1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN QUY CHẾ dân CHỦ TRÊN địa bàn HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ hà nội HIỆN NAY

104 644 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 713 KB

Nội dung

Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng XHCN, dân chủ hoá đời sống xã hội đã và đang được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là một trong những vấn đề cốt lõi phản ánh bản chất của CNXH. Sự nghiệp xây dựng và phát huy nền dân chủ XHCN ở Việt Nam thực chất là quá trình đổi mới và hoàn thiện HTCT mà trước hết là HTCT cơ sở, đảm bảo cho nhân dân có quyền làm chủ, quyền được hưởng tự do và hạnh phúc. Dân chủ ở cơ sở là quá trình thực hiện quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, phát huy tinh thần độc lập, sáng tạo của quần chúng nhân dân trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bộ trị BCT Chủ nghĩa xã hội CNXH Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXHKH Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Hệ thống trị HTCT Hội đồng nhân dân HĐND Mặt trận Tổ quốc MTTQ Quy chế dân chủ QCDC Ủy ban nhân dân UBND Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ HỘI HIỆN NAY 10 1.1 Một số vấn đề lý luận quy chế dân chủ sở chất lượng thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 1.2 Thực trạng chất lượng thực quy chế dân chủ 10 sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay, nguyên nhân số vấn đề đặt 31 Chương YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 59 HIỆN NAY 2.1 Yêu cầu nâng cao chất lượng thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 2.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực 59 quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 66 87 89 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong cơng đổi tồn diện đất nước theo định hướng XHCN, dân chủ hoá đời sống xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam xác định vấn đề cốt lõi phản ánh chất CNXH Sự nghiệp xây dựng phát huy dân chủ XHCN Việt Nam thực chất q trình đổi hồn thiện HTCT mà trước hết HTCT sở, đảm bảo cho nhân dân có quyền làm chủ, quyền hưởng tự hạnh phúc Dân chủ sở trình thực quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội, phát huy tinh thần độc lập, sáng tạo quần chúng nhân dân xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Nhận thức đắn vai trò dân chủ nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng phát triển đất nước, năm gần đây, Đảng, Nhà nước ta ban hành nhiều nghị quyết, thị, quy chế nhằm mở rộng phát huy quyền làm chủ nhân dân sở, như: Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/02/1998 Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực QCDC sở; Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/04/2007 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa XI) thực dân chủ xã, phường, thị trấn Đây bước tiến lớn thể tâm Đảng, Nhà nước xây dựng hoàn thiện dân chủ XHCN nước ta Nhờ đó, quyền làm chủ nhân dân thực thực tế, chất lượng thực QCDC sở bước nâng lên, tạo động lực to lớn, góp phần quan trọng đưa cơng đổi toàn diện đất nước giành thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội huyện thuộc tỉnh Hà Tây cũ sáp nhập Hà Nội từ tháng năm 2008 Trong năm qua, với thành tựu chung dân chủ trình đổi đất nước thành phố Hà Nội, chất lượng thực QCDC sở địa bàn huyện Phúc Thọ đạt thành tựu quan trọng như: hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện dân chủ tự quản phát huy; quyền lợi ích đáng nhân dân đảm bảo; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân ngày cải thiện; an ninh trị giữ vững… Tuy vậy, xem xét đánh giá khách quan đời sống dân chủ chất lượng thực QCDC sở địa bàn huyện Phúc Thọ bộc lộ hạn chế, bất cập như: tình trạng dân chủ hình thức cịn phổ biến, quyền làm