Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Khoa học mơi trường Khoa: Mơi trường Khóa học: 2014 – 2018 THÁI NGUN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành/ngành: Khoa học mơi trường Khoa: Mơi trường Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thanh Hải THÁI NGUYÊN - 2018 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng4.1 : Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ dân cư địa bàn huyện Phú Bình năm 2016 Bảng 4.2 : Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ chợ, quan công sở nguồn khác Bảng 4.3 : Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ nguồn phát sinh Bảng 4.4 Khảo sát thành phần rác sinh hoạt huyện Phú Bình Bảng 4.5 : Cơ sở vật chất thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt Bảng 4.6 Ý kiến người dân việc tham gia phân loại rác thải nguồn Bảng 4.7 : Tỷ lệ số hộ gia đình, quan tham gia vệ sinh mơi trường MỤC LỤC PHẦN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 11 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 11 2.1.1 Khái niệm chung chất thải rắn sinh hoạt 11 2.1.2 Nguồn gốc, hình thành 11 2.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 12 2.1.4 Phân loại 13 2.3 Cơ sở thực tiễn 17 2.3.1 Hiện trạng quản lý mạng lưới thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt nước giới 17 2.3.1.2 Hiện trạng quản lý mạng lưới thu gom xử lý chất thải rắn Việt Nam 22 2.3.1.3 Những kinh nghiệm áp dụng 26 PHẦN 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 27 3.2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 27 3.3 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 27 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu 28 3.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 28 3.3.2.1 Phương pháp đồ 28 3.3.2.2 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 28 Phần 29 4.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phú Bình 29 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 4.1.1.1 Vị trí địa lý 29 4.1.1.2 Địa hình 31 4.1.1.3 Khí hậu 31 4.1.1.4 Thủy văn 32 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 4.1.2.1 Nông nghiệp 32 4.1.2.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 32 4.1.2.3 Dân số, lao động việc làm 33 4.1.2.4 Cơng tác Văn hóa - thơng tin 33 4.2 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Phú Bình 33 4.2.1 Nguồn gốc, khối lượng CTRSH phát sinh 33 4.2.1.1 Phát sinh CTRSH từ khu dân cư, hộ gia đình 34 4.2.1.2 Phát sinh CTRSH từ chợ, quan công sở, trường học nguồn khác 36 4.2.2 Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt 39 Bảng 4.5 : Cơ sở vật chất thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt 40 4.2.3 Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt 42 4.2.4 Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt 44 4.2.5 Đánh giá nhận thức cộng đồng địa phương công tác quản chất thải rắn thải sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 45 4.2.5.1 Ý kiến cộng đồng công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 45 4.2.5.2 Ý kiến cộng đồng công tác phân loại rác nguồn 46 4.2.5.3 Tham gia hoạt động vệ sinh môi trường địa phương 46 4.2.6 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 47 4.2.6.1 Thuận lợi 47 4.2.6.2 Khó khăn 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt BVMT Bảo vệ môi trường EM Chế phẩm vi sinh hữu hiệu SH Sinh hoạt BTGPMB Bồi thường giải phóng mặt UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường DV CN&MT Dịch vụ cấp nước Môi trường WHO Tổ chức y tế giới SXKD Sản xuất kinh doanh PHẦN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun huyện nơng nằm phía nam tỉnh Thái Nguyên giáp ranh với thành phố Thái Nguyên, huyện Phú Bình năm gần có nhiều nhà máy khu cơng nghiệp n Bình thành lập Huyện Phú Bình có vai trò đặc biệt quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh vùng Huyện Phú Bình phía bắc giáp huyện Đồng Hỷ, phía Tây giáp thành phố Thái Ngun Phổ n, phía Đơng Nam giáp huyện Tân Yên Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang Với tiềm sẵn có vậy, đòi hỏi phải có định hướng phát triển xây dựng huyện, song song vấn đề bảo vệ mơi trường cảnh quan khu vực Trong đó, chất thải rắn đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt vấn đề xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng Theo thống kê, bình quân ngày tồn huyện vùng phụ cận có 20 chất thải rắn Tuy nhiên lại chưa thực kiểm soát quản lý chặt chẽ Hiện tại, chất thải rắn tập trung xử lý tạm thời bãi rác chung, chưa quy định quy trình kỹ thuật, gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng khu vực xung quanh, ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng cảnh quan đô thị Nhận thức mức độ cấp thiết vấn đề quản lý chất thải rắn thị nói chung huyện Phú Bình nói riêng Đồng thời nhận thấy hạn chế,bất cập hệthống quản lý chất thải rắn tại, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh họa địa bàn huyện Phú bình, tỉnh Thái nguyên”, nhằm khắc phục vấn đề môi trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở khảo sát thu thập số liệu, kết hợp với tài liệu sẵn có nghiên cứu gần đây, nghiên cứu đưa quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho huyện Phú Bình tới năm 2020 nhằm đảm bảo quy hoạch chung huyện cho phát triển bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Phú Bình Quy hoạch mạng lưới điểm thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn tồn huyện từ đưa quy hoạch chung mạng lưới thu gom, vận chuyển phương pháp xử lý chất thải rắn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao kiến thức, kỹ thu thập xử lý thông tin rút kinh nghiêm thực tế phục vụ công tác chuyên môn tư vấn môi trường sau Vận dụng phát huy kiến thức thầy truyền đạt q trình học tập nghiên cứu Củng cố kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, tạo điều kiện tốt để phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường sau Vận dụng nâng cao kiến thức vào đời sống thực tiễn Kết đề tài móng cho nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng chất thải rắn đề xuất giải pháp phù hợp bảo vệ môi trường 10 - Kết nghiên cứu giúp cho cơng đồng người dân địa phương xây dựng mơ hình quản lý với biện pháp phù hợp với điều kiện địa phương, đem lại hiệu cao Góp phần nâng cao nhận thức, tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường cho nhân dân địa phương 39 STT Thành phần Tỷ lệ (%) Giấy 20 Thủy tinh Kim loại, vỏ hộp Nhựa, Nilon 15 10 Thành phần khác 51 Tổng cộng 100 (Nguồn: Kết điều tra, thu thập - 2016) Kết điều tra, khảo sát cho thấy: Thành phần rác thải phức tạp đa dạng bao gồm; loại bao bì, túi nilon, rau, củ, quả, thức ăn thừa, vỏ chai nhựa, thủy tinh, giấy, nhựa, sắt, thép, xác động vật, thực vật, vật liệu xây dựng… Lượng rác thải chứa hàm lượng chất hữu cao phát sinh chủ yếu từ khu chợ, khu đông dân cư, hộ gia đình, bệnh viện, quan, trường học, khu kinh doanh, dịch vụ… Nếu có biện pháp phân loại chất thải nguồn tốt việc tái sử dụng chất thải sinh hoạt làm phân vi sinh mang lại hiệu lớn mặt môi trường kinh tế 4.2.2 Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt Công tác quản lý bảo vệ môi trường, đặc biệt việc thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Phú Bình năm gần cấp, ngành quan tâm, giúp đỡ hiệu chưa cao, chưa có hệ thống chung cho cơng tác quản lý xử lý rác thải phù hợp địa bàn tồn huyện Hằng năm, UBND huyện Phú Bình xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực công tác quản lý chất thải rắn y tế địa bàn huyện, đạo quan 40 chuyên môn, UBND xã, thị trấn tăng cường công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường; đạo UBND xã, thị trấn địa bàn huyện thành lập đội vệ sinh môi trường để thu gom, xử lý lượng rác thải phát sinh địa bàn, đặc biệt khu chợ khu đông dân cư, điểm nóng nhiễm mơi trường địa bàn huyện Hiện nay, đơn vị đảm nhiệm công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải địa bàn huyện Phú Bình Trạm Dịch vụ cấp nước Môi trường huyện Phạm vi thu gom gồm khu trung tâm Thị trấn Hương Sơn, khu Cầu Mây xã Xuân Phương, khu Chợ Đồn xã Kha Sơn, Công ty may TNG, Công ty may TDT, Công ty Kim loại màu Việt Bắc, bệnh viện quan công sở khu trung tâm huyện… Trạm trưởng trạm Dịch vụ cấp nước Vệ sinh môi trường Tổ nước, phục vụ, ánh sáng công cộng Tổ vệ sinh Tổ hành mơi trường Nhóm thu Nhóm vận chuyển xử lý rác gom rác Hình 4.1 : Mơ hình quản lý trạm Dịch vụ cấp nước Vệ sinh mơi trường huyện Phú Bình Bảng 4.5 : Cơ sở vật chất thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt Chỉ tiêu Số CN Số xe Số xe chở rác đẩy tay chuyên dụng Trang phục lao động thu gom Tên 41 Trạm Dịch vụ cấp nước Môi trường huyện 10 Dầy, ủng, gang tay, chổi, mê hót,… 11 01 (Nguồn: Trạm Dịch vụ cấp nước Môi trường - 2016) Theo số liệu thống kê Trạm dịch vụ cấp nước Môi trường huyện Phú Bình, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình thu gom trung bình đạt khoảng 950 /năm Trong đó: + Lượng rác từ khu trung tâm Thị trấn Hương Sơn: 510 tấn/năm + Lượng rác từ quan, bệnh viện: 100 tấn/năm + Lượng rác từ công ty may, Kim loại màu: 170 tấn/năm + Lượng rác từ khu Chợ Đồn, xã Kha Sơn 50 tấn/năm + Lượng rác từ khu Cầu Mây, xã Xuân Phương: 120 tấn/năm Hiện với khối lượng rác thu gom đạt khoảng 3,47% so với tổng lượng rác thải phát sinh địa bàn Việc thu gom rác thải thực chủ yếu phương pháp thủ công với xe gom đẩy tay, chổi, xẻng kết hợp xe chở rác chuyên dụng Rác Thải Xe đẩy tay Điểm tập kết Bãi rác, bãi xử lý Các hình thức thu gom rác địa bàn huyện Phú Bình thu gom rác hộ gia đình; thu gom điểm tập kết rác thu gom rác từ thùng rác công cộng Rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình, chợ, đường phố công nhân vệ sinh thu gom xe đẩy tay Còn quan, trường học, sở sản xuất… rác tập trung vào thùng chứa tổ VSMT cung cấp Thời gian thu gom rác thải: Công tác quét rọn đường phố, thu gom chất thải địa bàn huyện công nhân thực vào khoảng thời gian từ 15h đến 42 21h hàng ngày, lần/ ngày Công nhân đẩy xe gom rác đẩy tay gõ kẻng dọc theo khu phố, tuyến đường để thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt hộ gia đình sau đưa điểm tập kết vận chuyển bãi rác huyện xe chở rác chuyên dụng - Lượng rác thải lại chủ yếu hộ gia đình tự thu gom xử lý nhà phương pháp đốt hay chôn lấp diện tích đất gia đình khu đất trống địa phương Qua điều tra, khảo sát có khoảng 70% lượng rác phát sinh khu vực thu gom xử lý - Qua 02 hình thức tho gom trên, thấy tỷ lệ rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Phú Bình thu gom 70% 4.2.3 Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Tái sử dụng: Hình thức diễn phổ biến hộ gia đình, họ giữ lại vật liệu bán sắt, thép phế liệu, loại giấy, nhựa bán cho người thu mua phế liệu Bên cạnh việc tận dụng phế liệu để bán hình thức tận dụng nguồn thực phẩm thừa vào chăn nuôi nhiều hộ dân thực hiện, số hộ gia đình tận dụng loại phế phẩm nông nghiệp, loại rác thải hữu vào việc ủ phân làm phân bón cho nơng nghiệp làm làm nguyên liệu cho bể ủ bioga để lấy nguồn khí đốt cung cấp cho sinh hoạt hàng ngày Hình thức vừa xử lý hiệu loại rác thải, vừa tiêt kiệm, lại gây ô nhiễm môi trường - Tự tiêu hủy: Hình thức diễn chủ yếu địa phương, hộ gia đình nơi chưa tiến hành thu gom, xử lý rác tập trung Việc tự tiêu hủy diễn hình thức khác rác đổ góc vườn, khu đất trống, đổ cạnh lề đường, bở mương, bờ sông, bờ ao 43 - Thu gom, chôn lấp: Đây hình thức xử lý khu vực trung tâm huyện, thị trấn Hương Sơn Trạm Dịch vụ cấp nước Môi trường huyện đảm nhận Hiện nay, số lượng chất thải rắn sinh hoạt Trạm Dịch vụ cấp nước Môi trường huyện thu gom tập trung xử lý bãi rác huyện xóm Quyết Tiến, Thị trấn Hương Sơn (diện tích khoảng 3ha với 02 hố chôn lấp) Tại rác thải xử lý hình thức chơn lấp, việc xử lý rác thải sinh hoạt thực sau: + Rác thải sau đổ vào bãi rác san ủi phẳng bề mặt; Độ dày lớp rác sau san phẳng đầm nén cao - 1,5m + Sau rác san gạt tiến hành rắc vơi bột số hố chất (EM thức cấp, Bokashi, Hoá chất diệt ruồi) để khử mùi, diệt vi khuẩn (ruồi muỗi) Sau tiến hành san ủi lớp đất trung gian bề mặt rác Chiều dầy lớp đất phủ trải bề mặt khu rác thải lấp đất với chiều dày 20 - 30cm + Rác thải sau đổ đến bãi chôn lấp phải tiến hành xử lý, chôn lấp ngay, không để thời gian rác lưu bãi 24h Hình 3.2: Bãi rác huyện Phú Bình 44 - Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình xây dựng lò đốt rác để đốt loại chất thải y tế đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, số trạm y tế tuyến xã xây dựng lò đốt thủ cơng để xử lý chất thải y tế xử lý được, đạt tiêu trí trạm y tế chuẩn theo tiêu chuẩn y tế - Rác thải khu chợ ban quản lý chợ thu gom hàng ngày sau phiên chợ tiến hành xử lý phương pháp đốt đưa chôn lấp 4.2.4 Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt Hiện nay, nguồn kinh phí hoạt động chi cho công tác thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH địa bàn huyện Phú Bình chủ yếu lấy từ nguồn ngân sách nhà nước phần thu theo Quyết định số: 32/2014/QĐ-UBND ngày 29/8/2014của UBND tỉnh Thái Nguyên Quy định điều chỉnh mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí vệ sinh địa bàn tỉnh Thái Ngun - Tình hình thu phí VSMT Trạm Dịch vụ cấp nước Môi trường huyện đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm thu phí hộ gia đình hay sở sản xuất, quan đoàn thể nhà nước địa bàn huyện tiến hành tổ chức thu phí khu vực thực thu gom, xử lý rác tập trung địa bàn - Ý thức người dân địa bàn huyện Phú Bình nơi có hoạt động thu gom, xử lý rác tập trung cơng tác đóng phí VSMT tốt xấp xỉ 100 % Nhìn chung hộ gia đình trí với phí cơng tác thu gom mơi trường nhiên có số hộ gia đình khơng đóng phí mơi trường, yếu cần giải triệt để công tác tuyên truyền ý thức cộng đồng khu dân cư địa bàn - Tiền công chi cho công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải: Các cơng nhân làm việc theo hình thức ký kết hợp đồng mức chi trả tiền cơng trung bình khoảng 1.564.000đ/người/tháng 45 4.2.5 Đánh giá nhận thức cộng đồng địa phương công tác quản chất thải rắn thải sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình 4.2.5.1 Ý kiến cộng đồng công tác quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình Trong q trình khảo sát địa bàn nghiên cứu tơi tiến hành điều tra thu thập ý kiến đánh giá cộng đồng dân cư hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt địa phương Cụ thể (sử dụng phiếu điều tra, vấn để thu thập thông tin) - Tiến hành vấn, điều tra, thu thập thơng tin từ hộ gia đình, cá nhân, quan, công sở, trường học, ban quan quản lý chợ, sở sản xuất, kinh doanh địa bàn - Sau điều tra thu thập, xử lý số liệu ta thấy hệ thống quản lý rác thải địa phương đặc biệt công tác thu gom rác thải mức bình thường (đảm bảo VSMT) chưa thực tốt Tỷ lệ người dân đánh giá tốt khoảng 12%, đánh giá đảm bảo 68 %, chưa đảm bảo 20% Lý cộng đồng dân cư có đánh nguyên nhân sau: - Các yếu tố tự nhiên: nóng, ẩm, mưa nhiều ảnh hưởng tới đặc điểm rác thải công tác thu gom, quản lý, xử lý Đặc điểm rác thải chủ yếu rác sinh hoạt lẫn lộn thành phần với loại rác thải khác - Tình trạng đổ rác, vứt rác thải bừa bãi địa phương phổ biến, nhiều nơi trở thành bãi thải ao, hồ, bãi đất trống - Phạm vi, phương tiện thu gom vận chuyển rác thải địa bàn huyện Phú Bình thiếu nhiều (mới đáp ứng phần nhỏ khối lượng rác thải phát sinh); công việc thu gom hầu hết tiến hành phương pháp thủ công nên nguy bị nhiễm loại bệnh có nguồn gốc từ rác thải cao Đây vấn đề cần quan tâm giải triệt để 46 4.2.5.2 Ý kiến cộng đồng công tác phân loại rác nguồn - Phân loại rác nguồn hiểu việc người dân phân loại rác gia đình để tận dụng thành phần rác thải - Việc phân loại rác thải nguồn quan trọng việc quản lý rác thải sinh hoạt, giúp xử lý chúng dễ dàng, sản xuất phân hữu mang lại hiểu kinh tế cao, giảm chi phí xử lý Bảng 4.6 Ý kiến người dân việc tham gia phân loại rác thải nguồn Cộng đồng dân cư Có phân loại Khơng phân loại Hộ gia đình, Cơ sở SXKD 75 % 30 % Cơ quan 60% 55 % (Nguồn: Tổng hợp, điều tra - 2016) Qua điều tra tình hình phân loại rác nguồn hộ dân cho thấy Người dân địa bàn huyện Phú Bình có ý thức tham gia vào việc phân loại rác nguồn Song hình thức phân loại chủ yếu bán đồng nát làm thức ăn chăn nuôi Tỷ lệ người dân không tham gia vào hoạt động cao, nguyên nhân người dân chưa hiểu biết hết tầm quan trọng việc phân loại rác nguồn sợ gây thời gian đổ rác 4.2.5.3 Tham gia hoạt động vệ sinh môi trường địa phương Công tác vệ sinh môi trường địa phương công việc tổ chức thường xuyên nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức người, đồng thời việc vệ sinh giúp môi trường sống làm việc cải thiện, không ảnh hưởng tới sức khỏe người Công tác vệ sinh môi trường khu dân cư, thơn, xóm thường địa phưuong tổ chức tháng lần, thường hoạt động diễn vào ngày nghỉ Mọi người tham gia quét dọn đường làng, ngõ xóm, chặt cành chết cản 47 trở giao thông Đối với quan tổ chức, tham gia vệ sinh thường xuyên tuần lần Bảng 4.7 : Tỷ lệ số hộ gia đình, quan tham gia vệ sinh môi trường Cộng đồng dân cư Tham gia Không tham gia Hộ gia đình, Cơ sở SXKD 85 % 15 % Cơ quan 75 % 5% (Nguồn: Tổng hợp, điều tra - 2016) Qua bảng thống kê ta thấy tham gia người dân chưa cao, nhiều lí khác như: bận cơng tác, bán hàng làm công việc khác không xếp thời gian tham gia công tác vệ sinh môi trường địa phương 4.2.6 Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 4.2.6.1 Thuận lợi - Bước vào thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa huyện Phú Bình có nhiều điều kiện phát huy tiềm mạnh, phát triển kinh tế xã hội với địa nằm phía nam tỉnh, giáp với tỉnh khác có khoảng cách gần thủ Hà Nội - Thực sách pháp luật, quy định bảo vệ môi trường tỉnh Công tác bảo vệ môi trường địa bàn huyện Phú Bình năm qua có chuyển biến tích cực Nhận thức cơng tác bảo vệ môi trường cấp, ngành toàn thể nhân dân nâng lên, nhiều phong trào bảo vệ mơi trường, sáng kiến điển hình công tác bảo vệ môi trường, công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường bước tăng cường - Trong năm qua, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống nhân dân địa bàn huyện Huyện ủy, HĐND UBND huyện tập trung lãnh đạo, đạo đẩy mạnh công tác nghiên cứu áp dụng tiến khoa học, công nghệ vào công tác bảo vệ môi trường bước 48 đầu thu kết thiết thực đáp ứng nhu cầu thực tiễn: ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, đặc biệt lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp… 4.2.6.2 Khó khăn - Vấn đề nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chưa thực thường xuyên, liên tục điều kiện lực lượng cán thiếu, địa bàn quản lý rộng, phương tiện, thiết bị sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý, tuyên truyền thiếu nhiều - Tổ chức quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường cấp xã nhiều bất cập, chưa có cán chun mơn phụ trách công tác bảo vệ môi trường, chủ yếu kiêm nhiệm dẫn đến lực quản lý cán làm cơng tác mơi trường địa phương yếu, chưa đáp ứng kịp thời xu phát triển kinh tế - Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt thiếu thốn Đây vướng mắc lớn công tác quản lý môi trường địa phương - Nhận thức bảo vệ môi trường phát triển bền vững cấp, ngành chưa coi vấn đề bảo vệ mơi trường nhiệm vụ cơng tác kế hoạch - Sự phối hợp ngành, cấp công tác quản lý, bảo vệ môi trường chưa nhịp nhàng chặt chẽ Hệ thống quan quản lý môi trường chưa đáp ứng nhu cầu công tác bảo vệ môi trường chưa phân cấp rõ ràng 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Huyện Phú Bình huyện trung du phía nam tỉnh Thái Nguyên, tốc độ phát triển kinh tế thị hóa ngày nhanh, đời sống nhân dân không ngừng cải thiện Hiện nay, tổng khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện Phú Bình năm 2014 khoảng 75,04 /ngày Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nhiều hay tùy thuộc vào mùa, khu vực thời gian, mức sống người dân mà có thay đổi số lượng thành phần - Tỷ lệ thu gom CTRSH địa bàn huyện Phú Bình mức thấp, đạt khoảng gần 3,47 %, chủ yếu thu gom khu vực trung tâm thị trấn số xã lân cận Còn lại khu vực đồng khu vực đồi núi, dân cư thưa thớt chưa thu gom chủ yếu tự thu gom tự sử lý quy mô hộ gia đình phương pháp thủ cơng chơn lấp đốt - Công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Phú Bình vân tồn nhiều hạn chế như: Cơ chế sách, quy định quản lý CTRSH bất cập; nguồn lực tài ít; việc xử lý CTRSH địa bàn huyện dừng lại biện pháp chôn lấp, xong việc đầu tư xây dựng bãi chôn lấp tập trung huyện hạn chế, chưa đầu tư xây dựng hồn thiện; số lượng cơng nhân thu gom địa bàn hoạt động rộng chưa đáp ứng được; trang thiết bị thiếu thốn; công tác xã hội hóa quản lý BVMT chưa trọng quan tâm mức đẩy mạnh, chưa thu hút tham gia thành phần kinh tế khác đông đảo tầng lớp nhân dân Luận văn đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình, phân tích khó khăn, vướng mắc công tác quản lý đề xuất mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt phù 50 hợp thời gian tới, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường địa bàn huyện Phú Bình Kiến nghị Để làm tốt công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Phú Bình cần có chế, sách biện pháp hợp lý, huy động nguồn lực lớn tài tham gia toàn thể cộng đồng - Đề nghị tăng cường quan tâm đầu tư cho công tác quản lý BVMT địa bàn huyện Phú Bình, xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh vận hành quy trình kỹ thuật xử lý rác thải; - Có chế sách phù hợp công tác quản lý CTR, hỗ chợ phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải từ huyện đến xã; - Tăng cường nguồn nhân lực làm công tác BVMT cho huyện xã Thành lập đội VSMT, tổ VSMT địa phương; - Thực tốt việc phân loại rác nguồn, thu gom đổ thải rác nơi quy định; - Phát huy vai trò tổ chức quần chúng hội phụ nữ, hội người cao tuổi, đoàn niên…trong hoạt động VSMT khu dân cư; - Tổ chức phổ biến kiến thức môi trường cho người dân đồng thời cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân xả rác bừa bãi không nơi quy định nhằm nâng cao ý thức người dân Tăng cường xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường địa bàn./ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch Đô thị ngày 17 tháng Quôc hội (2014), Luật Bảo vệ Môi trường ngày 23 tháng 06 Quốc hội (2015) Luật Xây dựng ngày 01 tháng 01 Chính phủ nước CHXH Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 38/2015/NĐCP quản lý chất thải phế liệu Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016 - Chất thải rắn Trung tâm TVGS & QLDA xây dựng tỉnh lào cai (2013), Quản lý chất thải rắn tỉnh Lào Cai đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Sở Xây dựng Bắc Giang (2016), Báo cáo trạng quản lý chất thải rắn Thế giới UBND tỉnh Thái Nguyên (2012), Chỉ thị số 21/CT-UBND, ngày 30/10/2012 tăng cường quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Thái Nguyên; Chi cục Thống kê huyện Phú Bình (2016), Niêm giám Thống kê huyện Phú Bình năm 2016; 10 UBND huyện Phú Bình (2014), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Phú Bình năm 2014; 11 Trạm Dịch vụ cấp nước Môi trường huyện (2015), Báo cáo việc tổ chức thực vấn đề môi trường địa bàn huyện Phú Bình; 12 UBND huyện Phú Bình (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Phú Bình năm 2016; Và số Website: 13 Wikipedia (2017), Chất thải, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%E1%BA%A5t_th%E1%BA%A3i 14 Wikipedia (2017), Phân loại chất thải, 52 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_lo%E1%BA%A1i_ch%E1%BA%A 5t_th%E1%BA%A3i 15 Wikipedia ( 2017 ) , Vị trí địa lý, Điều kiện tự nhiên : http://nongthonmoi.thainguyen.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSz Py8xBz9CP0os3jvkGB3ZzdTEwN3N2cTA89gRxdXQ1dHIwN3c_2CbEdFAOL6q eI!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/web+content/sites/home/ct_ gttn/ct_gt_gtc/18a17a8044867631929c931f9d777d92&catId=undefined ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN ANH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC... hội huyện Phú Bình 3.2.1.1.1 Vị trí địa lý Huyện Phú Bình : 3.2.1.1.2 Điều kiện kinh tế tự nhiên xã hội huyện Phú Bình : 3.3 Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Phú Bình, tỉnh Thái. .. thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn tồn huyện từ đưa