LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN mầm NON TRƯỜNG CÔNG lập TRÊN địa bàn QUẬN tây hồ, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

114 808 10
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN đội NGŨ GIÁO VIÊN mầm NON TRƯỜNG CÔNG lập TRÊN địa bàn QUẬN tây hồ, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt có vai trò quan trọng.Nhiệm vụ của ngành học mầm non là chăm sóc giáo dục trẻ từ 0 đến 6 tuổi tạo nền tảng cho giáo dục phổ thông đào tạo các cháu trở thành người chủ tương lai. Để xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đó là những con người “ Cường tráng về thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Trang CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Các khái niệm 1.2 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập quận Tây Hồ thành phố Hà Nội 12 12 22 1.3 Đặc điểm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ Chương giáo viên mầm non công lập quận Tây Hồ thành phố Hà Nội CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO 26 VIÊN MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tình hình phát triển GDMN thực trạng đội ngũ GVMN 32 công lập quận Tây Hồ thành phố Hà Nội 2.2 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 32 công lập quận Tây Hồ thành phố Hà Nội Chương YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI 51 NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập 60 quận Tây Hồ thành phố Hà Nội 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập 60 quận Tây Hồ thành phố Hà Nội 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 63 78 84 87 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm tồn Đảng, tồn dân nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nòng cốt có vai trị quan trọng Nhiệm vụ ngành học mầm non chăm sóc giáo dục trẻ từ đến tuổi tạo tảng cho giáo dục phổ thông đào tạo cháu trở thành người chủ tương lai Để xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa, người “ Cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Chăm sóc giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất tốt, có trình độ, lực lương tâm nghề nghiệp nhân cách nhà giáo, lòng nhân tận tuỵ thương yêu trẻ, thể tinh thần tự học, tự bồi dưỡng cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ, giúp trẻ tham gia tích cực vào hoạt động Giáo dục cách thức, đường ngắn nhất, bền vững để hình thành hoàn thiện người xã hội chủ nghĩa Con người phát triển trí tuệ, thể lực, đạo đức, lẽ sống, tình cảm, mà đội ngũ giáo viên có vai trị định xây dựng móng vững cho chất lượng giáo dục Muốn có đội ngũ giáo viên mầm non vững vàng gương mẫu mặt giỏi chuyên môn nghiệp vụ, người quản lý phải ln có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên, nhằm giúp họ khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm để đáp ứng kịp thời đổi toàn diện giáo dục mầm non Đồng thời tạo hội để giáo viên tiếp tục vươn lên trình độ chuẩn, rèn luyện họ có lực tự học, tự rèn luyện, tự bồi dưỡng để nâng cao hiệu chăm sóc giáo dục trẻ Trong năm qua, với phát triển giáo dục đào tạo nước, giáo dục đào tạo quận Tây Hồ bước phát triển số lượng chất lượng, mạng lưới trường lớp đạt chuẩn Quốc gia cao thành phố Hà Nội, chất lượng mũi nhọn quan tâm, cấu đội ngũ giáo viên ngày ổn định Tuy nhiên đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ, chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu Giáo viên đạt trình độ chuẩn cịn thấp, trình độ tin học cịn hạn chế thực tế khách quan cần phải giải nhằm phát triển đội ngũ giáo viên nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp phát triển Giáo dục – Đào tạo, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Do vậy, việc phát triển đội ngũ giáo viên có đủ khả để chăm sóc giáo dục trẻ yêu cầu thiết Đã có nhiều tác giả nghiên cứu giáo dục mầm non có đóng góp đáng kể vào lĩnh vực phát triển giáo dục mầm non đề cập đến lĩnh vực chất lượng, chương trình, nội dung giáo dục mầm non, đến nâng cao chất lượng giáo viên, xã hội hoá giáo dục mầm non Tuy nhiên, chưa có tác giả đề cập đến vấn đề cách tồn diện chưa có nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Tây Hồ Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập địa bàn quận Tây Hồ Thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mọi quốc gia giới coi giáo dục nhân tố định tồn tại, phát triển thịnh vượng Gần đây, Tổng thống Mỹ ban bố chương trình hành động nhằm phát triển giáo dục, xác định: Để có trường tốt phải có giáo viên tốt Nhật Bản quốc gia có kinh tế phát triển cao, có đội ngũ trí thức đơng đảo vào bậc giới Nền giáo dục từ thời Minh Trị Thiên Hoàng đến thể rõ đặc trưng quán sách ưu đãi chăm lo đến sống đội ngũ giáo viên Do ảnh hưởng truyền thống văn hố phương Đơng, với nhận thức rõ vai trò tri thức khoa học công nghệ, Nhật Bản thực truyền thống tôn sư trọng đạo, đội ngũ giáo viên quan tâm, ưu đãi lương bổng, miễn khoản đóng góp nghĩa vụ Vì vậy, Nhật Bản ln có đội ngũ giáo viên đủ điều kiện thực chủ trương, sách phát triển giáo dục đất nước Điều cho thấy vai trị to lớn định đội ngũ giáo viên giáo dục xã hội văn minh Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Việt Nam năm gần xã hội đặc biệt quan tâm, thu hút nhiều nghiên cứu nhà khoa học Cho đến có nhiều cơng trình tác giả đội ngũ giáo viên phát triển đội ngũ giáo viên Tiêu biểu có cơng trình tác giả: - Tác giả Trần Khánh Đức với đề tài: “Chính sách quốc gia phát triển đội ngũ giảng viên đại học Việt Nam” sâu nghiên cứu làm rõ mạng lưới giáo dục đại học; so sánh sách quốc gia trước sau đổi mới; mơ hình tổng thể người giáo viên đại học; sách nhà nước Việt Nam nhà giáo, chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên đại học Việt Nam - Đề tài: “Các giải pháp bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Đồng Sông Cửu Long” Nguyễn Thị Quy chủ nhiệm tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học thực trạng dạy học tiểu học Đồng Sơng Cửu Long, sở đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học vùng Ngoài ra, cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục tác giả khác như: Bùi Minh Hiền với cơng trình: “Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục”; Đặng Đức Thắng với cơng trình: “Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân đội hiên nay”; Trần Đình Tuấn với cơng trình: “Chuẩn hố chất lượng đội ngũ nhà giáo qn đội” Cùng với cơng trình nghiên cứu khoa học nói trên, nhà khoa học hướng dẫn nhiều Thạc sỹ nghiên cứu xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cấp học, chuyên ngành khác Nhìn chung, nghiên cứu cho rằng, phát triển đội ngũ giáo viên giữ vai trò quan trọng, giải pháp then chốt nâng cao chất lượng giáo dục, phát huy mạnh mẽ vai trò đội ngũ giáo viên nghiệp đổi phát triển toàn diện giáo dục Việt Nam, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Về nghiên cứu giáo dục mầm non phát triển đội ngũ giáo viên mầm non vấn đề Đảng, Nhà nước nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu đạo Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống Giáo dục Quốc dân, giai đoạn khởi đầu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ em có vai trị quan trọng đặc biệt nghiệp xây dựng đào tạo hệ trẻ Cùng với hệ thống văn pháp quy Nhà nước nói trên, nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu đề cập khía cạnh khác phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Từ tình yêu bao la tầm nhìn chiến lược giáo dục mầm non giáo viên mầm non, Bác Hồ kính yêu dạy: “Làm mẫu giáo thay mẹ dạy trẻ Muốn làm trước hết phải yêu trẻ Các cháu nhỏ hay quấy, phải bền bỉ, chịu khó chăm sóc ni dạy để cháu trở thành cháu ngoan Dạy trẻ trồng non Trồng non tốt sau lớn lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau cháu thành người tốt” Đây quan điểm có giá trị khoa học định hướng cho đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Các tác giả như: Phạm Minh Hạc, Đặng Quốc Bảo, Phạm Viết Vượng, Nguyễn Gia Quý, Trần Kiểm… đề cập số vấn đề liên quan đến phát triển đội ngũ giáo viên mầm non nghiên cứu quản lý giáo dục, quản lý trường học, phương pháp nghiên cứu khoa học Trong năm gần có nhiều đề tài nghiên cứu giáo dục mầm non như: - Tác giả luận văn Dương Thị Bích Ngọc nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non ngồi cơng lập thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ”, năm 2010 - Tác giả luận văn Nguyễn thị Duyên nghiên cứu đề tài: “Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non thành phố Hải Dương, năm 2008 - Luận văn thạc sĩ tác giả Vũ Thị Minh Hà “Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội” ( 2004) - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu “ Một số giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Bắc Giang đến năm 2010” (2006) tác giả Nguyễn Thị Lư - Tác giả Trịnh Hoài Hương “Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non quận Thanh Xuân nay”(2008) - Tác giả Vương Thị Đào “Giải pháp quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non thành phố Hải Phòng giai đoạn từ đến 2015”( 2008) Các cơng trình nêu đề cập đến cơng tác phát triển, chuẩn hoá đội ngũ quản lý đội ngũ cán quản lý, giáo viên sở giáo dục mầm non, quy hoạch phát triển mầm non Các đề tài tác giả nói mang tính đặc thù địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, giáo dục bậc học mầm non địa phương Từ nghiên cứu trên, ta rút số nhận xét sau: Thực trạng xã hội coi nhẹ bậc học mầm non, cho nghề trơng trẻ Vì thế, giáo viên mầm non bị coi nhẹ so với cấp học khác Trong độ tuổi mầm non giai đoạn trẻ hình thành phẩm chất, yếu tố sức khoẻ, ngơn ngữ, tình cảm, nhận thức xã hội, tạo tiền đề cho phát triển sau Mặt khác đề tài nghiên cứu khẳng định vai trị có tính chất định đội ngũ giáo viên việc nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Xung quanh vấn đề quản lý, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên, tuỳ theo đối tượng, phạm vi nghiên cứu; có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để đề xuất biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường, sở giáo dục khác nhau; có cơng trình sâu nghiên cứu phát triển đối tượng giáo viên cụ thể Tuy khác đối tượng, phạm vi nghiên cứu cơng trình khoa học tìm giải pháp, biện pháp tốt cho việc bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non nước nhà Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non cơng lập địa bàn quận Tây Hồ Vì thế, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố có ý nghĩa lý luận, thực tiễn để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bậc học mầm non địa bàn quận Tây Hồ thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát lý luận, thực tiễn quản lý giáo dục mầm non, đề tài đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non trường công lập đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục mầm non địa bàn quận Tây Hồ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ quan điểm lý luận phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập - Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập quận Tây Hồ số lượng, chất lượng so với yêu cầu giáo dục - Đề xuất số biện pháp chủ yếu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập đáp ứng yêu cầu giáo dục địa bàn quận Tây Hồ Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý đội ngũ giáo viên mầm non công lập địa bàn quận Tây Hồ thành phố Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập địa bàn quận Tây Hồ 4.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý hướng vào phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập địa bàn quân Tây Hồ Các số liệu điều tra khảo sát sử dụng luận văn thu thập vịng năm năm tính từ năm 2009 đến Giả thuyết khoa học Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non bảo đảm cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục mầm non hệ thống giáo dục thống đất nước Hiện nay, đội ngũ giáo viên mầm non quận Tây Hồ cịn có hạn chế so với yêu cầu phát triển giáo dục Nếu xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cách khoa học; tuyển chọn giáo viên có chất lượng, sử dụng hiệu quả, có chế độ bồi dưỡng sách đãi ngộ phù hợp, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động chuyên môn giáo viên làm cho đội ngũ giáo viên mầm non công lập quận Tây Hồ phát triển, đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài tổ chức nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục, quản lý giáo dục, trực tiếp tư tưởng, quan điểm vị trí, vai trị, trách nhiệm đội ngũ giáo viên, phát triển đội ngũ giáo viên Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgic quan điểm thực tiễn nghiên cứu khoa học 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành cơng trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, bao gồm phương pháp nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn, xin ý kiến chuyên gia…Cụ thể là: Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá văn quản lý giáo dục cơng trình khoa học quản lý phát triển đội ngũ giáo viên Để đạt mục đích nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài, tập trung nghiên cứu văn kiện, thị, nghị quyết,… Đảng, Nhà nước; Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung có liên quan đến phát triển đội ngũ giáo viên Nghiên cứu văn Thành phố, Sở Giáo dục Đào tạo, quan liên quan Giáo dục Đào tạo, đội ngũ giáo viên, phát triển đội ngũ giáo viên nói chung đội ngũ giáo viên mầm non quận Tây Hồ nói riêng Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động giáo viên trường mầm non nhằm hiểu rõ chất lượng giáo dục họ, từ có sở xác định nhu cầu, nội dung bồi dưỡng 11 - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: sử dụng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến để khảo sát dành cho cán quản lý chuyên