chủ nhân dân số xã, thị trấn cịn bị vi phạm, có nơi nghiêm trọng; trình độ nhận thức lực thực hành dân chủ phận nhân dân, có cán sở cịn hạn chế; tình trạng cục bộ, quan liêu, tình trạng khiếu kiện vấn đề xúc số xã huyện chưa giải quyết… Đó lực cản trình xây dựng phát triển huyện năm qua Hiện nay, nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, có CNH, HĐH nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, nâng cao chất lượng thực QCDC sở địa bàn huyện Phúc Thọ việc làm có ý nghĩa thiết thực, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà nghị Đại hội Đảng huyện Phúc Thọ nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề Từ vai trò quan trọng việc thực QCDC sở; thực trạng tình hình với yêu cầu chất lượng thực QCDC sở địa bàn huyện Phúc Thọ thúc tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Chất lượng thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, vấn đề thực quy chế dân chủ sở thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học; đồng thời có nhiều cơng trình khoa học, luận văn, luận án viết vấn đề * Nhóm cơng trình nghiên cứu chung dân chủ: “Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa theo chế độ đảng nước ta” PGS Vũ Hữu Ngoạn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; “Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay” TS Đỗ Trung Hiếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; “Dân chủ số lĩnh vực Việt Nam nay” GS TS Phạm Ngọc Quang, Tạp chí Lý luận trị, số 11/2008; “Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” Lê Minh Quân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; “Ý thức dân chủ xã hội chủ nghĩa sinh viên trường đại học ngành khoa học xã hội nhân văn Hà Nội nay”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành CNXHKH tác giả Lưu Duy Tồn, Hà Nội, 2013 Các cơng trình khoa học sâu nghiên cứu vấn đề dân chủ, dân chủ XHCN, thực dân chủ số lĩnh vực Từ quan niệm chung dân chủ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tác giả đưa quan niệm riêng góc độ dân chủ mình, luận giải tương đối rõ sở lý luận thực tiễn dân chủ, dân chủ XHCN, đồng thời đánh giá thực trạng kết thực dân chủ địa phương, đơn vị, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực dân chủ thời gian * Nhóm cơng trình nghiên cứu thực quy chế dân chủ sở: “Thực quy chế dân chủ sở tình hình nay, số vấn đề lý luận thực tiễn” PGS TS Nguyễn Cúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; “Quá trình thực quy chế dân chủ sở số tỉnh đồng sông hồng nay” TS Nguyễn Thị Ngân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; “Dân chủ thực Quy chế dân chủ sở” TS Lương Gia Ban chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; “Thực dân chủ xã địa bàn tỉnh Sơn La - Thực trạng giải pháp”, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành CNXHKH Nguyễn Thanh Sơn, Hà Nội, 2003; “Dân chủ xã từ góc nhìn pháp lý”, Thạc sĩ, Nguyễn Minh Tuấn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003; “Phát huy dân chủ xã, phường” PGS, TS Văn Hiền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; “Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực quy chế dân chủ sở”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành nhà nước pháp luật Nguyễn Thanh Bình, Hà Nội, 2005; “Nâng cao lực thực hành dân chủ hạ sĩ quan, binh sĩ đơn vị sở Binh đoàn Hương Giang nay”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành CNXHKH Nguyễn Khắc Bằng, Hà Nội, 2005; “Ý thức dân chủ xã hội chủ nghĩa hạ sĩ quan, chiến sĩ đơn vị sở Quân đội nhân dân Việt Nam nay”, luận án tiến sĩ chuyên ngành CNXHKH Nguyễn Văn Quang, Hà Nội, 2006; “Hệ thống trị sở tỉnh Hà Nam thực dân chủ xã hội chủ nghĩa nay”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành CNXHKH Trần Đức Luân, Hà Nội, 2006; “Dân chủ sở vấn đề thực dân chủ nông thôn nước ta nay”, luận án tiến sĩ Chính trị học tác giả Nguyễn Thị Tâm, Hà Nội, 2007; “Nâng cao chất lượng thực quy chế dân chủ đơn vị học viên nhà trường quân đội”, đề tài khoa học cấp Tổng cục Chính trị, TS Nguyễn Đức Tiến làm chủ nhiệm, Hà Nội, 2010;“Chất lượng thực dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra cấp xã, tỉnh Thái Bình nay”, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành CNXHKH Đoàn Thị Luyến, Hà Nội, 2014 Các cơng trình khoa học trên, thơng qua khảo sát số vùng, địa phương, tác giả sâu phân tích cấu trúc thành tố vị trí, vai trị, mối quan hệ thành tố HTCT; phân tích, luận giải tương đối rõ sở lý luận thực tiễn việc ban hành QCDC sở, đặc biệt thực trạng kết bước đầu triển khai thực QCDC địa phương, rút học kinh nghiệm, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực QCDC sở thời gian tới * Nhóm cơng trình nghiên cứu thực quy chế dân chủ sở địa bàn Hà Nội: “Thực dân chủ đảng xã ngoại thành Hà Nội nay” TS Đặng Đình Phú, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004; “Các đảng huyện Thanh Xuân, thành phố Hà Nội lãnh đạo thực quy chế dân chủ sở giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Thanh, Hà Nội, 2006; “Thực pháp luật dân chủ sở địa bàn huyện Hoài Đức” luận văn thạc sĩ, Vương Ngọc Thịnh, Hà Nội, 2010 Các cơng trình nghiên cứu từ hướng tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác cố gắng làm rõ chất, nội dung, tính chất, chế thực QCDC sở vai trò việc mở rộng quyền làm chủ nhân dân phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội; sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng thực QCDC sở đia bàn Hà Nội thời gian tới Tuy đạt kết nghiên cứu đáng trân trọng, song cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống thực QCDC sở chưa nhiều, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng thực QCDC sở đáp ứng nhu cầu dân chủ nhân dân thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Vì vậy, đề tài luận văn “Chất lượng thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay” mà tác giả lựa chọn nghiên cứu độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học, luận văn, luận án công bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn chất lượng thực QCDC sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, luận văn đề xuất yêu cầu số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực QCDC sở địa bàn *Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải số vấn đề lý luận chất lượng thực QCDC sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng thực QCDC sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay, rõ nguyên nhân số vấn đề đặt - Đề xuất yêu cầu số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực QCDC sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Chất lượng thực QCDC sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chất lượng thực QCDC sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội qua khảo sát thực tế số xã thị trấn huyện Phúc Thọ, số liệu khảo sát sử dụng từ năm 2008 đến (Từ huyện Phúc Thọ sáp nhập Hà Nội) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân chủ, dân chủ sở, xây dựng thực quy chế dân chủ sở * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu như: hệ thống cấu trúc, logic lịch sử, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học, tổng kết thực tiễn sử dụng chuyên gia để làm sáng tỏ mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu xác định Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận QCDC sở chất lượng thực QCDC sở Qua cung cấp thêm sở khoa học cho việc triển khai thực có hiệu QCDC sở Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn * Ý nghĩa thực tiễn Luận văn cung cấp số luận khoa học cho HTCT sở huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nghiên cứu, tham khảo, vận dụng lãnh đạo, đạo tổ chức thực nhằm nâng cao chất lượng thực QCDC sở đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng huyện ngày phát triển mặt; đồng thời, đấu tranh chống lực cản đến việc thực thi mở rộng dân chủ địa bàn Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy vấn đề có liên quan trường quân đội Kết cấu đề tài Luận văn kết cấu gồm: Mở đầu, chương (4 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN QUY CHẾ DÂN CHỦ Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ HỘI HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận quy chế dân chủ sở chất lượng thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 1.1.1 Quy chế dân chủ sở thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội * Dân chủ quy chế dân chủ sở - Dân chủ Dân chủ, thuật ngữ xuất sớm lịch sử từ thời Hy Lạp cổ đại, Hêrôđốt (484 - 425 TCN) người sử dụng thuật ngữ xem xét thể chế trị lịch sử Theo ông, dân chủ thể chế mà quyền lực nhân dân nắm giữ thông qua đường phổ thông đầu phiếu Trong ngôn ngữ người Hy Lạp “Demokratos” dân chủ, “Demos” nghĩa “Nhân dân”, “Kratos” nghĩa “Quyền lực” hay “Chính quyền” Như vậy, theo nghĩa khởi thuỷ, Dân chủ nghĩa Nhân dân cai trị Với phát triển văn minh nhân loại, thuật ngữ hiểu diễn đạt ngày đầy đủ hơn: Dân chủ nghĩa quyền lực thuộc nhân dân Nói cách khác, dân chủ khái niệm để chế độ xã hội mà “nhân dân chủ thể quyền lực” [55, tr.60] Kế thừa tư tưởng nhân loại, chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng: dân chủ hình thức nhà nước, chế độ xã hội để thực thi quyền lực nhân dân Trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta, C.Mác khẳng định: dân chủ tức quyền nhân dân, nhân dân chủ thể quyền lực; dân chủ phương thức thực quyền lực nhân dân Trong tác phẩm Nhà nước cách mạng, V.I.Lênin rõ: chế độ dân chủ hình thức, hình thái nhà nước, nhân dân người bầu nhà nước để phục vụ cho quyền làm chủ nhân dân 10 Hồng Chí Bảo (2010), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Cúc (2002), Thực quy chế dân chủ sở tình hình - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đảng huyện Phúc Thọ (2015), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Phúc Thọ lần thứ XX (nhiệm kỳ 2015-2020), Phúc Thọ Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị Hội nghị lần thứ Bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị TW (Khóa XI): số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nay, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Lê Văn Giảng (2011), Nâng cao chất lượng thực dân chủ công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Vũ Văn Hiền (2004), Quy chế dân chủ sở - Vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 90 19 Đoàn Minh Huấn (2004), “Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp trình mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí lý luận trị, HVCTQG, Hà Nội, (số 8) 20 Tạ Việt Hùng (2010), “Chất lượng thực dân chủ XHCN đơn vị sở Quân đội nhân dân Việt Nam nay”,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 21 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 22 V.I Lênin (1981), Đại hội đại biểu nơng dân, Tồn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 23 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 24 V.I Lênin (1977), Cách mạng vô sản tên phản bội Cauxky, Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 25 V.I Lênin (1978), Toàn tập, tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 26 C Mác - Ăngghen (1980), Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 C Mác - Ăngghen (1983), Phê phán cương lĩnh Gôta, Tuyển tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 28 C Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 29 C Mác - Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), Sửa đổi lối làm việc, Toàn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1996), “Bài nói chuyện hội nghị nơng vận dân vận tồn quốc”, Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1996), “Diễn văn khai mạc lớp lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc”, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1996), “Báo cáo dự thảo Hiến pháp sửa đổi kỳ họp thứ II, Quốc hội khóa I Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa”, Tồn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội 91 37 Huyện ủy Phúc Thọ, Ban đạo thực quy chế dân chủ sở (2008), Báo cáo kết thực quy chế dân chủ sở năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Phúc Thọ 38 Huyện ủy Phúc Thọ, Ban đạo thực quy chế dân chủ sở (2009), Báo cáo kết thực quy chế dân chủ sở năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Phúc Thọ 39 Huyện ủy Phúc Thọ, Ban đạo thực quy chế dân chủ sở (2010), Báo cáo kết thực quy chế dân chủ sở năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Phúc Thọ 40 Huyện ủy Phúc Thọ, Ban đạo thực quy chế dân chủ sở (2011), Báo cáo kết thực quy chế dân chủ sở năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Phúc Thọ 41 Huyện ủy Phúc Thọ, Ban đạo thực quy chế dân chủ sở (2012), Báo cáo kết thực quy chế dân chủ sở năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Phúc Thọ 42 Huyện ủy Phúc Thọ, Ban đạo thực quy chế dân chủ sở (2013), Báo cáo kết thực quy chế dân chủ sở năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Phúc Thọ 43 Huyện ủy Phúc Thọ, Ban đạo thực quy chế dân chủ sở (2014), Báo tổng kết 15 năm thực quy chế dân chủ sở, Phúc Thọ 44 Huyện ủy Phúc Thọ, Ban đạo thực quy chế dân chủ sở (2014), Báo cáo kết thực quy chế dân chủ sở năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Phúc Thọ 45 Huyện ủy Phúc Thọ, Ban đạo thực quy chế dân chủ sở (2015), Báo cáo kết thực quy chế dân chủ sở năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Phúc Thọ 46 Đỗ Mười (1998), Phát huy dân chủ XHCN – Xây dựng nhà nước dân, dân, dân vững mạnh, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Mẫn Văn Mai (1994), “Nâng cao trình độ văn hố dân chủ nhân dân trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 92 nay”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học triết học Học viện CT - HC Quốc gia Hồ Chí Minh 48 Dương Xuân Ngọc (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 49 Phạm Quang Nghị (2002), “Phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh”, Tạp chí Cộng sản, (số 21) 50 Trần Quang Nhiếp (2004), “Dân chủ sở với phát triển cộng đồng”, Tạp chí Cộng sản, (số 4) 51 Nguyễn Quốc Phẩm (2000), Hệ thống trị cấp sở dân chủ hóa đời sống xã hội nơng thơn miền núi, vùng dân tộc thiểu số tỉnh miền bắc nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 52 Phạm Ngọc Quang (2004), “Thực dân chủ sở trình đổi Thành tựu, vấn đề giải pháp” Tạp chí lý luận trị, (số 3), tr36 53 Lê Minh Qn (2011), Về q trình dân chủ hóa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb CTQG, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb CTQG Hà Nội 55 Tạp chí Cộng sản (1995) “Tìm hiểu khái niệm” Tạp chí Cộng sản, số 16, Hà Nội 56.Lưu Minh Trị (2004), “Tâm lý xã hội trình thực quy chế dân chủ sở”, Nxb CTQG, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Tâm (2007), “Dân chủ sở vấn đề thực dân chủ nông thôn nước ta nay”, luận án Tiến sĩ Chính trị học Học viện Chính trị hành quốc gia Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Đức Tiến (2010), Nâng cao chất lượng thực quy chế dân chủ đơn vị học viên nhà trường quân đội Nxb QĐND, Hà Nội 59 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2007), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn, số 34/2007/PL-UBTVQH11, ngày 20/4/2007 60 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Phúc Thọ 93 61 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Phúc Thọ 62 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Phúc Thọ 63 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Phúc Thọ 64 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Phúc Thọ 65 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016, Phúc Thọ 66 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2016), Báo cáo kết thực chương trình 02-CTr/TU đến hết năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 huyện, Phúc Thọ 67 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ, Phòng Nội vụ (2015), Báo cáo kết đánh giá cán công chức năm 2015, Phúc Thọ PHỤ LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Đề tài: “Chất lượng thực quy chế dân chủ sở địa bàn huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội nay” 94 Đối tượng điều tra: Cán nhân dân xã Phụng Thượng, Tam Hiệp, Sen Chiểu (huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội) Thời gian điều tra: tháng năm 2016 Phương thức tiến hành: Phiếu điều tra Người điều tra: Nguyễn Việt Tiến Số lượng phiếu điều tra: 150 Số người trả lời: 30 cán công chức 120 người dân Câu 1: Theo ý kiến ông (bà), Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn đã đề cập đến nội dung nào? 30 cán Phương án trả lời 120 người dân Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Dân chủ lĩnh vực kinh tế 6,7 6,7 Dân chủ lĩnh vực trị 10 13 10,8 Dân chủ lĩnh vực Văn hóa xã hội 10 7,5 Trên tất nội dung 22 73,7 83 69,2 Không rõ 5,8 Câu 2: Hiện địa phương ông (bà) việc thực quy chế dân chủ sở quan tâm nào? Phương án trả lời 30 cán 120 người dân Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % 95 Thường xuyên 17 56,7 35 29,2 Quan tâm chưa thường xuyên 26,7 63 52,5 Ít quan tâm 13,3 12 10 Khơng quan tâm 3,3 Không rõ 3,3 Câu 3: Ơng (bà) có thường xun nhận thơng tin chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng quyền địa phương khơng? Phương án trả lời 30 cán 120 người dân Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Thường xun 19 63,3 29 24,2 Đơi có nhận 11 36,7 65 54,2 Không nhận 6,7 Khơng biết 18 15 Câu 4: Ơng (bà) có nhận xét nhận thức đa số nhân dân Pháp lệnh dân chủ địa phương mình? Phương án trả lời Tốt 30 cán 120 người dân Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % 16,7 10 8,3 96 Bình thường 16,7 21 17,5 Khơng đầy đủ 15 50 58 48,4 Không rõ 10 18 15 Khó trả lời 6,7 13 10,8 Câu 5: quyền địa phương nơi ơng (bà) cư trú tiếp thu, giải ý kiến phản hồi người dân nào? Phương án trả lời 30 cán 120 người dân Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Kịp thời 14 46,7 28 23,3 Không kịp thời 11 36,7 75 62,5 Khó trả lời 16,7 17 14,2 Câu 6: Nhân dân địa phương nơi ông (bà) cư trú tham gia họp thôn, tổ dân phố nào? Phương án trả lời Tham gia đầy đủ 30 cán 120 người dân Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % 21 70 57 47,5 97 Ít tham gia Khơng tham gia 30 51 42,5 12 10 Câu 7: Ông (bà) có nhận xét chuyển biến thơn, xã sau quy chế dân chủ sở triển khai thực hiện? Phương án trả lời 30 cán 120 người dân Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % Có nhiều chuyển biến tích cực 19 63,3 64 53,3 Có chuyển biến cịn chậm 11 36,7 56 46,7 Khơng có chuyển biến 0 Câu 8: Theo ông (bà) để tổ chức thực quy chế dân chủ sở đạt chất lượng tốt cần tập trung vào giải pháp sau đây? 30 cán Phương án trả lời Nâng cao nhận thức, lực thực hành dân chủ cho cán nhân dân HTCT cở sở Xây dựng 120 người dân Số người Tỷ lệ Số người Tỷ lệ trả lời % trả lời % 6,7 5,8 6,7 11 9,2 vững mạnh 98 Tích cực phát triển kinh tế, văn hóa xã hội; nâng cao đời sống cho nhâncuộc dân đấu tranh Đẩy mạnh phòng, chống quan liêu, tham nhũng, lãngnội phídung Tất 3,3 5,8 3,3 4,2 24 80 90 75 Câu 9: Vai trò tổ chức đảng, quyền, đồn thể địa phương việc thực quy chế dân chủ sở Phương án trả lời (điều tra 150 người) TT Tổ chức Phát huy tốt Phát huy mức độ Phát huy Khó trả lời Đảng xã 85 = 56,7% 47 = 31,3% = 6.0% = 6,0% Uỷ ban nhân 89 = 59,3% 45 = 30% = 4,0% 10 = 6,7% dân Hội xã đồng nhân 83 = 55,3% 44 = 29,3% 13 = 8,7% 10 = 6,7% dân xã Mặt trận tổ quốc 85 = 56,7% 49 = 32,7% = 5,3% = 5,3% xã Hội cựu chiến binh 80 = 53,4% 50 = 33,3% = 6,0% 11 = 7,3% Hội phụ nữ 84 = 56% 43 = 28,7% = 3,3% 18 = 12% Hội nông dân 80 = 53,4% 44 = 29,3% 13 = 8,7% 13 = 8,7% Đoàn niên 77 = 51,3% 57 = 38% 10 = 6,7% = 4,0% Phụ lục 2: KẾT QUẢ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI - Có 17/22 = 77,3% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, xã cịn lại đạt từ 15 tiêu chí trở lên - 100 xã hoàn thành phê duyệt quy hoạch chung xây dựng nông thôn quy hoạch chi tiết hệ thống giao thông thủy nội đồng - 100 xã hoàn thành dồn điền đổi 99 - Huyện quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp (vùng sản xuất lúa, vùng sản xuất rau, vùng trồng cơng nghiệp) - Thu nhập bình qn đầu người 28 triệu đồng/người/năm, tăng 17,5 triệu đồng/người/ năm so với năm 2010 - Hàng năm giải việc làm cho gần 3.000 người - Tỉ lệ hộ nghèo đến tháng 12/2015 2,29%, giảm 9,61% so với năm 2010, khơng cịn hộ đói - Từ năm 2010 - 2015 nhân dân địa phương địa bàn huyện đóng góp 31,2 tỷ đồng để xây dựng sở hạ tầng giao thông hệ thống thủy lợi nội đồng (Nguồn: Văn phòng Huyện ủy Phúc Thọ, tháng 3/2016) 100 Phụ lục 3: KẾT QUẢ PHÂN LOẠI ĐẢNG VIÊN CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN PHÚC THỌ TỪ NĂM 2011 - 2015 Mức độ phân loại Năm 2011 Tỉ lệ Đảng viên Hoàn thành Tốt nhiệm vụ Hoàn thành Nhiện vụ Khơng hồn thành Nhiện vụ Năm 2012 Tỉ lệ % Tỉ lệ Đảng viên Năm 2013 Tỉ lệ % Tỉ lệ Đảng viên Tỉ lệ % Năm 2014 Tỉ lệ Đảng viên Năm 2015 Tỉ lệ % Tỉ lệ Tỉ lệ % Đảng viên 4414/5437 81,3 4531/5546 81, 4689/5735 81,77 5067/5826 86,96 5434/6046 89,9 982 18,1 970 17,5 993 17,3 733 12,6 584 9,66 41/5437 0,75 45/5546 0,81 53/5735 0,93 26/5826 0,44 28/6046 0,46 SỐ ĐẢNG VIÊN VI PHẠM KỶ KUẬT PHẢI XỬ LÝ TỪ NĂM 2011 - 2015 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tỉ lệ Đảng viên Tỉ lệ % Tỉ lệ Đảng viên Tỉ lệ % Tỉ lệ Đảng viên Tỉ lệ % Tỉ lệ Đảng viên Tỉ lệ % Tỉ lệ Đảng viên Tỉ lệ % 12/5437 0,22 32/5546 0,58 36/5735 0,63 34/5826 0,58 14/6046 0,23 (Nguồn: Phòng Tổ chức Huyện ủy Phúc Thọ, tháng 3/2016) 101 KẾT QUẢ PHÂN LOẠI TỔ CHỨC ĐẢNG CỦA HUYỆN PHÚC THỌ TỪ NĂM 2011 - 2015 Mức độ phân loại Năm 2011 Năm 2012 Tỉ lệ tổ chức Đảng Tỉ lệ tổ Năm 2013 Tỉ lệ tổ Năm 2014 Năm 2015 Tỉ lệ tổ Tỉ lệ % chức Đảng Tỉ lệ % chức Đảng Tỉ lệ % chức Đảng Tỉ lệ tổ Tỉ lệ % chức Đảng Tỉ lệ % Tổ chức Đảng TSVM 288/406 71 288/406 71 337/411 82 341/411 83 361/415 87 Tổ chức Đảng HTTNV 91/406 22,3 62/406 15,2 56/411 13,6 70/411 17 54/415 13 Tổ chức Đảng HTNV 27/406 6,7 54/406 13,3 18/411 4,4 0 0 Tổ chức Đảng Không HTTNV 2/406 0,5 0 (Nguồn: Phòng Tổ chức Huyện ủy Phúc Thọ, tháng 3/2016) 102 Phụ lục 4: KẾT QUẢ TIẾP NHẬN VÀ GIẢI QUYẾT ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA HUYỆN PHÚC THỌ TỪ NĂM 2008 - 2015 Cấp huyện Tổng số vụ Cấp sở khiếu nại Tiếp nhận Đã giải Tỉ lệ Chưa giải Tỉ lệ Tiếp nhận Đã giải Tỉ lệ Chưa giải Tỉ lệ tố cáo số vụ % % số vụ % % Năm 2008 231 34 30 88,2 11,8 197 178 90,4 19 9,6 Năm 2009 217 39 34 87,2 12,8 178 161 90,5 17 9,5 Năm 2010 211 32 29 90,6 9,4 179 157 87,7 22 12,3 Năm 2011 243 37 33 89,2 10,8 206 185 89,8 21 10,2 Năm 2012 190 26 23 88,5 11,5 164 149 90,8 15 9,2 Năm 2013 247 33 30 90,9 9,1 214 198 92,5 16 7,5 Năm 2014 219 30 25 83,3 16,7 189 171 90.5 18 9,5 Năm 2015 117 88,9 11,1 108 97 89,8 11 10,2 1675 240 212 88,3 28 11,7 1435 1296 90,3 139 9,7 Thời gian Cộng (Nguồn: Thanh tra UBND huyện Phúc Thọ, tháng 3/2016) 103 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Nguyễn Việt Tiến (2015) Rèn luyện tư cách cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí niên, (số 13), tr.20-21 Nguyễn Việt Tiến (2015) Thanh niên muốn lập nghiệp thành công phải xây dựng ni dưỡng ước mơ hồi bão lớn, Tạp chí niên, (số 37), tr.10-11 103

