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao lực sư phạm cho giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Lưu Thị Kim Phương, năm 2009; Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Huyện Cái Nước, Tỉnh Cà Mau theo chuẩn nghề nghiệp, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Trần Thị Hằng, năm 2015 Hướng nghiên cứu trường mầm non có công trình: Phát triển trường mầm non công lập địa bàn tỉnh Bạc Liêu đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục tác giả Cao Xuân Thu Vân, năm 2013 Các tác giả với đề tài, hướng nghiên cứu, tiếp cận chủ yếu luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề xoay quanh vấn đề công tác phát triển chuẩn hoá đội ngũ, quản lý đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên khác sở giáo dục mầm non, quy hoạch phát triển mầm non Hướng nghiên cứu cụ thể tác giả mang tính riêng, tính đặc thù địa phương, 11 24 Michel Develay (1999), Một số vấn đề đào tạo giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Ngô Thượng Chính(2004), Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục mầm non phổ thông, Hà Nội 26 Nguyễn Công Giáp Đào Vân Vy (2004), Phân cấp quản lý giáo dục Việt Nam, quan niệm thực tiễn, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Huy Thông (1999), Giải pháp bồi dưỡng chuẩn hoá giáo viên mẫu giáo tỉnh Duyên hải Miền trung, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Hợp (2012), Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Lư (2006), Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Bắc Giang đến năm 2010, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hồng Vân (2006), Một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non xã đặc biệt khó khăn tỉnh Sơn La, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề giáo dục mầm non, Hà Nội 33 Phạm Thị Hậu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh, Giáo dục mầm non, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 34 Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Văn Kha (2006), Giáo trình Quản lý nhà nước giáo dục, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 36 Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2009), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 96 37 Phạm Viết Vượng(2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Phạm Viết Vượng (chủ biên) (2012), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 39 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hà Đông (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 - 2013, Hà Nội 40 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hà Đông (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014, Hà Nội 41 Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hà Đông (2015), Báo cáo tổng kết năm học 2014 - 2015, Hà Nội 42 Quốc hội (2010), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Tăng Bình - Ái Phương - Phương Anh (2012) Đổi toàn diện ngành giáo dục công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường dành cho hiệu trưởng, Nxb Thời Đại, Hà Nội 44 Tổng cục Chính trị (2008), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 45 Tổng cục trị (2008), Quản lý giáo dục đại học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 46 Thái Thị Loan (2013), Biện pháp ngăn ngừa khắc phục tình trạng bỏ việc giáo viên mầm non công lập Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện Chính trị, Hà Nội 47 Trần Ngọc Tam (2009), Chuẩn hoá đội ngũ giảng viên Trường Sĩ quan Chính trị nay,Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Học viện Chính trị, Hà Nội 48 Trần Thị Hằng (2015), Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau theo chuẩn nghề nghiệp, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 97 49 Trần Thị Kim Thoa(2006), Các biện pháp tăng cường quản lý đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng trường mầm non Quận Tân Bình - Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 50 Trần Kiểm (2012), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Trần Khánh Đức (2010), Giáo Dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 52 Trần Quốc Toản (Chủ biên) Đặng Ứng Vận - Đặng Bá Lãm - Trần Thị Bích Liễu (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trung tâm Từ điển Ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển, Hà Nội 54 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Đề án số 106/ĐA-UBND ngày 30/7/2009, Về nâng cao chất lượng giáo dục mầm non thành phố Hà Nội đến năm 2015, Hà Nội 55 Vũ Đức Đạm (2005), Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 56 Vũ Thị Minh Hà (2004), Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non, luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Hà Nội 98 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Mẫu Đánh giá công tác xây dựng thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận hà Đông, thành phố Hà Nội (Phiếu dùng cho cán quản lý giáo viên) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến công tác xây dựng thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận hà Đông, thành phố Hà Nội naythông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá T.bình Yếu Xây dựng kế hoạch chiến lược (dài hạn) phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo năm học Tổ chức quy hoạch, phân loại sử dụng giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 99 Mẫu Đánh giá tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Phiếu dùng cho cán quản lý giáo viên) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội naythông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng TT Hình thức bồi dưỡng chuyên môn Mức độ đánh giá Tốt Khá T.bình Yếu Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non theo định kỳ hàng năm tập trung Quận Mời chuyên gia bồi dưỡng chuyên môn cho cho giáo viên Tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề trường mầm non Tổ chức trao đổi học tập kinh nghiệm, sinh hoạt chuyên môn với đồng nghiệp trường 100 Mẫu Đánh giá mức độ phù hợp chương trình, nội dung, phương thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Phiếu dùng cho cán quản lý giáo viên) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến mức độ phù hợp chương trình, nội dung, phương thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội naythông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Phù hợp □ Chưa phù hợp Khó trả lời □ □ Mẫu Đánh giá thực trạng bảo đảm điều kiện cho phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến thực trạng bảo đảm điều kiện cho phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội naythông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ 101 Mẫu Đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính cần thiết biện phápphát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng TT Các biện pháp Rất cần Cần thiết Phân vân Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lượng phát triển đội ngũ giáo mầm non Xây dựng thực kế hoạch phát triểnđội ngũ giáo viên mầm non Tổ chức đổi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Tổ chức tốt hoạt động tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non Tăng cường kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Mẫu Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 102 Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính khả thi biện phápphát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, thông qua việc đánh dấu (X) vào ô tương ứng TT Các biện pháp Rất khả thi Tổ chức giáo dục nâng cao nhận Khả thi Phân vân thức, trách nhiệm cho lực lượng phát triển đội ngũ giáo mầm non Xây dựng thực kế hoạch phát triểnđội ngũ giáo viên mầm non Tổ chức đổi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Tổ chức tốt hoạt động tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non Tăng cường kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Thống kê trình độ chuyên môn cán quản lý, giáo viên nhân viên cấp học mầm non qua năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 103 Năm học Tổng số cán 2010 -2011 1424 Trên chuẩn Tỉ lệ SL % 183 12,85 2011 -2012 2339 890 38,05 1449 61,95 0 2012 -2013 2798 968 34,59 1830 65,41 0 2013 -2014 2919 1053 36,07 1866 63,93 0 2014 -2015 3225 1889 60% 1336 40% 0 bộ, giáo viên, Đạt chuẩn Dưới chuẩn Tỉ lệ Tỉ lệ SL SL % % 1241 87,15 0 Tổng hợp kết điều tra công tác xây dựng thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Điều tra 180 cán quản lý giáo viên mầm non) TT Nội dung Mức độ đánh giá 104 Xây dựng kế hoạch chiến lược (dài hạn) phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo năm học Tổ chức quy hoạch, phân loại sử dụng giáo viên mầm non Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trung bình Tốt Khá T.bình Yếu SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) 44 72 56 (24,44) (40,01) (31,11) 69 64 40 (38,33) (35,56) (22,22) 56 44 69 52 (3,89) 11 (31,11) (24,44) (38,33) 69 (4,44) 51 (6,12) (38,33) (28,89) (28,34) 33,05 32,23 30% % % (4,44) 4,72 Tổng hợp kết điều tra tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội TT (Điều tra 180 cán quản lý giáo viên mầm non) Hình thức bồi dưỡng Mức độ đánh giá chuyên môn Tốt Khá T.bình Yếu SL SL SL SL (%) (%) (%) (%) 105 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non theo 129 48 định kỳ hàng năm tập trung (71,67) (26,67) (1,66) (0) 106 69 (58,89) (38,33) (2,78) (0) 112 63 (62,22) (35) (2,78) (0) 106 69 (58,89) (38,33) (2,78) (0%) 62,92% 34,58% 2,5% 0% Quận Mời chuyên gia bồi dưỡng chuyên môn cho cho giáo viên Tổ chức bồi dưỡng theo chuyên đề trường mầm non Tổ chức trao đổi học tập kinh nghiệm, sinh hoạt chuyên môn với đồng nghiệp trường Trung bình Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ phù hợp chương trình, nội dung, phương thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Điều tra 180 cán quản lý giáo viên mầm non) Mức độ phù hợp chương trình, nội dung, phương thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên Phù hợp Chưa phù hợp Khó trả lời Ý kiến đồng ý Số lượng Tỷ lệ % 96 64 20 53,33 35,56 11,11 106 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng bảo đảm điều kiện cho phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội (Điều tra 150 giáo viên mầm non) Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu 66 32 41 11 (44%) (21,33%) (27,33%) (7,34%) Thực trạng bảo đảm điều kiện cho phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Tổng hợp kết đánh giá tính cần thiết biện pháp (Điều tra 50 cán quản lý giáo viên mầm non) TT Các biện pháp Rất cần (điểm) Cần Phân Điểm thiết vân trung (điểm) (điểm) bình Thứ bậc Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho 47 03 lực lượng phát triển (141) (6) 43 05 02 (129) (10) (2) đội ngũ giáo mầm non Xây dựng thực kế hoạch phát triểnđội ngũ giáo viên mầm non 2.94 I 2.82 IV 107 Tổ chức đổi hoạt động 46 04 (138) (8) 45 03 02 (135) (6) (2) giá rút kinh nghiệm 41 05 04 phát triển đội ngũ giáo viên (123) (10) (4) bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Tổ chức tốt hoạt động tự học, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non Tăng cường kiểm tra, đánh 2.92 II 2.86 III 2.74 V mầm non Tổng hợp kết đánh giá tính khả thi biện pháp (Điều tra 50 cán quản lý giáo viên mầm non) Rất khả TT Các biện pháp thi (điểm) Khả thi Phân vân (điểm) (điểm) Điểm trung bình Thứ bậc Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho 47 02 01 lực lượng phát triển (141) (8) (1) 42 04 04 (126) (8) (4) 45 03 02 (135) (6) (2) đội ngũ giáo mầm non Xây dựng thực kế hoạch phát triểnđội ngũ giáo viên mầm non Tổ chức đổi hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho 2.92 I 2.76 V 2.86 II 108 giáo viên mầm non Tổ chức tốt hoạt động tự 44 03 03 (132) (6) (3) giá rút kinh nghiệm 42 05 03 phát triển đội ngũ giáo (126) (10) (3) học, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non Tăng cường kiểm tra, đánh 2.82 III 2.78 IV viên mầm non 109 84,85,88 -83,86-87,89- 110 ... cứu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Vì vậy, đề tài Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội học viên chọn để nghiên cứu làm luận văn. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Giáo viên mầm non đội ngũ giáo viên mầm non * Giáo viên mầm non Giáo dục mầm non cấp... nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên mầm non; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội nay; - Đề xuất

Ngày đăng: 10/06/2017, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Mục tiêu nghiên cứu

  • * Nội dung nghiên cứu

  • * Phương pháp nghiên cứu

  • * Đối tượng khảo sát

  • 3.1. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội hiện nay

  • 3.1.3. Thường xuyên đổi mới hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

  • Mỗi cán bộ quản lý và giáo viên mầm non phải có định hướng rõ ràng về công tác bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên, phải nêu cao vai trò, trách nhiệm của bản thân trong bồi dưỡng chuyên môn; chủ động xây dựng chomình một kế hoạch tự học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn bảo đảm thật sự cụ thể, chi tiết,vừa phù hợp vớimục tiêu, yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non theo Chuẩn, vừa phù hợp với trình độ, khả năng của từngcá nhân; đồng thời chủ động khắc phục mọi khó khắn, kiên quyết và nghiêm túc thực hiện thắng lợi kế hoạch đã đề ra. Quá trình thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn từng cá nhân cũng như lãnh đạo nhà trường, cần thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch tự bồi dưỡng,thông qua đókiểm tra đánh giá chính xác những nội dung làm được, những nội dung chưa làm được,qua đó kịp thời điều chỉnh,bổ sung các nội dung,biện phápvàđiều chỉnh để đạt được kết quả tốt nhất.

  • 3.1.4. Phát huy vai trò tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

    • * Mục tiêu của biện pháp

    • 3.2. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp

    • Thường xuyên đổi mới hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

    • Phát huy vai trò tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

    • Thường xuyên đổi mới hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

    • Phát huy vai trò tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

    • Thường xuyên đổi mới hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

    • Phát huy vai trò tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giáo viên mầm non quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan