Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
364,26 KB
Nội dung
1
Biện pháppháttriểnđộingũgiảngviêntrường
Cao đẳngGiaothôngVậntảitrong
giai đoạnhiệnnay
Dương VănĐoan
Trường Đại học Giáo dục
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Người hướng dẫn : PGS.TS. Hà Nhật Thăng
Năm bảo vệ: 2008
Abstract. Trình bày cơ sở lý luận của việc pháttriểnđộingũgiảngviêntrườngCao
đẳng kỹ thuật, vai trò của trườngtrong việc đào tạo cán bộ cho ngành Giaothôngvận
tải (GTVT) và những yêu cầu mới về năng lực và phẩm chất của người giảngviên
trường CaođẳngGiaothôngvậntải (CĐGTVT) Sơ lược về lịch sử hình thành và phát
triển, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, hoạt động đào tạo của trường CĐGTVT. Khảo sát và
đánh giá thực trạng của độingũgiảngviên của trường CĐGTVT. Kiến nghị một số biện
pháp pháttriểnđộingũgiảngviên của trườngtronggiaiđoạnhiệnnay như: xây dựng
chương trình bồi dưỡng toàn diện để nâng cao số lượng và chất lượng độingũgiảng
viên, sắp xếp hợp lý cơ cấu độingũgiảng viên, liên kết trong đào tạo và bồi dưỡng nâng
cao trình độ độingũgiảng viên, điều chỉnh và ban hành các văn bản, qui định nhà
trường (qui định nội bộ) phù hợp với thực tế, cải thiện chế độ đãi ngộ, tạo cơ hội, điều
kiện khuyến khích tự học, bồi dưỡng của giảng viên, bổ sung, nâng cấp và hiện đại hóa
cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng và đào tạo, xây dựng văn hóa nhà
trường, tạo ra phong trào học tập, rèn luyện của thầy và trò
Keywords. Giáo dục đại học; Giảng viên; Quản lý giáo dục; TrườngCaođẳngGiao
thông vậntải
Content.
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giao thôngvậntải có vai trò quan trọngtrong công cuộc xây dựng và pháttriển đất
nước nên luôn được ưu tiên phát triển, trong thời kỳ đổi mới vai trò của nó càng trở nên
quan trọng, được coi là một trong những điều kiện tiên quyết để pháttriển kinh tế xã hội, để
Việt Nam trở thành một nước công nghiệp, hiện đại. Đứng trước yêu cầu đó, các trường
giao thôngvậntải có vai trò đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng độingũ lao động của
ngành, trong đó độingũ nhà giáo đóng vai trò quan trọngtrong việc đào tạo nhân lực phục
vụ sự nghiệp xây dựng và pháttriểngiaothôngvận tải.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X nêu rõ: "Ưu tiên hàng
đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương
2
pháp dạy và học, nâng cao chất lượng độingũgiáoviên và tăng cường cơ sở vật chất
của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh
viên".[8]
Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường luôn xác định pháttriểnđộingũgiảngviên
là yếu tố quyết định cho việc nâng cao chất lượng đào tạo. Trong những năm gần đây,
quy mô đào tạo của nhà trường ngày càng mở rộng, độingũgiảngviên của trường đã
được quan tâm xây dựng, nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.
Vấn đề pháttriểnđộingũgiảngviên đã có nhiều người nghiên cứu, song đều ở
các lĩnh vực khác. Vấn đề nghiên cứu pháttriểnđộingũgiảngviên các trườngtrong
ngành Giaothôngvận tải, cụ thể ở trườngCaođẳngGiaothôngvậntảivẫn còn là điều
mới mẻ.
Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên mà tác giả chọn đề tài: “Biện
pháp pháttriểnđộingũgiảngviêntrườngCaođẳngGiaothôngvậntảitronggiai
đoạn hiện nay”.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các biệnpháppháttriểnđộingũgiảngviên
của trườngCaođẳngGiaothôngvậntảitronggiaiđoạnhiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu của đề tài là độingũgiảngviêntrườngCaođẳngGiao
thông vậntảihiện nay.
- Đối tượng nghiên cứu đề tài là các biệnpháppháttriểnđộingũgiảngviên
trường CaođẳngGiaothôngvận tải.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hiện thực hoá mục đích trên, chúng tôi xác định các nhiệm vụ nghiên cứu của
đề tài là:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề pháttriểnđộingũgiảngviên
ngành đào tạo CaođẳngGiaothôngvậntảitronggiaiđoạnhiện nay.
- Đánh giá thực trạng độingũgiảngviênhiệnnay của trườngCaođẳngGiao
thông vận tải.
- Đề xuất những biệnpháppháttriểnđộingũgiảngviên của nhà trường.
3
5. Giả thuyết khoa học
Nếu nhà trường thực hiện tốt các biệnpháppháttriểnđộingũgiảngviên thì mới
nâng cao được chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu pháttriển ngành giaothôngvậntải
trong giaiđoạnhiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Phạm vi về không gian của đề tài: Nghiên cứu khảo sát được tiến hành tạitrường
Cao đẳngGiaothôngvận tải;
6.2. Phạm vi về thời gian của đề tài: Đề tài được thực hiện từ tháng 06 năm 2007 đến
tháng 11 năm 2007.
6.3. Phạm vi về nội dung của đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác pháttriển
đội ngũgiảngviên của trườngCaođẳngGiaothôngvận tải.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: Để thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng phương
pháp nghiên cứu lý luận là phương pháp duy vật biện chứng.
7.2. Nhóm phương pháp khảo sát thực trạng: Điều tra bằng phiếu hỏi; Toạ đàm, đối
thoại; Quan sát; Nghiên cứu sản phẩm; Phương pháp chuyên gia.
7.3. Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Phân tích, so sánh, khái quát hoá; Sử dụng
toán thống kê; Phần mềm tin học.
7.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Vì không có điều kiện, tác giả luận văn chỉ
sử dụng phương pháp điều tra xã hội học và khảo nghiệm, nhằm kiểm chứng tính khả
thi của các giảipháp đề xuất.
8. Ý nghĩa của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến phát
triển độingũgiảngviên của trườngCaođẳngGiaothôngvậntảitronggiaiđoạnhiện nay.
- Ý nghĩa thực tiễn: Giúp cho Ban giám hiệu vận dụng các biệnpháppháttriển
đội ngũgiảngviêntrongtrườngCaođẳngGiaothôngvận tải. Ngoài ra, những trường
Giao thôngvận tải, các trườngcaođẳng có thể vận dụng những biệnpháp ấy vào việc
phát triểnđộingũgiảngviên ở trường mình.
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo luận văn được
trình bày trong 3 chương.
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc pháttriểnđộingũgiảngviêntrườngCaođẳng
kỹ thuật
4
Chƣơng 2: Thực trạng pháttriểnđộingũgiảngviên ở trườngCaođẳngGiao
thông vận tải.
Chƣơng 3: BiệnpháppháttriểnđộingũgiảngviêntrườngCaođẳngGiaothôngvận
tải
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁTTRIỂN
ĐỘI NGŨGIẢNGVIÊN TRƢỜNG CAOĐẲNG KỸ THUẬT
1.1. Các khái niệm công cụ nghiên cứu của đề tài
1.1.1. Quản lý
Quản lý là một khái niệm rộng, có nhiều cách định nghĩa theo các cách tiếp cận
khác nhau, song cho dù bằng cách diễn đạt nào đi nữa thì các tác giả cũng đều thống
nhất quan điểm:
+ Quản lý là một quá trình tác động liên tục có định hướng, có chủ định của chủ
thể quản lý lên khách thể quản lý trong một tổ chức thông qua quá trình lập kế hoạch, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm tra nhằm đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của
môi trường.
+ Quản lý là thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình hoạt động xã hội. Hoạt
động quản lý là điều kiện quan trọng để làm cho tổ chức tồn tại, vận hành và phát triển.
Có nhiều ý kiến khác nhau khi xác định chức năng quản lý, song đều thống nhất
ở bốn chức năng cơ bản đó là: Kế hoạch hoá; Tổ chức; Lãnh đạo; Kiểm tra.
1.1.2. Quản lý giáo dục
Quản lí giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội để đẩy
mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực – chủ yếu là thế hệ trẻ – nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển xã hội. Là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến các đối tượng quản lí
nhằm đưa hoạt động giáo dục đạt đến mục đích đã định. Hệ thốnggiáo dục luôn vận
động và pháttriển theo qui luật chung và chịu sự qui định của điều kiện kinh tế xã hội,
do đó, khái niệm về quản lí giáo dục cũng phải luôn được đổi mới, đảm bảo tính năng
động, khả năng tự điều chỉnh, thích ứng của giáo dục với sự vận động và pháttriển
chung của xã hội để giáo dục thực sự là sự nghiệp chung của quần chúng.
1.1.3. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường thể hiệnthông qua hoạt động quản lý trong tổ chức nhà
trường. Hoạt động này do chủ thể quản lý nhà trường thực hiện, bao gồm các hoạt động
quản lý bên trong nhà trường như:
- Quản lý, pháttriểnđộingũ cán bộ, độingũgiảng viên;
5
- Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị sư phạm trong nhà trường;
- Quản lý quá trình dạy học, giáo dục;
- Quản lý học sinh, sinh viên;
- Quản lý tài chính trường học;
- Quản lý quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng xã hội.
1.1.4. Pháttriển nguồn nhân lực
Pháttriển nguồn nhân lực là một bộ phận của quản lí nguồn nhân lực. Bởi vì
quản lí nguồn nhân lực gồm có các yếu tố: Pháttriển nguồn nhân lực; sử dụng nguồn
nhân lực và môi trường của nguồn nhân lực. Pháttriển nguồn nhân lực là làm tăng
cả về số lượng và chất lượng của nguồn lực của con người trong một tập thể nhất định
cùng lao động để đạt mục đích chung.
1.1.5. Giảng viên, độingũgiảngviên
* Giảng viên: Điều 61 Luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu
rõ: “Nhà giáogiảng dạy ở các cơ sở đại học, sau đại học được gọi là giảng viên. Họ là những
người công chức, viên chức chuyên môn đảm nhiệm việc giảng dạy, đào tạo ở bậc đại học,
cao đẳng thuộc một chuyên ngành đào tạo của trường đại học hoặc cao đẳng”.
- Yêu cầu đối với giảng viên: Thực hiện theo Quyết định số 202/TCCP-VC ngày
08/06/1994 của Bộ trưởngTrưởng ban tổ chức-Cán bộ Chính phủ.
- Quyền của giảng viên: Được ghi rõ ở Chương III, Điều 25 Điều lệ trườngcaođẳng
- Tiêu chuẩn, nhiệm vụ của giảngviêncao đẳng: Qui định tại Chương III, Điều
26 Điều lệ trườngcao đẳng: có 2 tiêu chuẩn và 7 nhiệm vụ.
* Độingũgiảng viên: Độingũgiảng viên: Độingũgiảngviên là tập hợp những
giảng viên được tổ chức thành một lực lượng có chung một nhiệm vụ là giảng dạy, thực
hiện các mục tiêu giáo dục đã đặt ra cho tập thể đó. Tập hợp giảngviên của một trường
đại học, caođẳng nhất định thì được gọi là độingũgiảngviên của trường đó.
- Yêu cầu đối với độingũgiảngviên
+ Số lượng: Mỗi trường phải có đủ số lượng giảngviên tương ứng với số lượng
sinh viên và chương trình đào tạo của trường theo một tỷ lệ nhất định. (theo quyết định
số 693/QĐ-BGDĐT ngày 07/02/2007)
+ Chất lượng: Cần chú trọng hai hội dung:
Thứ nhất, trình độ đào tạo: Giảngviên có được đào tạo chính quy hay không,
chất lượng và uy tín của nhà trường, bằng cấp, học vị…
6
Thứ hai, sự hài hoà giữa nội dung công việc và trình độ đào tạo: Có được bố trí
giảng dạy đúng chuyên môn hay không? Có đủ tiêu chuẩn về trình độ nhưng có đủ năng
lực để giảng dạy hay không? Việc phân công hoặc tuyển dụng giảngviên về các khoa,
bộ môn đã hợp lý chưa?
+ Cơ cấu: Cơ cấu độingũgiảngviên phải đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất, hợp
lý dựa trên các nội dung sau: Cơ cấu chuyên môn (theo môn dạy); Cơ cấu theo trình độ
đào tạo; Cơ cấu theo độ tuổi; Cơ cấu độingũ theo giới tính.
1.1.6. Pháttriểnđộingũgiảngviên
Có nhiều quan điểm khác nhau về pháttriểnđộingũgiảng viên, nhưng nhìn
chung đều đề cập tới ba yêu cầu. Đó là:
+ Nâng cao chất lượng cá nhân giảng viên, là trọng tâm của công tác pháttriển
đội ngũgiảng viên.
+ Xây dựng bồi dưỡng độingũ về số lượng, đáp ứng mục tiêu đào tạo, pháttriển
các ngành nghề đào tạo của trường đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực của xã hội.
+ Pháttriểnđộingũgiảngviên phải đảm bảo cấu trúc độingũgiảng viên, đảm
bảo tính kế thừa, phát triển, đồng bộ và đón đầu quy mô pháttriển của trường. Hiện
không ít nơi không quan tâm tới yêu cầu này nên nhiều môn học, ngành đào tạo ”tuyệt
tự” chuyên gia, nhiều nghề mới pháttriển lại thiếu giảngviên và chưa được chuẩn bị
đào tạo, bồi dưỡng.
Như vậy: Dù đứng trên quan điểm nào thì việc pháttriểnđộingũ nói chung và
phát triểnđộingũgiảngviên nói riêng cũng cần phải đạt được 4 tiêu chuẩn: Đủ về số
lượng; Mạnh về chất lượng; Đồng bộ về cơ cấu; Đồng thuận về hành động.
1.1.7. Biệnpháppháttriểnđộingũgiảngviên
Biện pháppháttriểnđộingũgiảngviên là cách thức tiến hành, giải quyết để làm cho đội
ngũ giảngviên của một nhà trường tăng lên về mọi mặt, số lượng và chất lượng cũng như những
năng lực, phẩm chất khác mà theo tiêu chuẩn người giảngviên phải đạt được.
1.2. Tầm quan trọng của việc pháttriểnđộingũgiảngviên
Phát triểnđộingũgiảngviên là nhiệm vụ vô cùng quan trọngtrong mỗi nhà
trường, là yếu tố quyết định đến việc nâng cao chất lượng đào tạo, là thước đo để đánh
giá năng lực hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường, làm cho mọi người có nhận thức
đúng đắn, đầy đủ về việc pháttriểnđộingũgiảngviên là yêu cầu nâng cao chất lượng,
tạo thương hiệu cho nhà trường.
7
1.3. Những yêu cầu đối với ngƣời cán bộ, công nhân ngành Giaothôngvậntải
trong giaiđoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập hiệnnay
1.3.1. Pháttriểngiaothôngvậntảitronggiaiđoạnhiệnnay
Tại thời điểm hiện nay, Việt Nam đi tới giữa chặng đường công nghiệp hoá, hiện
đại hoá nhưng yếu tố phục vụ cho sự nghiệp này của chúng ta đều còn yếu, trong đó có
yếu tố tiền đề là giaothôngvận tải. Vì thế, ngành này càng trở nên quan trọng với yêu
cầu được pháttriển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới để đem lại thành công của sự
nghiệp cách mạng mới của đất nước.
Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ, hiện đại, trong đó pháttriểngiaothông là sự
lựa chọn cần thiết, tất yếu và đúng đắn của Đảng và Nhà nước Việt Nam nhằm phục vụ
cho sự nghiệp cách mạng mới của đất nước. Để pháttriểngiao thông, có nhiều việc cần
phải thực hiện với sự đồng thuận của nhà nước và nhân dân, sự vào cuộc của nhiều lực
lượng xã hội. Pháttriểngiaothôngvậntải cần phải có qui hoạch tổng thể, có sự bàn
bạc, thống nhất giữa các ngành chức năng tạo sự đồng bộ để tránh thất thoát, lãng phí
như hiện nay.
