1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIẢNG VIÊN GIÁO dục QUỐC PHÒNG và AN NINH ở các TRƯỜNG đại học, CAO ĐẲNG TRÊN địa bàn TỈNH HƯNG yên

117 512 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là một trong những vấn đề quan trọng luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, chú trọng thường xuyên để nâng cao chất lượng Giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI, Đảng ta xác định: “Phát triển đội ngũ giáo viên là khâu đột phá để thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa và hội nhập quốc tế” 9. Điều 15 của Luật Giáo dục cũng ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục” 26. Đây cũng được coi là nhiệm vụ trung tâm của tổ chức Đảng chính quyền các cấp, trong đó ngành giáo dục giữ vai trò trung tâm trong việc tham mưu, tổ chức thực hiện.

Trang 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Cao đẳng, Đại học CĐ, ĐHCông nghiệp hoá, hiện đại hoá CNH, HĐHĐại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên ĐHSPKTHY

Giáo dục quốc phòng và an ninh GDQP và AN

Trang 2

1.1 Quan niệm về đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòngvà an ninh và phát triển đội ngũ giảng viên giáo dụcquốc phòng và an ninh

1.2 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc

phòng và an ninh ở các trường Cao đẳng, Đại học 261.3 Những nhân tố tác động đến phát triển đội ngũ giảng viên

Giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường CĐ, ĐH trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên

Chương 2.CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨGIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ ANNINH Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌCTRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN

2.1 Khái quát chung về giáo dục và đào tạo của các trường

cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 372.2 Thực trạng đội ngũ và phát triển đội ngũ giảng viên giáo

dục quốc phòng và an ninh ở các trường cao đẳng, đạihọc trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

2.3 Những kinh nghiệm bước đầu phát triển đội ngũ giảngviên GDQP và AN ở các trường Cao đẳng, đại học trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên

Chương 3.YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘINGŨ GIẢNG VIÊN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNGVÀ AN NINH Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠIHỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN HIỆNNAY

3.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốcphòng và an ninh ở các trường cao đẳng, đại học trên địabàn tỉnh Hưng Yên

3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên Giáo dụcquốc phòng và an ninh ở các trường cao đẳng, đại họctrên địa bàn tỉnh Hưng Yên hiện nay

Trang 3

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Giáo dục đại học Việt Nam đang ở thời điểm có những thay đổi cănbản về phương thức dạy học Công tác giáo dục GDQP và AN cho sinh viêntrong các trường CĐ, ĐH ở nước ta không nằm ngoài xu thế đó Giáo dụcquốc phòng và an ninh cho sinh viên là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước,nhằm trang bị cho sinh viên những nội dung cơ bản về đường lối quân sự,công tác quốc phòng an ninh và các kiến thức, kỹ năng quân sự cần thiết.Qua đó, để sinh viên nhận thức đầy đủ về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm củamình đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Đối với hoạt động dạyhọc môn giáo dục quốc phòng an ninh đòi hỏi đội ngũ giảng viên không chỉphải có phẩm chất đạo đức tốt, mà còn cần phải có trình độ năng lực chuyênmôn sâu và toàn diện mới đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của sự nghiệpđổi mới giáo dục hiện nay Đội ngũ giảng viên là nhân tố quyết định chấtlượng giáo dục, đào tạo của mỗi nhà trường nói chung và công tác GDQP &AN nói riêng Điều 14, Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm2009) khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định đến chất lượng giáo dụcđào tạo” [6, tr.20].

Thực hiện chủ trương xây dựng và nâng cao chất lượng giảng viên theotinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI và Nghị quyết của từng nhàtrường, trong những năm qua, vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên của nhàtrường đã được lãnh đạo, thủ trưởng các trường CĐ, ĐH trên địa bàn tỉnhHưng Yên quan tâm và coi đó là một trong những nội dung, biện pháp đểnâng cao chất lượng đào tạo Vì vậy, chất lượng đội ngũ giảng viên GDQP vàAN đã có những bước tiến bộ rõ rệt về năng lực chuyên môn, từng bước đápứng các tiêu chí chuẩn hóa Tuy nhiên, những hạn chế, bất cập trong pháttriển đội ngũ giảng viên nói chung, giảng viên GDQP và AN nói riêng chưađược khắc phục triệt để đã làm ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo của

Trang 4

các nhà trường Cụ thể là: Số lượng giảng viên GDQP và AN có thời điểmcòn thiếu so với nhiệm vụ đào tạo của nhà trường và quy hoạch chung củatỉnh và từng trường Cơ cấu chưa cân đối về cả giới tính và độ tuổi; cơ cấu độtuổi không đồng đều dẫn tới khả năng thiếu hụt đội ngũ giảng viên GDQP vàAN; cơ cấu về trình độ học vấn của đội ngũ giảng viên GDQP và AN có sựchênh lệch tương đối lớn dẫn đến công tác bố trí, luân chuyển giảng viênGDQP và AN rất khó khăn.Một bộ phận giảng viên GDQP và AN không thựcsự thiết tha với nhiệm vụ, có biểu hiện trung bình chủ nghĩa, tinh thần tráchnhiệm trong giảng dạy không được phát huy thường xuyên Việc tổ chức bồidưỡng kiến thức nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ giảng viên GDQP và ANchưa được tiến hành thường xuyên dẫn đến sự lúng túng trong giảng dạy Chủtrương, biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên GDQP và AN thiếu đồng bộ,chưa thống nhất, hợp lý và hiệu quả Những hạn chế đó đã và đang ảnh hưởngkhông nhỏ đến chất lượng giảng dạy môn GDQP và AN của các nhà trườnghiện nay

Để khắc phục những hạn chế trên đây, đòi hỏi các trường CĐ, ĐH trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên cần tích cực, chủ động tiến hành những giải pháp đồngbộ, quyết liệt để phát triển đội ngũ giảng viên GDQP và AN đáp ứng yêu cầungày càng cao của nhiệm vụ giáo dục đào tạo trong bối cảnh đổi mới căn bản,toàn diện giáo dục đào tạo hiện nay

Về phương diện lý luận, đã có một số công trình của các nhà khoa họcnghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viên ở các khía cạnh khác nhau, chủ yếulà đội ngũ giảng viên quân đội, giáo viên trong các trường dạy nghề… Tuynhiên, chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viênGDQP và AN với tư cách là đội ngũ trong cơ cấu và quy hoạch của một

trường đại học cụ thể Từ những lý do trên tôi chọn đề tài “Phát triển độingũ giảng viên Giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường CĐ, ĐH trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên ” làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý giáo dục.

Trang 5

2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Trong hệ thống đường lối, chính sách phát triển giáo dục, đầu tư xâydựng và phát triển đội ngũ nhà giáo có vai trò chủ đạo Với vị trí, vai tròquan trọng của mình, đội ngũ nhà giáo phải được thừa hưởng tất cảnhững ưu tiên của quốc gia về phát triển nguồn nhân lực và đòi hỏi phải đượcnghiên cứu đổi mới theo những thay đổi của nền giáo dục.

Sau hơn 20 năm đổi mới, nhiều giải pháp nhằm xây dựng và phát triểnđội ngũ nhà giáo ở các cấp học, bậc học đã được nghiên cứu và áp dụng rộngrãi Nghiên cứu về nhà giáo và xây dựng đội ngũ nhà giáo đã có nhiều côngtrình đã được thực hiện, tiêu biểu:

* Những tư tưởng và công trình nghiên cứu về nhà giáo và phát triểnđội ngũ nhà giáo của các tác giả nước ngoài:

Sau Cách mạng tư sản Pháp đến cuối thế kỷ XIX là thời kỳ phát triểnmạnh mẽ của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, trong thời kỳ này xuấthiện một số nhà giáo dục, nhà tư tưởng tiêu biểu như: Pétxtalôdi (1746 -1827), Usinxki (1824 - 1870), Xanh Ximông (1760 - 1825) Pétxtalôdi đề caovai trò của giáo dục đối với con người và xã hội loài người, để thực hiệnnhiệm vụ giáo dục ông cho rằng không thể thiếu được người thầy giáo Theoông; người thầy giáo không chỉ là người có học vấn, có giáo dục mà phải biếtvà làm được việc giáo dục người khác, do đó người thầy giáo phải được pháttriển một cách toàn diện

V.I.Lênin lãnh tụ thiên tài của giai cấp vô sản là người góp phần sánglập nên lý luận giáo dục của giai cấp vô sản Người đã phát triển một cách cụthể và sâu sắc, làm phong phú lý luận của chủ nghĩa Mác về giáo dục ở nhiềulĩnh vực khác nhau Những tư tưởng giáo dục của Người là kim chỉ nam chohoạt động thực tiễn giáo dục và xác định đường lối xây dựng nền giáo dụcmới, giáo dục xã hội chủ nghĩa Một mặt, đánh giá cao về vị trí xã hội, vai tròcủa những người thầy giáo trong sự nghiệp giáo dục; chỉ ra nhiệm vụ của

Trang 6

người giáo viên; Người nói: Giáo viên có nhiệm vụ truyền bá giáo dục to lớn,trước hết phải trở thành đội quân chủ yếu của sự nghiệp giáo dục xã hội chủnghĩa;… mặt khác, nhiều lần khẳng định chế độ xã hội chủ nghĩa phải cótrách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi mọi mặt, phải chăm lo phát triển đội ngũgiáo viên về mọi mặt Về vấn đề này Người viết: “Để đạt tới mong muốn đóchúng ta phải tiến hành công tác một cách kiên trì, nhất quán, có hệ thống,vừa nâng cao đời sống tinh thần, vừa nâng cao đời sống vật chất của họ” [22,tr 365-366] Trong bài phát biểu: “Về công tác của Bộ Giáo dục dân ủy” V.I.Lênin yêu cầu các cấp bộ Đảng phải chăm lo phát triển giáo viên, lôi cuốn họ,tổ chức họ Cán bộ Đảng phải lắng nghe ý kiến của giáo giới, tổng kết kinhnghiệm của họ để phát triển giáo dục.

* Những tư tưởng và công trình nghiên cứu về nhà giáo và phát triểnđội ngũ nhà giáo của các tác giả trong nước:

Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò của người thầy trong sự nghiệpxây dựng thế hệ trẻ và công cuộc xây dựng nền giáo dục xã hội chủnghĩa Người nói: “Không có thầy giáo thì không có giáo dục” [24,tr.183] Mặt khác, Người yêu cầu: “Giáo viên cũng phải tiến bộ cho kịpthời đại thì mới làm được nhiệm vụ, chớ tự mãn cho mình giỏi rồi thìdừng lại mà dừng lại là lùi bước, là lạc hậu, tự đào thải mình trước” [25,tr 486] Những người thầy phải là lực lượng có trí tuệ, tâm huyết vớinghề nghiệp, muốn vậy phải “học, học nữa, học mãi”, “học không biếtchán, dạy không biết mỏi” Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ vấn đề thenchốt, quyết định chất lượng giáo dục là phải xây dựng được một đội ngũđông đảo những người làm công tác giáo dục yêu nghề, yêu trường, hếtlòng yêu thương chăm sóc, giáo dục học sinh, không ngừng trau dồi đạođức, tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để thực sự là tấm gương sáng chohọc sinh noi theo: “Thầy cũng như trò, cán bộ cũng như nhân viên, phảithật thà yêu nghề mình Có gì vẻ vang hơn là nghề đào tạo những thế hệ

Trang 7

sau này tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộngsản? Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng là thầy giáo - là người vẻvang nhất” [26, tr 328].

Tác giả Phạm Thành Nghị đã có công trình: "Nghiên cứu việc bồi

dưỡng cán bộ giảng dạy đại học và giáo viên dạy nghề" Riêng đối với giảng

viên các trường đại học, cao đẳng, đề tài đã phân tích được thực trạng về tìnhhình đội ngũ và đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trong những năm vừa qua.Đồng thời, đề tài cũng đã đưa ra một số phương án, giải pháp bồi dưỡngcho đội ngũ giảng viên đại học, cao đẳng nhằm nâng cao trình độ cho độingũ này Tuy nhiên, đề tài chỉ giới hạn tập trung nghiên cứu về các giải phápbồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên hiện có, chưa đáp ứng được các yêu cầucủa nội dung xây dựng và phát triển đội ngũ nhằm chuẩn hóa không chỉ vềchất lượng mà còn phát triển về số lượng và cơ cấu hợp lý.

Những năm gần đây, sự tăng nhanh về số lượng các trường đại học vàcao đẳng trong cả nước dẫn đến sự thiếu hụt và mất cân đối của đội ngũgiảng viên Vì thế, nhiều đề tài ở các cấp độ khác nhau trong đó có các luậnvăn thuộc chuyên ngành QLGD đã đề cập đến vấn đề này:

Tác giả Phạm Viết Vượng trong giáo trình: “Giáo dục học” đã nghiêncứu về người giáo viên và nghề sư phạm, đặt ra yêu cầu cả phẩm chất vànăng lực

Tác giả Nguyễn Thị Thanh với nghiên cứu “Các giải pháp tổ chứcnhằm ổn định đội ngũ cán bộ dạy ở trường Đại học Sư phạm” đã đưa ranhững vấn đề chung về lý luận và thực tiễn của tổ chức với mục đích nhằm ổnddịnh đội ngũ giảng viên Đại học Sư phạm.

Tác giả Nguyễn Viết Cẩn nghiên cứu: “Những giải pháp cơ bản xâydựng đội ngũ giảng viên trường chuẩn quốc gia Trung học phổ thông XuânĐỉnh, Hà Nội” đưa ra những vấn đề lý luận về đội ngũ giảng viên và xâydựng đội ngũ giảng viên.

Trang 8

Tác giả Nguyễn Sơn Thành nghiên cứu “Một số giải pháp quản lýnhằm phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Hải Phòng đến năm 2010”chỉ rõ những biện pháp quản lý để phát triển.

Tác giả Đặng Thị ThanhMột số giải pháp xây dựng và phát triển độingũ cán bộ giảng dạy ở trường Đại học Sân khấu Điện ảnh trước yêu cầuhiện nay (Luận văn thạc sỹ QLGD của , Đại học Sư phạm Hà Nội, 2004).

Tác giả Nguyễn Đình Dũng, Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giảngviên trường Cao đẳng Thống kê (Luận văn thạc sỹ QLGD của , Đại học sưphạm Hà Nội, 2005).

Lê Thị Kim Trinh: Tổ chức bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giảngviên dạy nghề trang điểm thẩm mỹ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh,

Nguyễn Xuân Lai: Biện pháp chuẩn hóa đội ngũ giảng viên Trung họcphổ thông Huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau,

Trần Thu Hương: Biện pháp quản lý chất lượng giảng viên tiểu học trên địabàn Thành phố Bạc Liêu hiên nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, năm 2013

2.3 Những tư tưởng và công trình nghiên cứu về nhà giáo quân độivà giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh

Nghiên cứu về chất lượng và quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên cáchọc viện, trường sĩ quan:

Tác giả Khuất Duy Hùng với đề tài Biện pháp nâng cao chất lượng đội

ngũ giảng viên Trường Sĩ quan Lục quân 1 hiện nay đã đưa ra các biện pháp

nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên quân đội, chỉ ra những đặc điểm khácbiệt giữa đội ngũ giảng viên quân đội với đội ngũ giảng viên các trường đạihọc ngoài quân đội.

Nghiên cứu về bồi dưỡng, đào tạo, sử dụng và quản lý, phát triển độingũ giảng viên các học viện, trường sĩ quan:

Tác giả Đặng Sơn Tuấn với đề tài Một số giải pháp tổ chức bồi dưỡng nănglực sư phạm cho đội ngũ giảng viên ở Trường Sĩ quan Chỉ huy kỹ thuật thông tin

Trang 9

Tác giả Lê Đình Hùng: Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất

lượng bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ở Trường Sĩ quan Chỉ huy kỹ thuật thông tin

Trần Ngọc Tam: Biện pháp chuẩn hóa đội ngũ giảng viên Trường Sĩquan Chính trị hiện nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, năm 2009.

Tuy nhiên, đề án chỉ đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý ở tầmvĩ mô, để thực hiện nhiệm vụ phát triển đội ngũ giảng viên của từng địaphương, từng trường đại học, cao đẳng thì cần có những giải pháp cụ thể, phùhợp với những đặc điểm tình hình từng trường và đội ngũ giảng viên hiện có,vấn đề này nội dung đề án chưa thể giải quyết được.

Nghiên cứu về giảng viên GDQP&AN có một số tác giả, tiêu biểu:

Tác giả Nguyễn Đình Quân trong luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục

(2014) với đề tài: “Chuẩn hóa đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an

ninh tại Trường Đại học Kinh tế quốc dân” đã đưa ra quan niệm, tiêu chuẩn

và nội dung chuẩn hóa đội ngũ giảng viên GDQP và AN [29]

Tác giả Nguyễn Đình Toàn (2013) với đề tài “Nâng cao chất lượng đội

ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh” đã chỉ rõ chất lượng và tiêu

chí đánh giá chất lượng đội ngũ giảng viên GDQP và AN [34].

Qua tổng quan các tư tưởng và công trình trong và ngoài nước về giảngviên, đội ngũ giảng viên và phát triển đội ngũ giảng viên, giảng viên, giảngviên GDQP và AN, chúng tôi rút ra những nhận xét, đánh giá như sau:

Thứ nhất, các công trình trên đã đề cập đến chất lượng, phẩm chất, đào

tạo, sử dụng, bồi dưỡng, chuẩn hóa đội ngũ giảng viên các cấp, giảng viên ởcác trường đại học, giảng viên ở đại học quân sự nhưng ít có công trình quantâm đến vấn đề giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trường CĐ,ĐH Do vậy, cần phải có những nghiên cứu về đội ngũ giảng viên này để cócơ sở khái quát thành lý luận.

Thứ hai, đã có nhiều công trình đề cập đến vấn đề phát triển đội ngũ giảng

viên ở các trường phổ thống, đội ngũ giảng viên ở các trường đại học và cao đẳng

Trang 10

nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo các công trình nêu trênđã tập trung các hướng và nội dung nghiên cứu chính như: Một số công trình đisâu nghiên cứu vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giảng viên ở mộtnhà trường đại học Một số công trình đi sâu nghiên cứu chất lượng và nâng caochất lượng đội ngũ nhà giáo ở một trường cụ thể Một số công trình đi sâu nghiêncứu về chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, giảng viên ở các trường CĐ, ĐH, trườngphổ thông các cấp Chưa có công trình nào bàn về phát triển đội ngũ giảng viênGDQP và AN, một lực lượng biệt phái của quân đội sang các trường CĐ, ĐH Vìvậy, cần phải có nghiên cứu sâu về phát triển đội ngũ giảng viên này để có nhữngbiện pháp thích hợp trong bồi dưỡng, đào tạo và sử dụng.

Thứ ba, với địa bàn tỉnh Hưng Yên có nhiều trường CĐ, ĐH chính vì

vậy, học viên chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốcphòng và an ninh ở các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh HưngYên ” không có sự trùng lặp với các công trình, đề tài, luận văn, luận án của

* Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên GDQP vàAN ở các trường CĐ, ĐH

Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên và pháttriển đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH trên địa bàn tỉnhHưng Yên hiện nay.

Trang 11

Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở

các trường CĐ, ĐH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 và khảonghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đó.

4 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

* Khách thể nghiên cứu

Hoạt động xây dựng đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trườngCĐ, ĐH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

* Đối tượng nghiên cứu

Phát triển đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên

* Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên GDQP vàAN ở các trường CĐ, ĐH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên với các giảng viên biênchế (cả giảng viên biệt phái và tuyển dụng) trên cơ sở thực trạng và địnhhướng phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường đến năm 2020.

Các số liệu sử dụng để nghiên cứu từ năm 2010 đến nay.

5 Giả thuyết khoa học

Chất lượng công tác giáo dục GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐHtrên địa bàn tỉnh Hưng Yên phụ thuộc vào nhiều yếu tố; trong đó độingũ giảng viên giảng dạy GDQP và AN giữ vai trò nòng cốt Vì vậy,trong quá trình phát triển nhà trường, nếu thực sự coi trọng phát triểnđội ngũ giáo viên GDQP và AN theo hướng đủ về số lượng, có chấtlượng cao về mọi mặt, phù hợp về cơ cấu với lộ trình và bước đi thíchhợp; đồng thời kết hợp đề cao vai trò, trách nhiệm tự giác của đội ngũ

giáo viên với tạo ra môi trường thuận lợi thì chất lượng đội ngũ giáo

viên GDQP và AN của các nhà trường sẽ không ngừng được nâng cao,góp phần nâng cao chất lượng công tác giáo dục quốc phòng và an ninhcủa các nhà trường hiện nay.

Trang 12

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp luận

Đề tài được nghiên cứu dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin,tư tưởng Hồ Chí Minh và cơ sở lý luận theo đường lối, quan điểm của ĐảngCộng sản Việt Nam; Chỉ thị, Hướng dẫn của các cấp về GD & ĐT và quản lýgiáo dục đào tạo mà trực tiếp nhất là chuẩn hóa đội ngũ giảng viên.

Để đạt được mục đích nghiên cứu và luận giải các nhiệm vụ của đề tài,chúng tôi sử dụng các quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc; lịch sử - lôgíc;quan điểm thực tiễn trong nghiên cứu.

* Phương pháp nghiên cứu

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổnghợp, khái quát hóa, hệ thống hóa những vấn đề lý luận có liên quan đếnphát triển đội ngũ giảng viên Khai thác một cách có chọn lọc những côngtrình đi trước, làm tiền đề cho việc xây dựng một số khái niệm công cụphục vụ cho đề tài, làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực tiễn.

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Đề tài lập các mẫu phiếu vàtiến hành khảo sát nhằm thu thập số liệu để làm rõ thực trạng đội ngũ giảngviên; kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp một cáchkhách quan nhằm giảm thiểu những sai sót trong quá trình nghiên cứu.

+ Phương pháp tọa đàm: trao đổi ý kiến với đội ngũ các cán bộ quảnlý, giảng viên lâu năm có kinh nghiệm, có uy tín; đội ngũ giáo viên về thựctrạng và giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên của Trường.

+ Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo, quản lýcủa đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong công tác phát triển đội ngũ giảngviên các trường CĐ, ĐH.

Trang 13

+ Phương pháp tổng kết thực tiễn: Nghiên cứu báo cáo tổng kết nămhọc, kết quả phát triển đội ngũ giảng viên các trường CĐ, ĐH.

- Các phương pháp khác:

+ Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến của các nhà khoa học, cán bộquản lý giáo dục về một số vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan tới việcnghiên cứu của đề tài

+ Phương pháp toán học: Xử lý kết quả điều tra.

7 Ý nghĩa luận văn

Luận văn nghiên cứu thành công sẽ là những đóng góp có ý nghĩa quantrọng góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc pháttriển đội ngũ giảng viên của nhà trường.

Luận văn cũng đóng góp những luận cứ khoa học làm tài liệu tham khảogiúp cho lãnh đạo các trường CĐ, ĐH trong xây dựng và phát triển đội ngũgiảng viên về số lượng , chất lượng và cơ cấu đội ngũ.

8 Kết cấu luận văn

Luận văn bao gồm; Mở đầu, 3 chương (9 tiết) kết luận kiến nghị, danhmục tài liêu tham khảo và phụ lục.

Trang 14

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊNGIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC

1.1 Quan niệm về đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và anninh và phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh

1.1.1 Khái niệm về đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh

1.1.1.1 Khái niệm về đội ngũ giảng viên

Từ điển tiếng Việt quan niệm: “Giảng viên là người làm công tác giảng dạyở các trường trên bậc phổ thông hoặc ở các lớp đào tạo, huấn luyện” [40, tr.489].

Từ điển cũng đưa ra khái niệm đội ngũ là “tập hợp một số đông người cócùng chức năng hoặc nghề nghiệp” [40, tr.430].Khái niệm về đội ngũ dùng chocác thành phần trong xã hội như đội ngũ trí thức, đội ngũ công nhân viên chứcđều có gốc xuất phát từ đội ngũ theo thuật ngữ quân sự Đó là một khối đôngngười, được tổ chức thành một lực lượng để chiến đấu hoặc để bảo vệ.

Luật Giáo dục (2005) qui định tại điều 70, mục 1, chương IV: “Nhà

giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, các cơ sởgiáo dục khác”[24, tr.94] Luật cũng xác định: “Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở

giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấpnghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là giáo viên Nhà giáogiảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, trường cao đẳng nghề gọi là giảng viên”[24, tr.94] Như vậy, với phạm vi giới hạn của đề tài, với chức năng và nhiệmvụ của các trường CĐ, ĐH trên địabàn tỉnh Hưng Yên, đề tài thống nhất dùngcụm từ giảng viên.

Đội ngũ giảng viên là tập hợp những người tham gia công tác giảng dạytại các trường CĐ, ĐH “Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục là mộttrong những lực lượng đông đảo trong đội ngũ cán bộ công chức, viên chức củaNhà nước” [24, tr.26 ]

Trang 15

Theo quyết định 538/TCCP-TC ngày 18/12/1995 của Ban Tổ chức cánbộ Chính phủ về việc thay đổi tên gọi các ngạch công chức giảng dạy và tiêuchuẩn nghiệp vụ các ngạch trong trường ĐH, CĐ được xếp 3 ngạch: Giảngviên (15.111), giảng viên chính (15.110), giảng viên cao cấp (15.109)

Từ những quan điểm trên ta hiểu đội ngũ giảng viên là tập hợp nhữngngười làm nghề dạy học - giáo dục được tổ chức thành một lực lượng (có tổchức), cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra chotổ chức đó Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau thông qua lợi ích vềvật chất và tinh thần trong khuôn khổ quy định của pháp luật, thể chế xã hội

Đội ngũ giảng viên là nhóm người được tổ chức và tập hợp thành mộtlực lượng để thực hiện một hay nhiều chức năng, có thể cùng nghềnghiệp hoặc không cùng nghề nghiệp nhưng cùng có chung một mục đíchnhất định.

Như vậy, đội ngũ nhà giáo là những chuyên gia trong ngành giáodục, họ nắm vững tri thức và hiểu biết dạy học và giáo dục như thế nào và cókhả năng cống hiến toàn bộ tài năng và sức lực của họ cho giáo dục.

Từ những quan niệm nêu trên, chúng tôi quan niệm:

Đội ngũ giảng viên là một tập hợp những người làm công tácgiảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học và cao đẳng, được tổ chứcthành một lực lượng, có chung chức năng và nhiệm vụ thực hiệncác mục tiêu giáo dục của nhà trường hoặc cơ sở giáo dục.

Đội ngũ giảng viên Việt Nam là những người lao động trí tuệ sáng tạo,có tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc cao, cần cù, thông minh, năng động vànhạy bén với sự phát triển của thời đại Đồng thời đây cũng là lực lượngnghiên cứu khoa học hùng hậu Chính từ lực lượng này đã xuất hiện nhiềunhà khoa học lớn, các chuyên gia đầu ngành Họ có khả năng và thực tế đã cónhiều đóng góp tích cực và to lớn ở cả hai phương diện: Đào tạo những tài

Trang 16

năng trẻ, bồi dưỡng đội ngũ trí thức, đồng thời nghiên cứu phát triển và ứngdụng khoa học công nghệ, kỹ thuật, khoa học quản lý, văn hoá, nghệ thuật,phát triển kinh tế - xã hội, góp phần đẩy nhanh quá trình xây dựng đất nướccông nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Đội ngũ giảng viên là một thể thống nhất, hoàn chỉnh bao gồm các yếutố để cấu thành lực lượng thống nhất cả về tư tưởng, tổ chức và hành động,bao gồm: Số lượng giảng viên, chất lượng đội ngũ giảng viên và các yếu tốbên trong của đội ngũ

Thứ nhất, về số lượng: Đội ngũ giảng viên phải là những người được

đào tạo sư phạm và được tổ chức biên chế hoặc hợp đồng, thỉnh giảng chịusự quản lý mọi mặt của cơ sở giáo dục, nhà trường.

Số lượng giảng viên ở các trường CĐ, ĐH bao gồm:

- Lực lượng giảng viên cơ hữu: Bao gồm những người được đào tạo

sư phạm biên chế chính thức hoặc hợp đồng giảng dạy với nhà trường Giáoviên cơ hữu được trả lương theo thang bậc lương, được nhà trường đóng bảohiểm xã hội hàng tháng, được lập sổ bảo hiểm xã hội, được tham gia các tổchức đoàn thể trong trường như công đoàn, đoàn thanh niên, phụ nữ ; đượcbồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; phải thực hiện các nghĩavụ với nhà trường

- Lực lượng giảng viên thỉnh giảng: Là những giảng viên được nhà trườngký hợp đồng trong thực hiện một số nhiệm vụ: giảng dạy, ra đề thi, ôn thi, chấmthi không được nhà trường đóng BHXH, không được tham gia các đoàn thểtrong trường, không có chế độ cho việc học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ

Thứ hai, về chất lượng đội ngũ giảng viên

Theo Điều 70 Luật Giáo dục 2005, nhà giáo (giảng viên) phải cónhững tiêu chuẩn: Về phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; trình độ chuẩn đượcđào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ; đủ sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; lýlịch bản thân rõ ràng" [24, tr.94]

Trang 17

Theo quyết định số: 538/TCCB-BCTL ngày 18/12/1995 của Ban tổchức cán bộ Chính phủ yêu cầu về trình độ của giảng viên, giảng viênchính và giảng viên cao cấp.

Căn cứ vào Quyết định số 202/TCCB-VC (08/06/1994) của Bộ trưởng,Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩnnghiệp vụ các ngạch công chức ngành GD&ĐT, thì giảng viên CĐ, ĐHđược chia thành giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư Có bằngTiến sĩ của chuyên ngành đào tạo Đối với giảng viên chính phải có thâm niênở ngạch tối thiểu là 6 năm; sử dụng được 2 ngoại ngữ để phục vụ giảngdạy, nghiên cứu khoa học và giao tiếp quốc tế (ngoại ngữ thứ nhất tươngđương trình độ C đối với người dạy ngoại ngữ); có tối thiểu 3 đề án hoặccông trình khoa học sáng tạo được hội đồng khoa học nhà trường hoặc ngànhcông nhận và đưa vào áp dụng có hiệu quả.

Từ những quy định của Luật và các văn bản chỉ thị quy phạm pháp luật,có thể khái quát chất lượng đội ngũ giảng viên các trường CĐ, ĐH bao gồm:

- Về trình độ chuyên môn: Theo quan điểm của các nhà giáo dục học,

trình độ đội ngũ giảng viên trước hết phải nói đến hệ thống tri thức màngười giảng viên nắm được Đó không phải là các tri thức có liên quan đếnmôn học do người giảng viên trực tiếp phụ trách giảng dạy, mà còn là sựhiểu biết nhất định về các môn khoa học lân cận với bộ môn chuyên ngànhnào đó Đặc biệt là các tri thức mang tính chất là công cụ, phương tiện đểnghiên cứu khoa học như: toán học, ngoại ngữ, tin học… và phươngpháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học.

- Về năng lực sư phạm và năng lực thực hiện nhiệm vụ: Lao động của

giảng viên là lao động sư phạm ở lĩnh vực đặc thù, lĩnh vực đào tạo con ngườivới các giá trị xã hội đích thực theo ngành, chuyên môn đào tạo Giảng dạy làhoạt động truyền thụ và tổ chức lĩnh hội kiến thức cho người học Đòi hỏi ngườigiảng viên phải có năng lực và kỹ năng trong cả dạy chữ, dạy nghề và dạy

Trang 18

người

Cùng với nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên còn thực hiện nhiệm vụnghiên cứu khoa học để xây dựng những tri thức mới hoặc ứng dụng nhữngtri thức mới vào hoạt động giảng dạy của mình.

- Về phẩm chất chính trị, tư tưởng, đạo đức: Mẫu mực về chính trị;

luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân; kiên định mụctiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có bản lĩnh chính trị vững vàng,không dao động trước mọi khó khăn gian khổ; nắm chắc chỉ thị nghị quyếtcủa cấp mình và cấp trên, đặc biệt nắm chắc và hiểu sâu sắc lý luận chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sảnViệt Nam, chính sách và pháp luật của Nhà nước, vận dụng sáng tạo, đúngđắn trong thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học viên, thực hiện chứctrách nhiệm vụ của bản thân Có phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, cólối sống trung thực, giản dị, lành mạnh; có tình yêu con người, yêu nghề, yêutrường; có ý thức tổ chức kỷ luật cao; gương mấu trong đạo đức và lối sống,lời nói và hành động, là tấm gương sáng cho sinh viên noi theo

Thứ ba, về cơ cấu đội ngũ giảng viên.

- Về chuyên môn: Đảm bảo tỷ lệ giảng viên trong các tổ chức chính

trị xã hội (như tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam, tổ chức Đoàn thanh niêncộng sản Hồ Chí Minh…) giữa các đơn vị (khoa, tổ) nhằm phát huy đượcvai trò của các tổ chức chính trị - xã hội trong đội ngũ giảng viên.

- Về lứa tuổi: Duy trì sự cân đối giữa các thế hệ già, trung niên, trẻ của

đội ngũ để có thể phát huy được tính năng động, hăng hái của tuổi trẻ và khaithác được vốn kinh nghiệm, từng trải của lớp già.

- Về giới tính: Đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa giảng viên nam và giảng

viên nữ trong từng khoa, từng tổ, từng bộ môn và chuyên ngành được đào tạo.Cơ cấu chuyên môn, chính trị, lứa tuổi và giới tính thể hiện cấu trúccủa đội ngũ giảng viên Giữa các yếu tố cần phải đảm bảo sự cân đối, hợp

Trang 19

lý nếu sự cần đối này bị phá vỡ thì sẽ ảnh hưởng không tốt đến chất lượngđội ngũ giảng viên.

Nhiệm vụ của giảng viên được qui định tại Điều 72 của Luật Giáodục 2005 và các nhiệm vụ cụ thể theo Điều 46 Điều lệ trường CĐ, ĐH, baogồm: “Hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy và NCKH được qui định theo giờchuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành đối với các chức danh và ngạch tươngứng; giảng dạy theo nội dung, chương trình đã được Bộ GD&ĐT, trườngcao đẳng qui định Viết giáo trình, bài giảng, tài liệu phục vụ giảng dạy-học tập theo sự phân công của các cấp quản lý; không ngừng tự bồi dưỡngchuyên môn, nghiệp vụ, cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chấtlượng đào tạo; tham gia và chủ trì các đề tài NCKH, phát triển công nghệ,dịch vụ khoa học, công nghệ và các hoạt động khoa học, công nghệ khác;chịu sự giám sát của các cấp quản lý về chất lượng, nội dung, phương phápđào tạo và NCKH; hướng dẫn, giúp đỡ người trong học tập, NCKH, rènluyện tư tưởng, đạo đức, tác phong, lối sống".

Tóm lại: Đội ngũ giảng viên phải được hiểu bao gồm 3 yếu tố cấu

thành đó là số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ Mỗi yếu tố đều có vị trívà tầm quan trọng đặc biệt, giữa các yếu tố có sự tác động qua lại lẫn nhau,nương tựa vào nhau tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh thống nhất giúp chođội ngũ giảng viên tồn tại, phát triển và hoàn thành tốt các nhiệm vụ đượcgiao Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên là làm cho chất lượng đội ngũgiảng viên ngày càng hoàn thiện ở mức độ cao hơn Điều đó có nghĩa là cùngmột lúc chúng ta phải làm cho tất cả các yếu tố cấu thành nên chất lượng độingũ giảng viên phát triển đạt tới một trạng thái cao hơn.

1.1.1.2 Khái niệm đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh

Quốc phòng là việc giữ nước, bảo vệ chủ quyền và an ninh của đấtnước Quốc phòng là công cuộc giữ nước của một quốc gia, gồm tổng thểhoạt động đối nội, đối ngoại trên tất cả các lĩnh vực của Nhà nước và nhân

Trang 20

dân, để tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối trong sức mạnh quân sự là đặctrưng Nhằm giữ gìn hoà bình, ngăn chặn, đẩy lùi các hoạt động gây chiếncủa kẻ thù, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thứcquy mô [7, tr.157] An ninh là trật tự xã hội, tình hình chính trị yên ổn,không lộn xộn, không nguy hiểm An ninh là trạng thái của quốc gia ổn địnhvề mọi mặt, các lợi ích quốc gia được toàn vẹn, không bị xâm phạm hoặc bịđe dọa xâm lược [7, tr.154].

Thấy được vai trò to lớn của lĩnh vực QP và AN đối với đất nước nóichung, với giáo dục và đào tạo nói riêng, Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hànhTrung ương Đảng lần thứ tám (khóa XI) xác định: “Đổi mới nội dung giáo dụctheo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ vàngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chú trọng giáodục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân Tậptrung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinhhoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin vàtư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng,an ninh và hướng nghiệp”[8, tr.124] Các môn học trong bộ môn GDQP&ANgóp phần giáo dục cho lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, niềm tự hào và sựtrân trọng đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, của cáclực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam; có ý thức cảnh giác trước âm mưu thủđoạn của các thế lực thù địch; có kiến thức cơ bản về đường lối quân sự củaĐảng và công tác quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh; có kỹ năng quânsự để tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phòng toàn dân, anninh nhân dân, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.GDQP&AN là môn học được luật định, thể hiện rõ đường lối giáo dục củaĐảng được thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước.

Như vậy, Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh được Quốc hội nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ năm thông qua

Trang 21

ngày 19 tháng 6 năm 2013 xác định: “Giáo viên, giảng viên giáo dục quốcphòng và an ninh bao gồm giáo viên, giảng viên chuyên trách, kiêm nhiệm,thỉnh giảng và cán bộ quân đội, công an biệt phái” [3, tr.6].

Theo Luật Giáo dục quốc phòng qui định, Bộ Quốc phòng có nhiệm vụcử cán bộ biệt phái cho các trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh, các cơsở giáo dục đại học, các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục.

Thực hiện chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, các học viện, trườngsĩ quan có nhiệm vụ cử đội ngũ cán bộ, giảng viên làm nhiệm vụ biệt phái cho cáctrường đại học, cao đẳng từ năm 2000 Đội ngũ cán bộ, giảng viên được tổ chức,biên chế thành Khoa Giáo dục quốc phòng và an ninh thuộc các trường đại học.Nhiệm vụ của Khoa giáo dục quốc phòng và an là bảo đảm cho sinh viên có kiếnthức cơ bản về đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về quốcphòng, an ninh, xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, xây dựngthế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng lựclượng vũ trang nhân dân; bổ sung kiến thức về phòng thủ dân sự và kỹ năng quânsự Đội ngũ cán bộ, giảng viên thực hiện nhiệm vụ biệt phái này vừa chịu sự quảnlý về mọi mặt của Bộ Quốc phòng, vừa thực hiện nhiệm vụ và chịu sự quản lý,điều hành của các trường đại học, cao đẳng Thời gian thực hiện nhiệm vụ biệtphái được Bộ Quốc phòng quy định là 5 năm và mỗi cán bộ, giảng viên thực hiệnnhiệm vụ biệt phái không quá 10 năm Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh cũngchỉ rõ, giảng viên GDQP và AN là cán bộ quân đội, công an biệt phái được hưởngchế độ bồi dưỡng giờ giảng nhưng không được bảo đảm chế độ trang phục.

Như vậy, có thể đưa ra khái niệm: Giảng viên giáo dục quốc phòng và

an ninh là đội ngũ cán bộ, giảng viên quân đội thuộc các học viện, trường sĩquan, trường quân sự các quân khu được biệt phái sang các trường CĐ, ĐHđảm nhiệm giảng dạy kiến thức quốc phòng và an ninh cho sinh viên theo quyđịnh của Bộ Quốc phòng, chịu sự quản lý, điều hành của cả hai nhà trườngtrong thời gian thực hiện nhiệm vụ.

Khái niệm trên đã chỉ rõ một số vấn đề sau:

Trang 22

Thứ nhất, giảng viên GDQP và AN là những cán bộ, giảng viên quân

đội của các học viện, trường sĩ quan, trường quân sự được cử đi thực hiệnnhiệm vụ biệt phái theo quy định của Bộ Quốc phòng Đội ngũ này bao gồmcả giảng viên quân sự, chính trị, kỹ thuật…

Thứ hai, giảng viên GDQP và AN thực hiện nhiệm vụ giảng viên

chuyên trách kiến thức quốc phòng và an ninh cho sinh viên của nhà trường.Đặc điểm này chỉ rõ, nhiệm vụ biệt phái của cán bộ, giảng viên quân đội ở làgiảng kiến thức quốc phòng và an ninh cho sinh viên, bất luận không đượcgiảng dạy các môn nào khác với bộ môn theo quy định Vì vậy, đội ngũ cánbộ này sẽ không được bố trí, sắp xếp ở các cơ quan, đơn vị không đảm nhiệmgiảng dạy kiến thức quốc phòng và an ninh.

