Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CHUYÊNGÀNH : QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Hải Hà Nội - 2011 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ……………………………………………….……………………… 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu………………………………………………6 1.2 Các khái niệm cơng cụ và lí luận liên quan ……………….……8 1.2.1 Giảng viên, đội ngũ giảng viên, ……… ………………….…… 1.2.2.Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên…………10 1.3 Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng đại học cao đẳng giai đoạn ……………………………………….………… 11 1.3.1 Cơ cấu đội ngũ giảng viên …………………………………….…….12 1.3.2 S ố lƣợng đội ngũ giảng viên……………………………………… 13 1.3.3 Chất lƣợng đội ngũ GV ………………………………………… ….14 1.4 Vai trò, vị trí ngƣời GVtrong nhà trƣờng ĐH CĐ ………16 1.4.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ trƣờng cao đẳng sƣ phạm …………16 1.4.2 Vai trò, nhiệm vụ giảng viên nhà trƣờng đại học, cao đẳng, cao đẳng sƣ phạm ………………………………………………………… 18 1.5 Quản lý việc thực có tính hệ thống chức năng: kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra công tác phát triển ĐNGV …………….……21 1.5.1 Xây dựng kế hoạch chiến lƣợc phát triển ĐNGV……………….……21 1.5.2 Công tác tuyển chọn giảng viên………………………………… ….22 1.5.4 Công tác kiểm tra đánh giá ĐNGV…………………………….…….24 1.5.5 Quản lí việc xây dựng mơi trƣờng thuận lợi cho phát triển ĐNGV……………………………………………………………… …….25 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………… …….27 Chƣơng 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên công tác phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình……………………… … 28 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục tỉnh Thái Bình………………………………………….……………………… …… 28 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội………… …………… …… 28 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục ………………………………… … 28 2.2 Quá trình phát triển Trƣờng CĐSP Thái Bình………………………29 2.2.1 Sơ lƣợc lịch sử đời phát triển Trƣờng………… ………… 30 2.2.2 Cơ cấu tổ chức Trƣờng ……………………………… …… ……31 2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ sứ mệnh nhà trƣờng…………………….33 2.2.4 Về quy mô lĩnh vực đào tạo……………………………………… 35 2.2.5 Về sở vật chất…………………………………………….…………36 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm thái Bình……36 2.3.1 Số lƣợng đội ngũ giảng viên……………………………………………36 2.3.2 Chất lƣợng đội ngũ giảng viên …………………………….………39 2.3.3 Cơ cấu đội ngũ giảng viên …………………………………….………48 2.4 Thực trạng công tác phát triển ĐNGV trƣờng CĐSP Thái Bình….…… 53 2.4.1 Nhận thức cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên………… ………53 2.4.2 Công tác qui hoạch, tuyển chọn sử dụng ĐNGV…………….………54 2.4.3 Công tác đánh giá ĐNGV………………………………………… …… 59 2.4.4 Công tác đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên……………………… ………61 2.4.5 Điều kiện môi trƣờng, chế độ, sách đãi ngộ GV……63 2.5 Đánh giá chung công tác phát triển ĐNGV trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình …………………………………………………………….…………….65 2.5.1 Những điểm mạnh ƣu điểm………………………………….……….65 Tiểu kết chƣơng 2……………………………………………….…………….67 Chƣơng Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình…………………………………………………………………….68 3.1 Khái quát định hƣớng phát triển trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn nay……………………………………………………………………….68 3.1.1 Nhiệm vụ chủ yếu trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn tới…68 3.1.2 Cơ cấu đội ngũ giảng viên…………………………………… ……68 3.2.3 Công tác tuyển dụng…………………………………………………69 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp………………………………….………69 3.2.1 Tính kế thừa…………………………………………………….……69 3.2.2 Tính thực tiễn……………………………………………… ………69 3.2.3 Tính khả thi ……………………………………………………… 70 3.2.4 Tính hệ thống……………………………………………… ………70 3.3.Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình…… 70 3.3.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên cán quản lý công tác phát triển đội ngũ giảng viên……………………………… …………70 3.3.1.1 Ý nghĩa biện pháp……………………………………… ……70 3.3.2 Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên…………………………………………………………………………72 3.3.2.2 Nội dung cách thức thực biện pháp………… ………72 3.3.3 Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng ĐNGV đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên… ……77 3.3.3.1 Ý nghĩa biện pháp…………………………………… ………77 3.3.3.2 Nội dung cách thức thực ……………………….…………78 3.3.4 Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho phát triển ĐNG……… …86 3.3.5 Đẩy mạnh công tác đánh giá giảng viên theo tiêu chuẩn nghề nghiệp ……………………………………………………………….……… ……93 3.4 Thực đồng biện pháp………………………………………99 3.5 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp………………………………… ………………………………… 100 Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………………………102 Kết luận, khuyến nghị…………………………………………………… Mục lục ………………………………………………………………… MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Giáo dục tƣợng xã hội đặc biệt có tác động cách sâu sắc, toàn diện đến tất lĩnh vực khác đời sống xã hội Giáo dục phát triển nguồn nhân lực, chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đƣờng lối, sách Đảng nhà nƣớc nghiệp giáo dục toàn dân Trong xu phát triển hội nhập nay, Đảng Nhà nƣớc coi trọng công tác giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ, xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Nghị Đại hội Đảng khoá X rõ mục tiêu Giáo dục đại học chuyên nghiệp là: “Đổi toàn diện giáo dục đại học, tạo đƣợc chuyển biến chất lƣợng, hiệu quy mô, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới; có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa” Giáo dục Đại học có vai trị quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, đội ngũ giảng viên (§NGV) nhà trƣờng đóng vai trị định chất lƣợng đào tạo §NGVở trƣờng Cao đẳng Đại học có nhiệm vụ giảng dạy, NCKH, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng, nhằm đào tạo hệ trẻ thành ngƣời công dân vừa có đức lại vừa có trình độ kỹ thuật tiên tiến… để góp phần "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài" cho đất nƣớc Giáo dục Đại học cần "xây dựng §NGV CBQL giáo dục đại học đủ số lƣợng, có phẩm chất đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến" (Nghị Đại hội Đảng khoá X) Trong năm qua, Trƣờng CĐSP Thái Bình (CĐSP TB) có đóng góp tích cực việc đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên Tiểu học Trung học sở cho tỉnh Thái Bình Để đáp ứng yêu cầu đổi quản lý GD nâng cao chất lƣợng GD & ĐT toàn diện, vấn đề phát triển §NGVcủa trƣờng cần đặc biệt quan tâm Vì vậy, việc xây dựng quản lý đƣợc §NGV đủ số lƣợng, mạnh chất lƣợng, đồng cấu vấn đề quan trọng, then chốt cần đƣợc đặt có biện pháp giải Việc nghiên cứu §NGV đƣợc thực dƣới góc độ QLGD cấp vĩ mơ vi mơ Đã có hội thảo khoa học chủ đề §NGVvà phát triển §NGV theo bậc học ngành học Đã có nhiều luận văn tốt nghiệp chọn đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý nhân giáo dục, có vấn đề phát triển §NGV bậc học, ngành học Tuy nhiên chƣa có nghiên cứu cụ thể §NGV, GV trƣờng CĐSP Thái Bình Nhƣ vậy, nghiên cứu phát triển §NGV, GV trng CĐSP Thái Bình l cn c quan tâm cách hệ thống Chính vậy, giai đoạn phát triển mới, việc phát triển §NGV Trƣờng CĐSP Thái Bình nhiệm vụ cấp thiết, địi hỏi ngƣời làm công tác tổ chức phải nghiên cứu nghiêm túc vấn đề tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng đội ngũ giảng viên trƣờng Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình giai đoạn làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng yêu cầu đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục trƣờng CĐSP Thái Bình, ®ề xuất số biện pháp quản lí phát triển §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề lý luận, quản lý giáo dục, biƯn pháp quản lý có liên quan đến đối tƣợng nghiên cứu luận văn - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng ĐNGV hiệu biện pháp quản lý nguồn nhân lực trƣờng CĐSP Thái Bình - Đề xuất mét sè biện pháp quản lý phát triển §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn Đặc biệt bối cảnh đa dạng hoá giáo dục trƣờng CĐSP, trƣờng CĐSP Thái Bình đổi nâng cao chất lƣợng §NGV cho mã ngành đào tạo Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn 2005-2010, đề số giải pháp phát triển §NGV nhà trƣờng giai đoạn 2010 - 2015 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu: 5.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giảng viên Trƣờng CĐSP Thái Bình 5.2 Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng CĐSP Thái Bình Giả thuyết khoa học: §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình đƣợc quan tâm xây dựng phát triển Song đứng trƣớc yêu cầu phát triển nh trng, ĐNGV cũn nhiu bt cp Nếu đề xuất đ-ợc hệ thống biện pháp quản lý nguồn nhân lực đồng bộ, có tính khả thi góp phần nâng cao chất l-ợng ĐNGV chất l-ợng giáo dục, đào tạo SV nhà tr-ờng 7.Phng phỏp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp luận NC: - Tiếp cận Hệ thống – Cấu trúc: xem xét đối tƣợng nghiên cứu nhƣ phận hệ thống toàn vẹn, vận động phát triển thông qua việc giải mâu thuẫn nội §NGVvà cơng tác quản lý §NGVln có mối quan hệ biện chứng với yếu tố khác phát triển trƣờng CĐSP Thông qua việc nghiên cứu, phát yếu tố mang tính chất, tính quy luật vận động phát triển §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình - Tiếp cận Lịch sử – Logic: xem xét đối tƣợng trình phát triển lâu dài nó, từ khứ đến tại, từ nhằm phát mối liên hệ đặc trƣng khứ - - tƣơng lai đối tƣợng thông qua phép suy luận biện chứng, logic - Tiếp cận thực tiễn: sở lý luận phải đƣợc minh chứng hồn chỉnh thơng qua kiện hoạt động thực tiễn, việc khảo sát thực trạng cần thiết Qua khảo sát phát mặt mạnh, mặt yếu §NGV trƣờng CĐSP Thái Bình, cơng tác quản lý §NGV nguyên nhân để từ đề biện pháp nhằm cải thiện thực trạng nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu giai đoạn 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, hệ thống hoá nghiên cứu tài liệu 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu hỏi: thu thập thông tin thông qua phiếu hỏi ý kiến giảng viên cán quản lý Trƣờng - Phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia, thu thập thông tin, trao đổi, xin ý kiến trực tiếp cán quản lý, giảng viên số chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đào tạo 7.2.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê - Xử lý kết điều tra số liệu thu đƣợc phƣơng pháp thống kê tốn học thơng qua phần mềm máy tính Cấu trúc luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn dự kiến cấu trúc làm ba chƣơng Chƣơng I: Cơ sở lí luận quản lí phát triển §NGV bậc đại học Chƣơng II: Thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình Chƣơng III: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn nhận thức cá nhân định khả phấn đấu, học hỏi, tự tu dƣỡng họ, nhân rộng tinh thần đoàn kết tập thể định hiệu cho kế hoạch phát triển nhà trƣờng * Về tính khả thi biện pháp - Qua khảo sát tính khả thi biện pháp, khách thể đánh giá cao 100% ý kiến GV cho thực nhiệm vụ "Nâng cao nhận thức ĐNGV cán quản lý công tác phát triển ĐNGV - Các giải pháp: Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng ĐNGV, Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng ĐNGV đẩy mạnh hoạt động NCKH ĐNGV, Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho phát triển ĐNGV, Đẩy mạnh công tác đánh giá GV đạt tỷ lệ 95% đến 98% khách thể cho thực đƣợc Nhƣ vậy, biện pháp nhằm phát triển ĐNGV trƣờng CĐSP Thái Bình đƣợc tác giả trƣng cầu ý kiến khẳng định đƣợc tính cần thiết tính khả thi chúng Mặc dù số ý kiến đánh giá biện pháp không mức độ nhận thức đối tƣợng đƣợc trƣng cầu ý kiến có chênh lệch Tuy vậy, giải pháp mà nêu thể đƣợc tính cần thiết khả thi tƣơng đối cao ĐNGV nhà trƣờng phát triển vững mạnh thực đồng nội dung: Nâng cao nhận thức ĐNGV cán quản lý, Quy hoạch số lƣợng, chất lƣợng, cấu đội ngũ; đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ, xây dựng môi trƣờng thuận lợi; kiểm tra, đánh giá Tiểu kết chƣơng Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, q trình phân tích thực trạng, đánh giá mặt thuận lợi, mặt hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác phát triển ĐNGV trƣờng CĐSP Thái Bình thời gian vừa qua, chƣơng tác giả đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ĐNGV nhà trƣờng Mỗi biện pháp có vai trị quan trọng, có mối 104 quan hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ trình thực đồng biện pháp Các biện pháp tác giả đƣa chƣa phải đầy đủ, nhƣng biện pháp bản, tảng cho hệ thống biện pháp khác nhằm phát triển trƣờng CĐSP Thái Bình bối cảnh Qua khảo sát cho thấy biện pháp đƣợc đề xuất cần thiết có tính khả thi cao, đáp ứng đƣợc giải thuyết khoa học nêu luận văn 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nội dung đƣợc đề cập chƣơng cho phép khẳng định mục tiêu nhiệm vụ đặt để hoàn thành, tác giả rút số kết luận sau: - Đảng nhà nƣớc ta xác định Tiếp tục xây dựng ban hành tổ chức đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp GV mầm non phổ thông, đánh giá theo chuẩn nghiệp vụ sƣ phạm GV giáo dục nghề nghiệp GV ĐH" - Trên sở mục tiêu đề tài tổng thuật lý luận liên quan đến phát triển quản lý ĐNGVcủa trƣờng CĐSP nói chung đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV trƣờng CĐSP Thái Bình Luận văn nêu đƣợc mặt mạnh điểm yếu công tác phát triển ĐNGV trƣờng CĐSP Thái Bình, số liệu cụ thể, tác giả nêu rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng nói Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp chủ yếu nhằm phát triển ĐNGV trƣờng CĐSP Thái Bình giai đoạn nay: Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức ĐNGV cán quản lý công tác phát triển ĐNGV Giải pháp 2: Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng ĐNGV Giải pháp 3: Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng ĐNGV đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ĐNGV Giải pháp 4: Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho phát triển ĐNGV Giải pháp 5: Đẩy mạnh công tác đánh giá giảng viên Khuyến nghị Tác giả xin đề xuất số khuyến nghị: 2.1 Đối với Bộ giáo dục đào tạo: + Cần xem xét sửa đổi bổ sung quy định, chế độ sách lỗi thời khơng cịn phù hợp với tình hình giáo dục + Xác định chuẩn công tác GV, kiểm tra đánh giá GV để trƣờng có xác cụ thể quản lý ĐN nhƣ kiểm tra đánh giá ĐNGV 106 + Cần thúc đẩy hoạt động kiểm định công nhận chất lƣợng trƣờng đại học, cao đẳng, nâng trƣờng CĐSP Thái Bình lên đại học 2.2 Đối với nhà trƣờng: + Ban hành văn bổ sung quy định quy trình quản lý, trách nhiệm, quyền hạn cán bộ, nhân viên; biện pháp phối hợp đơn vị, phận có liên quan đến cơng tác quản lý ĐNGV + Phát triển hệ thống thông tin đa chiều để thu thập xử lý thơng tin chất lƣợng đào tạo để từ điều chỉnh kịp thời hợp lý + Xây dựng sách đãi ngộ, thu hút giảng viên giỏi, nhà khoa học đầu ngành tham gia giảng dạy NCKH trƣờng + Xây dựng “văn hoá nhà trƣờng”, tạo hội cho tất thành viên có điều kiện chia sẻ tự nguyện đóng góp cơng sức mục tiêu xây dựng phát triển nhà trƣờng ngày lớn mạnh + Đầu tƣ sở vật chất- thiết bị, đầu tƣ kinh phí hợp lý cho hoạt động dạy học, đặc biệt đầu tƣ vào đào tạo, bồi dƣỡng xây dựng ĐNGV 2.3 Đối với đội ngũ giảng viên: + Mỗi GV cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành đầy đủ quy định nhà trƣờng chức trách, nhiệm vụ ngƣời GV + Phối hợp với nhà trƣờng đơn vị liên quan thực quy định giảng dạy quản lý sinh viên + Không ngừng học tập để nâng cao trình độ, rèn luyện tu dƣỡng phẩm chất trị đạo đức để thực xứng đáng ngƣời GV: lực lƣợng quan trọng, định tới chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ Giáo dục đào tạo Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo Điều lệ trƣờng cao đẳng 56/2003/QĐ- BGD&ĐT Quốc hội nƣớc Cộng Hoà Xã Hội chủ Nghĩa Việt Nam Luật giáo dục 2005 Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp, Đổi quản lí nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 1994 Đặng Quốc Bảo Nền giáo dục phát triển nhân văn trường học thân thiện: quan điểm giải pháp, Tập giảng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Đặng Quốc Bảo Nhà trường Việt Nam trước bối cảnh kinh tế thị trường, Tập giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Đặng Quốc Bảo Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển người, Tập giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010, 10.Đặng Quốc Bảo Những vấn đề lãnh đạo- quản lý vận dụng vào điều hành nhà trường, Tập giảng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 11 Đặng Xuân Hải Quản lí thay đổi vận dụng cho quản lý trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 12 Đặng Xuân Hải Quản lí hệ thống Giáo dục quốc dân máy quản lí giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 13 Đặng Xuân Hải Quản lí hành nhà nước nói chung ngành giáo dục nói riêng Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 108 14 Đặng Xuân Hải Một số tiếp cận quản lý giáo dục nhà trường, Tài liệu bồi dƣỡng kỹ quản lý lãnh đạo cho cán quản lý, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 15 Mạc văn Trang Quản lý nhân lực: tài liệu tham khảo dùng cho học viên cao học quản lý giáo dục, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 2003 16 Lê Ngọc Hùng Xã hội học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 17 Hà Nhật Thăng Xu phát triển giáo dục, tập giảng Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí Đại cương khoa học quản lí Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 19 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý, tập giảng Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Thị Bạch Mai Quản lý nguồn nhân lực Khoa Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 21 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Tr-êng Đại học Giáo dục - i hc Quc gia H Nội, 2002 22 Nguyễn Đức Chính Thiết kế đánh giỏ chng trỡnh giỏo dc Tr-ờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 23 Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Tập giảng Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 24 Nguyễn Trọng Điều Quản trị nguồn nhân lực Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 25 Nguyễn Tiến Đạt Giáo dục so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 26 Nguyễn Trọng Hậu Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội, 2009 27.Trần Khánh Đức Sự phát triển quan điểm giáo dục từ truyền thống đến đại: Tập giảng, Trƣờng Đại học Giáo dục- ĐHQG Hà Nội, 2009 109 28 Trần Khánh Đức Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 29 Trần Khánh Đức Sự phát triển quan điểm giáo dục từ truyền thống đến đại, tập giảng Trƣờng Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 30 Tập thể tác giả Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình- 50 năm xây dựng trưởng thành, Thái Bình, 2009 31 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.Nxb Khoa học-Kĩ thuật Hà Nội, 2005 32 FEI Công ty cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại Thái Bình- lực kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2007 33 Viện ngôn ngữ Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 1998 34 Viện ngôn ngữ học Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, 2001 110 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về lực phẩm chất người giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Kính gửi Ơng (Bà)……………………………………………………… Để có sở đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình, xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá lực phẩm chất ngƣời giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình bối cảnh giáo dục mới, cách đánh dấu (x) vào theo mức độ mà Ơng (Bà) cho phù hợp Phần đánh giá T T Các lực phẩm chất ngƣời Rất GV tốt * Chính trị: - Lập trƣờng tƣ tƣởng trị vững vàng - Hiểu thực chủ trƣơng sách Đảng, nhà nƣớc quy định ngành trƣờng * Đạo đức - Có đạo đức gƣơng mẫu, lối sống sáng giản dị, gần gũi đồn kết * Năng lực trình độ, chuyên môn - Nắm vững nội dung chƣơng trình, kế hoạch đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy 111 Tốt TB Ghi Yếu - Thực soạn bài, chuẩn bị thực hành, kiểm tra đánh giá qui định - Quản lý tốt HSSV hoạt động giáo dục giảng dạy * Hoạt động nghiên cứu khoa học - Tích cực tham gia, tự giác, chủ động công tác nghiên cứu khoa học, hội thảo, chuyên đề Khả tự học, tự bồi dƣỡng, tổng kết, rút kinh nghiệm Tích cực tham gia đổi phƣơng pháp dạy học, thƣờng xuyên ứng dụng CNTT giảng dạy Năng lực sƣ phạm - Có khả đánh giá, phân loại HSSV, xây dựng biện pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp với loại đối tƣợng HSSV - Phối hợp với lực lƣợng khác, tổ chức Đoàn, Hội nhà trƣờng vào hoạt động giảng dạy giáo dục HSSV Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) Phụ lục 112 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Kính gửi Ơng (Bà)……………………………………………………… Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình đƣợc đề xuất dƣới đây, cách đánh dấu (x) vào ô theo mức độ mà Ơng (Bà) cho phù hợp Tính cần thiết S T Tên giải pháp Rất Cần Ít Rất Khả Khơng cần thiết cần khả thi khả có câu thiết thi thi trả lời thiết T Nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên cán quản lý công tác phát triển đội ngũ giảng viên Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng đội ngũ giảng viên Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng ĐNGV đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho phát triển đội ngũ giảng viên Đẩy mạnh cơng tác Tính khả thi 113 đánh giá giảng viên Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Nhận thức công tác phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Kính gửi Ơng (Bà)……………………………………………………… 114 Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết nhận thức cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình đƣợc đề xuất dƣới đây, cách đánh dấu (x) vào ô theo mức độ mà Ông (Bà) cho phù hợp STT Nội dung Tốt Trung Chƣa tốt Cần bình thiết Khơng cần thiết Sự cần thiết phải phát triển Khả đáp ứng GV công tác phát triển ĐNGV Trình độ chun mơn ĐNGV Tạo điều kiện cho ĐNGV nâng cao trình độ, lực Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Về cơng tác bố trí, sử dụng giảng viên nhà trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình Kính gửi Ơng (Bà)……………………………………………………… 115 Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá cơng tác bố trí, sử dụng giảng viên nhà trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình đƣợc đề xuất dƣới đây, cách đánh dấu (x) vào ô theo mức độ mà Ông (Bà) cho phù hợp Rất hợp lý Hợp lý Tƣơng đối hợp lý Chƣa hợp lý Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà) Phụ lục PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Dành cho Cán QL) Kính gửi: Để phát huy hiệu sử dụng nguồn lực nâng cao cơng tác QLGD, chất lƣợng GD Xin Ơng(bà) vui lòng cho biết ý kiến giải pháp 116 công tác quản lý ĐNGV nêu dƣới đây, cách điền vào chỗ trống, đánh dấu (x) vào cột phù hợp với ý kiến TT Các biện pháp Mức độ Đúng Khá Ghi Sai Nâng cao nhận thức ĐNGV CBQL công tác phát ĐNGV Cải tiến công tác quy hoạch, tuyển chọn sử dụng ĐNGV Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng ĐNGV đẩy mạnh hoạt động NCKH ĐNGV Xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho phát triển ĐNGV Đẩy mạnh công tác đánh giá giảng viên Trong giải pháp nêu theo Ông(bà) giải pháp khả thi nhất, lý do? Với tƣ cách ngƣời QL, theo Ơng/Bà để cơng tác QLGD nói chung, QLĐNGV trƣờng CĐSP Thái Bình nói riêng đƣợc hoàn thiện đáp ứng đƣợc yêu cầu cầu đổi GD cơng tác QLĐNGV nhà trƣờng cần có giải pháp, thay đổi ngồi giải pháp trên? 117 Xin Ơng/Bà cho biết tính khả thi biện pháp nêu (Ông/bà đồng ý mức độ đánh dấu x vào ô trống tương ứng): Rất khả thi: Khả thi: Chưa khả thi: Xin trân trọng cảm ơn cộng tác quý Ông bà! 118 ... ngũ giảng viên, ……… ………………….…… 1.2.2 .Phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giảng viên? ??………10 1.3 Nội dung công tác phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng đại học cao đẳng giai đoạn. .. trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm thái Bình? ??…36 2.3.1 Số lƣợng đội ngũ giảng viên? ??…………………………………………36 2.3.2 Chất lƣợng đội ngũ giảng viên …………………………….………39 2.3.3 Cơ cấu đội ngũ giảng. .. quản lí phát triển §NGV bậc đại học Chƣơng II: Thực trạng đội ngũ giảng viên quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐSP Thái Bình Chƣơng III: Các biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng