1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

97 499 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG & - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀTÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Người thực Lớp Khóa Chuyên ngành Giáo viên hướng dẫn : Hoàng Thị Thùy Linh : KHDA : K56 :Khoa học Mơi trường : PGS.TS Hồng Thái Đại Hà Nội - 2016 MỤC LỤC 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế CTR Chất thải rắn CTYT Chất thải y tế CTRYT CTYTNH CTRYTTT Chất thải rắn y tế Chất thải y tế nguy hại Chất thải rắn y tế thông thường CTRYTNH Chất thải rắn y tế nguy hại KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn QĐ Quyết định NVYT Nhân viên y tế TNMT Tài nguyên Môi Trường TT Thông tư WHO Tổ chức y tế giới 3 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang STT Tên sơ đồ Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang STT Tên hình Trang Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Môi trường mối quan tâm hàng đầu người Xã hội ngày phát triển, đời sống người dân ngày cải thiện không ngừng nâng cao nên nhu cầu chăm sóc sức khỏe trở thành nhu cầu thiết yếu Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ nhân dân, hệthống sở y tế không ngừng tăng cường, mở rộng hoàn thiện, tập trung chủ yếu khu vực đông dân cư Theo thống kê nay, nước ta có 13.640 sở y tế, có 1.263 sở khám chữa bệnh, 1.016 sở y tế dự phòng, 77 sở đào tạo y dược, 180 sở sản xuất thuốc 11.104 trạm y tế xã, phường, thị trấn Mỗi ngàyphát sinh 450 chất thải y tế, có 47 chất thải rắn y tế nguy hại Dự báo khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh địa bàn nước năm 2015 590 tấn/ngày, năm 2020 khoảng 800 tấn/ngày Cho đến nay, tỷ lệ giường bệnh thực kê vạn dân 28,1 tăng 3,4% so với năm 2013(Bộ Y tế, 2015).Việc tăng số lượng giường bệnh thực tế đồng nghĩa với việc lượng chất thải rắn y tế thải môi trường ngày nhiều,góp phần gây nguy tiềm ẩn khôn lường cho sức khỏe người môi trường Chất thải rắn y tế môi trường chứa đựng loại vi sinh vật gây bệnh, chất độc hại hóa chất, chất gây độc tế bào, chất phóng xạ Tuy chiếm tỷ lệ nhỏ so với chất thải sinh hoạt chất thải cơng nghiệp khơng có phương pháp đắn để xử lý, thành phần nguy hại chất thải y tế ẩn họa gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư môi trường Quản lý hợp lý chất thải rắn y tế cách hiệu để ngăn chặn tác hại xấu chất thải rắn y tế tới sức khỏe người môi trường Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắn y tế cịn mang tính chất rời rạc, chưa đem lại hiệu cần thiết.Theo Cục Quản lý môi trường y 7 tế (2011), có khoảng 44% bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải y tế nhiều nơi rơi vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Đáng nói, bệnh viện tuyến trung ương tới 25% sở chưa có hệ thống xử lý chất thải y tế, bệnh viện tuyến tỉnh gần 50%, bệnh viện tuyến huyện lên tới 60% (Phan Thị Hải Liên, 2015) Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh - bệnh viện hạng II, có 21 khoa phịng có 13 khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng phòng chức với 230 giường bệnh Tổng kết năm 2014, bệnh viện có khoảng 153.584 lượt người đến khám chữa bệnh, có tới 65.237 lượt chụp X-quang, 650.675 lượt xét nghiệm, số bệnh nhân điều trị nội trú tăng 18% so với năm trước, tỷ lệ sử dụng giường bệnh 154,6%.(Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, 2014) Trong năm qua, với phát triển kinh tế- xã hội bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh mở rộng quan tâm đầu tư trang thiết bị y tế, chất lượng khám chữa bệnh nâng lên ngày phát triển.Nhưng với lượng chất thải rắn y tế phát sinh ngày nhiều, cơng tác quản lý chất thải rắn y tế phải trọng Đây thực mối quan tâm lo lắng không riêng cán nhân viên bệnh viện mà với người dân sống quanh khu vực bệnh viện Chính lý trên, tơi định thực đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho hệ thống quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 8 9 Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan chất thải rắn y tế 2.1.1 Khái niệm chất thải rắn y tế Chất thải y tế (CTYT)là vật chất thể rắn, lỏng, khí phát sinh từ sở y tế (Bệnh viện, Trung tâm Y tế, phịng thí nghiệm, trạm Y tế, sở y tế tư nhân,…).Bao gồm chất thải thông thường chất thải y tế nguy hại (Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007) Chất thải rắn y tế (CTRYT) chất thải y tế thể rắn, phát sinh từ hoạt động y tế Bao gồm chất thải rắn thông thường chất thải rắn y tế nguy hại.(Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007) Chất thải y tế thông thường(CTYTTT): chất thải y tế khơng chứa yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ.(Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007) Chất thải y tế nguy hại (CTYTNH) chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mịn có đặc tính nguy hại khác chất thải khơng tiêu hủy an tồn.(Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007) Quản lý chất thải y tế hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải y tế kiểm tra, giám sát việc thực hiện.(Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT, ngày 30/11/2007) 2.1.2 Phân loại chất thải rắn y tế 2.1.2.1 Phân loại theo hệ thống phân loại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2014) Chất thải y tế chia làm hai nhóm: chất thải y tế nguy hại chất thải y tế thông thường 10 10 công ty Cổ phần Galax - Nghệ An để xử lý 4.3.3 Đánh giá NVYT, nhân viên vệ sinh, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân công tác quản lý CTR bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 4.3.3.2 Đánh giá NVYT, nhân viên vệ sinh bệnh viện Hầu hết cán bộ, công nhân viên bệnh viện đào tạo, hướng dẫn, tập huấn Quy chế quản lý chất thải y tế Tham gia khóa tập huấn NVYT, nhân viên vệ sinhcủa bệnh viện biết cách phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lýCTRYT quy định, phân biệt đâu chất thải lây nhiễm, đâu chất thải thông thường Bên cạnh thông tin trạng quản lý CTRYT, tiến hành vấn45NVYT, nhân viên phụ trách vệ sinh (hộ lý)của bệnh viện Mục đích việc điều tra nhằm kiểm tra mức độ hiểu biết, đánh giá công tác giáo dục bệnh viện NVYT, nhân viên vệ sinh thái độ NVYT, nhân viên vệ sinh công tác quản lý CTRYT Kết điều tra, khảo sát tổng hợp sau:   Thái độ nhân viên y tế, nhân viên vệ sinh công tác quản lý CTRYT bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Mức độ đánh giá nhân viên y tế, nhân viên vệ sinh tầm quan trọng công tác quản lý CTRYT Biểu đồ 4.4: Mức độ đánh giá nhân viên y tế, nhân viên vệ sinh tầm quan trọng công tác quản lýCTRYThiện (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2015) Theo kết điều tra, 100% NVYT, nhân viên vệ sinhlàm việc bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý CTRYT.Trong có 80% NVYT đánh giá cơng tác quản lý CTRYT quan trọng,13,3% nhân viên đánh giá mức quan trọng 6,7% đánh giá mứcquan trọng Khơng có NVYT, nhân viên vệ sinh cho vấn đề bình thường không quan trọng Đây 83 83 vấn đề ngày quan tâm ngành y tế nước ta  Mức độ đánh giá nhân viên y tế, nhân viên vệ sinh vềcông tác quản lý CTRYTtại bệnh việnĐa khoa thành phố Vinh Biểu đồ 4.5 Mức độ đánh giá nhân viên y tế, nhân viên vệ sinh công tác quản lý CTRYT bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2015) Nhìn chung,đa số NVYT, nhân viên vệ sinhđều đánh giá công tác quản lý CTRYT bệnh viện tốt Trong có 13,3% NVYT, nhân viên vệ sinhđánh giá công tác quản lý CTRYT bệnh viện mức tốt, 56,7% đánh giá mức tốt.Tuy nhiên cịn 30% số NVYT, nhân viên vệ sinh có đánh giá mức bình thường, họ chưa có kiến thức cơng tác quản lý CTRYT người thực công tác chưa chấp hành qui định, mắc nhiều thiếu sót khâu quản lý CTRYT (phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý) Đây vấn đề mà ban giám đốc bệnh viện nên lưu ý để có biện pháp phù hợp nhằm củng cố khâu quản lý CTRYT đồng thời nâng cao kiến thức công tác quản lý CTRYT cho NVYT, nhân viên vệ sinhcủa bệnh viện  Mức độ quan tâm nhân viên y tế, nhân viên vệ sinhđến công tác quản lý CTRYT Biểu đồ 4.6: Mức độ quan tâm nhân viên y tế, nhân viên vệ sinhđến công tác quản lý CTRYT (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2015) Trên 90% NVYT, nhân viên vệ sinh quan tâm đến công tác quản lý CTRYT Trong đó, tỷ lệ đánh giá cao mức quan tâm với 36,66%, lại 26,66 % số nhân viên có thái độ quan tâm, 30% đánh giá 84 84 có quan tâm, có 6,66% NVYT có thái độ quan tâm mức bình thường khơng nhân viên có thái độ không quan tâm đến vấn đề này.Mặc dù theo điều tra, NVYT, nhân viên vệ sinh bệnh viện nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý CTRYT nhiên mức độ quan tâm họ đến cơng tác chưa cao, chủ yếu dừng lại mức quan tâm  Mức độ lo sợ bị lây nhiễm làm việc bệnh viện nhân viên y tế, nhân viên vệ sinh Biểu đồ 4.7: Mức độ lo sợ bị lây nhiễm nhân viên y tế, vệ sinh làm việc (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2015) NVYT, nhân viên vệ sinh bệnh viện ngày quan tâm công tác quản lý CTRYT phần lớn số họ có thái độ lo sợ bị lây nhiễm lúc làm việc bệnh viện.Cụ thể theo điều tra, 40% số NVYT, nhân viên vệ sinh có thái độ lo sợ, 23,33 % cảm thấy lo sợ, 10% lo sợ, 20% cảm thấy bình thường.Tuy nhiên có 6.66 % NVYT, nhân viên vệ sinh không lo sợ bị lây nhiễm, nguyên nhân họ chưa nhận thức hết tác hại CTRYT gây người mơi trường Bên cạnh đó, trang thiết bị,dụng cụ bảo hộ lao động bệnh viện đầy đủ nhân viên tự trang bị cho kiến thức cần thiết để xử lý có cố xảy họ thờ với tác hại CTRYT 4.3.3.2 Đánh giá bệnh nhân người nhà bệnh nhân công tác quản lý CTRYT bệnh việnĐa khoa Thành phố Vinh Bệnh nhân, người nhà bệnh nhân đối tượng chịu ảnh hưởng CTRYT bệnh viện Vì vậy, tơi tiến hành điều tra lấy ý kiến 30 bệnh nhân người nhà bệnh nhân Mục đích việc điều tra xem xét 85 85 ý thức bệnh nhân người nhà bệnh nhân việc giữ gìn vệ sinh chung bệnh viện, thu thập ý kiến nhận xét bệnh nhân người nhà bệnh nhân công tác quản lý CTRYThiện bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Kết tổng hợp sau:  Ý kiến, nhận thức bệnh nhân, người nhà bệnh nhân công tác quản lý CTRYT bệnh viện Bảng 4.13: Ý kiến, nhận thức bệnh nhân, người nhà bệnh nhân công tác quản lý CTRYT, vệ sinh môi trường bệnh viện STT Nội dung Cơ/ có hướng dẫn vệ sinh buồng bệnh vào viện không? Cơ/ có hướng dẫn việc bỏ rác quy định khơng? Cơ/ có bỏ rác nơi quy định không? Việc đặt thùng rác có ảnh hưởng đến sức khỏe cơ/ khơng? Xin cơ/ cho biết, chất thải bệnh viện có ảnh Tần suất (n=30) Có Tỷ lệ(%) 25 83,3 24 80 20 66,7 13,4 20 hưởng đến sức khỏe không? (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2015) Kết điều tra cho thấy, số 30 người vấn có 25 người cho biết hướng dẫn vệ sinh buồng bệnh vào viện 24 người hướng dẫn việc bỏ rác quy định.Điều chứng tỏ, cán nhân viên bệnh viện chưa làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn cụ thể cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân quy định vệ sinh buồng bệnh, cách phân loại CTRYTTT CTRYTNH dẫn tới khó khăn cho cơng tác xử lý CTRYT sau Có 66,7% số người khảo sát cho có bỏ rác nơi 86 86 quy định số người bỏ rác không nơi quy định Nguyên nhân chủ yếu người cịn theo thói quen, bàng quan với cơng tác quản lý CTRYT chưa hướng dẫn cụ thể Khi hỏi ảnh hưởng CTRYT tới sức khỏe mình, có tới 86,6% số người cho khơng ảnh hưởng gì, điều cho thấy hiểu biết người dân tác hại CTRYT sức khỏe người hạn chế  Đánh giá mức độ hài lòng việc quản lýCTRYT bệnh viện Biểu đồ 4.8: Đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân người nhà bệnh nhân việc quản lýCTRYT bệnh viện (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, 2015) Tổng hợp từ kết điều tra bệnh nhân người nhà cho thấy, 45% số người vấn đánh giá chất lượng quản lý CTRYTcủa bệnh việnhiện bình thường, họ bàng quan với cơng tác vệ sinh mơi trường.Có 40% số ngườihài lịng 10% số người hài lịng với chất lượng quản lí CTRYT bệnh viện Tuy nhiên, tỷ lệ nhỏ 5% số người cảm thấy khơng hài lịng với công tác quản lýCTRYT bệnh viện nay, nguyên nhân chủ yếu họ bị ảnh hưởng mùi khó chịu cảnh quan từ thùng đựng CTRYT bị kênh nắp nắp bệnh viện 4.3.4 Đánh giá ưu,nhược điểm công tác quản lý CTRYT bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Trước thực trạng khảo sát điều tra, rút sốđánh giá, nhận xét ưu, nhược điểm công tác quản lý CTRYT bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Từ làm sở để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm công tác quản lý CTRYT bệnh viện 87 87 4.3.4.1 Ưu điểm Quản lý CTRYT khâu quan trọng việc bảo vệ môi trường bệnh viện lượng chất thải phát sinh hàng ngày bệnh viện lớn chứa nhiều thành phần độc hại, có nguy lây nhiễm cao Quy trình quản lý tốt thực tốt song song hệ thống quản lý hành kỹ thuật quản lý CTRYT bệnh viện -Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh có phân cơng cho khoa Kiểm sốt nhiễm khuẩn phụ trách toàn lượng CTRYT phát sinh -Khi Quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế ban hành, tất nhân viên bệnh viện tập huấn kiến thức công tác quản lý CTRYT - Quy trình quản lý CTRYT theo trình tự khâu sau: phânloại nguồn phát sinh, thu gom, vận chuyển khu lưu giữ chung bệnh viện - giai đoạn xử lý cuối 100% CTRYT phân loại nguồn, 100% chất thải lây nhiễm thu gom cần thiết - Việc xử lý CTRYTNH với Quy chế quản lý chất thải, xử lý triệt để tiêu hủy ngày, không lưu giữ bệnh viện 48h -Bệnh viện có hệ thống sổ theo dõi lượng CTRYT phát sinh hàng ngày, có chứng từ chất thải y tế nguy hại chất thải thông thường chuyển tiêu hủy theo mẫu quy định Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường - Túi đựng chất thải đưa khỏi phịng, khoa có nhãn mác ghi nơi phát sinh chất thải - Bệnh viện thực công tác vệ sinh môi trường chung tốt, cụ thể: + Trồng xanh, có sân chơi thể thao cho bệnh nhân, nhân viên y tế + Vệ sinh khoa buồng bệnh thường xuyên 4.3.4.2 Nhược điểm 88 88 - Hiện nhân lực quản lý CTRYT bệnh viện có người, cán chun ngành quản lý mơi trường làm cơng tác quản lý CTRYT tồn bệnh viện có người – làm việc khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn - Một số thùng đựng chất thải khơng có nắp, số cũ, hỏng sử dụng.Số lượng thùng đựng rác đặt khoa cịn Dọc hành lang bệnh viện có 2-3 thùng to cũ, chủ yếu xô nhỏ - Công tác phân loại CTRYTchưa triệt để, cịn sai sót mã màu sắc, nhầm lẫn CTR tái chế CTR sinh hoạt Thỉnh thoảng số khoa phòng sử dụng túi màu vàng để đựng CTR sinh hoạt (do thiếu túi xanh) - Vào ngày có số người đến khám, chữa bệnh cao lượng chất thảiđựng túi nilon vượt vạch cho phép - Thiếu khu vực an toàn để lưu giữ chất thải: Các nhà lưu giữ CTRYT đa số nhà kho cũ khôngdùng đến nên ẩm mốc dễ gây mầm bệnh chất lượng nhà lưu giữ không đảm bảo cửa có khóa khơng kín, chưa có hệ thống nước - Nhân viên y tế chưa hướng dẫn tận tình cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân cách nhận biết, phân loại, vứt rác quy định 89 89 4.4 Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lý CTRYT bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Nhằm nâng cao hoàn thiện công tác quản lý CTRYT bệnh viện, giảm thiểu ảnh hưởng CTRYTtới sức khỏe cộng đồng môi trường sinh thái, số giải pháp đề xuất sau: 4.4.1 Giải pháp hành  Về nhân lực Bổ sung nhân lực có kiến thức, trình độ, hiểu biết chuyên sâu quản lý môi trường việc quản lý CTRYT toàn đơn vị Trong thời gian tới cần bổ sung thêm 2-3 cán để hỗ trợ công tác quản lý môi trường bệnh viện Về sở vật chất, trang thiết bị Cần trang bị loại dụng cụ thu gom, vận chuyển CTRYT quy    định thay cho trang thiết bị cũ, hỏng, khơng có nắp đậy Bổ sung thêm thùng màu xanh,màu vàng, màu trắng thể tích 240l 120l có biểu tượng, mã vạch chất thải, bánh xe, có nắp đậy đặt hành lang khuôn viên bệnh viện để thu gom, vận chuyển chất thải bệnh viện dễ dàng, tiện  dụng, đầy đủ Trang bị thêm thùng xanh, thùng vàng dung tích 60l khơng có bánh xe, có nắp đậy đặt phịng làm việc, phịng bệnh, hành lang để thu gom chất thải  dễ dàng thay cho xơ nhỏ khơng có nắp đậy Bổ sung thêm túi nilon vàng, xanh, trắng, đen tiêu chuẩn Bộ Y tế, tránh trường hợp thiếu Đặc biệt cần tăng lượng túi màu xanhvì lượng rác thải sinh hoạt phát sinh bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh lớn 90 90 4.4.2 Giải pháp kỹ thuật  Giảm thiểu lượng CTRYT phát sinh + Giảm nguồn: chọn nhà cung cấp mà sản phẩm họ phế thải + Giám sát lưu hành hóa chất, dược chất từ khâu nhận, nhập kho, sử dụng tiêu hủy Thường xuyên nhập hóa chất lượng nhỏ nhập nhiều đợt để dẫn tới thừa hay hạn + Sử dụng toàn thuốc, dược chất, vật tư cũ trước, sử dụng hàng nhập + Thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng loại thuốc, dược chất, vật tư q trình sử dụng  Cơng tác phân loại, thu gom CTRYT - Phải ý phân loại triệt để xác nguồn CTRsinh hoạt, CTR tái chế vàCTRnguy hại: phòng làm việc, phòng bệnh cần đặt thùng rác, thùng đựng CTR sinh hoạt, thùng đựng CTR lây nhiễm - Nơi đặt thùng đựng chất thải phải có hướng dẫn cách phân loại thu gom - Túi nilon ln sẵn có để thay cho túi loại thu gom - Thùng đựng rác phải vệ sinh hàng ngày  Công tác vận chuyển CTRYT - Nhân viên phụ trách vận chuyển chất thải cần phải tránh làm rơi vãi, giảm tối thiểu vận chuyển CTRYT qua khu vực chăm sóc người bệnh khu vực đông người qua lại - Khi chất thải bị đổ nhân viên cần cọ rửa nhà  Lưu giữ CTRYT - Nơi lưu giữ chất thải phải đầu tư xây dựng, sửa sang lạikhơ ráo, tránh ẩm mốc, có hệ thống nước, có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ, hóa chất làm vệ sinh 91 91 - Chất thải loại bệnh phẩm chưa xử lý cần có phịng lạnh để lưu giữ Có nhân viên thường trực để thu gom làm vệ sinh khu vực - Kho lưu giữ cần có biển cấm người khơng phận miễn vào giao cho 1-2 người chịu trách nhiệm quản lý theo qui định Hiện bệnh viện chưa có người quản lý nhà kho lưu giữ chất thải y tế  Xử lý CTRYT - Phương pháp xử lý ban đầu:bệnh viện cần áp dụng rộng rãi phương pháp xử lý ban đầu chochất thải lâm sàng có nguy bị nhiễm khuẩn cao, khơng dụng cụ trongphịng mổ - Nhanh chóng sửa chữa, nâng cấp lị đốt bệnh việnđể thuận tiện cho cơng tác xử lý chất thải nguy hại bệnh viện, giảm cơng tác vận chuyển ngồi bệnh viện 4.4.3 Giải pháp mặt giáo dục, tuyên truyền cho cán công nhân viên bệnh viện bệnh nhân, người nhà bệnh nhân - Cần tăng số lần tập huấn,hướng dẫn quy chế quản lý CTRYT cho cán bộ, nhân viên bệnh viện lên 3-4 lần/ năm (trung bình quý tập huấn1 lần) để đảm bảo thực hành tốt việc phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý CTRYT theo hướng an toàn - Nâng cao lực đội ngũ cán quản lý CTRYT vô cần thiết Việc tạo đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý CTRYT có kiến thức chuyên sâu thành phần chất thải, đặc tính, cách thức phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, tái sử dụng, tái chế quản lý CTRYT cách bền vững - Đẩy mạnh tuyên truyền,nâng cao ý thức, trách nhiệmvề bảo vệ môi trường y tế đội ngũ cán bộy tế giải pháp mang tính chiến lược Đồng thời phải nâng cao ý thứccủa người bệnh người nhà bệnh nhân vấn đề vệ sinh bệnh viện 92 92  Tổ chức chiến dịch tuyên truyền bảo vệ môi trường bệnh viện  Tổ chức thi tìm hiểu CTRYT môi trường, tạo điều kiện cho cán y tế tham gia Mục tiêu chương trình nhằm giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân viên y tế CTRYTvà quản lí CTRYT, mối liên quan CTRYT với sức khỏe người môi  trường sinh thái Về hình thức tun truyền, sử dụng hình thức phát qua loa, đài, áp phích, tranh cổ động, thi  Tại buồng bệnh cần dán bảng nội quy vệ sinh buồng bệnh, quy định nơi đổ rác  Các NVYT cần hướng dẫn cụ thể cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân vào viện cách vệ sinh buồng bệnh, vứt rác quy định, phân loại rác, nhận biết loại CTR khác 93 93 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra, khảo sát thực tế tình hình quản lý CTRYT Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, rút kết luận sau: Bệnh viện Đakhoa Thành phố Vinh vào hoạt động từ năm 1965 Là bệnh viện hạng II với quy mơ 230 giường bệnh, bệnh viện có 21 khoa phịng, có diện tích 13.127,37 m2 Thực trạng phát sinh CTRYT bệnh viện Đa khoa thành phốVinh: - CTRYT bệnh viện phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau: từ hoạt động khám chữa bệnh, hoạt động sinh hoạt ngày nhân viên y tế, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, khu tập kết chất thải rắn - Khối lượng CTRYT phát sinh vào tháng 9/2015 trung bình khoảng 500kg/ngày, CTRYT thông thường 460kg chiếm khoảng 92%, CTRYT nguy hại 30kg chiếm khoảng 8% Công tác quản lí CTRYT bệnh viện Đa khoaThành phố Vinh: - Mạng lưới quản lý CTRYT bệnh viện điều hành xuyên suốt, đạo từ ban giám đốc thông qua phòng chức khoa - Trang thiết bị bệnh viện phục vụ công tác quản lý CTRYT chuẩn bị tương đối đầy đủ với định số 43/2007/BYT Bộ Y tế - Phân loại: 100% CTRYT phát sinh phân loại nguồn, nhiên chưa thực triệt để, cịn tình trạng phân loại nhầm nhóm chất thải - Thu gom: 100% CTRYT sau phân loại nguồn thu gom hàng ngày.Thu gom 02 lần/ngày, riêng với khoa đặc thù khoa Sản thu gom đem xử lý lúc có chất thải nguy hại phát sinh (rau thai, ) 94 94 - Vận chuyển, lưu giữ: Công tác vận chuyển CTRYT bệnh viện tương đối tốt CTRYT sau thu gom khoa, phòng vận chuyển xe đẩy tay xuống kho lưu giữ bệnh viện theo đường quy định - Xử lý: Bệnh viện trang bị lò đốt chất thải nguy hại Chuwa F1-S CTR sinh hoạt CTR tái chế bệnh viện hợp đồng với công ty môi trường để xử lý Đề xuất giải phápnâng cao hiệu quản lý CTRYT bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh: - Giải pháp hành chính: Bổ sung thêm trang thiết bị phục vụ công tác quản lý CTRYT bệnh viện tránh trường hợp thiếu, cũ, hỏng hóc.Về nhân lực, bổ sung nhân lực có kiến thức, trình độ, hiểu biết chuyên sâu quản lý môi trường việc quản lý chất thải toàn đơn vị - Giải pháp kỹ thuật: Thực nghiêm túc giai đoạn công tác quản lý CTRYT (phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý) theo hướng dẫn Quy chế quản lý chất thải - Giải pháp giáo dục: Tăng cường tập huấn (mỗi quý lần), hướng dẫn quy chế quản lý CTRYT cho cán bộ, nhân viên bệnh viện Đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường y tế nhân dân cán y tế nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cán y tế, bệnh nhân người nhà 5.2 Kiến nghị Do thời gian nghiên cứu, trình độ kiến thức vận dụng thực tế thân chưa cao, nên xin đề xuất số kiến nghị sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu cơng tác quản lý CTRYTcủa bệnh viện để kịp thời nắm bắt tình hình quản lý CTRYT nay, cập nhật, phát vấn đề nóng mang tính xã hội từ đưa giải pháp quản lý 95 95 CTRYT ngày hiệu đồng thời có biện pháp để ngăn chặn kịp thời - việc gây ô nhiễm môi trường CTYTNH Đối với biện pháp quản lý CTRYT đã, thực cần có nghiên cứu, điều ra, khảo sát để đánh giá mức độ hiệu biện pháp, đánh giá tính hình thực giải pháp, từ chọn giải pháp tốt - để quản lý CTRYT Cần có đề tài nghiên cứu tìm hiểu quy trình vận hành lị đốt CTRYTNH bệnh viện từ tìm giải pháp để nâng cao hiệu xử lý lò đốt đồng thời giảm lượng khói bụi thải ngồi mơi trường (đặc biệt dioxin furan) 96 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh (2009), Báo cáo đánh giá tác động môi trường, tr 4-24 Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2013), Báo cáo quan trắc giám sát chất lượng môi trường tháng cuối năm, tr1-10 Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2014), Báo cáo kết quan trắc môi trường tháng 12 năm 2014, tr9-14 Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2015), Báo cáo kết quan trắc môi trường tháng năm 2015,tr 9-12 Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2015), Báo cáo kết quan trắc môi trường tháng năm 2015, tr9-15 Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2015),Báo cáo quản lý chất thải Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2015, tr 12-20 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011 chất thải rắn, chương 5,tr 83-95 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2007), Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế 11 Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014, NXB Y học, Hà Nội tr 9-18 12 Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, số nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020, Hà Nội, tr.7-9 13 Bộ Y tế (2015), Quản lý chất thải y tế cho nhân viên thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội, tr 13-22 14 Phạm Ngọc Châu (2004), Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải, NXB Thế giới, tr 45-56 15 Nguyễn Thị Giang (2013), Điều tra, đánh giá biện pháp quản lý rác thải rắn nước thải bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ, tr 20-28 16 Nguyễn Võ Hinh (2013), Nguy môi trường ô nhiễm ảnh hưởng sức khỏe chất thải y tế, NXB Thế giới, tr 60-63 17 Vũ Thị Hoa (2014), Đánh giá công tác quản lý chất thải bệnh viện Quân y 103 quận Hà Đông – thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, tr 12-16 18 Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, Hà Nội, tr 10-15 97 97 ...MỤC LỤC 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế CTR Chất thải rắn CTYT Chất thải y tế CTRYT CTYTNH CTRYTTT Chất thải rắn y tế Chất thải y tế nguy hại Chất thải rắn y tế thông... quan bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 3.2.2 Thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 3.2.3 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thành. .. - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho hệ thống quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa Thành

Ngày đăng: 29/07/2017, 16:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh (2009), Báo cáo đánh giá tác động môi trường, tr 4-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác độngmôi trường
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh
Năm: 2009
2. Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2013), Báo cáo quan trắc giám sát chất lượng môi trường 6 tháng cuối năm, tr1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quan trắc giám sátchất lượng môi trường 6 tháng cuối năm
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh
Năm: 2013
3. Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2014), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tháng 12 năm 2014, tr9-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả quan trắc môitrường tháng 12 năm 2014
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh
Năm: 2014
4. Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2015), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tháng 6 năm 2015,tr 9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả quan trắc môitrường tháng 6 năm 2015
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh
Năm: 2015
5. Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2015), Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tháng 9 năm 2015, tr9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả quan trắc môitrường tháng 9 năm 2015
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh
Năm: 2015
6. Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh (2015),Báo cáo quản lý chất thải của Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2015, tr 12-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quản lý chất thải củaBệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2015
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh
Năm: 2015
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011 về chất thải rắn, chương 5,tr. 83-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Hiện trạng môi trườngquốc gia năm 2011 về chất thải rắn
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2011
9. Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế quản lý chất thải y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
11. Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan về ngành y tế năm 2014, NXB Y học, Hà Nội tr. 9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan về ngành y tế năm 2014
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Yhọc
Năm: 2015
12. Bộ Y tế (2015), Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020, Hà Nội, tr.7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác y tế năm 2014, một số nhiệm vụvà giải pháp trọng tâm năm 2015, giai đoạn 2016-2020
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
13. Bộ Y tế (2015), Quản lý chất thải y tế cho nhân viên thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội, tr. 13-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải y tế cho nhân viên thu gom, vận chuyển,lưu giữ chất thải y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2015
14. Phạm Ngọc Châu (2004), Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải, NXB Thế giới, tr 45-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lýchất thải
Tác giả: Phạm Ngọc Châu
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2004
15. Nguyễn Thị Giang (2013), Điều tra, đánh giá các biện pháp quản lý rác thải rắn và nước thải bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ, tr. 20-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá các biện pháp quản lý rácthải rắn và nước thải bệnh viện đa khoa huyện Sóc Sơn thành phố HàNội
Tác giả: Nguyễn Thị Giang
Năm: 2013
16. Nguyễn Võ Hinh (2013), Nguy cơ môi trường ô nhiễm ảnh hưởng sức khỏe do chất thải y tế, NXB Thế giới, tr. 60-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ môi trường ô nhiễm ảnh hưởng sứckhỏe do chất thải y tế
Tác giả: Nguyễn Võ Hinh
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2013
17. Vũ Thị Hoa (2014), Đánh giá công tác quản lý chất thải tại bệnh viện Quân y 103 quận Hà Đông – thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, tr. 12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá công tác quản lý chất thải tại bệnh việnQuân y 103 quận Hà Đông – thành phố Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Hoa
Năm: 2014
18. Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, Hà Nội, tr 10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải nguy hại
Tác giả: Nguyễn Đức Khiển
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2003
19. Phan Thị Hải Liên (2015), Thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, đề tài khoa học, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn - Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn y tếtại bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh
Tác giả: Phan Thị Hải Liên
Năm: 2015
20. Hoàng Thị Liên (2009), Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế tại BV Đa khoa T.Ư Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ y học, tr. 15-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố liên quanđến quản lý chất thải y tế tại BV Đa khoa T.Ư Thái Nguyên
Tác giả: Hoàng Thị Liên
Năm: 2009
21. Nguyễn Huy Nga và cộng sự (2010), Quản lý chất thải rắn và chất thải phát sinh, NXB Y học, Hà Nội, Tr. 114-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải rắn và chất thải phátsinh
Tác giả: Nguyễn Huy Nga và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2010
22. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2015), Quản lí chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện trên địa bàn thành phố Vinh. Thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ kinh tế, tr. 17-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí chất thải rắn y tế tại một số bệnhviện trên địa bàn thành phố Vinh. Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Kiều Oanh
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w