Thứ ba, đội ngũ giảng viên GDQP và AN phải chịu sự quản lý, điều

hành của cả hai Bộ GD&ĐT và Bộ Quốc phòng Đặc điểm này quy định sựphối hợp nhịp nhàng trong quản lý, điều hành đội ngũ cán bộ, giảng viênđược cử đi biệt phái Họ vừa là cán bộ của quân đội, vừa là giảng viên thuộctrường đại học, cho nên phải đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ giữa hai nhàtrường Bộ Quốc phòng quản lý toàn diện theo quy định quản lý cán bộ quânđội, các trường đại học, cao đẳng quản lý về chuyên môn, thời gian giảng dạy.Giảng viên GDQP và AN vừa được bình xét cán bộ, đảng viên của quân đội,vừa được bình xét theo tiêu chuẩn đội ngũ nhà giáo ở các trường đại học.

1.1.2 Khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên Giáo dục quốc phòngvà an ninh ở các trường CĐ, ĐH

Nghị quyết TW 2 (Khóa VIII) đã chỉ rõ: “ Giảng viên phải có đủ đức,đủ tài”,… “phải nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giảng viên”.Phẩm chất “đức” và năng lực “tài” là hai bộ phận tạo nên cấu trúc nhân cáchcủa mỗi con người, trong đó có giảng viên Nói đến phẩm chất là nói đến hệthống những thuộc tính tâm lí biểu hiện các mối quan hệ xã hội cụ thể củamỗi người, thường được thể hiện ra những thái độ, hành vi ứng xử Nói đến

Trang 23

năng lực là nói đến những thuộc tính tâm lí, sinh lý tạo ra cho con người khảnăng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao.

Theo từ điển tiếng Việt khái niệm phát triển được hiểu là: “Biến đổi

hoặc làm biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đếnphức tạp” [23, tr 743].

Thuật ngữ“Phát triển đội ngũ giảng viên” được hiểu là một khái niệm

tổng hợp bao gồm cả việc bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và phát triển nghềnghiệp của họ Nếu như phạm vi bồi dưỡng bao gồm những gì mà ngườigiảng viên cần phải biết, phạm vi phát triển nghề nghiệp đội ngũ giảng viênbao gồm những gì họ nên biết, thì phát triển đội ngũ giảng viên là bao quát tấtcả những gì mà người giảng viên có thể trau dồi phát triển để đạt các mụctiêu cơ bản cho bản thân, cho nhà trường Đó là con đường để người giảngviên phát triển toàn diện nội lực của bản thân để hài hoà phù hợp với thoảđáng trong sự phát triển chung của nhà trường.

Để phát triển đội ngũ giảng viên đạt được mục tiêu đề ra, các chủ thể tiếnhành đồng bộ các cách thức, giải pháp tác động vào đội ngũ giảng viên để tạo rasự biến đổi về chất lượng và số lượng Trên cơ sở các chủ trương biện pháp lãnhđạo của Đảng ủy, Ban giám hiệu, xây dựng kế hoạch hoá việc phát triển đội ngũ,phân công, phân cấp quản lý việc thực hiện kế hoạch, khuyến khích phát triển, tạomôi trường thuận lợi hơn cho mỗi giảng viên tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện phấnđấu vươn lên đạt chuẩn, xây dựng và phát triển đội ngũ đạt chuẩn về chất lượng, sốlượng và cơ cấu.

Từ quan niệm trên tác giả cho rằng; phát triển đội ngũ giảng viên GDQPvà AN ở các trường CĐ, ĐH như sau:

Phát triển đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh ởcác trường cao đẳng, đại học là tổng thể các cách thức, biện pháp tác độngcủa chủ thể quản lý làm biến đổi về cơ cấu, số lượng, chất lượng đội ngũgiảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh nhằm đáp ứng các yêu cầu nhiệm

Trang 24

vụ giảng dạy quốc phòng và an ninh, giáo dục sinh viên, nâng cao chấtlượng giáo dục và đào tạo của các trường cao đẳng, đại học

Phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường là một hoạt động có mục đích,có kế hoạch của các chủ thể quản lý, tác động vào đối tượng quản lý nhằm pháttriển đội ngũ giảng viên của nhà trường Các hoạt động phát triển của chủ thểtiến tới thực hiện mục tiêu là làm cho đối tượng quản lý biến đổi, phát triển về sốlượng, chất lượng và cơ cấu đạt được mục đích nhà trường đề ra Phát triển độingũ giảng viên trên cơ sở phát triển cá nhân giảng viên đồng thời với việc thựchiện mục tiêu nhà trường Đảng ta cũng đã xác định “để đảm bảo chất lượnggiáo dục phải giải quyết tốt vấn đề thầy giáo” và để có sự chuyển biến căn bảntrong đội ngũ thầy giáo thì phải thực hiện tốt chính sách khuyến khích vật chấtvà tinh thần đối với giảng viên, khuyến khích người giỏi làm nghề dạy học”,phải tiếp tục củng cố, tập trung đầu tư nâng cấp các trường sư phạm, xây dựngmột số trường đại học trọng điểm”, phải “đổi mới công tác đào tạo và bồi dưỡngđội ngũ giảng viên và CBQL giáo dục, sử dụng giảng viên đúng năng lực, đãingộ đúng công sức và tài năng, với tinh thần ưu đãi và tôn vinh nghề dạy học”.Trong xã hội đang biến đổi nhanh, người giảng viên phải có ý thức, có nhu cầuvà có tiềm năng không ngừng tự hoàn thiện về đạo đức, nhân cách, về chuyênmôn, nghiệp vụ, phát huy tính chủ động, độc lập, sáng tạo trong hoạt động sưphạm, biết phối hợp nhịp nhàng với tập tập thể nhà trường trong việc thực hiệncác mục tiêu giáo dục Quá trình đào tạo ở các trường sư phạm chỉ là sự đào tạoban đầu, đặt cơ sở cho quá trình đào tạo tiếp tục, trong đó có sự tự học, tự đàotạo đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành đạt của mỗi GV.

Mục đích của phát triển đội ngũ giảng viên GDQP và AN là nhằm nâng

cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng giảng dạy GDQP và AN chosinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của nhà trường

Chủ thể phát triển đội ngũ giảng viên GDQP và AN là Đảng ủy, các cấp ủy

Nhà trường, các cơ quan chức năng và các khoa giảng viên Đây là chủ thể trực

Trang 25

tiếp lãnh đạo tiến hành phát triển đội ngũ giảng viên GDQP và AN của nhà trườngtrên tất cả các mặt, các lĩnh vực Bao gồm:

- Chủ thể lãnh đạo, chỉ đạo: Đảng ủy, Ban Giám hiệu các trường CĐ, ĐH.- Chủ thể tham mưu, quản lý: Phòng Tổ chức cán bộ và các cơ quan chứcnăng có liên quan.

- Chủ thể thực hiện: Các khoa giáo viên và đội ngũ giảng viên GDQP và AN.

Đối tượng phát triển: Giảng viên GDQP và AN vừa là khách thể của quá

trình phát triển, vừa là chủ thể của quá trình tự phát triển đội ngũ giảng viênGDQP và AN Với tư cách là chủ thể, giảng viên GDQP và AN phải chịu tráchnhiệm trong nâng cao chất lượng, phẩm chất và trình độ chuyên môn, kỹ năngvà phương pháp giảng dạy GDQP và AN; với tư cách là khách thể, giảng viênGDQP và AN có trách nhiệm trong thực hiện các kế hoạch và nhiệm vụ dochủ thể quản lý đề ra.

Phương thức phát triển đội ngũ giảng viên GDQP và AN các trường

CĐ, ĐH chính là sự phối hợp nhiều hình thức, biện pháp khác nhau của chủthể quản lý Do sự phong phú về nội dung phát triển và đặc điểm đội ngũgiảng viên GDQP và AN các trường CĐ, ĐH nên các hình thức, biện phápphát triển giảng viên GDQP và AN các trường CĐ, ĐH cũng rất đa dạng;bao gồm cả những tác động từ các chủ thể trực tiếp, gián tiếp và cả nhữngtác động từ chính bản thân giảng viên GDQP và AN các trường CĐ, ĐH.Cụ thể:

- Tuyển chọn từ nguồn sinh viên được đào tạo giáo viên GDQP và ANở các trường sư phạm;

- Thực hiện chế độ sĩ quan biệt phái với đội ngũ cán bộ, giảng viên cáchọc viện, nhà trường quân đội;

- Hợp đồng và mời thỉnh giảng với cán bộ quân đội đã là giáo viên,giảng viên nghỉ hưu trên địa bàn;

Trang 26

- Mời giảng viên thỉnh giảng ở Trường Quân sự Tỉnh và quân khu;- Phối hợp với các trung tâm GDQP và AN của các trường đại học trenđịa bàn Hà Nội, Vĩnh Phúc

Quy hoạch giảng viên GDQP và AN đòi hỏi từng nhà trường phải cóquy hoạch tổng thể, cơ cấu số lượng, chất lượng, trình độ học vấn, quy trìnhphát triển giảng viên GDQP và AN.

Nội dung qui hoạch phải đảm bảo về cơ cấu, có chất lượng cao bảođảm hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy và nghiên cứu khoa học Quy hoạchvề cơ cấu và số lượng giảng viên GDQP và AN phải tính toán đủ giảng viên,đảm bảo tính đồng bộ theo yêu cầu của xây dựng đội ngũ giảng viên Cáctrường cần phối hợp với trường quân sự tỉnh để liên kết mời giảng viên thỉnhgiảng để giảng dạy môn học GDQP và AN cho SV đủ về số lượng (theo biênchế là từ 10-12 đồng chí) Chú trọng tuyển chọn những giảng viên trẻ, cónăng lực, có đủ tiêu chuẩn theo quy định Đồng thời tạo mọi điều kiện đểgiảng viên GDQP và AN có điều kiện tu dưỡng, phấn đấu.

Trang 27

Qui hoạch về chất lượng giảng viên GDQP và AN bằng việc đề nghị quaVụ Giáo dục Quốc phòng, Bộ GD&ĐT, Bộ Quốc phòng có chủ trương trongthực hiện thời gian biệt phái, chế độ, chính sách Đồng thời, tích cực và mạnhdạn tuyển chọn sinh viên nghành GDQP và AN ở các trường sư phạm hiện nay

1.2.2 Tuyển chọn và sử dụng giảng viên giáo dục quốc phòng và anninh ở các trường cao đẳng, đại học đủ về số lượng, phù hợp về cơ cấu

1.2.2.1 Công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên giáo dục quốc phòngvà an ninh

Để có một đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH có đủ

trình độ, năng lực thì việc tuyển chọn phải được tiến hành theo một trình tựnhất định, hợp lý và khách quan Công tác tuyển chọn đội ngũ giảng viên

GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH trong hiện nay phải đảm bảo đầy đủ các

mặt đó là: về số lượng, về cơ cấu và về chất lượng đội ngũ giảng viên GDQPvà AN ở các trường CĐ, ĐH Tuyển chọn đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở

các trường CĐ, ĐH được thực hiện bằng nhiều cách thức biện pháp khác nhau

và từ nhiều nguồn khác nhau Nguồn tuyển chọn đội ngũ giảng viên GDQP và

AN ở các trường CĐ, ĐH có thể từ quân đội (sĩ quan biệt phái) và từ chính độingũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH đã nghỉ hưu (hợp đồng),

các cán bộ quân đội chuyển ngành có đủ điều kiện và tiêu chuẩn theo quy định.

Tuyển chọn về số lượng:

Số lượng giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH là biểu thị về

mặt định hướng của đội ngũ này, nó phản ánh quy mô của đội ngũ giảng viên

GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH tương xứng với quy mô của mỗi nhàtrường Số lượng đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH phụ

thuộc vào sự phân chia tổ chức trong nhà trường, quy mô phát triển nhà trường,nhu cầu đào tạo và các yếu tố tác động khách quan khác, chẳng hạn như: Chỉtiêu biên chế của nhà trường, các chế độ chính sách đối với giảng viên Tuynhiên, dù trong điều kiện nào, muốn đảm bảo hoạt động giảng dạy thì người

Trang 28

quản lý cũng đều cần quan tâm đến việc giữ vững sự cân bằng động về sốlượng đội ngũ với nhu cầu đào tạo và quy mô phát triển của các nhà trường.

Tuyển chọn về cơ cấu:

Cơ cấu đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH là một

chỉnh thể thống nhất, hoàn chỉnh, bao gồm:

Về chuyên môn, nghiệp vụ: Đảm bảo tỷ lệ giảng viên GDQP và AN

tương thích và phù hợp với yêu cầu của các trường CĐ, ĐH.

Về độ tuổi: Đảm bảo sự cân đối giữa các thế hệ trong nhà trường, tránh

tình trạng “lão hoá” trong giảng viên GDQP và AN, tránh sự hẫng hụt về cánbộ trẻ kế cận, cần có thời gian nhất định để thực hiện chuyển giao giữa cácthế hệ giảng viên GDQP và AN.

Tuyển chọn về chất lượng:

Phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ,

ĐH bao gồm phẩm chất chính trị; phẩm chất đạo đức, lối sống; phẩm chất nghề

nghiệp sư phạm của giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH.

Về trình độ chuyên môn, trước hết là trình độ được đào tạo về chuyên

môn, nghiệp vụ và sự phát triển về kiến thức, tư duy sư phạm và nghiệp vụ,trình độ quản lý phù hợp với đối tượng sinh viên cao đẳng, đại học

Về năng lực nghề nghiệp, đặc biệt là năng lực sư phạm được thể hiện ở

chỗ phát triển năng lực quản lý đồng thời phát triển các năng lực dạy học,giáo dục học sinh; phát triển phương pháp dạy học hiện đại để học sinh pháthuy tư duy độc lập và khả năng sáng tạo của mình trong học tập và tìm kiếmtri thức khoa học; kỹ năng, kinh nghiệm sống

Việc tuyển chọn đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ,

ĐH được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Báo cáo Bộ GD&ĐT để xin chỉ tiêu Nghiên cứu hồ sơ cá nhân,

chú ý tới nguồn đào tạo thành tích quản lý, giảng dạy, công tác, học tập Qua

Trang 29

nghiên cứu hồ sơ và qua tiếp xúc có thể đánh giá sơ bộ những nét cơ bản vềgiảng viên mình sẽ tuyển, từ đó đưa ra quyết định lựa chọn hay không lựa chọn.

Bước 2: Thử thách: những người được duyệt hồ sơ, cần cho họ thử

việc Cử bộ phận phụ trách (gồm lãnh đạo, tổ trưởng, nhóm trưởng bộ môn,giáo viên có khá, giỏi bộ môn) để xem xét, đánh giá trình độ chuyên môn,năng lực sư phạm của giảng viên.

Bước 3: Xem xét và tiếp nhận: thành lập hội đồng tư vấn xem xét và

kết luận, lập hồ sơ trình Bộ (Sở) GD&ĐT ra quyết định tuyển dụng.

1.2.2.2 Bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trườngtrung học cơ sở

Sử dụng đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH là sắp xếp,

bố trí, đề bạt, bổ nhiệm giảng viên và giao nhiệm vụ, gắn với chức danh cụ thể,nhằm phát huy khả năng hiện có của đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường

CĐ, ĐH để vừa hoàn thành được mục tiêu của tổ chức và tạo ra sự đồng thuận

trong cơ quan đơn vị, hạn chế sự bất mãn ít nhất Việc bố trí, sử dụng đội ngũ giảng

viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH chính là tạo ra sự hợp lý về cơ cấu để

phát huy hết tiềm năng, phẩm chất, năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên

GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH trong hoạt động quản lý nhà trường.

Để sử dụng đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH có

hiệu quả thì phải phân công công tác đúng người, đúng việc Nếu bố trí sử dụnggiáo viên hợp lý thì sẽ phát huy được những khả năng tiềm ẩn, vốn có của từnggiáo viên Thực hiện tốt nội dung này đòi hỏi người quản lý cần: Hiểu rõ trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực, sở trường cũng như thế mạnh của từngcán bộ từ đó bố trí đúng người, đúng việc; xem xét đến nguyện vọng của cánhân và ý kiến thống nhất từ tổ bộ môn để quyết định; gắn chặt nghĩa vụ vàquyền lợi của giáo viên, đảm bảo công bằng về đãi ngộ; đảm bảo tính kếthừa để có sự ổn định trong một thời gian nhất định tránh sự xáo trộn quá lớncó thể gây trì trệ công việc ở một số bộ phận; Thực hiện thanh tra, kiểm tra

Trang 30

thường xuyên để điều chỉnh việc bố trí nếu cần và để đánh giá trình độ nănglực của đội ngũ.

1.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng và phát huy tự bồi dưỡng của đội ngũgiảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh

Đào tạo đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH là quá

trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành hệ thống kiến thức,nguồn lực sư phạm, thái độ nghề nghiệp theo những yêu cầu về Chuẩn nghề

nghiệp của đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH phù hợp

với yêu cầu của Ngành và của các nhà trường của địa phương.

Việc đào tạo, bồi dưỡng có thể được thực hiện bằng nhiều phương thứckhác nhau nhằm tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên có sự phát triển về chấtlượng cao đáp ứng với yêu cầu giảng dạy, giáo dục học sinh Việc bồi dưỡngnhằm mục tiêu đạt chuẩn theo quy định của bậc học, ngành học và để nângcao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Bên cạnh việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng tri thức, văn hoá, chuyênmôn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, hiệu trưởng cùng với đội ngũ giảngviên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH, các nhà trường cần phải coi trọngviệc bồi dưỡng tư tưởng, chính trị, đạo đức cho giảng viên để họ có thể hoànthiện mình hơn đáp ứng được yêu cầu của nhà trường và hoạt động xã hội.

1.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả phát triển đội ngũ giảng viên giáodục quốc phòng và an ninh

Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong công tác phát triển độingũ vì chỉ có kiểm tra, đánh giá đúng mới lựa chọn và sắp xếp cán bộ hợp lývà mới sử dụng được khả năng tiềm ẩn của mỗi người.

Kiểm tra là một chức năng quản lý, thông qua đó xem xét việc thựchiện nhiệm vụ được giao của từng cá nhân trong tương quan với các mục tiêuvà tiêu chuẩn của tổ chức Kích thích, động viên đội ngũ giảng viên thông quacác điều khoản về đánh giá, ghi nhận và hỗ trợ.

Trang 31

Đánh giá đội ngũ giảng viên thực chất là xem xét nhân cách của họ, đây làvấn đề rất nhạy cảm và tế nhị Đánh giá bao gồm cả việc thu thập, phân tích, giảithích và thu thập thông tin về con người nói chung Nói cách khác đó là sự thuthập các “bằng chứng” về các hoạt động mà đội ngũ giảng viên phải làm với tưcách nhà giáo, công dân,… Trên cơ sở đó đưa ra những nhận xét nhằm giúp độingũ giảng viên tiến bộ và qua đó nhiệm vụ của nhà trường cũng được hoàn thành.

Việc kiểm tra, đánh giá còn ảnh hưởng đến uy tín của người lãnh đạo.Đánh giá đúng, chính xác thì sẽ là nguồn kích thích, động viên cán bộ, giáoviên nâng cao hiệu quả công tác, uy tín người lãnh đạo tăng Ngược lại, kiểmtra, đánh giá sai lệch, thiên vị, không công bằng làm cho uy tín lãnh đạo giảm,đội ngũ giảng viên thì chán nản, không tập trung trong công việc, ảnh hưởngđến tâm lý và không khí làm việc của tập thể.

Hiệu quả đánh giá phụ thuộc vào nghệ thuật đánh giá Tiêu chuẩn đánhgiá phải dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn trong văn bản Nhà nước và văn bản củabản thân các trường Tiêu chuẩn cơ bản nhất trong đánh giá là sự công tâm.

1.2.5 Thực hiện chế độ chính sách để phát triển đội ngũ đội ngũgiảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh

Đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH được hưởng

đầy đủ các đãi ngộ của nhà nước đối với cán bộ, công chức nói chung như: Chínhsách về tiền lương, chế độ nghỉ lễ, phép, ốm đau, thai sản, được học tập, bồidưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ…

Luật Giáo dục (2005) đã chỉ rõ: Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhàgiáo về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hoá nhà giáo.Nhà giáo được cử đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụđược hưởng lương và phụ cấp ưu đãi theo nghề và các phụ cấp khác theo quyđịnh của Chính phủ.

Trong phát triển đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ,ĐH, Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng cũng chỉ rõ: cần

Trang 32

rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định, chính sách, chế độ và bổ nhiệm, sửdụng, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá đối với nhà giáo, CBQL giáo dục cũng nhưcác điều kiện bảo đảm việc thực hiện các chính sách, chế độ đó, nhằm tạođộng lực thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục toàn tâm, toàný phục vụ sự nghiệp giáo dục Có chế độ phụ cấp ưu đãi thích hợp cho nhàgiáo, CBQL giáo dục Kết hợp chặt chẽ giữa giảng dạy và nghiên cứu khoahọc, nhất là ở bậc đại học, tạo cơ sở pháp lý để nhà giáo có quyền và tráchnhiệm tham gia nghiên cứu khoa học.

Việc thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách đối với đội ngũ giảng viênGDQP và AN theo các văn bản Nhà nước đã ban hành vừa đảm bảo cho họđược hưởng những quyền lợi chính đáng, đồng thời vừa giáo dục họ thấy rõbổn phận và trách nhiệm trước nhiệm vụ của mình trước tập thể nhà trường vàtoàn xã hội Mỗi một nhà trường đều có quy định, chuẩn riêng để duy trì nềnếp, trật tự, kỷ cương của trường mình Người làm tốt thì được khen thưởng,người vi phạm sẽ bị kỷ luật Việc khen thưởng và kỷ luật chính xác sẽ tạo nênsự công bằng trong tập thể và sẽ đạt được hiệu quả giáo dục cao Khen thưởngkịp thời sẽ có tác dụng động viên mọi thành viên trong tập thể phấn đấu Kỷluật nghiêm minh sẽ tạo nên nề nếp kỷ cương cho tập thể.

Người quản lý cần đảm bảo cho mỗi thành viên được hưởng quyền lợichính đáng, đồng thời cũng thấy rõ được bổn phận và trách nhiệm của mìnhtrong tập thể Thực hiện tốt chế độ chính sách đối với giáo viên là điều kiện cầnđể động viên, khuyến khích giáo viên cống hiến tốt hơn nữa cho công tác giảngdạy Một chế độ chính sách tốt sẽ là sự động viên kịp thời giáo viên, giúp họ táitạo sức lao động tốt hơn và ngược lại Vì vậy, trong công tác phát triển đội ngũ

giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH cần phải rà soát, bổ sung, hoàn

thiện các quy định, chính sách, chế độ về bổ nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra,đánh giá đối với nhà giáo, CBQL giáo dục cũng như các điều kiện bảo đảmviệc thực hiện các chính sách, chế độ đó, nhằm tạo động lực thu hút, động viênđội ngũ nhà giáo toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nghiệp giáo dục Có chế độ phụ

Trang 33

cấp ưu đãi thích hợp, có chính sách và quy định cụ thể thu hút các trí thức, cánbộ khoa học có trình độ cao

Tóm lại, những nội dung phát triển giảng viên GDQP và AN ở các

trường CĐ, ĐH gồm 5 khâu của quá trình phát triển nguồn nhân lực ở cấp độ

tổ chức Mỗi khâu là một mắt xích của quá trình, chúng có quan hệ mật thiếtvới nhau, sự vận hành của quá trình được bảo đảm bởi các điều kiện vật lựcvà tài lực.

1.3 Những nhân tố tác động đến phát triển đội ngũgiảng viên Giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trườngCĐ, ĐH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

1.3.1 Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục đào tạo tácđộng đến phát triển đội ngũ giảng viên

Thực hiện chủ trương của Đảng, đội ngũ nhà giáo nói chung và đội ngũgiảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH trên địa bàn tỉnh Hưng Yênnói riêng cần phải được phát triển để nâng cao trình độ về mọi mặt đáp ứngyêu cầu của sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nước trong thời kỳ mới Vìvậy thực hiện những quan điểm đổi mới giáo dục, đào tạo nó tác động trựctiếp đến xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên của nhà trường

1.3.2.Sự tác động từ mục tiêu sứ mệnh của các trường CĐ, ĐH trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên

Cùng với xu hướng cải cách đổi mới hệ thống giáo dục quốc gia, cácnhà trường cũng tiến hành cải cách đổi mới mạnh mẽ về cơ cấu tổ chức, chấtlượng đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất… theo hướng “chuẩn hoá, hiện đạihoá” Công tác giáo dục và đào tạo của các nhà trường sẽ ngày càng có vai tròquan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Những vấn đề đó, vừa là cơ hội vừalà thách thức không nhỏ đối với nhà trường trong đó có việc phát triển độingũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH trên địa bàn tỉnh Hưng

Trang 34

Yên được xác định là nhiệm vụ rất quan trọng.

Những chủ trương xây dựng và phát triển nhà trường trong thời gian tới đãvà đang tác động mạnh mẽ đến phát triển đội ngũ giảng viên của các nhà trường.

1.3.3 Tác động từ chính đội ngũ giảng viên giáodục quốc phòng và an ninh

Nghề dạy học là một nghề đặc biệt của xã hội với đặc điểm lao động sưphạm và chức năng nhiệm vụ là giáo dục và dạy học, đào tạo nguồn nhân lực choxã hội Đội ngũ giảng viên nhà trường có nhiệm vụ giáo dục và đào tạo nguồn nhânlực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Do đó, đặt ra yêu cầu cao đốivới người giảng viên về mọi mặt Trong xu thế thời đại mới và yêu cầu đổi mới cănbản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá và hộinhập quốc tế, người giảng viên phải có ý thức, có nhu cầu và tiềm năng khôngngừng tự hoàn thiện về đạo đức, nhân cách, về chuyên môn, nghiệp vụ Đội ngũgiảng viên nhà trường phải luôn tích cực tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện nâng caotrình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp phấn đấu phát triển đội ngũ đápứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của nhà trường.

1.3.4 Tác động của những biến đổi tình hình kinh tế - xã hội, sự nghiệpcủng cố QP & AN

Bởi vì sau 30 năm đổi mới, tình hình kinh tế chính trị - xã hội nước ta cónhiều chuyển biến quan trọng đạt được những thành tựu đáng tự hào, đát nước cơbản ổn định do những thành tựu to lớn rất quan trọng về kinh tế xã hội, QP & AN,đối ngoại …đã mang lại, đã từng khôi phục lòng tin của quần chúng nhân dân vớiĐảng với sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo.

Uy tín và địa vị của Việt Nam trên trường quốc tế được củng cố, mở rộng.Những vấn đề đó tạo cơ sở, niềm tin cho cán bộ, đảng viên và nhân dân vững bướcđi theo con đường mà Đảng, Bác Hồ đã lựa chọn Trong bối cảnh chung đó, vấn đềxây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ quản lý giáo dục ngày càng tin tưởng,yên tâm và nỗ lực phấn đấu cho sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước.

Trang 35

Bên cạnh đó tình hình chính trị - xã hội ở nước ta cũng đang xuất hiện khôngít dấu hiệu phức tạp, những tác động của mặt trái kinh tế thị trường đã làm nảy sinhnhững tiêu cực và tệ nạn xã hội Đó là tình trạng phân hóa giàu nghèo giữa cácvùng, miền, giữa thành thị và nông thôn; sự biến đổi đa dạng, phức tạp cơ cấu xãhội – giai cấp; sự phân hóa giai cấp, phân tầng xã hội, tư tưởng thực dụng, sự xâmnhập mạnh mẽ của tư tưởng, văn hóa, đạo dức, lối sống tư sản vào nước ta, sự trỗidậy của các phong tục hủ tục lạc hậu, tệ quan liêu, tham nhũng và các tệ nạn xã hộikhác Đặc biệt, tình trạng chạy theo đồng tiền và những vật chất tầm thường,thương mại hóa trong GD & ĐT, chạy theo bằng cấp… dễ làm cho một bộ phậncán bộ quản lý học viên biến chất, ảnh hưởng đến phẩm chất đạo đức cách mạngcủa người đảng viên, một bộ phận khác ngại học tập, tu dưỡng, rèn luyện, cơ hộihữu khuynh, bè phái cục bộ, bản vị địa phương, thiếu trách nhiệm trong côngtác….Tình hình này đặt ra yêu cầu cấp thiết cần phải phát triển đội ngũ cán bộ quảnlý giáo dục trong các nhà trường hiện nay.

1.3.5 Tác động của sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục nóichung và đỏi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo đói với vấn đè phát triểnđội ngũ giảng viên GDQP & AN ở các trường cao đẳng, đại học

Với các nhân tố trên thì sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT củađất nước, vừa tạo ra điều kiện thuận lợi, thời cơ mới cho việc phát triển các nhàtrường nói chung, cho phát triển đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục nóiriêng Đồng thời nó cũng đặt ra những thách thức mới, những yêu cầu mới cho pháttriển đội ngũ giảng viên GDQP & AN ở các trường cao đẳng, đại học.

Sự phát triển về tư duy giáo dục cho thấy vai trò rất quan trọng của nguồnnhân lực giáo dục đối với chất lượng, hiệu quả giáo dục ở mỗi quốc gia, mỗi nhàtrường đã và ngày càng được khẳng định Do đó đã có sự quan tâm đầu tư một cáchthỏa đáng cho việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục của mỗi cơ sởgiáo dục cũng như trên phạm vi cả nước

Trang 36

Bên cạnh những tác động tích cực, thì sự nghiệp đổi mới căn bản toàn diệnGD & ĐT của đất nước cũng đặt ra những thách thức mới cho phát triển đội ngũcán bộ, giảng viên Những thách thức đó thì cần phải đạt được một số vấn đè đó là:yêu cầu về phẩm chất, trình độ, năng lực của đội ngũ giảng viên ngày càng cao hơn,trong điều kiện trình đô, năng lực của một bộ phận còn hạn chế.Yêu cầu mở rộngnâng cao chất lượng, quy mô đào tạo với đó là sự cần thiết gia tăng về số lượng cánbộ quản lý với yêu cầu tinh giảm biên chế.Giữa yêu cầu về đào tạo, bồi dưỡng, luânchuyển cán bộ quản lý với vấn đè tạo ra tính ổn định cho một khóa đào tạo

1.3.6 Tác động từ yêu cầu nhiệm vụ xây dựng phát triển và yêu cầu đàotạo đội ngũ giảng viên GDQP & AN ở các nhà trường

Như vậy nội dung nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới đang đặt ranhững yêu cầu rất cao đối với các nhà trường chính vì vậy phải không ngừng họctập để nâng cao chất lượng GD &ĐT góp phần xây dựng đội ngũ giảng viên vữngmạnh Điều đó đòi hỏi bản thân đội ngũ giảng viên một mặt phải không ngừng tudưỡng rèn luyện học tập để có đủ tiêu chuẩn người cán bộ mặt khác phải tổ chứcđào tạo cán bộ giảng viên vừa “hồng” vừa “ chuyên”.

Trên thực tế cho thấy, điều động cho đủ về số lượng đội ngũ giảng viên thìkhông khó, nhưng phát triển được một đội ngũ có số lượng, cơ cấu hợp lý, chấtlượng cao, có khả năng phát triển tốt thì không hề đơn giản, phải rất công phu, lâudài Đây chính là vấn đề mà công tác phát triển đội ngũ giảng viên GDQP & AN ởcác nhà trường trong những năm tới là vấn đè rất quan trọng trong phát triển độingũ giảng viên.

** *

Phát triển đội ngũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên là một chiến lược đúng đắn, là nhiệm vụ then chốt đểnâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường đáp ứng đổi mới căn

Trang 37

bản và toàn diện giáo dục hiện nay Phát triển đội ngũ giảng viên GDQP vàAN ở các trường CĐ, ĐH trên địa bàn tỉnh Hưng Yên là hoạt động có mụcđích, có kế hoạch của chủ thể quản lý sử dụng các biện pháp, cách thức nhằmtác động vào đội ngũ giảng viên để đạt chuẩn về số lượng, chất lượng giáoviên và cơ cấu; trong đó phát triển về chất lượng đội ngũ gắn với các tiêu chíđược coi là khâu trọng tâm, then chốt của hoạt động phát triển Phát triển độingũ giảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH trên địa bàn tỉnh HưngYên so với yêu cầu nhiệm vụ giáo dục và đào tạo của nhà trường còn cónhững thiếu hụt, bất cập về số lượng, chất lượng và cơ cấu Phát triển đội ngũgiảng viên GDQP và AN ở các trường CĐ, ĐH bao gồm nhiều nội dung đặtra cho Đảng ủy, Ban giám hiệu các trường cao đẳng, đại học có chủ trương,qui hoạch, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện sát đúng, phù hợpvới yêu cầu xây dựng và sử dụng đội ngũ giảng viên GDQP và AN, góp phầnnâng cao chất lượng dạy và học GDQP và AN, thực hiện mục tiêu và chiếnlược bảo vệ tổ quốc trong điều kiện mới.

Chương 2

CƠ SỞ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN GIÁO DỤCQUỐC PHÒNG VÀ AN NINH Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG,

ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN

2.1 Khái quát chung về giáo dục và đào tạo của các trường cao đẳng,đại học trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

2.1.1 Đặc điểm về địa giới hành chính và vị trí quốc phòng, an ninhcủa tỉnh Hưng Yên

* Đặc điểm về địa giới hành chính:

Hưng Yên là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng sông HồngViệtNam, có diện tích 923,09 km², nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chialàm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông) Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đếntháng 10 hàng năm Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng

Trang 38

mưa cả năm Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hưng Yên nằm cáchthủ đô Hà Nội 64 km về phía đông nam, cách thành phố Hải Dương 50 km vềphía tây nam Phía bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía đông giáp tỉnh Hải Dương,phía tây và tây bắc giáp thủ đô Hà Nội, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phíatây nam giáp tỉnh Hà Nam Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh này thuộc vùngHà Nội Tỉnh Hưng Yên được phân chia thành 10 đơn vị hành chính bao gồmthành phố Hưng Yên và 9 huyện:Thành phố Hưng Yên (7 phường, 10 xã); ÂnThi (1 thị trấn, 20 xã); Khoái Châu (1 thị trấn, 24 xã); Kim Động (1 thị trấn,16 xã); Mỹ Hào (1 thị trấn, 12 xã); Phù Cừ (1 thị trấn, 13 xã); Tiên Lữ (1 thịtrấn, 14 xã); Văn Giang (1 thị trấn, 10 xã); Văn Lâm (1 thị trấn, 10 xã); YênMỹ (1 thị trấn, 16 xã) Thống kê đến ngày 31/12/2012 Tỉnh Hưng Yên cótổng số xã, phường, thị trấn: 161; xã: 145, phường: 7, thị trấn: 9.

* Đặc điểm về vị trí quốc phòng, an ninh:

Là tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng châu thổ sông Hồng, trong khu vựckinh tế trọng điểm phía Bắc, Hưng Yên vừa có nhiều tiềm năng, thế mạnhtrong phát triển kinh tế - xã hội, vừa có vị trí chiến lược quan trọng về quốcphòng và an ninh trong thế trận phòng thủ của Quân khu 3 và cả nước Nhậnthức rõ điều đó, những năm qua, cùng với nhân dân địa phương, lực lượng vũtrang Hưng Yên đã phát huy vai trò nòng cốt, chủ động, sáng tạo trong triểnkhai toàn diện công tác quốc phòng, quân sự Nhờ đó, nền quốc phòng toàndân, thế trận QPTD gắn với thế trận an ninh nhân dân, khu vực phòng thủTỉnh được xây dựng về chiều sâu, ngày càng vững chắc; chất lượng tổng hợp,trình độ sẵn sàng chiến đấu của lực được tăng cường, an ninh chính trị, trậttự, an toàn xã hội được giữ vững Những thành tựu quan trọng đó là cơ sở nềntảng và tạo môi trường thuận lợi để Tỉnh tiếp tục đẩy mạnh thực hiện hainhiệm vụ chiến lược đó là xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

Chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền và phối hợp chặt chẽ vớicác sở, ban, ngành chức năng địa phương tổ chức thực hiện tốt công tác giáo

Trang 39

dục QP và AN, tạo cơ sở vững chắc cho thực hiện công tác QP, QS địaphương Giáo dục QP và AN cho học sinh, sinh viên trong các trường đại học,

cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, trung học phổ thông trên địabàn được Tỉnh thường xuyên quan tâm, có sự chuyển biến tích cực Hội đồnggiáo dục QP và AN Tỉnh đã chủ động đề xuất với lãnh đạo Tỉnh, lãnh đạoQuân khu 3 và phối hợp chặt chẽ với Sở Giáo dục và Đào tạo, Trường Chínhtrị Tỉnh tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ giảng viên giáo dụcQP và AN ở các nhà trường Vì thế, công tác giáo dục QP và AN trong cácnhà trường được thực hiện nghiêm túc, chất lượng được nâng lên Đến nay,100% số học sinh, sinh viên của các trường đại học, cao đẳng, trung họcchuyên nghiệp và dạy nghề, trung học phổ thông đã hoàn thành nội dung,chương trình giáo dục QP và AN theo quy định Cùng với việc thực hiệnnghiêm túc chương trình giáo dục QP và AN chính khóa, các trường còn tổchức nhiều hoạt động ngoại khóa, như: tham quan, cắm trại, tổ chức nóichuyện và thi tìm hiểu về lịch sử , nhằm giáo dục truyền thống, lòng yêunước, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân cho học sinh, sinh viên trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước

2.1.2 Đặc điểm về giáo dục, đào tạo và giảngviên giáo dục quốc phòng và an ninh ở các trườngcao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh Hưng Yên

* Đặc điểm giáo dục, đào tạo của các trường cao đẳng, đại học trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên

Theo số liệu của Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên, Hưng Yên có95.160 học sinh tiểu học, 98.240 học sinh trung học cơ sở và 39.459 học sinhtrung học Số trường học tương ứng theo ba cấp là 168, 166 và 27.

Hiện nay, có 09 trường cao đẳng, 03 trường đại học trên địa bàn tỉnhHưng Yên bao gồm: Cao đẳng Asean; Cao đẳng bách khoa Hưng Yên; Caođẳng công nghiệp Hưng Yên; Cao đẳng sư phạm Hưng Yên; Cao đẳng y tế

Trang 40

Hưng Yên; Cao đẳng nghề cơ điện & thuỷ lợi; Cao đẳng nghề kinh tế & kỹthuật Tô Hiệu; Cao đẳng nghề kỹ thuật & công nghệ LOD; Cao đẳng nghềdịch vụ hàng không; Đại học Chu Văn An; Đại học sư phạm kỹ thuật HưngYên; Đại học tài chính và quản trị kinh doanh.

Về mục tiêu đào tạo: Các trường tập trung đào tạo phục vụ sự nghiệp

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và phát triển tỉnh Đào tạolớp người thuộc thế hệ trẻ đa ngành, đa nghề phục vụ trực tiếp vào sự nghiệpphát triển kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phóng và an ninh của tỉnhnhà Trong đó, tập trung chủ yếu vào các nghề sư phạm, y tế và đặc biệt là thợlành nghề phục vụ cho doanh nghiệp và làng nghề truyền thống.

Về nội dung đào tạo: Ngoài việc chấp hành triệt để chương trình đào

tạo của Bộ GD&ĐT, các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnh Hưng Yênthường xuyên đổi mới, phát triển chương trình, nội dung đào tạo, tập trungđào tạo chuyên ngành các doanh nghiệp và làng nghề cần và sử dụng laođộng Nội dung đào tạo gắn với

Nguồn: Báo cáo thống kê năm học sở GD&ĐT tỉnh Hưng Yên năm 2014

2.2 Thực trạng đội ngũ và phát triển đội ngũ giảng viên giáo dụcquốc phòng và an ninh ở các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn tỉnhHưng Yên

Ngày đăng: 08/06/2017, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w