Ngày đăng: 30/09/2016, 07:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN - khóa VIII (1998), Chỉ thị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, số 30-CT/TW, ngày 18/12/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN - khóa VIII
Năm: 1998
2. Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN - khóa IX (2001), Chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, số 10-CT/TW, ngày 18/3/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị tiếp tục đẩy mạnh xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN - khóa IX
Năm: 2001
4. Hoàng Chí Bảo (2010), Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiến trình đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ và dân chủ ở cơ sở nông thôn trong tiến trình đổi mớ
Tác giả: Hoàng Chí Bảo
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2010
5. Nguyễn Cúc (2002), Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Cúc
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2002
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1986
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1996
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2001
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2006
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy, Ban Chấp hành Trung ương khóa X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2008
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2016
17. Lê Văn Giảng (2011), Nâng cao chất lượng thực hiện dân chủ trong công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng thực hiện dân chủ trong công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng
Tác giả: Lê Văn Giảng
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2011
18. Vũ Văn Hiền (2004), Quy chế dân chủ ở cơ sở - Vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế dân chủ ở cơ sở - Vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Văn Hiền
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 2004
19. Đoàn Minh Huấn (2004), “Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp và quá trình mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta”, Tạp chí lý luận chính trị, HVCTQG, Hà Nội, (số 8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp và quá trình mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta”," Tạp chí lý luận chính trị
Tác giả: Đoàn Minh Huấn
Năm: 2004
20. Tạ Việt Hùng (2010), “Chất lượng thực hiện dân chủ XHCN ở đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”,Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng thực hiện dân chủ XHCN ở đơn vị cơ sở Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay
Tác giả: Tạ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2010
22. V.I. Lênin (1981), Đại hội đại biểu nông dân, Toàn tập, tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội đại biểu nông dân
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1981
24. V.I. Lênin (1977), Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxky, Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng vô sản và tên phản bội Cauxky
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1977
26. C. Mác - Ăngghen (1980), Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
Tác giả: C. Mác - Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1980
27. C. Mác - Ăngghen (1983), Phê phán cương lĩnh Gôta, Tuyển tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán cương lĩnh Gôta
Tác giả: C. Mác - Ăngghen
Nhà XB: Nxb CTQG
Năm: 1983

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w