viên quản lý ngành mầm non cấp phòng ; Một mẫu dành cho hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường mầm non vấn đề nghiên cứu - Phương pháp vấn: Xin ý kiến chuyên gia, trao đổi, toạ đàm với số cán lãnh đạo cấp từ phường đến quận, số cán quan Sở Giáo dục Đào tạo thành phố, Phòng Giáo dục Đào tạo số quận, huyện, cán bộ, giáo viên số trường mầm non - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để rút nguyên nhân, hạn chế kinh nghiệm phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựng sở cho việc đề xuất giải pháp - Phương pháp xử lý thống kê tốn học: Trong q trình nghiên cứu sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý số liệu làm minh chứng cho nhận định, đánh giá đề tài khảo nghiệm biện pháp đề xuất Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở khoa học phát triển đội ngũ giáo viên mầm non cơng lập nói chung mầm non quận Tây Hồ nói riêng giúp cho cán nhân dân địa bàn quận quan tâm tới vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập Các lý luận văn đề xuất tài liệu tham khảo cho lãnh đạo quận quan giáo dục quận Tây Hồ quận địa bàn thành phố có chủ trương, biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có kết cấu chương, tiết năm trước Giá trị sản xuất nông nghiệp - thuỷ sản đạt 82,566 tỷ đồng ( theo giá thực tế), giảm 4,6% so với kỳ năm trước + Về văn hoá xã hội: Đời sống vật chất tinh thần nhân dân bước cải thiện tốt Các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao ngày phát triển đạt nhiều thành tích Các phong trào dân phát triển thu nhiều kết tốt Công tác quản lý nhà nước hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá, quản lý di tích, danh thắng hoạt động lễ hội, tơn giáo đảm bảo quy định Chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh giữ vững Quy mô trường, lớp học tất cấp học phát triển ổn định Tỷ lệ trẻ mẫu giáo tuổi lớp đạt 100% Tỷ lệ trẻ độ tuổi lớp đạt 100%; khơng có học sinh bỏ học tiểu học tỷ lệ học sinh bỏ học bậc trung học sở 0,01% Cơng tác y tế, chăm sóc sức khoẻ ban đầu quan tâm đạo thường xuyên Tổ chức khám chữa bệnh cho 115.365 lượt người Tỷ lệ trẻ em tuổi tiêm chủng đầy đủ loại vacxin đạt 99,9%; số trẻ từ -36 tháng tuổi uống Vitamin A đạt 99,94% Công tác vệ sinh an tồn thực phẩm phịng, chống dịch bệnh đạo sát Tổ chức kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm 1.026 sở, 73% sở đạt tiêu chuẩn * Tình hình phát triển giáo dục đào tạo quận Tây Hồ Năm 1995, thành lập quận Tây Hồ ngành giáo dục quận Tây Hồ vượt qua nhiều khó khăn thử thách, bước ổn định xây dựng máy giáo dục tất cấp học Cùng với phát triển chung nước, thành phố, quận Tây Hồ 18 năm qua có bước phát triển quan trọng tất mặt quy mô, chất lượng hiệu Trong năm ( 2008 – 2013), nghiệp GD&ĐT quận Tây Hồ trải qua giai đoạn có nhiều biến động Sự suy thoái kinh tế giới, biến đổi khí hậu tồn cầu, giá thị trường không ổn định, dịch bệnh xảy người đàn gia súc…tất ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, có giáo dục đào tạo Tuy nhiên, nhìn tồn diện, lĩnh vực giáo dục đào tạo, quận Tây Hồ trì phát triển song chưa thực tương xứng với tiềm năng, mạnh Trên địa bàn quận, phường có trường tiểu học trường trung học sở Đến toàn quận có 13 trường tiểu học với 9190 học sinh (trong có 05 trường ngồi cơng lập) 11 trường THCS có 6578 học sinh (trong có 03 trường ngồi cơng lập), có 04 trường THPT, 01 TTGDTX, 01 Trung tâm bồi dưỡng trị quận, 01 trường dạy nghề nhằm phục vụ nhu cầu nguồn nhân lực địa phương Nhìn chung đội ngũ giáo viên bậc học ổn định số lượng, môi trường giáo dục lành mạnh nhà trường tiếp tục trì Chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh nâng lên, quy mơ nhóm lớp ngày tăng * Giáo dục Mầm non: - Về quy mô trường, lớp, học sinh: bậc học mầm non có 22 trường (trong có 08 trường cơng lập và14 trường tư thục tất 8036 cháu lớp (Trong trẻ Nhà trẻ 1477 cháu; trẻ Mẫu giáo 6559); số trẻ tuổi 2078 cháu đạt tỷ lệ 100% Có 07 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1( tỷ lệ 31,8%), có 01trường đạt chuẩn quốc gia mức độ Tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ đạt 25,2%; trẻ Mẫu giáo đạt tỷ lệ 97,5%; vượt tiêu Thành phố giao 7,5%; số trẻ tuổi đạt tỷ lệ vượt tiêu 5,5% Chất lượng chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ nâng cao 100% trường tổ chức ăn bán trú, số nhóm lớp bán trú 133 lớp, tỷ lệ trẻ nhà trẻ suy dinh dưỡng 2,4%, tỷ lệ trẻ mẫu giáo suy dinh dưỡng 2,1% 99% trẻ khám sức khoẻ 100% trường triển khai thực chương trình giáo dục mầm non mới; 100% trẻ em tuổi đạt yêu cầu cuối độ tuổi lĩnh vực phát triển tồn diện Nhìn chung chất lượng chăm sóc, ni dạy trẻ trì mức cao so với mặt chung Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ cịn hạn chế học sinh đông, tỷ lệ giáo viên lớp chưa đảm bảo theo qui định, đầu tư cho giáo dục mầm non cịn thấp vv…Đó vấn đề cần phải nhìn nhận lại cho đúng, đánh giá cách khách quan để có định hướng cụ thể cho phát triển bậc học giai đoạn Cơ sở vật chất tăng cường đảm bảo điều kiện tối thiểu cho hoạt động chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi năm 2013 Phụ lục Bảng 2.1 Số trường mầm non từ năm 2009 – 2013 Số trường Số nhóm lớp Mẫu giáo Nhà trẻ NĂM HỌC Cơng Ngồi Cơng Ngồi Cơng Ngồi cơng lập 8 8 công lập 11 12 16 14 14 lập 91 95 102 112 115 công lập 26 41 43 51 53 lập 16 14 15 16 18 lập 27 43 36 40 44 2009 - 2010 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 Phụ lục Bảng 2.2: Số trẻ mẫu giáo nhà trẻ Học sinh mẫu giáo NĂM HỌC Công 2009 – 2010 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 lập 4368 4750 5100 5610 5731 Ngoài Tỷ lệ huy công lập động 497 93% 797 88,8% 702 92,36% 949 97,5% 916 95% Học sinh nhà trẻ Tỷ lệ Cơng Ngồi huy lập 715 645 680 718 785 công lập 689 1063 717 759 692 động 28,1% 28% 25,19% 28,2% 30% Phụ lục Bảng 2.3 Tình hình số lượng giáo viên trường mầm non công lập S Cân đối T T Số giáo Tỷ lệ Số giáo giáo viên thiếu Trường viên giáo viên Giáo viên Giáo viên Mầm non đứng viên nuôi đứng lớp nuôi dưỡng công lập lớp / lớp dưỡng Chu Văn An 54 3.37 Quảng An 36 2.4 An Dương 42 2.62 2 Bình Minh 52 2.73 Xuân La 43 2.86 3 Tứ Liên 30 2.14 Phú Thượng 52 2.47 Nhật Tân 41 2.41 Tổng số 350 2.65 27 29 ( Nguồn: Phòng tổ chức cán GD&ĐT quận ) 2 3 18 Phụ lục Trình độ T Trường T Mầm non Chu Văn An Quảng An An Dương Bình Minh Xuân La Tứ Liên Phú Thượng Nhật Tân TS giáo THPT S THCS văn hoá viên 60 39 44 57 46 32 55 44 0 0 0 0 60 39 44 57 46 32 55 44 Trình độ chuyên môn Trên Đạt Dưới chuẩn chuẩn Chuẩn 46 25 22 39 34 26 30 36 14 14 22 18 12 25 0 0 0 0 Ngo Tin ại học ngữ LLCT Bảng 2.5: Cơ cấu giáo viên mầm non theo trình độ đào tạo A 47 28 24 45 40 20 40 39 13 0 0 0 Tổng số Tỷ lệ % 377 0 377 100 258 68.4 119 31.6 0 283 75.1 32 8.5 (Nguồn từ phòng GD&ĐT quận) Phụ lục Bảng 2.6: Kết khảo sát đánh giá GV- CBQL phẩm chất trị, đạo đức lối sống đội ngũ GVMNCL quận Tây Hồ S T Giáo