1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ỨNG HOÀ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP

53 568 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1.Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt 3 1.1.1.Khái niệm cơ bản về chất thải rắn sinh hoạt 3 1.1.2.Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 4 1.1.3.Phân loại 5 1.1.4.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 5 1.1.5.Các phương pháp xử lý CTRSH 6 1.2.Cơ sở pháp lý về quản lý chất thải rắn 8 1.3.Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội 9 1.3.1.Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội 9 1.3.2.Hiện trạng công tác quản lý CTRSH trên địa bàn Tp Hà Nội 9 1.4.Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Ứng Hoà 14 1.4.1.Điều kiện tự nhiên 14 1.4.2.Điều kiện kinh tế xã hội 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1.Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.Phạm vi nghiên cứu 20 2.3.Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1.Phương pháp kế thừa tài liệu 20 2.3.2.Phương pháp điều tra khảo sát 20 2.3.3.Phương pháp dự báo lượng CTRSH phát sinh 21 2.3.4.Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1.Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ứng Hoà 23 3.1.1.Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ứng Hoà 23 3.1.2.Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ứng Hoà 23 3.1.3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 27 3.2.Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ứng Hoà 29 3.2.1.Hiện trạng công tác quản lý CTRSH tại huyện Ứng Hoà 29 3.2.2.Hiện trạng thu gom CTRSH trên địa bàn huyện Ứng Hoà 30 3.2.3.Tình hình vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Ứng Hoà 32 3.2.4.Tình hình công tác xử lý CTRSH trên địa bàn huyện Ứng Hoà 34 3.3. Dự báo khối lượng CTRSH trên địa bàn huyện Ứng Hoà đến 2020 35 3.4. Đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao hiệu quả quản lý thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ứng Hoà 36 3.4.1.Giải pháp quản lý 36 3.4.2.Giải pháp thu gom và vận chuyển CTRSH 37 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐẶNG KỲ DUYÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ỨNG HOÀ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP HÀ NỘI, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐẶNG KỲ DUYÊN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ỨNG HOÀ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÙ HỢP Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã ngành: D850101 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ THU HÀ HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp Bộ TNMT Bộ Tài nguyên môi trường BLĐTBXH Bộ lao động thương binh xã hội CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt Chi cục BVMT Chi cục bảo vệ môi trường HTX Hợp tác xã XLR Xử lý rác QĐ Quyết định UBND Ủy ban nhân dân URENCO Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên môi trường đô thị Hà Nội VSMT Vệ sinh môi trường TP Thành phố TNMT Tài nguyên môi trường DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, trình công nghiệp hóa Việt Nam diễn mạnh mẽ, với hình thành, phát triển ngành nghề sản xuất, gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa, nguyên vật liệu, lượng, làm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Cùng với phát triển khoa học công nghệ giúp cho đạt thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, kèm với nỗi lo môi trường, đặc biệt vấn đề chất thải rắn chất thải sinh hoạt Hiện nay, Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt toàn quốc chiếm khoảng 23 triệu tấn, tương đương với 63.000 tấn/ngày Riêng thành phố Hà Nội, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh lên tới 6.500 tấn/ngày Việc thu gom, xử lý chất thải rắn không triệt để gây tác động xấu tới môi trường sống: ô nhiễm môi trường không khí, ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm đất, nguồn bệnh, phát tán dịch bệnh gây mỹ quan Riêng với huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội xu phát triển kinh tế, có sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, có vấn đề xúc nảy sinh có chất thải rắn sinh hoạt, vấn đề đáng quan tâm Hiện nay, ngày huyện Ứng Hòa thải 97 chất thải rắn sinh hoạt , tương đương với khoảng 35.405 tấn/năm với lượng chất thải thải tương đối lớn đòi hỏi phải có biện pháp quản lý xử lý thích hợp, nhằm giảm ô nhiễm môi trường cải thiện môi trường sống, lao động sản xuất nhân dân huyện, giúp cho huyện hòa nhập với tốc độ tăng trưởng kinh tế chung thành phố Hà Nội, giữ gìn cảnh quan môi trường đẹp Từ thực tiễn việc tồn yếu điểm địa bàn em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng công tác quản lý đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Ứng Hoà - Đề xuất số giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn, góp phần cải thiện bảo vệ môi trường địa phương Nội dung nghiên cứu Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Ứng Hoà - Nguồn phát sinh chất thải rắn - Thành phần chất thải rắn - Lượng phát sinh chất thải rắn Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Ứng Hoà - Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn: tần suất, thời gian gom, điểm tập kết - Tình hình xử lý chất thải rắn địa bàn - Dự báo gia tăng chất thải rắn thời gian tới Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn huyện Ứng Hoà - Giải pháp chế sách - Giải pháp quản lý - Giải pháp công nghệ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn toàn loại vật chất người loại bỏ hoạt động kinh tế - xã hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng…) Theo quan niệm mới, Chất thải sinh hoạt bao gồm tất nguồn nguồn từ công nghiệp, bệnh viện, công trình xử lý chất thải rắn hay nói cách khác chất thải liên quan đến hoạt động người Nguồn hoạt động tạo thành chủ yếu khu dân cư, quan, trường học, trung tâm dịch vụ thương mại Chất thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa hạn sử dụng, xương động vật, tre gỗ, giấy, rơm rạ, xác động vật Theo Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn đưa định nghĩa chất thải, chất thải sinh hoạt hoạt động liên quan đến việc xử lý chất thải cụ thể sau: - Chất thải rắn chất thải thể rắn, thải từ trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn nguy hại - Chất thải rắn phát thải sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng gọi chung chất thải rắn sinh hoạt - Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý chất thải rắn hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khỏe người - Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận - Vận chuyển chất thải rắn trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng bãi chôn lấp cuối - Xử lý chất thải rắn trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy thành phần có hại ích chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại thành phần có ích chất thải rắn - Chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh hoạt động chôn lấp phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Chất thải sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác phát sinh hoạt động cá nhân hoạt động xã hội từ khu dân cư, chợ, nhà hàng, văn phòng từ hoạt động quan, trường học, nông nghiệp, hoạt động xử lý rác thải, nơi vui chơi, giải trí, bệnh viện,cơ sở y tế, khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, dịch vụ, thương mại, xe, nhà ga, giao thông, xây dựng Các nguồn phát sinh chất thải Các trung Khu dân tâmcưthương Các công mại, sở,nhà trường hàng, Cáchọc, hoạt sâncông bây động trình công lĩnh cộng Các vựchoạt nôngđộng nghiệp xây Các dựng khu công nghiệp Chất thải rắn sinh hoạt Hình 1.1 Sơ đồ nguốn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Theo số liệu thống kê tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam ước tín h khoảng 12,8triệu /1năm, khu vực đô thị 6,9 triệu tấn/1năm (chiếm 54% ) lượng chất thải rắn lại tập trung huyện lỵ, thị xã thị trấn Dự báo tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị đến năm 2020 khoảng 22triệu tấn/1năm 1.1.3 Phân loại - Phân loại theo nguồn gốc phát sinh: + Chất thải từ hộ gia đình hay gọi chất thải hay rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình + Chất thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại chất thải phát sinh từ ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ - Phân loại chất thải theo thuộc tính vật lý: chất thải rắn, chất thải lỏng, chất thải khí - Phân loại chất thải theo tính chất hóa học: theo cách người ta chia chất thải dạng hữu cơ, vô theo đặc tính vật chất chất thải dạng kim loại, chất dẻo, thủy tinh, giấy, bìa… - Phân loại theo mức độ nguy hại người sinh vật: chất thải độc hại, chất thải đặc biệt Mỗi cách phân loại có mục đích định nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu, sử dụng hay kiểm soát quản lý chất thải có hiệu 1.1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Thành phần lý, hóa học chất thải rắn sinh hoạt khác tùy thuộc vào địa phương vào mùa khí hậu, vào điều kiện kinh tế nhiều yếu tố khác Có nhiều thành phần chất thải rắn rác thải có khả tái chế, tái sinh Mỗi nguồn thải khác lại có thành phần chất thải khác như: Khu dân cư thương mại có thành phần chất thải đặc trưng chất thải thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, rác vườn, gỗ, nhôm ; Chất thải từ dịch vụ rửa đường hẻm phố chứa bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng , chất thải thực phẩm can sữa, nhựa hỗn hợp ( bảng 1.1): Bảng 1.1 Định nghĩa thành phần CTRSH Thành phần Định nghĩa 1.Các chất cháy a.Giấy Các vật liệu làm từ giấy bột giấy b.Hàng dệt Các nguồn gốc từ sợi c.Thực phẩm Các chất thải từ đồ ăn thực phẩm d.Cỏ, gỗ, củi, rơm Các sản phẩm vật liệu rạ chế tạo từ tre, gỗ, rơm Ví dụ Các túi giấy, mảnh bìa, giấy vệ sinh Vải, len, nilon Cọng rau, vỏ quả, thân cây, lõi ngô Đồ dùng gỗ bàn, ghế, đồ chơi, vỏ dừa e.Chất dẻo Các vật liệu sản phẩm Phim cuộn, túi chất chế tạo từ chất dẻo dẻo, chai, lọ Chất dẻo, đầu vòi, dây điện f.Da cao su Các vật liệu sản phẩm Bóng, giày, ví, băng chế tạo từ da cao su cao su 2.Các chất không cháy a.Các kim loại sắt Các vật liệu sản phẩm Vỏ hộp, dây điện, chế tạo từ sắt mà dễ bị nam hàng rào, dao, nắp lọ châm hút b.Các kim loại phi Các vật liệu không bị nam châm Vỏ nhôm, giấy bao sắt hút gói, đồ đựng 10 KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ Kết luận Ứng Hoà có vị trí thuận lợi nằm đường 21B có tỉnh lộ 428, tỉnh lộ 78 qua đường liên huyện, liên xã tạo hội để giao lưu với thị trường bên tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật Tuy huyện xây dựng sở vật chất công trình kỹ thuật cho việc quản lý CTRSH chưa đáp ứng lượng phát sinh CTRSH cho toàn huyện Đội ngũ công nhân trang bị, phương tiện phục vụ cho công tác quản lý CTRSH thiếu Khó khăn mà huyện gặp phải CTRSH thu gom chưa phân loại nguồn gây khó khăn cho khâu xử lý, phần nhỏ người dân chưa ý thức mức độ nguy hại CTRSH môi trường Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ nguồn huyện khoảng 97 tấn/ngày Tỷ lệ rác thải thu gom xã, thị trấn trung bình 83%, tương đương với khoảng 80,5 tấn/ ngày Trong đó, lượng rác thu gom xử lý kỹ thuật khoảng 65 tấn/ngày, khoảng 19,3% (≈ 15,5 tấn) lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom chưa xử lý kỹ thuật Thành phần CTRSH địa bàn huyện Ứng Hòa chủ yếu CTR hữu chiếm khoảng 63,674%; CTR vô chiếm khoảng 19,596% ; lại 16,73% CTRSH tái chế Kiến nghị Để công tác BVMT thực tốt hơn, đề xuất số giải pháp cụ thể đưa số kiến nghị sau: - Các tổ chức, đoàn thể khu vực tham gia tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia bảo vệ môi trường địa phương Nâng cao nhận thức người dân vấn đề rác thải thông qua mô hình truyền thông - Đầu tư cho công tác thu gom vận chuyển rác thải; Nâng cao vai trò lực công nhân, tăng số lượng công nhân, xe chuyên dùng vận chuyển rác quy hoạch điểm đặt thùng thu gom rác công cộng 39 - Áp dụng công nghệ phù hợp để xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Có biện pháp xử lý nước rỉ rác bãi rác, biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường bãi chôn lấp cũ gây TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, Chất thải rắn Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hà Nội ( 2016 ), Báo cáo công tác vệ sinh môi trường địa bàn huyện – thành phố Hà Nội UBND TP Hà Nội, “Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể huyện Ứng Hoà đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” UBND TP Hà Nội ( 2012 ), “Quy hoạch xử lý chất thải rắn thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050” Sổ tay phân loái rác JICA, Hướng dân phân loại, thu gom xử lý rác thải hộ gia đình 40 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh trình nghiên cứu Điểm tập kết rác xã Vạn Thái Ô chôn lấp số bãi chôn lấp rác thải Vân Đình Công nhân thu gom rác xã Phương Tú Khu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải Vân Đình CTRSH hộ gia đình TT.Vân Đình Điểm tập kết rác xã Kim Đường Phụ Lục 2: Mẫu phiếu điều tra tham vấn cộng đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Ứng Hoà – Tp Hà Nội (Dùng cho hộ gia đình) Phiếu tham vấn nhằm thu thập thông tin công tác quản lý CTRSH vệ sinh môi trường Những thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Ứng Hoà – Thành Phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý phù hợp.” Tôi mong nhận hợp tác, đóng góp ông(bà) việc cung cấp thông tin phiếu điều tra Phiếu số Phần I: Thông tin chung Họ tên: Địa chỉ: Số nhân gia đình Nghề nghiệp: Phần II: Nội dung điều tra Ông(bà) khoanh tròn vào đáp án mà Ông(bà)cho xác cho câu hỏi sau đây: Gia đình Ông ( Bà) thuộc thành phần A Sản xuất nông nghiệp B Kinh doanh, dịch vụ C Công nhân viên chức Loại rác thải sinh hoạt chủ yếu gia đình ông ( bà) loại nào? Khối lượng rác gia đình khoảng: …………… …kg/ngày Rác thải gia đình thu gom xử lý nào? A Có xe thu gom B Tự xử lý cách chôn lấp, đốt, đổ sông, ao, khu đất trống C Cách khác: ……………………… Gia đình có phân loại rác không? A Có B Không Gia đình phân loại rác nào? Ông ( bà) đựng rác dụng cụ gì? A Túi nilon B Bao tải C Thùng nhựa D Khác: Ông (bà) thường lưu giữ rác nhà ngày? A ngày B ngày C Khác: Tần suất nhân viên đến thu gom rác là: A ngày/ lần B ngày/ lần C Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10 Gia đình thấy việc thu gom rác hợp lý chưa? A Đã hợp lý B Chưa hợp lý 11 Ông (bà) cho biết thái độ công nhân thu gom? A Hài lòng B Chấp nhận dược C Không hài lòng 12 Các điểm chứa rác thải có ảnh hưởng đến việc lại, có gây mùi , có ảnh hưởng đến sức khỏe người mĩ quan khu vực không? A Có B Không C Ý kiến khác: ……………………… 13 Hàng tháng gia đình phải đóng cho việc thu gom rác thải là: …………………….……………….đồng/ người/ tháng 14 Mức phí phù hợp chưa? A Phù hợp B Cao C Thấp 15 Gia đình có ý kiến đóng góp công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân thành cảm ơn! B C D TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Ứng Hoà – Tp Hà Nội (Cho cán quản lý) Phiếu tham vấn nhằm thu thập t hông tin công tác quản lý CTRSH vệ sinh môi trường Những thông tin ông (bà) cung cấp phục vụ cho mục đích thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt huyện Ứng Hoà – Thành Phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lý phù hợp.” Tôi mong nhận hợp tác, đóng góp ông(bà) việc cung cấp thông tin phiếu điều tra Phiếu số Phần I Thông tin chung Họ tên: Chức vụ: Trình độ học vấn: Thời gian công tác lĩnh vực môi trường Phần II Nội dung điều tra Ông/bà khaonh tròn vào đáp án mà Ông(bà)cho xác cho câu hỏi sau đây: Vấn đề môi trường đáng quan tâm gây xức địa phương là? A.Ô nhiễm, suy thoái đất Ô nhiễm nước mặt Ô nhiễm không khí cục Ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt chưa thu gom 2.Ông/bà có thường xuyên cập nhật, theo dõi thông tin liên quan đến quản lý bảo vệ môi trường nói chung địa phường nói riêng không ? A Thường xuyên ( hàng ngày, hàng tuần) B Bình thường ( hàng tháng ) C Rất ( tháng trở lên) D Không quan tâm 3.Theo ông/bà người dân có phân loại rác nguồn không ? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không phân loại Tần suất, thời gian công nhân thu gom rác thải - - - Tần suất thu gom A lần/ ngày B lần/ ngày C lần/ ngày Thời gian thu gom: Một ca làm việc quãng đường công nhân thu gom từ nhà dân đến điểm tập kết rác bao xa Số lượng phân công công nhân thu gom hợp lý hay chưa A hợp lý B Chưa hợp lý 5.Ông(bà) cho biết hiệu suất thu gom rác thải A B C D 60- 70% 70- 80% 80- 90% >90% 6.Ông/bà cho biết ý thức người dân việc thu gom, phân loại rác nguồn nào? A B C D có ý thức tốt Bình thường Chưa có ý thức Ý thức 7.Ông/bà cho biết địa phương có biện pháp xử lý rác thải nào? A Đốt B Chôn lấp C Ủ phân com post D Ý kiến khác: Ông(bà) cho biết quyền địa phương có tổ chức quân tuyên truyền, hành động thu gom, phân loại rác thải địa bàn hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Ít D Không thực Ông(bà) cho biết người dân có nộp phí vệ sinh môi trường quy định không? A Nộp phí đầy đủ theo quy định B Nộp phí muộn C Không nộp 11 Ông(bà) cho biết địa phương khó khăn công tác quản lý? Xin trân thành cảm ơn! Phụ lục 3: Số liệu cân thành phần CTRSH Thị trấn Vân Đình Tổng Hộ Khối lượng theo thành phần Rác hữu Rác vô Rác tái chế Khối lượng (kg) 4.1 100 1.850 61.667 0.65 21.667 0.5 16.67 3.5 100 2.300 65.714 0.75 21.429 0.45 12.86 3.3 100 2.100 63.636 0.7 21.212 0.5 15.15 1.7 100 1.100 64.706 0.15 8.824 0.45 26.47 3.6 100 2.400 66.667 0.86 23.889 0.34 9.44 3.2 100 1.900 59.375 0.83 25.938 0.47 14.69 Trung bình 1.2 100 0.800 66.667 0.14 11.667 0.26 21.67 Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) 100 2.900 70.732 0.6 14.634 0.6 14.63 64.895 18.657 16.45 Xã Vạn Thái Tổng Hộ Khối lượng theo thành phần Rác hữu Rác vô Rác tái chế Khối lượng (kg) 1.3 0.8 100 0.490 61.250 0.21 26.250 0.1 12.50 2.6 100 1.620 62.308 0.51 19.615 0.47 18.08 1.4 100 0.940 67.143 0.2 14.286 0.26 18.57 3.5 100 2.600 74.286 0.45 12.857 0.45 12.86 0.7 100 0.400 57.143 0.18 25.714 0.12 17.14 2.1 100 1.480 70.476 0.32 15.238 0.3 14.29 Trung bình 1.9 100 1.200 63.158 0.44 23.158 0.26 13.68 Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) 100 0.830 63.846 0.23 17.692 0.24 18.46 64.951 19.351 15.70 Xã Đông Lỗ Tổng Hộ Khối lượng theo thành phần Rác hữu Rác vô Rác tái chế Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) 1.7 100 1.100 64.706 0.32 18.824 0.28 16.47 2 100 1.300 65.000 0.36 18.000 0.34 17.00 2.3 100 1.460 63.478 0.5 21.739 0.44 14.78 1.7 100 1.150 67.647 0.29 17.059 0.26 15.29 100 1.300 65.000 0.45 22.500 0.25 12.50 0.6 100 0.340 56.667 0.16 26.667 0.1 16.67 1.1 100 0.650 59.091 0.25 22.727 0.2 18.18 1.8 100 1.280 71.111 0.17 9.444 0.35 19.44 Trung bình 64.087 19.620 Xã Kim Đường Hộ Tổng Khối lượng theo thành phần 16.29 Rác hữu Rác vô Rác tái chế Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) Khối lượng (kg) Tỷ lệ (%) 1.6 100 0.980 61.250 0.37 23.125 0.25 15.63 1.2 100 0.850 70.833 0.15 12.500 0.2 16.67 0.5 100 0.300 60.000 0.12 24.000 0.08 16.00 0.9 100 0.560 62.222 0.17 18.889 0.17 18.89 2.4 100 1.600 66.667 0.35 14.583 0.45 18.75 1.3 100 0.800 61.538 0.26 20.000 0.24 18.46 1.5 100 0.950 63.333 0.27 18.000 0.28 18.67 1.3 100 0.800 61.538 0.3 23.077 0.2 15.38 Trung bình 63.423 19.272 17.31 Xã Phương Tú Tổng Hộ Khối lượng Khối lượng theo thành phần Tỷ lệ (%) Rác hữu Khối lượng Tỷ lệ (kg) (%) Rác vô Khối lượng Tỷ lệ (kg) (%) Rác tái chế Khối lượng Tỷ lệ (kg) (%) (kg) 1.8 100 1.100 61.111 0.38 21.111 0.32 17.78 1.4 100 0.750 53.571 0.42 30.000 0.23 16.43 1.9 100 1.070 56.316 0.47 24.737 0.36 18.95 2.2 100 1.400 63.636 0.38 17.273 0.42 19.09 1.3 100 0.800 61.538 0.25 19.231 0.25 19.23 1.2 100 0.730 60.833 0.27 22.500 0.2 16.67 1.9 100 1.240 65.263 0.31 16.316 0.35 18.42 Trung bình 2.4 100 1.580 65.833 0.42 17.500 0.4 16.67 61.013 21.083 17.90 ... định UBND Ủy ban nhân dân URENCO Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên môi trường đô thị Hà Nội VSMT Vệ sinh môi trường TP Thành phố TNMT Tài nguyên môi trường DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH... sinh MT địa bàn huyện Thanh Trì phường thuộc quận Hoàng Mai, hàng thu gom vận chuyển khoảng 160-180 rác/ ngày; Xí nghiệp MT Đông Anh thực trì vệ sinh MT địa bàn huyện Đông Anh, thu gom vận chuyển... plasma: 300 tấn/ ngày Công nghệ xử lý 2000 tấn/ ngày bao gồm: sản phẩm phân compost, vật liệu tái chế kè bờ Danh mục sở xử lý chôn lấp rác thải sinh hoạt Hà nội thể bảng 1.2 Bảng 1.2 Danh mục

Ngày đăng: 21/07/2017, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w