MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng cùng với sự phát triển mạnh mẽ không ngừng của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch... kéo theo mức sống của con người ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề và khó khăn hơn trong công tác bảo vệ môi trường và sức khoẻ của con người. Lượng chất thải phát sinh từ những hoạt động sinh hoạt của con người ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn về thành phần và độc hại hơn về tính chất. Bên cạnh những mặt tích cực do các hoạt động phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống con người thì việc sử dụng quá mức tài nguyên thiên nhiên, xả thải các chất độc hại vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trường đã gây ra ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm môi trường do nhiều nguyên nhân khác nhau song nguyên nhân chủ yếu vẫn do hoạt động sống của con người. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con người như; ăn, ở, tiêu dùng, mức sống của con người càng cao thì nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi cũng càng cao, điều đó đồng nghĩa với việc gia tăng chất thải sinh hoạt. Mặt khác, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt cho đến nay mới chỉ đạt 60 80%, phần còn lại được thải tự do vào môi trường, ở một vài nơi chất thải sinh hoạt còn là nguyên nhân phá vỡ cân bằng sinh thái, gây ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, gây bệnh cho con người, vật nuôi, cây trồng, nó còn làm mất đi cảnh quan văn hoá đô thị và nông thôn. Cách quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại hầu hết các thành phố, thị xã ở nước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ môi trường, không có những bước đi thích hợp, những quyết sách đúng đắn và những giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải trong quy hoạch, xây dựng và quản lý các đô thị sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo những mối nguy hại về sức khoẻ cộng đồng, hạn chế sự phát triển của xã hội. Song song với việc phát triển không ngừng của nền kinh tế ngày nay, môi trường đang trở thành vấn đề quan tâm của toàn nhân loại. Hoạt động bảo vệ môi trường trong thời đại chúng ta là một trong những hoạt động quan trọng của xã hội loài người, nhằm duy trì và sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên hướng tới sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động bảo vệ môi trường, sự quản lý của các cấp chính quyền về môi trường vẫn chưa thực sự được quan tâm đúng mức đặc biệt ở các huyện ngoại thành Hà Nội. Phúc Thọ Huyện Phúc Thọ nằm ở phía Tây của thành phố Hà Nội, trung tâm huyện cách trung tâm thành phố 30 km (theo QL 32). Huyện có diện tích tự nhiên 11719,27 ha, trong đó đất nông nghiệp là 6510,29 ha, về hành chính chia thành 22 xã và 1 thị trấn (TT Phúc Thọ), dân số 168,3 nghìn người. Trong giai đoạn 20102015, nền kinh tế xã hội của huyện phát triển và đạt được những thành quả đáng khích lệ. Tốc độ tăng trưởng giá trị giá tăng (VA) trên địa bàn đạt bình quân 9,12%năm, trong đó công nghiệp xây dựng tăng 16,49%năm, nông lâm thuỷ sản tăng bình quân 3,62%năm và dịch vụ tăng 14,52%năm. Cơ cấu giá trị gia tăng của huyện đã chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp xây dựng và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm thuỷ sản. Năm 2015 cơ cấu nông nghiệp 39,84% (giảm so với năm 2010 là 24,74%); Công nghiệp xây dựng chiếm 30,31% (tăng so với năm 2010 là 13,74%); thương mại dịch vụ chiếm 29,85% (tăng so với năm 2010 là 10,99%). Ngày 4 tháng 6 năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 800QĐTTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 20102020, TP Hà Nội nói chung, huyện Phúc Thọ nói riêng đã tiến hành lập đề án xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 đòi hỏi nông nghiệp, nông thôn Phúc Thọ trong thời gian tới phải có bước phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng các mục tiêu về kinh tế xã hội theo tiêu chí nông thôn mới Trong điều kiện kinh tế hội nhập và theo định hướng phát triển của huyện Phúc Thọ việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt còn gặp nhiều những bất cập, lúng túng trong công tác quản lý bởi vậy việc: “Đánh giá Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 2016” là cần thiết. Công tác quản lý, thu gom, phân loại, quản lý và tái sử dụng chất thải, nếu được thực hiện từ các hộ gia đình, có hệ thống quản lý và công nghệ phù hợp sẽ rất có ý nghĩa trong việc mang lại lợi ích kinh tế hộ gia đình, bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên cho đất nước. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể. Thực tế trên địa bàn huyện Phúc Thọ chưa có đề tài nào nghiên cứu về lĩnh vực mang tính cấp thiết này. Xuất phát từ thực tế nói trên và nguyện vọng của bản thân, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2016”
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Thái Nguyên - 2016 LÊ ANH CHIẾN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2014 - 2016 Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành:……… ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Chí Hiểu CHỮ KÝ PHÒNG QLĐTSĐH CHỮ KÝ KHOA CHUYÊN MÔN Thái Nguyên - 2016 CHỮ KÝ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỞ ĐẦU Đặt vấn đê Trong xu phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hoá ngày tăng với phát triển mạnh mẽ không ngừng ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch kéo theo mức sống người ngày cao làm nảy sinh nhiều vấn đề khó khăn công tác bảo vệ môi trường sức khoẻ người Lượng chất thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt người ngày nhiều hơn, đa dạng thành phần độc hại tính chất Bên cạnh mặt tích cực hoạt động phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người việc sử dụng mức tài nguyên thiên nhiên, xả thải chất độc hại vượt khả tự làm môi trường gây ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường nhiều nguyên nhân khác song nguyên nhân chủ yếu hoạt động sống người Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trình sinh hoạt người như; ăn, ở, tiêu dùng, mức sống người cao nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng chất thải sinh hoạt Mặt khác, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt đạt 60- 80%, phần lại thải tự vào môi trường, vài nơi chất thải sinh hoạt nguyên nhân phá vỡ cân sinh thái, gây ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, gây bệnh cho người, vật nuôi, trồng, làm cảnh quan văn hoá đô thị nông thôn Cách quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt hầu hết thành phố, thị xã nước ta chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh bảo vệ môi trường, bước thích hợp, sách đắn giải pháp đồng bộ, khoa học để quản lý chất thải quy hoạch, xây dựng quản lý đô thị dẫn đến hậu khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường, kéo theo mối nguy hại sức khoẻ cộng đồng, hạn chế phát triển xã hội Song song với việc phát triển không ngừng kinh tế ngày nay, môi trường trở thành vấn đề quan tâm toàn nhân loại Hoạt động bảo vệ môi trường thời đại hoạt động quan trọng xã hội loài người, nhằm trì sử dụng hợp lý dạng tài nguyên hướng tới phát triển bền vững Tuy nhiên, thực tế hoạt động bảo vệ môi trường, quản lý cấp quyền môi trường chưa thực quan tâm mức đặc biệt huyện ngoại thành Hà Nội Phúc Thọ Huyện Phúc Thọ nằm phía Tây thành phố Hà Nội, trung tâm huyện cách trung tâm thành phố 30 km (theo QL 32) Huyện có diện tích tự nhiên 11719,27 ha, đất nông nghiệp 6510,29 ha, hành chia thành 22 xã thị trấn (TT Phúc Thọ), dân số 168,3 nghìn người Trong giai đoạn 2010-2015, kinh tế - xã hội huyện phát triển đạt thành đáng khích lệ Tốc độ tăng trưởng giá trị giá tăng (VA) địa bàn đạt bình quân 9,12%/năm, công nghiệp - xây dựng tăng 16,49%/năm, nông lâm thuỷ sản tăng bình quân 3,62%/năm dịch vụ tăng 14,52%/năm Cơ cấu giá trị gia tăng huyện chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm thuỷ sản Năm 2015 cấu nông nghiệp 39,84% (giảm so với năm 2010 24,74%); Công nghiệp - xây dựng chiếm 30,31% (tăng so với năm 2010 13,74%); thương mại dịch vụ chiếm 29,85% (tăng so với năm 2010 10,99%) Ngày tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, TP Hà Nội nói chung, huyện Phúc Thọ nói riêng tiến hành lập đề án xây dựng nông thôn đến năm 2020 đòi hỏi nông nghiệp, nông thôn Phúc Thọ thời gian tới phải có bước phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế - xã hội theo tiêu chí nông thôn Trong điều kiện kinh tế hội nhập theo định hướng phát triển huyện Phúc Thọ việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt gặp nhiều bất cập, lúng túng công tác quản lý việc: “Đánh giá Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016” cần thiết Công tác quản lý, thu gom, phân loại, quản lý tái sử dụng chất thải, thực từ hộ gia đình, có hệ thống quản lý công nghệ phù hợp có ý nghĩa việc mang lại lợi ích kinh tế hộ gia đình, bảo vệ môi trường tiết kiệm tài nguyên cho đất nước Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân cải thiện đáng kể Thực tế địa bàn huyện Phúc Thọ chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực mang tính cấp thiết Xuất phát từ thực tế nói nguyện vọng thân, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2016” Mục tiêu đê tài Đánh giá trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Từ đưa giải pháp phù hợp công tác thu gom quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện huyện để đạt hiệu cao Yêu cầu đê tài Tìm hiểu thực trạng rác thải quản lý chất thải rắn sinh hoạt Đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện địa phương Các số liệu, thông tin đưa phải đảm bảo độ tin cậy, xác, đầy đủ, chi tiết… Ý nghĩa đê tài * Trong học tập nghiên cứu khoa học: - Đề tài cầu nối kiến thức học tập thực tế, hội tiếp cận với thực tế để hiểu rõ chất vấn đề - Đề tài sở để lựa chọn, áp dụng biện pháp quản lý rác thải phù hợp mang lại hiệu cao * Trong thực tiễn: - Đánh giá toàn diện vấn đề công tác quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt, từ đề xuất hướng xử lý, góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường địa phương CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cơ sở khoa học đê tài 1.1 Cơ sở pháp lý Một số văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý chất thải: Trong nước, năm gần đây, vấn đề quản lý rác thải rắn đô thị nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng Quốc hội, Chính phủ Việt Nam quan chức cụ thể hoá văn pháp lý Hàng loạt văn đời quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm phương thức quản lý nguồn rác thải sinh hoạt đô thị - Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật bảo vệ môi trường 2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/4/2014 có hiệu lực ngày từ ngày 01/01/2015 - Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Nghị định số 19/2015/ND-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật BVMT 2014 - Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/06/2005 Thủ tướng Chính phủ thu gom quản lý chất thải rắn ghi: “khuyến khích 100% đô thị thực công tác xã hội hóa công tác quản lý, xử lý chất thải rắn thông qua chế đặt hàng hay đấu thầu dịch vụ sở đảm bảo an ninh môi trường” - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 29/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên & Môi trường quy định chi tiết số điều Nghị định số 18/2015/NĐ-CP - Chỉ thị số 36/2008/CT-BNN tăng cường hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn đề cập nhiệm vụ quản lý CTR nông thôn 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm chất thải Có nhiều khái niệm khác chất thải, khái niệm tổng quan là: “chất thải thứ mà người, thiên nhiên trình người tác động vào thiên nhiên thải môi trường” Chất thải chất vật liệu mà người chủ hay đối tượng thải chúng không sử dụng chúng bị thải bỏ - Chất thải: Là sản phẩm sinh trình sinh hoạt người, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thông, sinh hoạt gia đình, trường học, khu dân cư, nhà hàng, khách sạn Ngoài phát sinh giao thông vận tải khí thải phương tiện giao thông Chất thải kim loại, hóa chất từ loại vật liệu khác (Nguyễn Xuân Nguyên, 2004) - Chất thải rắn: Là chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Chất thải rắn sinh hoạt: Là chất thải trạng thái rắn phát sinh hoạt động sinh hoạt ngày người từ khu dân cư, làng mạc, trường học… Chất thải sinh hoạt hay gọi rác thải sinh hoạt cần phân loại có biện pháp tái sử dụng, tái chế, xử lý hợp lí để thu hồi lượng bảo vệ môi trường (Trương Thành Nam, 2007) - Hoạt động quản lý chất thải rắn: Bao gồm hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lưu trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khoẻ người - Thu gom chất thải rắn: Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới thời điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận - Lưu giữ chất thải rắn: Là việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp thuận trước vận chuyển đến sở xử lý - Vận chuyển chất thải rắn: Là trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ,trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối - Xử lý chất thải rắn: Là trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu huỷ thành phần có hại ích chất thải rắn - Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh: Là hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh (Luật Bảo vệ Môi trường, 2013) 1.3 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn 1.3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn (CTR) RTSH thải từ hoạt động sản xuất tiêu dùng đời sống xã hội, lượng rác thải chiếm khối lượng lớn chủ yếu khu dân cư nhà máy, xí nghiệp Các nguồn phát sinh CTR chủ yếu từ hoạt động: - Hộ gia đình (nhà riêng, khu trung cư, khu tập thể): Chất thải phát sinh từ nguồn bao gồm loại thực phẩm thừa, thùng carton, hộp nhựa, vỏ chai, lọ thủy tinh, … chất độc hại sử dụng gia đình như: dược phẩm bị thải bỏ, ăc quy - Cơ quan, trường học, khu hành chính, chất thải rắn thường giấy, túi nilong, vỏ lon, hộp nhựa, - Nông nghiệp sử lý rác thải, thu hoạch vụ mùa, khu chăn nuôi: chất thải rắn thường vỏ bao, lọ thuốc BVTV, … - Du lịch giải trí khu công viên, tượng đài, chất thải rắn rác cành cây, túi nilong đồ hộp, … - Bệnh viện sở y tế chất thải rắn thường túi nilong, kim tiêm, ống nhựa, thùng cartong, … - Giao thông xây dựng, di rời, sửa chữa nhà cửa, đương xá, công trình, … chất thải rắn thường gạch ngói vỡ vụn, bê tông, sắt thép, … Giao thông xây dựng Nhà dân khu dân cư Khu công nghiệp, nhà máy Dịch vụ thương mại Chất thải rắn sinh hoạt (CTR) Bệnh viện, sở y tế Cơ quan trường học Nông nghiệp, hoạt động xử lý rác thải Du lịch giải trí Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.3.2 Phân loại chất thải rắn * Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt chất thải sinh từ hoạt động hàng ngày người…Theo phương diện khoa học phân loại chất thải rắn sau: - Chất thải thực phẩm bao gồm loại thức ăn dư thừa, rau, sinh khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn Ngoài loại thức ăn dư thừa từ gia đình có thức ăn dư thừa từ nhà hàng, khách sạn, bếp ăn tập thể trường học bệnh viện, ký túc xá, chợ Loại chất thải mang chất dễ bị phân huỷ sinh học, trình phân huỷ tạo mùi gây khó chịu, ảnh hưởng tới sức khoẻ người, đặc biệt điều kiện thời tiết nóng ẩm 10 - Chất thải trực tiếp động vật chủ yếu phân, bao gồm phân người phân loại động vật khác - Chất thải lỏng chủ yếu bùn ga, cống rãnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt dân cư - Tro chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: Các vật chất lại trình đốt củi, than, rơm rạ, gia đình, công sở, nhà hàng, nhà máy, xí nghiệp - Các chất thải rắn từ đường phố cây, củi, nilon, vỏ bao gói * Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn công nghiệp chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp bao gồm: - Các phế thải từ vật liệu trình sản xuất công nghiệp, tro, xỉ nhà máy nhiệt điện - Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất Các phế thải trình công nghệ sản xuất - Bao bì đóng gói sản phẩm * Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng phế thải đất, đá, gạch ngói, bê tông vỡ hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình Chất thải xây dựng bao gồm: - Vật liệu xây dựng trình dỡ bỏ công trình xây dựng - Đất đá việc đảo móng xây dựng - Các vật liệu kim loại, chất dẻo * Chất thải từ nhà máy xử lý Chất thải từ nhà máy xử lý chất thải rắn từ hệ thống xử lý nước, nước thải, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp * Chất thải nông nghiệp 20 chương trình tổ chức tuyên truyền, truyền thông nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường, thói quen phân loại rác từ nguồn, 1.5.1.3 Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Phúc Thọ, Thành phố Hà Nội Đến nay, loại chất thải rắn chưa phân loại nên tỷ lệ thành phần chưa thể thống kê Tuy nhiên, đánh giá dựa vào đặc điểm khu vực sau: Phúc Thọ huyện ngoại thành Hà Nội kinh tế phát triển dựa chủ yếu vào nông nghiệp nên chất thải chủ yếu chất thải sinh hoạt, vật liệu xây dựng, chất thải công nghiệp chiếm tỷ lệ Việc thu gom, vận chuyển chất thải sinh hoạt tập trung trung tâm huyện, Công ty môi trường đô thị Sơn Tây đảm nhiệm Theo thống kê, tỷ lệ thu gom chất thải thị đạt khoảng 60 – 70% Việc thu gom chất thải chưa đạt hiệu cao đặc điểm dân cư thưa thớt, rải rác, rác thải chủ yếu dân cư tập trung vườn đốt ủ làm phân bón gây ô nhiễm môi trường Theo thống kê, trung bình ngày địa phương phát sinh khoảng 90 rác thải sinh hoạt thu gom 60/ngày, việc thu gom hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ tới mỹ quan môi trường Hiện có ba phương pháp xử lý chất thải áp dụng chủ yếu Phúc Thọ là: xử lý chôn lấp, xử lý phương pháp đốt Trong đó, phương pháp xử lý chất thải sinh hoạt đốt phương pháp phổ biến Hiện tình trạng đem đổ bỏ bờ ao, sông, hồ vứt bừa bãi nơi công cộng, … CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu : - Rác thải sinh hoạt huyện Phúc Thọ 21 - Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu: Tại địa bàn huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Khu vực huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực từ tháng 12/2015 – 08/2016 2.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội ảnh hưởng đến phát thải rắn - Điều tra đánh giá Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016 - Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phúc Thọ Thành phố Hà Nội đến năm 2020 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp điều tra, vấn * Phỏng vấn phiếu điều tra Lập phiếu điều tra, vấn Thành lập câu hỏi đánh giá nhanh, tiến hành phát phiếu điều tra, vấn 30 phiếu cho cán bộ: công chức - viên chức, 40 phiếu cho người dân 30 phiếu cho đối tượng thu gom trực tiếp Nội dung điều tra bao gồm: - Thông tin môi trường biết đến - Thực trạng phân loại, thu gom, quản lý xử lý rác thải sinh hoạt địa phương - Khả nhận thức phân loại công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương - Phương pháp điều tra theo bảng hỏi (mẫu phiếu điều tra xem phần phụ lục): 22 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu * Số liệu thứ cấp: - Những số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Số liệu rác thải số năm trước Nguồn số liệu lấy từ báo cáo thống kê tình hình kinh tế - xã hội phòng Tài nguyên Môi trường huyện * Số liệu sơ cấp: Bao gồm số liệu công tác điều tra, vấn như: + Các số liệu thực trạng rác thải + Các số liệu trạng thu gom rác thải + Các số liệu công tác quản lý phòng Tài nguyên Môi trường huyện 2.4.3 Phương pháp xác định khối lượng thành phần rác thải * Phương pháp xác định khối lượng rác thải thu gom: tiến hành theo dõi việc tập kết rác thải điểm tập kết rác thải , xã thị trấn để đếm số xe đẩy tay chứa rác ngày, tuần tháng Các xe đẩy tay chở đến điểm tập kết vào quy định cho lên xe chở rác chuyên dùng công ty môi trường Với phương pháp đếm số xe cân để xác định thành phần, tỷ lệ rác thải giúp biết khối lượng rác thải phát sinh hàng ngày Do lượng rác thải thường ổn định từ nguồn thải, bị biến động Nên tiến hành xác định khối lượng sau tính trung bình * Phương pháp xác định lượng rác thải bình quân/người/ngày thành phần rác thải xã, thị trấn: - Đối với rác hộ gia đình khu dân cư: xã lựa chọn ngẫu nhiên khoảng 07 hộ để theo dõi thuận lợi dễ dàng Việc lựa chọn hộ theo tiêu chí cân đối tỷ lệ hộ công nhân, viên chức (50%); hộ kinh doanh, buôn bán (40%); hộ làm nghề khác (10%) Trên sở số liệu điều tra UBND xã, thị trấn tỷ lệ nghề nghiệp người dân địa bàn 23 + Tiến hành phát cho hộ túi màu khác để phân loại rác nguồn để rác thải lại để cân + Đến hộ gia đình thí điểm cân rác vào cố định ngày 1lần/ngày + Số lần cân rác hộ gia đình lặp lại lần/tháng (cân tháng) Giữa ngày cân rác tuần, tháng có luân chuyển để cân vào ngày đầu tuần, tuần, cuối tuần tháng Rác sau thu gom, cân thô đổ vào xe thu gom vào điểm tập trung rác phường, xã + Từ kết cân thực tế rác hộ gia đình, tính lượng rác thải trung bình hộ/ngày, lượng rác thải bình quân/người/ngày + Phân loại rác tập trung bãi rác khu dân cư tiến hành phân loại rác tháng, tuần lần vào ngày cố định tuần thu gom, cân trọng lượng rác thải vô cơ, hữu quy thành tỷ lệ % trọng lượng + Nếu xã thu gom rác thải tập trung tiến hành đếm số xe đẩy tay chở rác ngày, tháng Sau ước tính khối lượng trung bình lượng rác/ngày/tháng, biết lượng phát sinh thu gom + Nếu , xã chưa tổ chức thu gom rác: sau lần họp chợ, rác thu gom thành đống tiến hành cân tính khối lượng trung bình/ngày/tháng - Đối với rác quan công sở, trường học: Do đặc điểm nghề nghiệp tính chất công việc, nên thành phần giống Đầu tiên tiến hành điều tra số lượng quan, trường học, phường, xã thông tin về: số nhân viên, số học sinh, sinh viên, số cán giáo viên, loại hình sản xuất, đặc thù rác thải quan, trường học Sau vào quy mô, lượng người nhóm công sở, trường học để ước tính khối lượng rác thải cho nhóm có đặc điểm tương tự nhau: lựa chọn số quan, trường học (mẫu giáo, tiểu học, trung học, UBND) sau cân thí điểm tính trung bình lượng rác/ngày/tháng tiến hành đếm xe thu gom (nếu có thể) Rồi ước tính khối lượng rác thu gom, phát sinh sau tính trung bình lượng rác/ngày/tháng 24 * Phương pháp xác định thành phần rác thải: Căn vào đặc điểm chung xã, thị trấn ta chọn điểm tập kết rác 02 xã 01 thị trấn để phân loại rác, cân thành phần sau tính tỷ lệ Mỗi xã ta cân phân loại thí điểm điểm tập kết 3.4.4 Phương pháp dự đoán lượng rác thải phát sinh lượng rác thu gom huyện Dự đoán lượng rác thải phát sinh lượng rác thu gom huyện Phúc Thọ đến năm 2020 dựa theo biến động dân số huyện lượng rác thải bình quân theo đầu người (tính theo tiêu chuẩn dự báo Trần Hiếu Nhuệ cộng sự) Dân số huyện đến năm (x) dự đoán theo công thức sau: P ±V N t = N 1 + 100 Trong đó: t (1) Nt : Dân số dự báo sau t năm N0 : Dân số năm trạng P : Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên V : Tỷ lệ tăng dân số học t : Số năm dự báo (P ± V = R) R: Tỷ suất tăng dân số bình quân (dựa theo tỷ suất tăng dân số bình quân nước để đưa tỷ suất tăng dân số bình quân huyện Phúc Thọ) Dựa vào lượng rác thải tính theo bình quân đầu người Thành thị Nông thôn (tính theo tiêu chuẩn dự báo Trần Hiếu Nhuệ cộng sự), đưa lượng rác thải phát sinh mà ta dự đoán 3.4.5 Phương pháp tổng hợp phân tích xử lý số liệu Từ số liệu thu thập tổng hợp xử lý world, excel 3.4.6 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 25 Tham khảo ý kiến thầy cô, người có liên quan, ý kiến đóng góp cán phòng tài nguyên môi trường huyện 26 CHƯƠNG III DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN Điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên thiên nhiên 3.1.1Vị trí địa lý kinh tế 3.1.2Địa hình, địa mạo 3.1.3Khí hậu, thời tiết 3.1.4 Thuỷ văn, sông ngòi 3.1.5Nguồn tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên đất đai Hiện trạng biến động sử dụng đất đai Bảng I.Cơ cấu sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.2 2.3 Chỉ tiêu Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Trong đó: Đất lúa nước Đất trồng lâu năm Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất phi nông nghiệp Trong đó: Đất xây dựng trụ sở quan, công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Diện tích Cơ cấu 2010 (ha) (%) Diện tích Cơ năm 2015 cấu (ha) (%) Biến động 27 Đất xử lý, chôn lấp chất thải 2.4 nguy hại Đất khu công nghiệp Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng 2.5 2.6 2.7 gốm sứ Đất cho hoạt động khoáng sản Đất di tích danh thắng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phát triển hạ tầng Đất chưa sử dụng 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 * Đặc điểm thổ nhưỡng đất đai * Tài nguyên khoáng sản * Tài nguyên nước cho sản xuất sinh hoạt a Nguồn nước mặt b Nguồn nước ngầm 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚC THỌ 3.2.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn địa bàn huyện 3.2.1.1 Chất thải rắn từ hoạt động thương mại, dịch vụ, trường học, quan, bến xe, nhà hàng, chợ, từ hộ gia đình Rác thải từ hộ gia đình: Rác thải từ quan đơn vị hành chính, trường học, : RTSH từ chợ: 3.2.1.2 Chất thải rắn bệnh viện a) Chất thải thông thường: Thành phần tỉ lệ loại chất thải y tế thống kê sau: STT Thành phần chất thải rắn Tỷ lệ Có/ Không có thành y tế (%) phần chất thải nguy hại 28 Các chất hữu Chai nhựa PVC, PE, PP Bông băng Vỏ hộp kim loại Kim tiêm, ống tiêm Chai lọ xi lanh, ống thuốc thủy tinh Giấy Các bệnh phẩm sau nổ Đất cát, sành sứ chất rắn khác Tổng 3.3 Thành phần rác thải địa bàn huyện Phúc Thọ Bảng 3.1: Nguồn gốc phát sinh, thành phần đặc điểm CTR Stt Nguồn phát sinh Chất thải từ hoạt động thương mại, dịch vụ, trường học, quan, bến xe, nhà hàng, chợ, từ hộ gia đình Chất thải y tế từ bệnh viện, trung tâm y tế, trạm y tế… Chất thải nông nghiệp từ hoạt động sản xuất nông nghiệp Chất thải rắn công nghiệp từ khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Chất thải rắn lâm nghiệp từ hoạt động sản xuất, chế biến lâm sản Chất thải rắn từ nguồn khác: bùn thải từ cống rãnh, ao hồ Thành phần - Đặc điểm 29 3.5 NGUỒN LỰC THỰC HIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3.5.1 Các nguồn phát sinh chất thải 3.5.2 Thành phần chất thải 3.5.3 Công tác thu gom quản lý chất thải a) Thu gom xử lý Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) b) Thu gom xử lý chất thải nông nghiệp c) Thu gom xử lý rác thải y tế d) Thu gom xử lý chất thải công nghiệp * Quy trình thu gom PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Phụ Lục PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN I Phần chung cho hộ điêu tra Thông tin vê chủ hộ Tên chủ hộ Tuổi Địa …… Nghành nghề Số điện thoại: □ Lương hành □ Buôn bán dịch vụ □ Sản xuất nông nghiệp Nội dung điêu tra Câu 1: Theo Anh chị người phải chịu trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt? □ Chính quyền □ Công ty vệ sinh môi trường □ Hộ gia đình □ Chính quyền, Công ty vệ sinh môi trường, Hộ gia đình Câu 2: Anh chị cho biết rác thải hộ thải từ hoạt động nào? □ Sinh hoạt hàng ngày □ Sản xuất kinh doanh □ Dịch vụ buôn bán Câu 3: Lượng rác thải sinh hoạt : kg/tuần Tỷ lệ hữu cơ: % Tỷ lệ vô cơ… % Câu 4: Theo anh chị lượng rác thải hộ là? □ Rất nhiều □ Nhiều □ Bình thường 31 □ Ít □ Rất Câu 5: Gia đình có vật dụng chứa rác thải sinh hoạt không? □ Có □ Không Câu 6: Gia đình có phân loại rác thải sinh hoạt không? □ Có □ Không Nếu có phân loại theo cách Câu 7: Theo Anh chị việc phân loại rác thải sinh hoạt trước đố có cần thiết không? □ Cần thiết □ Bình thường □ Không cần thiết Câu 8: Mục đích phân loại □ Tận dụng lại thứ có ích (Tiết kiệm) □ Giảm lượng rác thải môi trường PHIẾU ĐIỀU TRA CÔNG TÁC THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT Câu 1: Khu vực Anh chị sống có đội, tổ thu gom rác thải sinh hoạt không? □ Có □ Không Nếu có việc thu gom rác thải sinh hoạt tổ chức thực hiện? Câu 2: Rác thải sinh hoạt thí thu gom lần? Và vào thời gian nào? 32 Câu 3: Thời gian thu gom hợp lý chưa? □ Hợp lý □ Bình thường □ Chưa hợp lý Lý khác Câu 4: Mức thu tiền phí vệ sinh hộ/tháng là: nghìn đồng Hoặc nghìn đồng/năm Câu 5: Mức phí vệ sinh hợp lý chưa? □ Cao □ Hợp lý □ Thấp Câu 6: Nếu chưa hợp lý nên đóng mức phí vệ sinh bao nhiêu? Câu 7: So với trước đóng phí vệ sinh vấn đề quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn có tốt không? □ Tốt □ Không thay đổi □ Không có ý kiến Câu 8: Đánh giá công tác thu gom, xử lý RTSH địa bàn □ Tốt □ Bình thường □ Chưa tốt Câu 9: Trong tương lai Anh, chị có nhu cầu thu gom, xử lý RTSH không? □ Có □ Không 33 Câu 10: Anh, chị có sẵn lòng chi trả phí vệ sinh môi trường mức phí tăng lên theo quy định Nhà nước không? □ Có □ Khôn PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI TƯỢNG THU GOM RÁC Thông tin vê đơn vị điêu tra Tên đơn vị: Số người tổ vệ sinh môi trường: Trình độ học vấn: Nội dung điêu tra Câu 1: Rác thải sinh hoạt thu gom lần? Và vào lúc nào? Câu 2: Trong lần thu gom Anh/chị thu xe rác? ……………………………………………………………………………… Câu 3: Rác thải sinh hoạt thu gom xử lý có phân loại không? □ Có □ Không Câu 4: Theo Anh/chị trang thiết bị để phục vụ cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt nào? □ Đầy đủ □ Thiếu □ Thiếu nhiều Câu 5: Mức lương Anh/chị là: nghìn đồng/tháng Chị thấy mức lương có thỏa đáng không? □ Có □ Không → Tại sao? Câu 6: Việc thu gom rác thải sinh hoạt có tiến hành toàn khu vực huyện Phúc Thọ không? 34 □ Có □ Không □ → Tại sao? Câu 7: Anh/chị có hài lòng với công việc không? □ Hài lòng □ Bình thường □ Không hài lòng Câu 8: Theo Anh/chị ý thức người dân thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt nào? □ Tốt □ Bình thường □ Trung bình □ Kém Câu 9: Tổ vệ sinh môi trường có buổi tuyên truyền, tập huấn cho người dân cách phân loại hay xử lý rác thải sinh hoạt không? □ Có □ Không Câu 10: Theo Anh/chị công tác quản lý RTSH huyện Phúc Thọ nào? □ Tốt □ Bình thường □ Trung bình Kiến nghị Anh/chị thu gom xử lý rác thải: Thuận lợi Khó khăn Kiến nghị: ... vấn đề - Đề tài sở để lựa chọn, áp dụng biện pháp quản lý rác thải phù hợp mang lại hiệu cao * Trong thực tiễn: - Đánh giá toàn diện vấn đề công tác quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt, từ đề. .. đô thị loại III trở lên số đô thị loại IV trung tâm văn hóa, kinh tế xã hội tỉnh thành nước lên đến 6,5 triệu tấn/năm, CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, nhà hàng, chợ kinh doanh chủ yếu lại từ công... kể Thực tế địa bàn huyện Phúc Thọ chưa có đề tài nghiên cứu lĩnh vực mang tính cấp thiết Xuất phát từ thực tế nói nguyện vọng thân, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá Công tác quản lý chất thải