viên Tiêu chí phẩm chất trị đạo đức lối sống T Lập trường tư tưởng vững X Thứ CBQL X bậc Thứ Chung X bậc Thứ bậc 2.73 2.74 2 vàng 2.75 Tuân thủ qui định 2.77 2.78 Đảng, Nhà nước, ngành 2.79 Gương mẫu, đoàn kết trung thực với đồng nghiệp, phụ 2.68 2.68 2.68 2.59 2.62 2.45 2.48 2.64 2.68 huynh, nhân dân Yêu nghề mến trẻ sẵn sáng, khắc phục khó khăn phấn 2.64 đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ gắn bó với nghề Nắm bắt định hướng CTGDMN, mục tiêu chiến lược phát triển GDMN vai 2.50 trị GVMN cơng tác phổ cấp giáo dục MN Sống giản dị tích cực học tập, rèn luyện tự học tập bồi 2.71 dưỡng chuyên mơn Có ý thức xây dựng mối đồn kết xây dựng tạo uy tín cho 2.57 2.50 2.54 nhà trường mầm non Có uy tín với tập thể, đồng 2.55 2.58 nghiệp, nhân dân địa phương 2.61 Có ý thức tự phê bình, đấu tranh với biểu vi 2.54 2.41 2.48 phạm đạo đức nghề nghiệp X = 2.64 X =2.59 R = 0.96 X =2.62 Phụ lục 10 Bảng 2.7 Khảo sát đánh giá GV – CBQL lĩnh vực kiến thức ĐNGVMNCL S T Giáo viên Nội dung công việc X Thứ CBQL X Thứ chung X Thứ 2.04 bậc T Kiến thức giáo 1.93 bậc 2.14 bậc dục mầm non Kiến thức chăm sóc 2.29 2.27 2.28 sức khỏe trẻ Kiến thức sở 2.07 2.05 2.06 chuyên ngành mầm non Kiến thức phương 2.0 1.95 1.98 2.09 2.14 1.82 1.84 pháp giáo dục dạy trẻ mầm non Kiến thức kinh tế, trị, văn hóa xã 2.18 hội liên quan đến giáo dục mầm non Nắm vững mục tiêu, 1.86 điều kiện đạt tiêu chuẩn PCGDMN X = 2.06 X = 2.05 X = 2.06 Hệ số tương quan thứ bậc RCBQL-GV= 0.83 Phụ lục 11 Bảng 2.8: Khảo sát đánh giá GV – CBQL lực sư phạm đội ngũ GVMNCL S T Nội dung tiêu chí T Vận dụng thực điều lệ trường mầm non, quy định ngành, nhà trường, địa phương Biết lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ Năng lực tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục chăm sóc sức khỏe cho trẻ Kỹ quản lý lớp học quản lý trẻ Kỹ xử lý tình Kỹ giao tiếp ứng xử với trẻ, với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh cộng đồng Kỹ tuyên truyền phối hợp với phụ huynh cộng đồng chăm sóc giáo dục trẻ Kỹ sử dụng tin học ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy trẻ, quản lý lớp học Kỹ đánh giá trẻ cuối độ tuổi theo lĩnh vực phát triển Giáo viên CBQL Chung X Thứ bậc X Thứ bậc X Thứ bậc 2.36 2.36 2.36 2.18 2.32 2.25 2.11 2.18 2.15 2.14 2.23 2.19 1.93 2.0 1.97 2.04 2.27 2.16 1.86 2.05 1.96 1.89 2.09 1.99 1.96 2.14 2.05 X = 2.05 Hệ số tương quan thứ bậc R Phụ lục 12 X = 2.18 R CBQL- GV X = 2.12 = 0.9 Bảng 2.9: Đánh giá quy hoạch phát triển ĐNGVMNCL T T Làm Nội dung công việc Xác định xây dựng Bình tốt thường SL % SL % Chưa tốt SL % ∑ X Thứ bậc mục tiêu phát triển ĐNGV phù hợp với yêu 32 10 40 28 51 2.04 28 32 10 40 47 1.88 32 11 44 24 52 2.08 36 12 48 16 55 2.20 32 13 52 16 54 2.16 36 13 52 16 57 2.28 36 15 60 cầu phát triển GDMN quận Dự báo phát triển giáo dục mầm non theo nhu cầu trẻ lớp đảm bảo định biên giáo viên/ lớp theo điều lệ Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp Thực rà soát phân bổ thường xuyên số giáo viên MN trường đảm bảo nhu cầu Huy động điều kiện nguồn lực thực quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên mầm non Xây dựng biện pháp thực công tác quy hoạch Đề tiêu số lượng, cấu, chất 58 2.32 lượng đội ngũ giáo viên MN công lập Điểm trung bình chung X 2.14 Phụ lục 13 Bảng 2.10: Khảo sát đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn hợp đồng sử dụng đội ngũ giáo viên mầm non cơng lập T T Làm Bình Chưa tốt thường SL % tốt Nội dung công việc SL Thứ ∑ X bậc SL % % 24 12 16 64 40 1.6 24 20 14 56 42 1.68 32 12 14 56 44 1.76 20 12 48 32 47 1.88 20 24 14 60 41 1.64 Phối hợp phòng nội vụ xây dựng KH xét tuyển giáo viên hợp đồng, xét tuyển viên chức nghiệp GD Phân bổ tiêu xét tuyển giáo viên hợp đồng theo phát triển nhóm lớp, nhu cầu trẻ lớp đơn vị Tiến hành xét tuyển giáo viên hợp đồng, xét tuyển biên chế đảm bảo phù hợp Thực ký hợp đồng làm việc theo quy định quận bố trí cơng tác đơn vị Sử dụng cân đối giáo viên làm việc đơn vị theo quy mơ nhóm lớp/ giáo viên cho đơn vị Điểm trung bình chung X Phụ lục 14 Bảng 2.11 Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVMNCL 1.71 T Nội dung công việc T Xây dựng kế hoạch Đào tạo bồi dưỡng có Bình Chưa tốt thường SL % tốt SL % Thứ ∑ X bậc SL % 12 24 16 64 37 1.48 16 36 12 48 42 1.68 3 12 28 15 60 38 1.52 16 32 13 52 41 1.64 20 11 44 36 46 1.84 24 13 52 24 50 tính khả thi Xác định đối tượng đào tạo nội dung Làm bồi dưỡng phù hợp Mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn cho GVMN công lập thường xuyên Thực kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nhiều hình thức ( cử giáo viên tham gia tập huấn, gửi đào tạo) Sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên sau đào tạo, bồi dưỡng vào công tác bồi dưỡng quận Chỉ đạo, đánh giá tự học, tự bồi dưỡng giáo viên trường 2.0 Có chế độ hỗ trợ cho giáo viên biên 12 20 17 68 36 1.44 chế học tập bồi dưỡng Điểm trung bình chung X 1.66 Phụ lục 15 Bảng 2.12 Đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGVMNCL T Nội dung công việc T Xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra hoạt động giáo dục phù hợp Đưa tiêu kiểm tra nội dung HSSS, hoạt động CSGD, đạo đức lối sống Tiến hành kiểm tra đánh giá theo nội dung chung ngành học Công tác kiểm tra đánh giá thực thúc đẩy hoạt động GD trẻ giáo viên Kiểm tra đánh giá để nắm bắt tình hình đội ngũ giáo viên đưa biện pháp bồi dưỡng kịp thời Điểm trung bình chung X Phụ lục 16 Làm Bình tốt thường SL % SL % Chưa tốt SL % ∑ X Thứ bậc 16 14 56 28 47 1.88 32 36 32 50 2.0 32 10 40 28 51 2.04 28 10 40 32 49 1.96 20 13 52 28 48 1.92 1.96 Bảng 2.13 Đánh giá thực trạng thực chế độ sách GVMNCL Làm T Nội dung công việc T Xây dựng chế sách hợp lý cho Bình tốt thường SL % SL % Chưa Thứ tốt SL % ∑ X bậc 12 36 13 52 40 1.60 12 11 44 11 44 42 1.68 4 16 11 44 10 40 44 1.76 3 12 24 16 64 37 1.48 16 12 48 36 45 1.80 21 84 16 0 71 2.84 giáo viên mầm non quận Huy động nguồn lực hỗ trợ sách cho giáo viên Thực chi trả lương theo hệ số, tăng lương cho giáo viên hợp đồng ngồi biên chế ( NBC) Có sách đãi ngộ để phát triển giáo viên Thực sách ưu đãi giáo viên hợp đồng (NBC) lâu năm, tuổi cao Thực chế độ thi đua khen thưởng giáo viên có thành tích cao năm học Điểm trung bình chung X 1.86 ... phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non 1.2 Nội dung quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập quận Tây Hồ thành phố Hà Nội Nội dung phát triển đội. .. hiệu phát triển đội ngũ giáo viên mầm non quận Tây Hồ điều kiện 32 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tình hình phát triển giáo. .. viên mầm non công lập địa bàn quận Tây Hồ thành phố Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non công lập địa bàn quận Tây Hồ 4.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn

Ngày đăng: 10/06/2017, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan