1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Lâm Thao – Phú Thọ

61 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THIỆN “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN LÂM THAO – PHÚ THỌ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học: : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN THIỆN " ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN LÂM THAO – PHÚ THỌ " KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Lớp : 43 - KHMT - N02 Khoa : Môi trƣờng Khóa học: : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Chí Hiểu Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CÁM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm củng cố vận dụng kiến thức mà học nhà trường Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiêm khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Lâm Thao – Phú Thọ” Sau thời gian nghiên cứu thực tập tốt nghiệp, khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Vậy em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giảng dạy hướng dẫn chúng em Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Chí Hiểu tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin cảm ơn bác, anh chị Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao – Phú Thọ tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan, khách quan, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Em mong nhận thông cảm đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Văn Thiện DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BV : Bệnh viện CTNH : Chất thải nguy hại CTYT : Chất thải y tế CTRYT : Chất thải rắn y tế CTRYTNH : Chất thải rắn y tế nguy hại GB : Giường bệnh KHCN : Khoa học công nghệ KHCN&MT : Khoa học công nghệ & Môi trường NIOEH : Viện y học lao động vệ sinh môi trường QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RYT : Rác y tế RSHYT : Rác sinh hoạt y tế TW : Trung ương TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 : Phân nhóm chất thải y tế Bảng 2.2 Lượng rác thải y tế phát sinh nước theo tuyến bệnh viện Bảng 2.3 Lượng rác thải phát sinh Việt Nam theo tuyến (kg/giường.ngày) Bảng 2.4: Lượng chất thải y tế bệnh viện khoa bệnh viện Việt Nam .8 Bảng 2.5 : Thành phần chất thải rắn bệnh viện Việt Nam Bảng 2.6 Các kiểu lò đốt chất thải 11 Bảng 2.7 Một số loại bệnh có nguy lây nhiễm từ chất thải y tế 15 Bảng 2.8: Tổng lượng chất thải bệnh viện số nước giới (kg/giường/ngày) .17 Bảng 2.9: Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại bệnh viện số tỉnh thành phố 19 Bảng 4.1 : Phân loại xác định nguồn phát sinh chất thải .37 Bảng 4.2 Danh sách nguyên liệu thô, hóa chất sử dụng 2013 37 Bảng 4.3 Thống kê lượng rác thải phát sinh hàng tháng theo thành phần .38 Bảng 4.4 Thực trạng chất thải rắn y tế bệnh viện .39 Bảng 4.5: Công tác phân loại, thu gom chất thải rắn bệnh viện (n = 40) 42 Bảng 4.6: Công cụ thu gom chất thải rắn y tế bệnh viện .43 Bảng 4.7 Đánh giá thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Nguồn phát sinh chất thải y tế bệnh viện Hình 2.2 : Chất thải y tế 24 Hình 4.1 : Bản đồ hành huyện Lâm Thao – tỉnh Phú Thọ 27 Hình 4.2 : Sơ đồ bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao 34 Hình 4.3: Sơ đồ tổ chức bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao 35 Hình 4.4: Phân loại CTRYT phát sinh trình khám - chữa bệnh 41 Hình 4.5 : Phương tiện vận chuyển CTRYT bệnh viện .43 Hình 4.6 : Nhà lưu trữ rác thải y tế bệnh viện 45 Hình 4.7: Quy trình xử lý CTRYT bệnh viện đa khoa Lâm Thao .46 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu .2 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phân loại chất thải rắn y tế 2.1.3 Nguồn gốc phát sinh khối lượng chất thải rắn y tế 2.1.4 Thành phần chất thải rắn y tế 2.1.5 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn y tế .10 2.1.6 Một số văn liên quan đến vấn đề chất thải rắn y tế .12 2.2 Tác động chất thải rắn y tế tới môi trường sức khỏe cộng đồng 13 2.2.1 Đối với môi trường 13 2.2.2 Đối với sức khỏe cộng đồng 14 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài .16 2.3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế giới 16 2.3.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế Việt Nam 17 2.3.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tỉnh Phú Thọ 23 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu .25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu .25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 3.4.2 Phương pháp điều tra, vấn, khảo sát thực địa 25 3.4.3 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 26 3.4.4 Phương pháp so sánh, xử lý phân tích số liệu 26 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Điều kiê ̣n tự nhiên và kinh tế xã hô ̣i của huyê ̣n Lâm Thao – Phú Thọ 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 29 4.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 4.2 Tổng quan Bệnh viện đa khoa huyện Lâm Thao – Phú Thọ .33 4.2.1 Qúa trình hình thành phát triển .33 4.2.2 Địa điểm, quy mô Bệnh viện .33 4.2.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động bệnh viện Lâm Thao 34 4.3 Công tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện đa khoa huyện Lâm Thao 36 4.3.1 Nguồn phát sinh CTRYT bệnh viện .36 4.3.2 Khối lượng chất thải phát sinh bệnh viện 37 4.3.3 Công tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện 39 4.4 Đề xuất giải pháp thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Lâm Thao .46 4.4.1 Nâng cao hệ thống quản lý hành 46 4.4.2 Nâng cao công tác quản lý CTRYT bệnh viện .46 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Kiến nghị .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, kinh tế nước ta ngày phát triển theo xu hướng công nghiệp hóa - đại hóa, từ đời sống người dân ngày nâng cao Cùng với phát triển kinh tế không ngừng vấn đề xã hội y tế, văn hóa, giáo dục, … ngày quan tâm đầu tư, chất lượng sống người ngày cải thiện Chính vậy, nhằm nâng cao chất lượng sống người dân, Nhà nước thực nhiều sách y tế, dịch vụ chăm sóc sức khỏe hình thành, với bệnh viện, trung tâm y tế xây dựng nhằm phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng cao Bên cạnh công tác khám chữa bệnh ngày trọng, vấn đề sức khỏe người quan tâm đặt lên hàng đầu Ngành y tế có chuyển biến mạnh mẽ với trang bị máy móc kỹ thuật đại phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh người Nhưng song song với phát triển có nhiều vấn đề phát sinh cần quan tâm Xu sử dụng sản phẩm dùng lần y tế khiến lượng chất thải rắn y tế phát sinh ngày tăng, có nhiều nhóm chất thải nguy hại người môi trường xung quanh Theo khảo sát Bộ y tế vào năm 2009, có khoảng 33% bệnh viện tuyến huyện tỉnh hệ thống lò đốt chuyên dụng, phải xử lý chất thải y tế nguy hại lò đốt thủ công Khoảng 27% sở y tế tiến hành đốt chất thải trời chôn lấp tạm thời khu đất bệnh viện Do đó, vấn đề quản lý xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện, trung tâm y tế vấn đề toàn xã hội quan tâm Chất thải rắn y tế chất thải nguy hại vào loại bậc nhất, việc quản lý xử lý phức tạp khó khăn Nếu biện pháp quản lý hợp lý, xử lý không tốt nguồn lây lan mầm bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Từ tình hình thực tế yêu cầu việc đánh giá quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Được đồng ý Khoa Môi trường, hướng dẫn TS Nguyễn Chí Hiểu, em tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Lâm Thao – Phú Thọ” Từ làm rõ trạng quản lý, xử lý chất thải rắn bệnh viện, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn y tế , phù hợp với tiêu chuẩn môi trường cho phép hướng tới kinh tế phát triển bền vững mặt môi trường 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao – Phú Thọ Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải y tế, nâng cao chất lượng môi trường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá công tác quản lý xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao - Phân tích nguyên nhân tồn việc thu gom, phân loại, lưu trữ, vận chuyển, xử lý rác thải - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao - Đánh giá hiểu biết cán nhân viên, bệnh nhân tình hình quản lý rác thải y tế bệnh viện 1.3 Yêu cầu - Số liệu thu thập phải đảm bảo tính xác khách quan - Đánh giá thực trạng công tác thu gom, xử lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao - Các giải pháp đưa phải có tính thực tiễn cao phù hợp với điều kiện Bệnh viện 39 Bảng 4.4 Thực trạng chất thải rắn y tế bệnh viện Đơn vị Lần Lần Lần Trung bình Khối lượng chất thải Kg/ngày 121,5 208,3 136,9 155,57 Chất thải lây nhiễm Kg/ngày 33,6 53,3 44,4 43,77 Chất thải thông thường Kg/ngày 87,9 155 92,5 111.8 GB 120 120 120 120 Lượng CTYT/GB Kg/ngày 1,2 1,17 1,19 1,2 Lượng CTYTNH/GB Kg/ngày 0,12 0,1 0,12 0,11 % 10 8,5 10 9,2 Nội dung Khối lượng CTYT/GB Số giường bệnh Tỷ lệ CTYTNH/CTYT (Nguồn: Số liệu điều tra 2014) Trong đó, lần tương ứng với lần cân lượng rác thải tháng 9, lần tương ứng với lượng rác tháng 10 lần tương ứng với lượng rác tháng 11 Khối lượng chất thải y tế trung bình/ngày là: 155,57 kg/ngày Khối lượng chất thải y tế/giường bệnh là: 1,2 kg/giường bệnh Khối lượng chất thải y tế nguy hại/giường bệnh là: 0,11 kg/giường bệnh 4.3.3 Công tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện 4.3.3.1 Công tác phân loại thu gom chất thải rắn y tế nguồn Theo quy định Bộ Y tế “Quy chế quản lý chất thải y tế - 2007”, chất thải rắn y tế phải phân loại nguồn trình thu gom phải có bao bì, túi đựng phù hợp theo quy định màu sắc: - Màu vàng: đựng chất thải lây nhiễm - Màu đen: đựng chất thải hóa học nguy hại chất thải phóng xạ - Màu xanh: đựng chất thải thông thường bình áp suất nhỏ - Màu trắng: đựng chất thải tái chế Trong trình thực tập bệnh viện, trực tiếp tiếp xúc quan sát trình phân loại thu gom rác thải y tế, em có đánh giá sau : 40 Quy trình phân loại CTRYT bệnh viện Lâm Thao thực tốt, trình phân loại chất thải sinh hoạt chất thải y tế thực nguồn phát sinh Chất thải sau phân loại cho vào túi nilon màu sắc quy định, không để lẫn chất thải y tế nguy hại lẫn với chất thải sinh hoạt Về việc phân loại rác thải bệnh viện thực sau: - Thùng, túi nylon màu xanh đựng chất thải sinh hoạt thông thường bao gồm: giấy, báo, tài liệu, khăn, gạc, đồ dùng vật liệu y tế chăm sóc người bệnh không dính máu thức ăn thừa, vật liệu đóng gói, hoa, cây, rác quét dọn từ sàn nhà (trừ chất thải thu gom từ buồng cách ly) khu vực ngoại cảnh - Thùng, túi nylon màu vàng: để thu gom loại chất thải lâm sàng không sắc nhọn - Thùng, hộp nhựa màu vàng đựng vật sắc nhọn, bên có biểu tượng nguy hại sinh học: để thu gom chất thải lâm sàng sắc nhọn như: kim tiêm, bơm tiêm kèm kim tiêm, dao mổ, lam kính xét nghiệm, đĩa nuôi cấy thủy tinh, lọ thủy tinh dinh máu hay vật sắc nhọn khác - Thùng túi nylon màu đen để thu gom chất thải hóa học chất thải phóng xạ, thuốc gây độc tế bào - Thùng, túi nylon màu trắng để đựng chất thải tái chế Các thùng chứa chất thải y tế đặt phòng khoa, xe tiêm xe thủ thuật trang bị túi nilon màu xanh, màu vàng, thùng đựng vật sắc nhọn phân loại trực tiếp 41 Hình 4.4: Phân loại CTRYT phát sinh trình khám - chữa bệnh Thời gian thu gom vận chuyển quy định rõ ràng lần/ ngày Trong trường hợp rác nhiều tiến hành tăng số lần thu gom nhằm đảm bảo giữ gìn vệ sinh bệnh viện Trên thực tế, trình thực tập bệnh viện chất thải rắn y tế cho vào thùng, túi đựng có màu sắc nói trên, rác thải đầy tới 2/3 thùng, túi đựng rác thải, nhân viên vệ sinh chịu trách nhiệm thu gom chất thải từ nơi phát sinh tới nơi tập trung chất thải Trong trình thu gom chất thải tránh không để chất thải bị rơi vãi ngoài, khu vực dọc theo công viên, khu hành chính, khu khám bệnh đặt thêm thùng đựng rác thải Viêc phân loại, thu gom rác thải nguồn bệnh viện đạt tỷ lệ 100%, để đạt kết bệnh viện thường xuyên tập huấn cho cán bộ, nhân viên bệnh viện nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm phân loại, thu gom chất thải rắn y tế Bên cạnh công tác kiểm tra, giám sát chất thải quan tâm chặt chẽ phòng khoa 42 Bảng 4.5: Công tác phân loại, thu gom chất thải rắn bệnh viện (n = 40) Số lƣợng Tỷ lệ (ngƣời) (%) Có 40 100 Không 0 Có 37 92,5 Không 03 7,5 Tần suất thu gom chất thải y tế lần/ngày 08 20 bệnh viện? lần/ngày 32 80 Có 40 100 Không 0 Thường xuyên 40 100 Thỉnh thoảng 0 Không có 0 Có 40 100 Không 0 Tốt 35 87,5 Bình thường 04 10 Kém 01 2,5 Nội dung điều tra, vấn STT Bệnh viện có phân loại rác thải rắn y tế nguồn? Bệnh viện có quy định màu sắc, bao bì, túi đựng chất thải y tế? Các khoa phòng bệnh viện có thùng đựng rác không? Công tác tập huấn phân loại rác thải có thực hiện? Bệnh viện có quy định khung thu gom, vận chuyển rác thải không? Ý thức nhân viên phân loại, thu gom rác thải? (Nguồn: Số liệu điều tra, 2014) Qua bảng 4.4, ta thấy công tác thu gom vận chuyển bệnh viện thực tương đối tốt, 100% số người điều tra phân loại rác thải rắn y tế nguồn Có 92,5% hiểu biết, nhận biết quy định màu sắc, bao bì, túi đựng chất thải rắn y tế 7,5% lại nhận biết sai Tần suất thu gom rác thải y tế bệnh viện ngày, có 20% cho việc thu gom rác thải bệnh viện lần/ngày, 80% cho bệnh viện thu gom rác thải với tần suất lần/ngày 100% khoa, phòng có thùng đựng rác 100% cán nhân viên tập huấn phân loại rác thải thường xuyên, ý thức nhân viên phân loại, thu gom tương đối tốt với 87,5%, nhiên số phận nhỏ thực chưa đạt hiệu với 2,5% 43 4.3.3.2 Công tác vận chuyển CTRYT Tại bệnh viện đa khoa huyện Lâm Thao, chất thải suốt trình vận chuyển tới nhà lưu trữ để túi màu, đặt thùng rác nhằm tránh rơi vãi trình vận chuyển đưa nhà lưu giữ chung trước khí xử lý lò đốt rác bệnh viện Bệnh viện sử dụng phương tiện vận chuyển xe đẩy, thùng màu xanh để vận chuyển chất thải sinh hoạt, màu cam để vận chuyển chất thải y tế vệ sinh sau lần vận chuyển chất thải Hình 4.5 : Phƣơng tiện vận chuyển CTRYT bệnh viện Bảng 4.6: Công cụ thu gom chất thải rắn y tế bệnh viện Số lƣợng Đơn vị Thùng đựng rác 20 Thùng Xe đẩy rác 04 Xe Xẻng, cuốc 07 Cái Chổi quét rác 12 Chiếc Hót rác 10 Chiếc Loại công cụ (Nguồn: Số liệu điều tra, 2014) Công cụ phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn bệnh viện trang bị đầy đủ đáp ứng 100% nhu cầu sử dụng, có 02 xe đẩy rác dùng vào mục đích đẩy rác thải thông thường, 02 xe đẩy rác dùng riêng cho việc 44 thu gom chất thải rắn khoa phòng, việc thu gom rác khoa phòng vận chuyển cách thủ công xách tay đến nơi lưu trữ , lò đốt rác thải bệnh viện để xử lý Bảng 4.7 Đánh giá thiết bị thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế Trang thiết bị thu gom chất thải rắn y tế Túi/thùng chứa chất thải rắn thông Đáp ứng yêu cầu Đáp ứng yêu cầu chất lƣợng Đạt Chƣa đạt số lƣợng Đạt X X X X X X X X Chƣa đạt thường Túi/thùng chứa chất thải rắn lây nhiễm sắc nhọn Túi/thùng chứa chất thải rắn lây nhiễm khác Xe vận chuyển chất thải rắn Nhà lưu trữ chất thải X X (Nguồn: Số liệu điều tra 2014) 4.3.3.3 Nhà lưu trữ CTRYT bệnh viện Bệnh viện vào hoạt động độc lập từ năm 2006 hệ thống nhà lưu trữ rác thải xây dựng với diện tích nhỏ (12m2) đủ đáp ứng khoảng 70% lượng rác thải phát sinh, không đủ để chứa lượng chất thải ngày tăng bệnh viện Nền nhà lưu trữ rác thải ẩm ướt, xuất mùi hôi côn trùng xâm nhập, xung quanh nhà lưu trữ hàng rào che chắn, bảo vệ Vấn đề cấp thiết bệnh viện cần quan tâm đến việc xây dựng lại nhà lưu trữ rác, nâng cấp công tác bảo quản chất thải phát sinh trước xử lý để đảm bảo sức khỏe cho người 45 Hình 4.6 : Nhà lƣu trữ rác thải y tế bệnh viện 4.3.3.4 Công tác xử lý CTRYT bệnh viện Rác thải y tế nguồn lây lan bệnh ô nhiễm môi trường, nên bệnh viện kiểm soát nghiêm ngặt, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm đảm bảo chất lượng môi trường bệnh viện khu vực xung quanh Qúa trình xử lý CTRYT bệnh viện kiểm soát từ khí chất thải phát sinh đến xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển tiêu hủy - Đối với chất thải sinh hoạt: thu gom hợp đồng với Hợp tác xã nông nghiệp thị trấn Lâm Thao vận chuyển rác thải nơi tập kết theo quy định Với khối lượng trung bình 589kg chiếm 57,13% lượng rác thải phát sinh hàng tháng - Đối với chất thải y tế: + Chất thải từ tác nhân lây nhiễm: bơm kim tiêm, ống xét nghiệm….được chôn lấp khu đất bệnh viện, chất thải tiết từ bệnh nhân ( mô, tạng….) thu gom chôn lấp nghĩa trang thị trấn Với khối lượng trung bình 210kg chiếm 20,37% lượng rác thải phát sinh hàng tháng + Các loại chất thải khác: nước rửa film, hóa chất huyết học cho vào ống hố ga ngăn, khối lượng trung bình 124,8kg chiếm 12,12% lượng rác thải phát sinh hàng tháng 46 + Các dược phẩm thải khác có chứa thành phần nguy hại: vỏ thủy tinh đựng thuốc đem chôn lấp, khối lượng trung bình 107kg chiếm 10,38% lượng rác thải phát sinh hàng tháng Chất thải bệnh viện Chất thải rắn Chất thải sinh hoạt Tái chế Chất thải y tế Đốt Chôn lấp Hình 4.7: Quy trình xử lý CTRYT bệnh viện đa khoa Lâm Thao 4.4 Đề xuất giải pháp thu gom, quản lý xử lý chất thải rắn y tế bệnh viện đa khoa huyện Lâm Thao 4.4.1 Nâng cao hệ thống quản lý hành + Công tác đào tạo, tuyên truyền, giáo dục - Giáo dục đào tạo nhân viên bệnh viện: nhằm tăng cường nhận thức nhân viên chất thải quy trình quản lý chất thải bệnh viện - Giáo dục cộng đồng: nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người bệnh người nhà bệnh nhân vấn đề vệ sinh bệnh viện + Nâng cao lực tổ chức - Tổ chức, củng cố lực quản lý môi trường cho cán y tế bệnh viện - Tăng cường công tác giám sát, theo dõi trình thu gom, vận chuyển, nhà lưu giữ chất thải, công tác vệ sinh cho khuôn viên xung quanh bệnh viện 4.4.2 Nâng cao công tác quản lý CTRYT bệnh viện * Công tác phân loại, thu gom chất chất thải rắn y tế nguồn Để nâng cao hiệu công tác phân loại, thu gom CTRYT nhằm giảm chi phí xử lý tỷ lệ rủi ro cho nhân viên thu gom cần: 47 - Tăng cường tập huấn, tuyên truyền cách phân loại chất thải cho nhân viên chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển - Trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động: Khẩu trang, bao tay, ủng… cho nhân viên trực tiếp tham gia vào trình phân loại - Thay kịp thời thiết bị hư hỏng - Khi thu gom chất thải từ nơi phát sinh đến nơi tập trung khoa, phòng nên hạn chế thu gom vào ăn bệnh nhân làm việc chuyên môn y tế * Công tác vận chuyển chất thải rắn y tế - Tăng cường loại xe chuyên dụng để thu gom, vận chuyển CTRYT - Các xe thu gom không đầy, nên đậy kín để tránh rơi vãi - Thường xuyên làm vệ sinh phương tiện vận chuyển nhằm đảm bảo vệ sinh * Công tác lưu trữ chất thải rắn y tế - Thực kiểm tra định kỳ thiết bị đựng chất thải y tế bệnh viện, phát thay kịp thời thùng chứa bị nứt, thủng,… - Cần xây dựng lại nhà lưu trữ với quy mô khối lượng chất thải phát sinh bệnh viên, đảm bảo sức chứa lưu trữ trước xử lý - Xây dựng thêm hệ thống phòng lạnh để tăng thời gian lưu trữ chất thải lâu - Lắp đặt hàng rào bảo vệ, không để trùng xâm nhập, có hệ thống thoát nước, không bị ẩm thấp * Công tác xử lý chất thải rắn y tế - Hệ thống lò đốt chất thải rắn : Tại bệnh viện, hệ thống lò đốt rác thủ công (không có hệ thống lọc khí thải) hoạt động thường xuyên hiệu xử lý chưa cao, không đảm bảo xử lý triệt để chất thải, thải khói bụi môi trường xung quanh gây mùi khó chịu đốt chất thải Vì cần đầu tư kinh phí xây dựng, nâng cấp mở rộng hệ thống nhà đốt rác bệnh viện nhằm xử lý triệt để nguồn chất thải rắn đảm bảo theo quy định xử lý chất thải Bộ Y tế - Hệ thống chôn lấp chất thải rắn: 48 Bãi chôn lấp phải đặt cách biệt với khu nhà làm việc phòng bệnh bệnh viện, tránh mạch nước ngầm có xây dựng hàng rào bao quanh Bãi chôn lấp cần xây dựng kiên cố, yêu cầu kỹ thuật quy định Bộ Y tế (2007), chia bãi chôn thành nhiều ô nhỏ, chất thải sau chôn cần rắc vôi bột chất tẩy trùng 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình, điều tra khảo sát đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa Lâm Thao, số kết luận rút bao gồm:  Đối với công tác phân loại thu gom CTRYT: - Bệnh viện thực tốt trình phân loại chất thải nguồn phát sinh theo quy định Bộ Y tế - Công tác kiểm tra, giám sát phân loại, vận chuyển xử lý chất thải quan tâm chặt chẽ phòng khoa - Quy trình quản lý chất thải rắn y tế theo trình tự khâu: Phân loại chất thải nguồn, lưu trữ khoa phòng, thu gom vận chuyển nhà lưu trữ chung bệnh viện cuối xử lý - Cán nhân viên bệnh viện có hiểu biết thực nghiêm túc quy định thu gom, phân loại rác bệnh viện Có 92,5% nhân viên hiểu biết màu sắc bao bì đựng chất thải y tế, 100% phân loại rác thải nguồn - Nhân viên thu gom, xử lý chất thải y tế trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động, đảm bảo an toàn trình làm việc - Chưa có đội ngũ có trình độ chuyên môn chuyên trách môi trường mà có 02 cán y tế tập huấn phụ trách môi trường  Đối với công tác vận chuyển CTRYT: - Phương tiện phục vụ công tác thu gom, vận chuyển rác thải bệnh viện trang bị đầy đủ đáp ứng 100% nhu cầu sử dụng  Đối với công tác xử lý CTRYT: - Hệ thống nhà lưu trữ chất thải với diện tích nhỏ (12m2) đủ đáp ứng khoảng 70% lượng rác thải phát sinh bệnh viện , chưa có hệ thống hàng rào bảo vệ côn trùng dễ dàng xâm nhập - Bãi chôn lấp phải đặt cách biệt với khu nhà làm việc phòng bệnh bệnh viện, tránh mạch nước ngầm có xây dựng hàng rào bao quanh 50 5.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng công tác quản lý chất thải rắn y tế, khắc phục số tình trạng tồn tại, bệnh viện cần thực số việc sau: - Xây dựng, mở rộng nhà lưu trữ chất thải phù hợp với lượng rác thải bệnh viện - Nâng cấp lò đốt rác tại, lắp đặt hệ thống lọc khí thải nhằm đảm bảo chất lượng môi trường - Tăng cường tập huấn cho cán bộ, nhân viên bệnh viện nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải rắn y tế - Cần có cán chuyên trách môi trường bệnh viện để quản lý vấn đề bảo vệ môi trường bệnh viện tốt - Tiếp tục tăng cường công tác quản lý, đạo thực tốt công tác xử lý chất thải y tế 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao, năm 2012, Báo cáo quản lý chất thải nguy hại chủ nguồn thải CTNH Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao, năm 2013, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường Bộ KHCN&MT, Cục môi trường 1997, Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm quản lý chất thải, Nhà xuất xây dựng Hà Nội Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2007), Quy chế Quản lý chất thải y tế ( Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007) Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2009), Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009 – 2015 , Quyết định số 1783/QĐ-BYT ngày 28/5/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế Cục thống kê tỉnh Phú Thọ ( 2012) Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ UBND tỉnh Phú Thọ (2013), Kế hoạch quản lý chất thải rắn y tế tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 – http://www.phutho.gov.vn/ Sở Y tế Phú Thọ, năm 2013, Các đơn vị trực thuộc, bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao 10 Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu (2006), Hiện trạng quản lý chất thải bệnh viện huyện, tỉnh Phú Thọ, Khoa y tế cộng đồng, ĐH Y Hà Nội 11 Nguyễn Thị Xuân Thu, năm 2007, Đánh giá trạng thu gom,vận chuyển quản lý rác y tế tai bệnh viện Chợ Rẫy 12 Trần Mỹ Vy, năm 2011, Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn bệnh viện Hóc Môn 13 Bùi Thanh Tâm, năm 2002, Quản lý vệ sinh môi trường bệnh viện,Hội thảo quản lý môi trường ngành y tế 14 WHO (1997), Treatment waste from hospitals and other health care establishment, Malaysia 52 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực tập Trang bị túi/hộp để phân loại chất thải xe tiêm Hệ thống thùng đựng rác bệnh viện 53 Thu gom, vận chuyển rác thải Khu chôn lấp vật sắc nhọn Lò đốt rác thải Nhà lƣu trữ rác thải

Ngày đăng: 10/10/2016, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ KHCN&MT, Cục môi trường 1997, Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội
4. Bộ Y tế (2006), Sức khỏe và môi trường, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức khỏe và môi trường
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
5. Bộ Y tế (2007), Quy chế Quản lý chất thải y tế ( Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007) .Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế Quản lý chất thải y tế ( Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007)
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
6. Bộ Y tế (2009), Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009 – 2015 , Quyết định số 1783/QĐ-BYT ngày 28/5/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành y tế giai đoạn 2009 – 2015
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009
10. Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu (2006), Hiện trạng quản lý chất thải tại các bệnh viện huyện, tỉnh Phú Thọ, Khoa y tế cộng đồng, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng quản lý chất thải tại các bệnh viện huyện, tỉnh Phú Thọ
Tác giả: Lê Thị Tài, Đào Ngọc Phong, Nguyễn Thị Thu
Năm: 2006
12. Trần Mỹ Vy, năm 2011, Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn bệnh viện Hóc Môn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn bệnh viện
14. WHO (1997), Treatment waste from hospitals and other health care establishment, Malaysia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment waste from hospitals and other health care establishment
Tác giả: WHO
Năm: 1997
8. UBND tỉnh Phú Thọ (2013), Kế hoạch quản lý chất thải rắn y tế tỉnh Phú Thọ đến năm 2015. – http://www.phutho.gov.vn/ Link
1. Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao, năm 2012, Báo cáo quản lý chất thải nguy hại của chủ nguồn thải CTNH Khác
2. Bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao, năm 2013, Báo cáo công tác bảo vệ môi trường Khác
7. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ ( 2012). Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ Khác
9. Sở Y tế Phú Thọ, năm 2013, Các đơn vị trực thuộc, bệnh viện Đa khoa huyện Lâm Thao Khác
11. Nguyễn Thị Xuân Thu, năm 2007, Đánh giá hiện trạng thu gom,vận chuyển và quản lý rác y tế tai bệnh viện Chợ Rẫy Khác
13. Bùi Thanh Tâm, năm 2002, Quản lý vệ sinh môi trường bệnh viện,Hội thảo về quản lý môi trường trong ngành y tế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w