Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện cấp tỉnh và cấp huyện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

99 579 4
Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện cấp tỉnh và cấp huyện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN THỊ GIANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA BỆNH VIỆN CẤP TỈNH VÀ CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng THÁI NGUYÊN, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Giang ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - người hướng dẫn em tận tình suốt trình làm luận văn GS.TS Nguyễn Thế Đặng Xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo, Ban Chủ nhiệm Khoa Môi trường, tập thể giáo viên, cán công nhân viên Khoa Môi trường toàn thể bạn bè giúp đỡ trình học tập thực đề tài Tôi xin chân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo, cán Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Tuyên Quang, Chi cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang, Chi cục bảo vệ Tài nguyên Môi trường tỉnh Tuyên Quang, phòng Nghiệp vụ Y - Sở Y tế, tập thể lãnh đạo cán nhân viên bệnh viện đa khoa Tuyên Quang, bệnh viện đa khoa huyện Sơn Dương, bệnh viện đa khoa huyện Na Hang tạo điều kiện cho thu thập số liệu thông tin cần thiết liên quan Cảm ơn gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Giang iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên ký hiệu ANTT An ninh trật tự BOD Nhu cầu oxy sinh học BTCT Bê tông cốt thép BVMT Bảo vệ Môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học CSYT Cơ sở y tế CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn 10 CTR YT Chất thải rắn y tế 11 DO Lượng oxy hòa tan 12 ĐTM Đánh giá tác động môi trường 13 HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải 14 MĐT Mức đầu tư 15 MPN Số vi khuẩn lớn 16 PCCC Phòng cháy chữa cháy 17 PL Pháp lý 18 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 19 QLNN Quản lý Nhà nước 20 SCR Song chắn rác 21 TCCN Tiêu chuẩn cấp nước 22 TCCP Tiêu chuẩn cho phép 23 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam, 24 XLNT Xử lý nước thải iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số ví dụ nhiễm khuẩn gây tiếp xúc với loại chất thải y tế, loại sinh vật gây bênh phương thức lây truyền Bảng 1.2 Khối lượng chất thải y tế số địa phương năm 2009 10 Bảng 1.3 Sự biến động khối lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh cácloại sở y tế khác 12 Bảng 1.4 Thực trạng phát sinh CTRYT bệnh viện, TTYT 15 Bảng 1.5 Khối lượng CTR phát sinh điều tra bệnh viện toàn tỉnh 15 Bảng 1.6 Tổng hợp thông tin công tác thu gom CTRTT CSYT 20 Bảng 3.1 Quy mô giường bệnh sở y tế địa bàn tỉnh Tuyên Quang 29 Bảng 3.2 Lượng CTRYT phát sinh địa bàn toàn tỉnh qua năm .31 Bảng 3.3 Danh sách sở y tế địa bàn tỉnh Tuyên Quang thực đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại 35 Bảng 3.4 Danh sách sở y tế lập báo cáo kiểm soát môi trường định kỳ 36 Bảng 3.5 Bình quân khối lượng chất thải theo quy mô giường bệnh 37 Bảng 3.6 Khối lượng CTR YT bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang qua năm 38 Bảng 3.7 Khối lượng CTRYT bệnh viện Đa khoa huyện Na Hang qua năm 40 Bảng 3.8 Khối lượng CTR YT bệnh viện huyện Sơn Dương qua năm 41 Bảng 3.9 Lượng CTR YT bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang, bệnh viện huyện Na Hang bệnh viện huyện Sơn Dương .42 Bảng 3.10 Nguồn thải từ hoạt động khám chữa bệnh 44 Bảng 3.11 Thành phần tỷ lệ trung bình CTR SH ba sở y tế 46 Bảng 3.12 Thành phần rác thải y tế .47 Bảng 3.13 Thực trạng thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý CTR YT .50 Bảng 3.14 Ý kiến bệnh nhân công tác quản lý CTR y tế 54 Bảng 3.15 Giấy phép chủ nguồn thải nguy hại bệnh viện nghiên cứu .56 Bảng 3.16 Phân loại thùng (túi) đựng theo màu sắc quy định 59 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mức độ phát sinh CTNH y tế theo vùng kinh tế 11 Hình 1.2 Sơ đồ phân loại, thu gom CTRYT bệnh viện 17 Hình 1.3 Sơ đồ thu gom, vận chuyển CTR