1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm thái bình trong giai đoạn hiện nay

120 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊNGÀNH : QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Hải Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ……………………………………………….……………………… 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………6 1.2 Các khái niệm cơng cụ và lí luận liên quan ……………….……8 1.2.1 Giảng viên, đội ngũ giảng viên, ……… ………………….…… 1.2.2.Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên…………10 1.3 Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng đại học cao đẳng giai đoạn ……………………………………….………… 11 1.3.1 Cơ cấu đội ngũ giảng viên …………………………………….…….12 1.3.2 S ố lƣợng đội ngũ giảng viên……………………………………… 13 1.3.3 Chất lƣợng đội ngũ GV ………………………………………… ….14 1.4 Vai trò, vị trí ngƣời GVtrong nhà trƣờng ĐH CĐ ………16 1.4.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ trƣờng cao đẳng sƣ phạm …………16 1.4.2 Vai trò, nhiệm vụ giảng viên nhà trƣờng đại học, cao đẳng, cao đẳng sƣ phạm ………………………………………………………… 18 1.5 Quản lý việc thực có tính hệ thống chức năng: kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra công tác phát triển ĐNGV …………….……21 1.5.1 Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển ĐNGV……………….……21 1.5.2 Công tác tuyển chọn giảng viên………………………………… ….22 1.5.4 Công tác kiểm tra đánh giá ĐNGV…………………………….…….24 1.5.5 Quản lí việc xây dựng mơi trƣờng thuận lợi cho phát triển ĐNGV……………………………………………………………… …….25 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………… …….27 Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình……………………… … 28 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục tỉnh Thái Bình………………………………………….……………………… …… 28 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội………… …………… …… 28 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục ………………………………… … 28 2.2 Quá trình phát triển Trƣờng CĐSP Thái Bình………………………29 2.2.1 Sơ lƣợc lịch sử đời phát triển Trƣờng………… ………… 30 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Trƣờng ……………………………… …… ……31 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ sứ mệnh nhà trƣờng…………………….33 2.2.4 Về quy mô lĩnh vực đào tạo……………………………………… 35 2.2.5 Về sở vật chất…………………………………………….…………36 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm thái Bình……36 2.3.1 Số lƣợng đội ngũ giảng viên……………………………………………36 2.3.2 Chất lƣợng đội ngũ giảng viên …………………………….………39 2.3.3 Cơ cấu đội ngũ giảng viên …………………………………….………48 2.4 Thực trạng công tác phát triển ĐNGV trƣờng CĐSP Thái Bình….…… 53 2.4.1 Nhận thức cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên………… ………53 2.4.2 Công tác qui hoạch, tuyển chọn sử dụng ĐNGV…………….………54 2.4.3 Công tác đánh giá ĐNGV………………………………………… …… 59 2.4.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên……………………… ………61 2.4.5 Điều kiện môi trƣờng, chế độ, sách đãi ngộ GV……63 2.5 Đánh giá chung công tác phát triển ĐNGV trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình …………………………………………………………….…………….65 2.5.1 Những điểm mạnh ƣu điểm………………………………….……….65 Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………….…………….67 Chƣơng Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình…………………………………………………………………….68 3.1 Khái quát định hƣớng phát triển trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn nay……………………………………………………………………….68 3.1.1 Nhiệm vụ chủ yếu trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn tới…68 3.1.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên…………………………………… ……68 3.2.3 Công tác tuyển dụng…………………………………………………69 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp………………………………….………69 3.2.1 Tính kế thừa…………………………………………………….……69 3.2.2 Tính thực tiễn……………………………………………… ………69 3.2.3 Tính khả thi ……………………………………………………… 70 3.2.4 Tính hệ thống……………………………………………… ………70 3.3.Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình…… 70 3.3.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên cán quản lý công tác phát triển đội ngũ giảng viên……………………………… …………70 3.3.1.1 Ý nghĩa biện pháp……………………………………… ……70 3.3.2 Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên…………………………………………………………………………72 3.3.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp………… ………72 3.3.3 Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng ĐNGV đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên… ……77 3.3.3.1 Ý nghĩa biện pháp…………………………………… ………77 3.3.3.2 Nội dung cách thức thực ……………………….…………78 3.3.4 Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho phát triển ĐNG……… …86 3.3.5 Đẩy mạnh công tác đánh giá giảng viên theo tiêu chuẩn nghề nghiệp ……………………………………………………………….……… ……93 3.4 Thực đồng biện pháp………………………………………99 3.5 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp………………………………… ………………………………… 100 Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………………………102 Kết luận, khuyến nghị…………………………………………………… Mục lục ………………………………………………………………… MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Giáo dục tƣợng xã hội đặc biệt có tác động cách sâu sắc, toàn diện đến tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Giáo dục phát triển nguồn nhân lực, chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đƣờng lối, sách Đảng nhà nƣớc nghiệp giáo dục toàn dân Trong xu phát triển hội nhập nay, Đảng Nhà nƣớc coi trọng công tác giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ, xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Đại hội Đảng khoá X rõ mục tiêu Giáo dục đại học chuyên nghiệp là: “Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo đƣợc chuyển biến chất lƣợng, hiệu quy mô, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa” Giáo dục Đại học có vai trị quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đội ngũ giảng viên (§NGV) nhà trƣờng đóng vai trị định chất lƣợng đào tạo §NGVở trƣờng Cao đẳng Đại học có nhiệm vụ giảng dạy, NCKH, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng, nhằm đào tạo hệ trẻ thành ngƣời công dân vừa có đức lại vừa có trình độ kỹ thuật tiên tiến… để góp phần "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài" cho đất nƣớc Giáo dục Đại học cần "xây dựng §NGV CBQL giáo dục đại học đủ số lƣợng, có phẩm chất đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến" (Nghị Đại hội Đảng khoá X) Trong năm qua, Trƣờng CĐSP Thái Bình (CĐSP TB) có đóng góp tích cực việc đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên Tiểu học Trung học sở cho tỉnh Thái Bình Để đáp ứng yêu cầu đổi quản lý GD nâng cao chất lƣợng GD & ĐT toàn diện, vấn đề phát triển §NGVcủa trƣờng cần đặc biệt quan tâm Vì vậy, việc xây dựng quản lý đƣợc §NGV đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng, đồng cấu vấn đề quan trọng, then chốt cần đƣợc đặt có biện pháp giải Việc nghiên cứu §NGV đƣợc thực dƣới góc độ QLGD cấp vĩ mơ vi mơ Đã có hội thảo khoa học chủ đề §NGVvà phát triển §NGV theo bậc học ngành học Đã có nhiều luận văn tốt nghiệp chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý nhân giáo dục, có vấn đề phát triển §NGV bậc học, ngành học Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu cụ thể §NGV, GV trƣờng CĐSP Thái Bình Nhƣ vậy, nghiên cứu phát triển §NGV, GV trng CĐSP Thái Bình l cn c quan tâm cách hệ thống Chính vậy, giai đoạn phát triển mới, việc phát triển §NGV Trƣờng CĐSP Thái Bình nhiệm vụ cấp thiết, địi hỏi ngƣời làm công tác tổ chức phải nghiên cứu nghiêm túc vấn đề tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng đội ngũ giảng viên trƣờng Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình giai đoạn làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng yêu cầu đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng CĐSP Thái Bình, ®ề xuất số biện pháp quản lí phát triển §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề lý luận, quản lý giáo dục, biƯn pháp quản lý có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu luận văn - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng ĐNGV hiệu biện pháp quản lý nguồn nhân lực trƣờng CĐSP Thái Bình - Đề xuất mét sè biện pháp quản lý phát triển §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn Đặc biệt bối cảnh đa dạng hoá giáo dục trƣờng CĐSP, trƣờng CĐSP Thái Bình đổi nâng cao chất lƣợng §NGV cho mã ngành đào tạo Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn 2005-2010, đề số giải pháp phát triển §NGV nhà trƣờng giai đoạn 2010 - 2015 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 5.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên Trƣờng CĐSP Thái Bình 5.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng CĐSP Thái Bình Giả thuyết khoa học: §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình đƣợc quan tâm xây dựng phát triển Song đứng trƣớc yêu cầu phát triển nh trng, ĐNGV cũn nhiu bt cp Nếu đề xuất đ-ợc hệ thống biện pháp quản lý nguồn nhân lực đồng bộ, có tính khả thi góp phần nâng cao chất l-ợng ĐNGV chất l-ợng giáo dục, đào tạo SV nhà tr-ờng 7.Phng phỏp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp luận NC: - Tiếp cận Hệ thống – Cấu trúc: xem xét đối tƣợng nghiên cứu nhƣ phận hệ thống toàn vẹn, vận động phát triển thông qua việc giải mâu thuẫn nội §NGVvà cơng tác quản lý §NGVln có mối quan hệ biện chứng với yếu tố khác phát triển trƣờng CĐSP Thông qua việc nghiên cứu, phát yếu tố mang tính chất, tính quy luật vận động phát triển §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình - Tiếp cận Lịch sử – Logic: xem xét đối tƣợng trình phát triển lâu dài nó, từ khứ đến tại, từ nhằm phát mối liên hệ đặc trƣng khứ - - tƣơng lai đối tƣợng thông qua phép suy luận biện chứng, logic - Tiếp cận thực tiễn: sở lý luận phải đƣợc minh chứng hồn chỉnh thơng qua kiện hoạt động thực tiễn, việc khảo sát thực trạng cần thiết Qua khảo sát phát mặt mạnh, mặt yếu §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình, cơng tác quản lý §NGV nguyên nhân để từ đề biện pháp nhằm cải thiện thực trạng nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu giai đoạn 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, hệ thống hoá nghiên cứu tài liệu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu hỏi: thu thập thông tin thông qua phiếu hỏi ý kiến giảng viên cán quản lý Trƣờng - Phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, thu thập thông tin, trao đổi, xin ý kiến trực tiếp cán quản lý, giảng viên số chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đào tạo 7.2.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê - Xử lý kết điều tra số liệu thu đƣợc phƣơng pháp thống kê tốn học thơng qua phần mềm máy tính Cấu trúc luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến cấu trúc làm ba chƣơng Chƣơng I: Cơ sở lí luận quản lí phát triển §NGV bậc đại học Chƣơng II: Thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình Chƣơng III: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn ... ngũ giảng viên, ……… ………………….…… 1.2.2 .Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên? ??………10 1.3 Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng đại học cao đẳng giai đoạn. .. lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình Chƣơng III: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊNGÀNH

Ngày đăng: 04/12/2020, 10:07

w