1.3.2. Yêu cầu nhân cách người tham gia xây dựng giaothôngvậntải
Như các ngành khác, người tham gia xây dựng giaothôngvậntải không chỉ cần
có nhân cách, chuẩn mực đạo đức và năng lực cần thiết của một người cán bộ khoa học
kỹ thuật của người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mà còn được thể
hiện ở các mặt: Nhận thức tư tưởng chính trị; Tự hoàn thiện bản thân; Quan hệ với mọi
người; Quan hệ công việc; Xây dựng môi trường sống; Hợp tác và cạnh tranh; Tổ chức
quản lý; Hoạt động chính trị xã hội; Nghiên cứu khoa học; Lao động nghề nghiệp riêng
biệt.
1.4. Vai trò của trƣờng trong việc đào tạo cán bộ cho ngành GiaothôngvậntảiTrong suốt quá trình xây dựng và phát triển, trườngCaođẳngGiaothôngvậntải đã
góp phần to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Trong chiến tranh cũng như trong hoà bình, nhà trường luôn là cơ sở đào tạo có chất lượng,
cung cấp cho ngành giaothôngvậntải và các ngành kinh tế quốc dân nguồn lực lao động
có chất lượng phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Điều
này được thể hiện bằng các danh hiệu nhà trường đã đạt được.
1.4.1. Vai trò của giaothôngvậntảiđối với công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá các hoạt động này diễn ra một cách
mạnh mẽ, nhanh chóng, đòi hỏi có hiệu quả, do vậy cần có cơ sở hạ tầng giaothông tốt để
đáp ứng. Đặc biệt, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước Việt Nam gắn với
tiêu chí “dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nên pháttriển kinh tế
8
là vấn đề trọng tâm và cơ sở hạ tầng giaothông phải pháttriển mạnh mẽ để đáp ứng yêu
cầu này. Sẽ không thể pháttriển nền công nghiệp và nền kinh tế nếu không có một cơ sở hạ
tầng giaothông tốt, thuận tiện, hiện đại. Cơ sở hạ tầng giaothông là tiền đề, là điều kiện
của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
1.4.2. Pháttriểngiaothôngvậntải cần một độingũ cán bộ kỹ thuật có trình độ caoGiaothôngvậntải là ngành áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật. Giaiđoạnhiện
nay, khoa học công nghệ pháttriển nhanh nên kiến thức đào tạo về công nghệ thay đổi liên
tục, đòi hỏi người cán bộ ngành giaothôngvậntải phải có đủ trình độ để chuyển giao công
nghệ, để nắm bắt kiến thức mới, công nghệ mới. Ngoài ra, trình độ còn được thể hiện qua
kỹ năng nghề nghiệp, năng lực làm việc. Đây là yếu tố quan trọngtrong trình độ của đội
ngũ cán bộ trong ngành. Hiện nay, đây là yếu tố còn yếu của lực lượng lao động Việt Nam
nói chung, của độingũ cán bộ ngành giaothôngvậntải nói riêng. Vì lý do này, việc quan
tâm pháttriểnđộingũ kỹ thuật có trình độ cao trở thành vấn đề cấp thiết, cần sự quan tâm
của Nhà nước, của ngành, của các nhà trường và đặc biệt cần sự nỗ lực phấn đấu của đội
ngũ cán bộ của ngành Giaothôngvận tải.
1.4.3. Giáo dục đào tạo ngành giaothôngvậntải góp phần quan trọngtrong việc
phát triểnđộingũ lao động ngành giaothôngvậntải
Hiện nay hệ thốngtrườnggiaothôngvậntảitại Việt Nam khá hoàn chỉnh trải
rộng trên phạm vi cả nước với các trường từ trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề đến các
trường đại học. Trong hệ thống các trường của ngành có trườngCaođẳnggiaothông
vận tải, một mắt xích quan trọng của hệ thống góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu ngày càng cao và ngày càng đa dạng của ngành. Tuy nhiên để đáp ứng yêu
cầu của ngành tronggiaiđoạn mới, trườngcaođẳngGiaothôngvậntải nói riêng, hệ
thống trường học ngành giaothôngvậntải nói chung cần nỗ lực mạnh mẽ hơn, thậm chí
cần cả thay đổi, những cải cách nhất định để phù hợp với yêu cầu xây dựng và pháttriển
đất nước tronggiaiđoạn mới – giaiđoạn hội nhập.
1.5. Những yêu cầu mới về năng lực và phẩm chất của ngƣời giảngviên trƣờng
Cao đẳngGiaothôngvậntải
1.5.1. Chuẩn giảngviêntrườngCaođẳngGiaothôngvậntải
Giảng viêntrườngCaođẳngGiaothôngvận tải, phải là người có trình độ chuyên
môn và trình độ sư phạm phù hợp với từng cấp đào tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, lối
sống trong sáng, lành mạnh, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có sức khoẻ tốt, lý lịch bản
9
thân rõ ràng, không chỉ đạt chuẩn của một giảngviên theo qui định chung của Bộ Giáo
dục và đào tạo mà còn phải đạt tiêu chuẩn của viên chức ngành giaothôngvận tải.
1.5.2. Những yêu cầu đặc thù đối với giảngviêntrườngCaođẳngGiaothôngvậntải
Yêu cầu mới đối với giảngviêntrườngcaođẳngGiaothôngvậntải không chỉ
phải giỏi về chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, mà còn phải yêu nghề, luôn rèn luyện
bản lĩnh chính trị, nêu gương trong cuộc sống sinh hoạt cũng trong công tác hàng ngày
và có hiểu biết về những khoa học khác để phục vụ công tác chuyên môn cũng như việc
ứng xử trong các lĩnh vực của đời sống, có phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng chính trị
vững vàng. Tức là không chỉ đảm bảo yêu cầu theo tiêu chuẩn của một giảngviên theo
qui định chung của Bộ Giáo dục và đào tạo mà còn phải đạt tiêu chuẩn của viên chức
ngành giaothôngvận tải.
1.6. Đổi mới pháttriểnđộingũgiảngviên ngang tầm với yêu cầu đào tạo là một
đòi hỏi khách quan
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, người giáoviên nói chung,
giảng viên nói riêng luôn đóng vai trò quan trọng, góp phần nâng cao tiềm lực khoa học
công nghệ quốc gia, xây dựng và pháttriển nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời
tham gia vào xây dựng kinh tế, pháttriển đất nước, tạo vị thế về mọi mặt của Việt Nam trên
chính trường quốc tế và khu vực. Cần phải đạt được 4 tiêu chuẩn: Đủ về số lượng; Mạnh về
chất lượng; Đồng bộ về cơ cấu; Đồng thuận về hành động.
Sự nghiệp đổi mới giáo dục nhằm đáp ứng những yêu cầu pháttriển đất nước,
theo kịp xu thế thời đại phụ thuộc vào độingũ nhà giáo là lực lượng cốt cán giữ vai trò,
tính chất quyết định đối với chất lượng và hiệu quả giáo dục.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIẢNGVIÊN Ở TRƢỜNG CAO
ĐẲNG GIAOTHÔNGVẬNTẢI
2.1. Giới thiệu sơ lƣợc về trƣờng CaođẳngGiaothôngvậntải
2.1.1. Lịch sử hình thành và pháttriển của trườngCaođẳngGiaothôngvậntảiTrườngCaođẳngGiaothôngvậntải tiền thân là trườngCaođẳng Công chính,
được thành lập ngày 15/01/1945 theo nghị định của Bộ trưởng Quốc gia giáo dục Vũ
Đình Hoè và Bộ trưởngGiaothông công chính Đào Trọng Kim.
Trải qua nhiều lần tách, nhập, đổi tên, nâng cấp nay thành trườngCaođẳngGiao
thông vận tải. Trụ sở chính tại số 54 phố Triều Khúc, phường Thanh Xuân Nam, quận
10
Thanh Xuân, thành phố Hà Nội; Phân hiệu CaođẳngGiaothôngvậntải đóng tại
phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên; Trung tâm đào tạo Giao
thông vậntải đóng tại phường Đồng Tâm, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của trườngCaođẳngGiaothôngvậntải
Nhà trường có 04 phòng, 06 khoa, 03 tổ bộ môn trực thuộc, 01 phân hiệu, 03
trung tâm đào tạo, 01 công ty xây dựng công trình giaothông và các tổ chức đoàn thể
Công đoàn, Đoàn thanh niên. Hội sinh viên. Tất cả đều dưới sự lãnh chỉ đạo của Đảng
uỷ, Ban giám hiệu.
2.1.3. Hoạt động đào tạo của trườngCaođẳngGiaothôngvậntải
Nhiệm vụ: Đào tạo cán bộ có trình độ cao đẳng, nghiên cứu khoa học phục vụ
yêu cầu pháttriển ngành, pháttriển kinh tế xã hội.
Với phương châm đa dạng hoá các loại hình đào tạo, được phép của hai Bộ Giáo
dục - Đào tạo và Bộ Giaothôngvận tải, trường còn đào tạo các hệ trung cấp chuyên
nghiệp, công nhân kỹ thuật, thí nghiệm viên kiểm định chất lượng đường ôtô và lái xe
các hạng phục vụ cho việc pháttriển ngành và các ngành kinh tế quốc dân.
Công tác đào tạo hiện nay: Hệ cao đẳng: 07 chuyên ngành; Hệ trung cấp: 04
chuyên ngành; Hệ công nhân kỹ thuật: 06 ngành, ngoài ra trường còn đào tạo hệ liên
thông từ trung cấp lên cao đẳng, hệ caođẳng vừa học vừa làm, liên kết đào tạo.
2.1.4. Nhiệm vụ của trường trước yêu cầu mới
Giaothôngvậntảipháttriển nhanh, mạnh, luôn ứng dụng công nghệ mới vào tổ
chức chỉ đạo, thiết kế và thi công. Đặc biệt, bước vào thời kỳ mới, thời kỳ của những
tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ đòi hỏi nhà trường phải có những cố gắng vượt
bậc để có thể hội nhập được với khu vực và thế giới. Điều này đặt ra cho nhà trường
những yêu cầu mới, những nhiệm vụ nặng nề hơn để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hiện đại hoá
ngành giaothôngvận tải. Đại hội Đảng bộ trườngcaođẳngGiaothôngvậntải lần thứ
IV đã đề ra nhiệm vụ “…không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, ra sức phấn đấu bồi
dưỡng đội ngũ, xây dựng cơ sở vật chất, đủ điều kiện đào tạo kỹ sư thực hành…”
2.1.5. Thực trạng các điều kiện thực hiện yêu cầu mới
Về cơ sở hạ tầng ở cả 3 địa điểm là Hà Nội, Vĩnh Yên và Thái Nguyên được bố
trí phù hợp với số lượng người dạy và người học ở mỗi địa điểm này. Tuy nhiên, trang
thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học của trường còn nhiều
thiếu thốn, phòng học luôn trong tình trạng quá tải, học ba ca. Máy móc, trang thiết bị
[...]... thực hiện 14 - Thay đổi tất cả các yếu tố liên quan; thực hiện có hệ thống, liên tục, quyết liệt, đúng lộ trình công tác pháttriểnđộingũ cán bộ, giảngviên CHƢƠNG 3 BIỆNPHÁPPHÁTTRIỂNĐỘINGŨGIẢNGVIÊNTẠI TRƢỜNG CAOĐẲNGGIAOTHÔNGVẬNTẢI 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp pháttriểnđộingũgiảngviên của trƣờng CaođẳngGiaothôngvậntải 3.1.1 Căn cứ vào định hướng pháttriển của nhà trường. .. pháttriểnđộingũgiảngviên Đặc biệt, luận văn tìm hiểu nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan tác động đến độingũgiảngviên và công tác pháttriểnđộingũgiảngviên - Luận văn đã đề xuất các biện pháp pháttriểnđộingũgiảngviên trường caođẳngGiaothôngvậntải đáp ứng yêu cầu giảng dạy trong thời điểm hiệntại và thực hiện mục tiêu của nhà trườngtrong thời gian tới Các biệnpháp nêu... hứng thú của sinh viên 3.2 Biệnpháp chủ yếu pháttriểnđộingũgiảngviên trƣờng caođẳngGiaothôngvậntải 3.2.1 Xây dựng kế hoạch pháttriểnđộingũgiảngviên về mặt số lượng 3.2.1.1 Dự báo pháttriểnđộingũgiảngviên Thực chất của công tác lập dự báo pháttriểnđộingũgiảngviên là việc các đơn vị (khoa, tổ môn) trongtrường tiên đoán số lượng giảngviên cần thiết trong thời gian 15 tới với... mãn trong một số giảngviên 2.3 Nhận thức của cán bộ, giảngviêntrong trƣờng về pháttriểnđộingũgiảngviêntronggiaiđoạnhiệnnay Với tỷ lệ hơn 80 % người được hỏi ý kiến cho thấy sự nhận thức về tầm quan trọng của công tác pháttriểnđộingũgiảngviên là tốt Điều này được đề cập ở chương III của luận văn 13 2.4 Biện pháp pháttriểnđộingũgiảngviên của trƣờng caođẳngGiaothôngvậntải 2.4.1... thực hiện các biệnpháppháttriểnđộingũgiảngviên trƣờng caođẳngGiaothôngvậntải Để các biện pháp pháppháttriểnđộingũgiảngviên trường caođẳngGiaothôngvậntải mà luận văn đã nêu ra ở phần 3.2 được tổ chức thực hiện cần có các điều kiện sau: - Sự quan tâm, ủng hộ và tạo điều kiện của Đảng uỷ, Ban giám hiệu, lãnh đạo các phòng chức năng, các khoa, tổ bộ môn trong nhà trường - Sự phối kết... cũng như sàng lọc độingũgiảngviên 16 3.2.2 Xây dựng chương trình bồi dưỡng toàn diện để nâng cao chất lượng độingũgiảngviên 3.2.2.1 Xây dựng tiêu chuẩn giảngviêntrườngcaođẳngGiaothôngvậntải Tiêu chuẩn giảngviêntrườngcaođẳngGiaothôngvậntải ngoài việc đạt chuẩn theo qui định trong “Luật giáo dục” của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Điều lệ trườngcaođẳng của Thủ tướng... tính khả thi của các biệnpháp Đề chứng minh tính khả thi của các biện pháp pháttriểnđộingũgiảngviên trường caođẳngGiaothôngvận tải, tác giả đã tiến hành trưng cầu ý kiến của độingũ cán bộ quản lý và giảngviên về tính cần thiết và tính khả thi của các biệnpháp Kết quả thu được như sau: Biệnpháp 1 và biệnpháp 2: Đây là những biệnpháp được đánh giá là có tính cần thiết cao hơn, chiếm 87,1%... này, đòi hỏi trườngcaođẳngGiaothôngvậntảitrong công tác qui hoạch độingũgiảngviên và tuyển chọn giảngviên cần chú ý về cơ cấu để bổ sung kịp thời những hẫng hụt về cơ cấu ngay trong công tác qui hoạch độingũgiảngviên 3.2.4 Liên kết trong đào tạo và bồi dưỡng nâng cao trình độ độingũgiảngviên - Liên kết với các trường đại học, học viện, viên nghiên cứu trong nước để gửi giảngviên đi đào... dựng kế hoạch pháttriển tổng thể của nhà trường làm căn cứ pháttriểnđộingũ cán bộ, giảngviên - Gắn công tác pháttriểnđộingũ cán bộ, giảngviên với sự pháttriển của nhà trường, với việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo của nhà trường đáp ứng nhu cầu của xã hội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập - Lãnh đạo nhà trường coi công tác pháttriểnđộingũgiảngviên là nhiệm... nâng cao trình độ đối với độingũgiảngviên 2.2 Khảo sát đánh giá thực trạng độingũgiảngviên của trƣờng CaođẳngGiaothôngvậntải 2.2.1 Số lượng giảngviên Tổng số giáoviênhiệnnay của nhà trường là 283, và đối chiếu với qui đổi tỷ lệ GV/SV, HS theo tiêu chuẩn thì nhà trườnghiệnnay còn thiếu 123 giảngviên so với định mức quy chuẩn của Bộ Giáo dục và đào tạo đưa ra Việc thiếu hụt độingũgiảng . các biện pháp phát triển
đội ngũ giảng viên trong trường Cao đẳng Giao thông vận tải. Ngoài ra, những trường
Giao thông vận tải, các trường cao đẳng. triển đội ngũ giảng viên ở trường Cao đẳng Giao
thông vận tải.
Chƣơng 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Giao thông vận
tải
CHƢƠNG