bệnh viện 19 Hình 3.1 Biểu đồ thành phần CTR bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang 38 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh lượng CTR YT qua năm bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang 39 Hình 3.3 Biểu đồ thành phần CTR bệnh viện Na Hang 39 Hình 3.4 Biểu đồ so sánh CTRYT qua năm bệnh viện huyện Na Hang 40 Hình 3.5 Biểu đồ thành phần CTR bệnh viện huyện Sơn Dương 41 Hình 3.6 Biểu đồ so sánh lượng CTRYT bệnh viện Sơn Dương qua năm 41 Hình 3.7 Biểu đồ so sánh lượng CTR bệnh viện nghiên cứu 43 Hình 3.8 Lò đốt rác thải y tế nguy hại bệnh viện huyện Sơn Dương 53 Hình 3.9 Sơ đồ quy trình thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn y tế 58 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.2 Các nguy đến từ chất thải y tế 1.2.1 Các nguy từ chất thải truyền nhiễm vật sắc nhọn 1.2.2 Các nguy từ chất thải hoá học dược phẩm 1.2.3 Các nguy từ chất độc phóng xạ 1.3 Tình hình quản lý rác thải y tế 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam 1.3.2.2 Xu hướng xử lý chất thải y tế 13 1.4 Tình hình rác thải y tế Tuyên Quang 14 1.4.1 Thực trạng phát sinh CTR 14 1.4.2 Thực trạng công tác phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển CTR 16 1.4.2.1 Phân loại, thu gom, vận chuyển lưu giữ CTR CSYT 16 1.4.2.2 Thu gom, vận chuyển CSYT 19 1.4.3 Thực trạng công tác quản lý CTR CSYT 21 1.5 Các phương pháp xử lý chất thải rắn y tế 21 1.5.1 Công nghệ xử lý hoá - lý 21 1.5.2 Công nghệ thiêu đốt 22 1.5.3 Công nghệ chôn lấp 22 vii Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địađiểm nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Khái quát quy mô thực trạng y tế Tuyên Quang 23 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế 03 bệnh viện: Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Đa khoa huyện Na Hang Đa khoa huyện Sơn Dương 23 2.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế khu vực nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 24 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp 24 2.4.3 Các phương pháp nội nghiệp 24 2.5 Chỉ số nghiên cứu 25 2.5.1 Các số thực trạng quản lý chất thải rắn y tế 25 2.5.2 Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Khái quát quy mô thực trạng y tế Tuyên Quang 27 3.1.1 Khái quát Y tế Tuyên Quang 27 3.1.1.1 Hệ thống khám chữa bệnh 27 3.1.1.2 Công tác triển khai hoạt động chuyên môn 27 3.1.1.3 Tình hình hoạt động bệnh viện có ảnh hưởng đến môi trường 28 3.1.1.4 Thực trạng môi trường sở y tế địa bàn tỉnh 28 3.1.1.5 Tải lượng phát sinh chất thải rắn y tế sở y tế địa bàn tỉnh 30 3.1.2 Thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn lĩnh vực y tế Tuyên Quang 31 3.1.3 Tình hình thực chương trình, dự án bảo vệ môi trường 33 3.1.3.1 Việc lập ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường 34 3.1.3.2 Việc lập hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại 34 3.1.3.3 Việc lập hồ sơ cấp giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại 35 3.1.3.4 Việc thực chương trình giám sát môi trường định kỳ 36 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế 03 bệnh viện: Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Đa khoa huyện Na Hang Đa khoa huyện Sơn Dương 37 viii 3.2.1 Tải lượng phát sinh chất thải rắn y tế bệnh viện 37 3.2.1.1 Tải lượng phát sinh CTR YT bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang 38 3.2.1.2 Tải lượng phát sinh chất thải rắn y tế bệnh viện huyện Na Hang 39 3.2.1.3 Tải lượng phát sinh chất thải rắn y tế bệnh viện huyện Sơn Dương 40 3.2.1.4 So sánh tải lượng phát sinh chất thải rắn y tế bệnh viện 42 3.2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn y tế bệnh viện 43 3.2.3 Thành phần phân loại chất thải rắn y tế bệnh viện 46 3.2.3.2 Phân loại chất thải y tế 48 3.2.4 Công tác thu gom xử lý chất thải y tế 49 3.2.4.1 Thu gom phân loại CTR YT 49 3.2.4.2 Vận chuyển CTR YT 51 3.2.4.3 Xử lý CTR YT 52 3.2.4.4 Ý kiến người dân đánh giá công tác quản lý CTR y tế 53 3.2.4.5 Thực trạng quản lý nhà nước chất thải rắn lĩnh vực y tế 55 3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế khu vực nghiên cứu 57 3.3.1 Giải pháp thu gom, phân loại, xử lý, vận chuyển, lưu trữ 57 3.3.2 Giải pháp giảm thiểu 63 3.3.3 Giải pháp kiểm soát ô nhiễm 63 3.3.4 Một số giải pháp khác 64 3.3.4.1 Giải pháp mặt thể chế, sách 64 3.3.4.2 Giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường 65 3.3.4.3 Giải pháp mặt truyền thông 65 3.3.4.3 Giải pháp mặt tài chính, đầu tư 66 3.3.4.4 Giải pháp tăng cường nguồn nhân lực, tham gia cộng đồng, tổ chức nước quốc tế 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân nhiệm vụ quan trọng ngành Y tế Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ nhân dân, quan tâm Đảng Nhà nước, hệ thống sở y tế không ngừng tăng cường, mở rộng hoàn thiện Tuy nhiên, trình hoạt động, hệ thống y tế đặc biệt bệnh viện thải môi trường lượng lớn chất thải bỏ, bao gồm chất thải bỏ nguy hại Để đánh giá thực trạng chất thải y tế ảnh hưởng chất thải y tế môi trường, nhiều nhà khoa học nhiều quan tiến hành điều tra, nghiên cứu Các nghiên cứu phần cho thấy tồn công tác quản lý chất thải y tế nước ta Hiện nay, nhiều lý có áp lực nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân, tải nhiều bệnh viện, thiếu đồng sở hạ tầng bệnh viện nên dẫn tới vệ sinh môi trường nhiều bệnh viện chưa đảm bảo Để khắc phục tình trạng ô nhiễm chất thải y tế, ngày 22/4/2003, Chính phủ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Tỉnh Tuyên Quang có biện viện đa khoa tuyến tỉnh biện viện đa khoa tuyến huyện nhiều sở khám chữa bệnh, nguồn phát thải chất thải y tế Theo số liệu thống kê năm 2008, toàn tỉnh có 26 sở y tế với tổng số 2.210 giường bệnh, có 13 bệnh viện, 2.040 giường bệnh; 13 phòng phám đa khoa khu vực 170 giường bệnh 141 trạm y tế xã, phường với 700 giường bệnh Thành phần rác thải y tế bệnh viện, trạm y tế bao gồm: Bông, băng gạc, bơm kim tiêm, bệnh phẩm (nội tạng, phận thể), vật dụng khám bệnh (kim tiêm, dao, kéo), chất từ khâu xét nghiệm (môi trường cấy mô, vi sinh vật gây bệnh, lam kính, ống đựng máu…); Tuy khối lượng chất thải rắn y tế không nhiều có thành phần độc hại cao, tiềm ẩn nguy bùng phát dịch bệnh nguy hiểm không xử lý triệt để Để quản lý tốt lượng chất thải rắn, chất thải nguy hại phát sinh từ hoạt động Y tế địa bàn tỉnh Tuyên Quang cần tiến hành thống kê bệnh viện, sở Y tế, cập nhật thu thập số liệu khối lượng thành phần loại chất thải phát sinh Trên sở thông tin số liệu thu thập được, kết hợp với quy hoạch phát triển tỉnh cho phép dự báo lượng chất thải rắn Y tế phát sinh năm đề phương pháp quản lý nhiễm trùng vết thương bị nhiễm tác nhân gây bệnh Theo WHO sở y tế, điều dưỡng viên hộ lý nhóm người có nguy cao tổn thương vật sắc nhọn Tỷ lệ hàng năm khoảng 10-20/1.000 người bị vật sắc nhọn nhiễm khuẩn gây xước chọc thủng da.[31] Ước tính năm toàn giới sử dụng 12.000 bơm tiêm tất bơm tiêm loại bỏ cách, tạo nguy gây chấn thương nhiễm khuẩn, chí bị tái sử dụng Trên toàn giới, hàng năm có khoảng - 16 triệu người bị viêm gan B, 2,3 - 4,7 triệu người bị viêm gan C 800 - 1.600 người bị nhiễm HIV tái sử dụng bơm tiêm không tiệt trùng Hiện tượng đặc biệt phổ biến số nước Châu Phi, Châu Á Đông Âu Ở nước phát triển, có thêm nguy hiểm tìm bới rác phân loại rác tay bãi rác sở y tế Những người thu nhặt có nguy chấn thương tức kim tiêm tiếp xúc với chất độc hại chất bẩn [34].[7] 1.2.2 Các nguy từ chất thải hoá học dược phẩm Nhiều loại hóa chất dược phẩm sử dụng sở y tế mối nguy đe dọa sức khỏe người (các độc dược, chất gây độc gen, chất ăn mòn, chất dễ cháy, chất gây phản ứng, gây nổ, gây shock phản vệ ) Các chất khử trùng thành phần đặc biệt quan trọng nhóm này, chúng thường sử dụng với số lượng lớn thường chất ăn mòn Cũng cần phải lưu ý loại hóa chất gây phản ứng hình thành nên hỗn hợp thứ cấp có độc tính cao Các sản phẩm hóa chất thải thẳng vào hệ thống cống thải gây nên ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động hệ thống xử lý nước thải sinh học gây ảnh hưởng độc hại tới hệ sinh thái tự nhiên nhận tưới tiêu nguồn nước Những vấn đề tương tự bị gây sản phẩm trình bào chế dược phẩm bao gồm kháng sinh loại thuốc khác, kim loại nặng thủy ngân, phenol dẫn xuất, chất khử trùng tẩy uế 1.2.3 Các nguy từ chất độc phóng xạ Những bệnh chất phóng xạ gây xác định liều lượng kiểu phơi nhiễm Nó gây hàng loạt dấu hiệu đau đầu, ngủ gà, nôn đồng thời ảnh hưởng tới chất liệu di truyền Trên giới nguồn phóng xạ sử dụng rộng rãi y học ứng dụng khác Có khi, dân chúng tiếp xúc với rác thải y tế có hoạt tính phóng 77 Thành phần hướng dẫn, gồm có: - Tất cán nhân viên y tế bao gồm hộ lý, nhân viên thu gom, xử lý chất thải: - Hoặc thành phần số thành phần sau: Bác sỹ/ y sỹ  ; Điều dưỡng  Cán nhân viên hành chính:  ; Hộ sinh  ; kỹ thuật viên, y tá  ; Hộ lý, nhân viên thu gom, xử lý chất thải:  Nếu không, lý do: ……………………………………………………………………… III Thông tin môi trường: A Chất thải rắn Số nhân viên hàng ngày thực nhiệm vụ thu gom, phân loại, vận chuyển rác bệnh viện: -Hộ lý khoa: (người) -Nhân viên vận hành hệ thống xử lý nước thải: (người) -Số cán bộ, y công nhân tham gia thu gom, quản lý chất thải rắn: (người) -Cán có trách nhiệm kiểm tra việc thực vệ sinh bệnh viên: - Sơ đồ quy trình thu gom, phân loại chất thải y tế bệnh viện - Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải y tế bệnh viện Thông tin trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác bệnh viên: 2.1 Số lượng xe vận chuyển rác bệnh viện: (chiếc) 2.2 Số lượng thùng đựng rác khoa (thùng nhựa chứa rác để trung chuyển): -Thùng màu vàng: có (chiếc) -Thùng màu xanh: có (chiếc) -Thùng màu đen: có (chiếc) -Thùng màu trắng: có (chiếc) 78 2.3 Đề nghị bệnh viên cung cấp sổ theo dõi cân rác hợp đồng xử lý rác bệnh viện năm 2012-2013 với công ty môi trường đô thị Thực trạng phân loại chất thải y tế: (nếu chọn không  ghi rõ rác đựng thùng màu nào) 3.1 Đối với chất thải lây nhiễm - Chất thải sắc nhọn (kim tiêm, lưỡi dao mổ….) cho vào thùng chống thủng : Có  Không  Khác: - Bông băng thấm máu, dẻ thấm máu ….được cho vào thùng màu vàng: Có  Không  Khác: 3.2 Đối với chất thải hóa học cho vào thùng màu đen: - Chất thải chứa kim loại nặng: Thuỷ ngân, Chì : Có  Không  Khác: - Chất gây độc tế bào (Vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào): Có  Không  Khác: 3.3 Đối với chất thải phát sinh từ phòng phóng xạ cho vào thùng màu đen: Có  Không  Khác: 3.4 Đối với chất thải thông thường đựng vào thùng màu xanh: - Các chai lọ thuỷ tinh, chai huyết thanh, vật liệu nhựa, loại bột bó gẫy xương kín (không dính máu, dịch sinh học chất hoá học nguy hại) Có  Không  79 Khác: 3.5 Đối với chất thải tái chế bìa cát tông, giấy, vỏ hộp thuốc… đựng vào thùng màu trắng Có  Không  Khác: Tình hình thu gom chất thải rắn bệnh viện: - Tần suất thu gom: (lần/ngày) - Thời gian thu gom ngày: - Phương tiện thu gom: Bệnh viện có lưu giữ chất thải không? Có  Không  Nơi lưu giữ chất thải: - Vị trí nhà chứa rác: - Đảm bảo vệ sinh môi trường:  - Không đảm bảo vệ sinh môi trường:  - Thời gian lưu trữ chất thải: (ngày) Cách xử lý chất thải y tế: Thiêu đốt lò đốt hai buồng Chôn lấp khu đất sở Chôn lấp bãi thải chung khu vực Phương pháp khác ghi cụ thể (ghi cụ thể)…………………………… Cơ sở có lò đốt chất thải Y tế: Có  Không  -Công suất lò đốt: (kg/h) -Thời gian vận hành lò đốt: (h/ngày) -Lò đốt sở có thường xuyên vận hành không? Có  Không  -Nếu không vận hành thường xuyên tần suất là: (lần/tháng) -Lý lò đốt không vận hành thường xuyên: 80 -Loại hình lò đốt, nguồn gốc xuất xứ lò đốt: -Loại nhiên liệu sử dụng cho lò đốt: Xử lý rác thải sinh hoạt: 10 Cơ sở có trang bị đầy đủ phương tiện bảo hộ lao động cho y tá, y công thu gom, xử lý chất thải hay không? Có  Không  B Nước thải Cơ sở có hệ thống tách riêng nước mưa nước thải: Có  Không  Sơ đồ mặt hệ thống thoát nước sở (nếu có xin đính kèm phiếu điều tra này) Cơ sở có hệ thống xử lý nước thải y tế: Có  Không  a Hệ thống xử lý nước thải sở có hoạt động thường xuyên không? Có  Không  Nếu không hoạt động thường xuyên lý là: b Tần suất vận hành hệ thống xử lý nước thải y tế: (lần/tuần) c Công suất xử lý hệ thống xử lý nước thải y tế: (m3/ngày đêm) d Hiệu xử lý hệ thống xử lý nước thải: (%) e Phương pháp xử lý nước thải: f Số cán bộ, công nhân viên quản lý, vận hành hệ thống xử lý nước thải: (người) Nguồn tiếp nhận nước thải: * Nếu nguồn tiếp nhận sông / suối , ghi rõ tên sông / suối: xạ thường có nguồn gốc từ liệu pháp điều trị phóng xạ không xử lý tiêu chuẩn tiếp xúc với chất phóng xạ sở điều trị hậu thiết bị X - Quang hoạt động không an toàn việc chuyên chở dung dịch xạ trị không đảm bảo thiếu thiết bị giám sát xạ trị liệu Chính hậu chất thải y tế gây mà ta cần có biện pháp phòng tránh: - Có thể thay giảm lượng hoá chất độc hại sử dụng - Cung cấp phương tiện bảo hộ cho tất người tiếp xúc trực tiếp với hoá chất - Thiết kế hệ thống thông gió phù hợp, huấn luyện biện pháp phòng hộ trường hợp cấp cứu cho người liên quan - Bảo dưỡng thiết bị y tế thường xuyên tránh rò rỉ hoá chất chất phóng xạ [34], [35] 1.3 Tình hình quản lý rác thải y tế 1.3.1 Trên giới Theo kết điều tra 15 bệnh viện tư nhân tỉnh Fars (Iran) số 50 bệnh viện, ngày có khoảng 4,45 kg/giường/ngày thải 1830 kg rác thải sinh hoạt (RTSH) (chiếm 71,44%), 721 kg rác lây nhiễm (chiễm 27,8%) 19,6 kg vật sắc nhọn (chiếm 0,76%) Rác thải chưa phân loại theo quy định Hai số bệnh viện sử dụng xe chuyên chở rác nắp đậy, bệnh viện trang bị lò đốt số chúng gặp khó khăn trình vận hành lò đốt Ở bệnh viện này, nhân viên không đào tạo quản lý chất thải y tế mối nguy hại mà rác thải y tế đem đến Quản lý rác thải y tế (RTYT) trở thành vấn đề lớn hầu hết nước, đặc biệt quản lý chất thải y tế Vài năm gần đây, vấn đề RTYT ngày quan tâm tình trạng bán rác thải trộm bên nhiều vấn đề liên quan đến nguy gây Trong thời gian vừa qua Ấn Độ xảy vụ mua bê bối lớn vấn đề quản lý RTYT: Đó việc sử dụng mua bán kim tiêm, bình nước biển, ống truyền, chai lọ qua sử dụng Theo kết điều tra cán có chức trách bang Gujarat, Tây Ấn Độ nguyên nhân góp phần làm bùng phát bệnh viêm gan B Thời gian qua nước khiến 56 người tử vong Ngoài ra, rác thải y tế có ảnh hưởng lớn đến môi trường phát tán nguồn nước, không khí đất [33], [35] 1.3.2 Ở Việt Nam 82 MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ, NHÂN VIÊN Y TẾ (Dành cho cán bộ, nhân viên y tế, nhân viên thu gom, vận chuyển rác) Khoa:……………………………………………………………………………… Dựa vào hiểu biết anh/chị hoạt động quản lý chất thải y tế bệnh viện, đề nghị Anh/chị trả lời câu hỏi điền dấu x vào ô trống sau: I THÔNG TIN CÁ NHÂN TT Nội dung câu hỏi Mã số 1.1 Tuổi ……………………………………………………… 1.2 Giới Nam  1.3 Nghề nghiệp: Bác sỹ/Y sỹ  Nữ  Hộ lý  Dược sỹ  Kỹ sư  Điều dưỡng, Hộ sinh, kỹ thuật viên, y tá  Khác………………………………………… 1.4 Công việc làm …………………………………………………… 1.5 Thâm niên công tác ……………………………………………… năm (đối với công việc tại) II THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Y TẾ 2.1 Anh/Chị có hướng dẫn quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế ban hành không? Có  Không  - Nếu hướng dẫn, hướng dẫn ? Bệnh viện  Sở y tế  Công ty môi trường đô thị  Khác ………………………………………………………………… - Được hướng dẫn năm nào……………………………………… 83 2.2 Anh/ chị cho biết quy chế quản lý chất thải y tế áp dụng quy chế ban hành văn nào: Quyết định số 2575/1999/QĐ-BYT ngày 27/8/1999 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế  Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế  Không biết  2.3 Anh/chị cho biết quy chế quản lý chất thải y tế áp dụng quy định chất thải y tế gồm nhóm? Gồm nhóm  Gồm nhóm  Gồm nhóm  Gồm nhóm  Gồm nhóm  Không biết  Gồm nhóm  2.4 Những nhóm chất thải quy định quy chế quản lý chất thải y tế? Chất thải lây nhiễm  Chất thải thông thường  Chất thải phóng xạ  Chất thải sinh hoạt  Bình chứa áp suất  Chất thải hóa học nguy hại  Chất thải tái chế  Không biết  2.5 Anh/Chị cho biết chất thải sắc nhọn thuộc nhóm chất thải số nhóm sau? 1 Chất thải lây nhiễm Chất thải thông thường Chất thải phóng xạ Chất thải sinh hoạt Bình chứa áp suất Chất thải hóa học nguy hại Chất thải tái chế Không biết 2.6 Anh/Chị cho biết chất thải giải phẫu thuộc nhóm chất thải số nhóm sau? Chất thải lây nhiễm Chất thải thông thường Chất thải phóng xạ Chất thải sinh hoạt Bình chứa áp suất Chất thải hóa học nguy hại 84 Chất thải tái chế Không biết 2.7 Anh/Chị có biết quy định mã màu sắc bao bì dụng cụ đựng chất thải rắn y tế không? Có Không Nếu có biết trả lời tiếp câu hỏi sau (nếu không trả lời câu hỏi từ 2.8 đến 2.11) 2.8 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu vàng đựng chất thải nào? Đựng chất thải lây nhiễm Đựng chất thải hóa học nguy hại Đựng chất thải thông thường Đựng chất thải tái chế Đựng chất thải phóng xạ Đựng bình áp suất nhỏ Chất thải sinh hoạt Không biết 2.9 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu đen đựng chất thải nào? Đựng chất thải lây nhiễm Đựng chất thải hóa học nguy hại Đựng chất thải thông thường Đựng chất thải tái chế Đựng chất thải phóng xạ Đựng bình áp suất nhỏ Chất thải sinh hoạt Không biết 2.10 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu xanh đựng chất thải nào? Đựng chất thải lây nhiễm Đựng chất thải hóa học nguy hại Đựng chất thải thông thường Đựng chất thải tái chế Đựng chất thải phóng xạ Đựng bình áp suất nhỏ Chất thải sinh hoạt Không biết 2.11 Bao bì dụng cụ (túi, thùng, hộp) có mã màu trắng đựng chất thải nào? Đựng chất thải lây nhiễm Đựng chất thải hóa học nguy hại Đựng chất thải thông thường Đựng chất thải tái chế Đựng chất thải phóng xạ Đựng bình áp suất nhỏ Chất thải sinh hoạt Không biết 2.12 Anh/Chị có quan tâm tới việc phải phân loại chất thải khoa không? Có Không 85 2.13 Anh/Chị có thực hành phân loại chất thải y tế theo quy định không? Có Không 2.14 Anh/Chị có hướng dẫn nhắc nhở bệnh nhân bỏ rác vào nơi quy định không? Có Không 2.15 Anh/Chị có hướng dẫn cho bệnh nhân mã màu sắc dụng cụ đựng rác không? Có Không 2.16 Anh/Chị làm nhìn thấy người khác bỏ rác không quy định? Nhắc nhở Không quan tâm 2.17 Anh/Chị cho biết chất thải y tế có gây tác hại ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người môi trường không? Có Không Không biết 2.18 Anh/Chị cho biết đối tượng đối tượng sau dễ bị ảnh hưởng tác hại chất thải y tế? Người thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải Bệnh nhân/người nhà bệnh nhân Hộ lý Người bới rác Bác sỹ/Y tá/Điều dưỡng Dân xung quanh bệnh viện Khác ……………………… Không biết 2.19 Anh/Chị cho biết chất thải y tế gây tác hại môi trường sức khỏe người tiếp xúc? Lan truyền bệnh Gây ung thư Phát sinh côn trùng gây bệnh Gây chấn thương vật sắc nhọn Ảnh hưởng đến tâm lý môi trường Khác……………………………….7 Không biết 2.20 Trong vòng năm trở lại Anh/Chị có bị vật sắc nhọn chất thải y tế gây thương tích không? Có Không Không nhớ - Nếu có, bị lần:…………………….lần; Xin cảm ơn Anh/Chị cộng tác với chúng tôi./ Tuyên Quang, ngày….tháng….năm 20… XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI CUNG CẤP ĐIỀU TRA VIÊN 10 1.3.2.1 Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định khu vực quốc tế Tuy nhiên điều làm nảy sinh nhiều thách thức môi trường, đặc biệt khu đô thị lớn chiếm 24% dân số nước Năm 2010, khu vực phát sinh khoảng 60% tổng lượng chất thải nước Lượng rác thải trở thành mối nguy hại lớn xã hội (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Khối lượng chất thải y tế số địa phương năm 2009 Lượng CTR y tế Loại đô thị Tỉnh/Thành phố (tấn/năm) Đắk Lắk 276,3 Khánh Hòa 365 Tỉnh có đô thị loại I Lâm Đồng 209,3 Nam Định 488 Nghệ An 187,6 An Giang 320,1 159,6 Tỉnh có đô thị loại Cà Mau II Đồng Nai 430,8 Phú Thọ 126,54 Bạc Liêu 134,8 Bình Dương 1.241 Điện Biên 79,1 Hà Giang 405 Hà Nam 967 Hậu Giang 634,8 (*) Kiên Giang 642,4 Tỉnh có đô thị loại Long An 369 III Quảng Nam 602,25 Quảng Trị 272,116 Sóc Trăng 266,7 Sơn La 175 TràVinh 400 (**) Vĩnh Long 340,26 Yên Bái 108,542 HàNội ~5000 Đô thị loại đặc biệt Tp Hồ Chí Minh 2800(**) (Nguồn [9]) Ghi chú: (*) Số liệu năm 2006; (**) Số liệu năm 2007 Theo nghiên cứu điều tra Cục Khám chữa bệnh - Bộ Y tế Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn - Bộ Xây dựng, năm 2009-2010, tổng lượng CTR y tế toàn quốc khoảng 100-140 tấn/ngày, có 16-30 tấn/ngày 87 Có Không - Nếu có cho biết Anh/chị hướng dẫn nào? 2.2.1 Dụng cụ bao bì (thùng, túi, hộp) màu xanh đựng loại chất thải nào? - Chất thải lây nhiễm (bông băng dính máu, kim tiêm…) - Chất thải phóng xạ (các chất thải phát sinh từ buồng phóng xạ) - Chất thải sinh hoạt ( thức ăn thừa, nilon ) - Chất thải hóa học nguy hại (các vỏ chai thuốc lọ chứa chất hóa học…) - Chất thải tái chế (bìa, vỏ hộp thuốc….) - Chất thải thông thường (Giấy, báo, bìa cát tông, ) - Bình chứa áp suất nhỏ (bình oxy, bình ga…) - Không biết 2.2.2 Dụng cụ bao bì (thùng, túi, hộp) màu vàng đựng loại chất thải nào? - Chất thải lây nhiễm (bông băng dính máu, kim tiêm…) - Chất thải phóng xạ (các chất thải phát sinh từ buồng phóng xạ) - Chất thải sinh hoạt ( thức ăn thừa, nilon ) - Chất thải hóa học nguy hại (các vỏ chai thuốc lọ chứa chất hóa học…) - Chất thải tái chế (bìa, vỏ hộp thuốc….) - Chất thải thông thường (Giấy, báo, bìa cát tông, ) - Bình chứa áp suất nhỏ (bình oxy, bình ga…) - Không biết 2.2.3 Dụng cụ bao bì (thùng, túi, hộp) màu đen đựng loại chất thải nào? - Chất thải lây nhiễm (bông băng dính máu, kim tiêm…) - Chất thải phóng xạ (các chất thải phát sinh từ buồng phóng xạ) - Chất thải sinh hoạt ( thức ăn thừa, nilon ) - Chất thải hóa học nguy hại (các vỏ chai thuốc lọ chứa chất hóa học…) - Chất thải tái chế (bìa, vỏ hộp thuốc….) 88 - Chất thải thông thường (Giấy, báo, bìa cát tông, ) - Bình chứa áp suất nhỏ (bình oxy, bình ga…) - Không biết 2.2.4 Dụng cụ bao bì (thùng, túi, hộp) màu trắng đựng loại chất thải nào? - Chất thải lây nhiễm (bông băng dính máu, kim tiêm…) - Chất thải phóng xạ (các chất thải phát sinh từ buồng phóng xạ) - Chất thải sinh hoạt ( thức ăn thừa, nilon ) - Chất thải hóa học nguy hại (các vỏ chai thuốc lọ chứa chất hóa học…) - Chất thải tái chế (bìa, vỏ hộp thuốc….) - Chất thải thông thường (Giấy, báo, bìa cát tông, ) - Bình chứa áp suất nhỏ (bình oxy, bình ga…) - Không biết Xin Anh/ Chị cho biết khoa có treo bảng hướng dẫn nội quy vệ sinh buồng bệnh không? Có Không 3.1 Nếu có, Anh/Chị có đọc nội quy hướng dẫn vệ sinh buồng bệnh không? Có Không 3.2 Hàng ngày Anh/Chị có thực việc bỏ rác vào nơi quy định không? Có Không 3.3 Anh/Chị có quan tâm đến việc người thực nội quy bỏ rác nơi quy định không? Có Không Buồng bệnh Anh/Chị có vệ sinh, thu gom rác hàng ngày không? Có Không Không thường xuyên Theo anh/Chị chất thải bệnh viện có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe không? Có Không 89 5.1 Nếu có, chất thải bệnh viện gây ảnh hưởng xấu gì? - Lan truyền bệnh - Gây thương tích - Ung thư - Ảnh hưởng tâm lý môi trường - Không biết Khác…………………………………………………………………………… Những người dễ bị ảnh hưởng tác hại chất thải y tế? - Người thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải - Bệnh nhân/ người nhà bệnh nhân - Hộ lý - Người bới rác - Bác sỹ/Y tá/ Điều dưỡng - Dân xung quanh bệnh viện - Không biết Khác…………………………………………………………………………… Anh/Chị thấy khuôn viên bệnh viện có tượng rác thải vứt bừa bãi không? Có Không Nếu có xin hỏi Anh/Chị loại rác thải chủ yếu loại nào? - Rác thải sinh hoạt (túi nilon, vỏ lon,thức ăn thừa… ) - Rác thải y tế (kim tiêm, băng… ) Khác:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cần phải làm để tình trạng vệ sinh buồng bệnh/ khoa phòng bệnh viện tốt hơn? - Vệ sinh thu gom thường xuyên 90 - Thu gom hàng ngày đầy thùng - Treo bảng dẫn vệ sinh buồng bệnh - Thường xuyên kiểm tra vệ sinh buồng bệnh Khác………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Anh/Chị cộng tác với chúng tôi./ ., ngày….tháng….năm 20… XÁC NHẬN CỦA NGƯỜI CUNG CẤP ĐIỀU TRA VIÊN [...]... cấp tỉnh và cấp huyện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang và đề xuất giải pháp tăng cường quản lý chất thải rắn y tế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát thực trạng y tế tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại 03 bệnh viện: Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Đa khoa huyện Na Hang và Đa khoa huyện Sơn Dương - Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế tại 03 bệnh viện: Đa khoa tỉnh Tuyên. .. xử lý chất thải rắn Y tế cho phù hợp góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ cảnh quan, bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững Do v y, tôi chọn đề tài: Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện cấp tỉnh và cấp huyện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện cấp. .. theo y u cầu và mục đích nghiên cứu của đề tài 2.5 Chỉ số nghiên cứu 2.5.1 Các chỉ số về thực trạng quản lý chất thải rắn y tế - Tổng lượng chất thải rắn y tế/ ng y - Khối lượng chất thải y tế kg/giường bệnh/ ng y - Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại kg/giường bệnh/ ng y - Tỷ lệ chất thải rắn y tế nguy hại /chất thải rắn y tế - Sơ đồ hệ thống quản lý CTRYT của bệnh viện - Thu gom, phân loại, vận chuyển,... quát về y tế Tuyên Quang - Thực trạng quản lý nhà nước về chất thải rắn trong lĩnh vực y tế tại Tuyên Quang - Tình hình thực hiện các chương trình, dự án bảo vệ môi trường trong lĩnh vực y tế 2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại 03 bệnh viện: Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Đa khoa huyện Na Hang và Đa khoa huyện Sơn Dương - Tải lượng phát sinh chất thải rắn y tế tại các bệnh viện - Nguồn... lưu giữ, xử lý chất thải rắn 2.5.2 Một số y u tố liên quan đến quản lý chất thải y tế - Nhân viên trực tiếp quản lý chất thải y tế là những người hàng ng y thực hiện công việc thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện - Kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế, về quy chế quản lý chất thải y tế theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ng y 30/11/2007 của Bộ Y tế, gồm: + Kiến... - Chất thải rắn y tế bao gồm: Chất thải l y nhiễm, chất thải hóa học nguy hại, chất thải thông thường 2.2 Thời gian và địa iểm nghiên cứu - Địa điểm: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, bệnh viện huyện Đa khoa huyện Na Hang và bệnh viện Đa khoa huyện Sơn Dương - Thời gian: Thời gian thực hiện từ tháng 6/2014 - tháng 10/2015 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Khái quát quy mô và thực trạng y tế Tuyên Quang. .. của Cục Quản lý Môi trường y tế - Bộ y tế vào năm 2010 hiện mới có khoảng 44% các bệnh viện có hệ thống xử lý chất thải y tế nhưng nhiều nơi đã rơi với tình trạng xuống cấp nghiêm trọng Đáng nói, ngay ở các bệnh viện tuyến Trung Ương vẫn còn tới 25% cơ sở chưa có hệ thống xử lý chất thải y tế, bệnh viện tuyến tỉnh là gần 50%, còn bệnh viện tuyến huyện lên tới trên 60%, có tới 60% bệnh viện còn xử lý. .. Đắc Phu và cộng sự về thực trạng phát thải và quản lý, xử lý chất thải rắn y tế tại một số bệnh viện khu vực miền bắc cho th y chỉ có 15% bệnh viện sử dụng thùng đựng rác 4 mầu theo quy định, còn lại 85% bệnh viện sử dụng 2 mầu chủ y u là mầu vàng và mầu xanh 21% bệnh viện tuyến trung ương và 60% bệnh viện tuyến tỉnh sử dụng phương pháp thiêu đốt để xử lý chất thải rắn y tế l y nhiễm, còn lại thuê... 7 8 9 10 11 12 13 14 Tên bệnh viện, TTYT BV đa khoa tỉnh Bệnh viện Lao BV Y dược cổ truyền Bệnh viện Suối khoáng Trung tâm Hương Sen Bệnh viện Đa khoa Na Hang Bệnh viện Đa khoa Sơn Dương Bệnh viện Đa khoa Hàm Y n Bệnh viện Đa khoa Y n Sơn Bệnh viện Đa khoa Chiêm Hoá Bệnh viện Đa khoa Lâm Bình Bệnh viện ATK Bệnh viện Đa khoa Kim xuyên Bệnh viện Y n Hoa Quy mô giường thực tế 711 80 185 143 56 95 157 163... tác quản lý CTR, các CSYT đều tổ chức tập huấn Quy chế quản lý chất thải y tế cho nhân viên y tế mỗi năm 1 lần, lồng ghép việc hướng dẫn bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về phân loại chất thải y tế trong các cuộc họp Hội đồng bệnh nhân, trang bị sổ theo dõi lượng CTR phát sinh hằng ng y Hằng năm, các bệnh viện và TTYT đều dành một khoản kinh phí hợp lý cho công tác xử lý chất thải y tế và thực hiện quản

Ngày đăng: 09/03/2016, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan