Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý

45 1.4K 8
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang 1.1 Các thông số vật lý chất thải y tế 1.2 Yêu cầu màu sắc, túi, thùng đựng biểu tượng chất thải y tế 1.3 Kết hoạt động số bệnh viện công lập 14 1.4 Mức xả thải chất thải nguy hại số bệnh viện Ninh Bình 15 1.5 Mức xả thải chất thải nguy hại trung tâm y tế chuyên khoa 15 2.1 Lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 19 2.2 Tổng hợp thông tin lượng chất thải phát sinh 20 2.3 Lượng chất thải tái chế trung bình ngày 20 2.4 Lượng chất thải lây nhiễm ngày theo khoa 21 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang 1.1 Nguồn phát sinh chất thải y tế 1.2 Tình hình xử lý chất thải y tế hệ thống sở y tế cấp 10 2.1 Sơ đồ tổ chức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 18 3.1 Mơ hình tổ chức quản lý chất thải rắn bệnh viện 27 3.2 Sơ đồ nhà lưu giữ chất thải bệnh viện 31 MỞ ĐẦU Chúng ta sống thời đại với phát triển khơng ngừng kinh tế thị trường Khi trình độ phát triển kinh tế xã hội dân trí người ngày phát triển nhu cầu người việc chăm sóc sức khỏe trọng Cùng với tốc độ đô thị hóa, vấn đề quản lý chất thải rắn nói chung, bao gồm chất thải rắn đô thị, công nghiệp chất thải bệnh viện vấn đề nan giải công tác bảo vệ môi trường sức khỏe nhân dân Nước ta có mạng lưới y tế với bệnh viện phân bố rộng khắp tồn quốc Theo số liệu thống kê nay, ngành y tế có khoảng 1.200 bệnh viện với 167.000 giường bệnh Các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu đào tạo bệnh viện phát sinh chất thải Các chất thải y tế dạng rắn, lỏng khí có tác nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường bệnh viện, xung quanh bệnh viện đe dọa sức khỏe người Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình bệnh viện lớn, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Ninh Bình mà cịn đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân tỉnh miền duyên hải Bắc Bộ Bệnh viện ngày khẳng định vai trị q trình phát triển chung đất nước Tuy nhiên, vấn đề nhức nhối bệnh viện tình trạng chất thải rắn y tế thải với khối lượng lớn, đa phần chất thải nguy hại hệ thống quản lý cịn nhiều thiếu sót Chúng ta cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung nhân viên y tế nói riêng, nâng cao lực tổ chức, trách nhiệm bước hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải nâng cao chất lượng môi trường cho bệnh viện Với mong muốn đó, em lựa chọn đề tài: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý” TỐNG QUAN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1.1 Một số khái niệm chất thải rắn y tế “Theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế hiểu sau: Chất thải rắn y tế vật thể rắn được thải từ các sở y tế, bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường Chất thải rắn y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khoẻ người và môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu huỷ an toàn Quản lý Chất thải rắn y tế là hoạt động quản lý việc phân loại, xử lý ban đầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện Giảm thiểu chất thải y tế là các hoạt động làm hạn chế tối đa sự phát thải chất thải y tế, bao gồm: Giảm lượng chất thải y tế tại nguồn, sử dụng các sản phẩm có thể tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành và phân loại chất thải chính xác Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức mới, mục đích mới Tái chế là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản phẩm Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là quá trình phân loại, tập hợp, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải tại địa điểm phát sinh sở y tế Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh tới nơi xử lý ban đầu, lưu giữ, tiêu huỷ Xử lý ban đầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có nguy lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trước vận chuyển tới nơi lưu giữ hoặc tiêu huỷ Xử lý và tiêu huỷ chất thải là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm làm mất khả gây nguy hại của chất thải đối với sức khoẻ người và môi trường” (Trung tâm tư liệu Quốc gia (2004), Tổng luận chất thải y tế, Hà Nội) 1.2 Nguồn phát sinh, phân loại thành phần chất thải rắn y tế 1.2.1 Nguồn phát sinh Nguồn phát sinh chất thải rắn y tế chủ yếu bệnh viện, sở y tế khác như: Trung tâm vận chuyển cấp cứu, phòng khám ngoại trú, trung tâm lọc máu, trung tâm xét nghiệm nghiên cứu y sinh học, ngân hàng máu… Hầu hết chất thải rắn y tế có tính chất độc hại chủ yếu khu vực xét nghiệm, khu vực phẫu thuật, bào chế dược Phòng mổ Phòng xét nghiệm chụp rửa phim Phịng cấp cứu Phịng bệnh nhân khơng lây nhiễm Phịng bệnh nhân truyền nhiễm Khu bào chế dược phẩm Khu vực hành Đường thải chung Buồng tiêm Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải y tế Chất thải sinh hoạt Chất thải lâm sàng Bình áp suất Chất thải phóng xạ Chất thải hóa học Theo nghiên cứu Cục Khám chữa bệnh – Bộ Y tế Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị Nông thôn – Bộ Xây dựng, năm 2009 – 2010, tổng lượng chất thải rắn y tế toàn quốc khoảng 100 – 140 tấn/ngày, 16 -30 tấn/ngày chất thải rắn y tế nguy hại Lượng chất thải rắn trung bình 0,86 kg/giường/ ngày chất thải rắn y tế nguy hại tính trung bình 0,14 – 0,2 kg/giường/ ngày 1.2.2 Phân loại chất thải rắn y tế 1.2.2.1 Chất thải lây nhiễm “Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây các vết cắt, có thể nhiễm khuẩn, gồm: bơm kim tiêm, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ ,đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ và các vật sắc nhọn khác sử dụng các hoạt động y tế Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu, thấm dịch sinh học của thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly Chất thải có nguy lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh các phòng xét nghiệm bệnh phẩm và dụng cụ đựng, dính bệnh phẩm Chất thải giải phẫu (loại D): Các mô, quan, bộ phận thể, rau thai, bào thai và xác động vật thí nghiệm” (Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội) Chất thải hoá học nguy hại 1.2.2.2 - Dược phẩm quá hạn, kém chất lượng không còn khả sử dụng - Chất hoá học nguy hại sử dụng y tế - Chất gây độc tế bào, gồm: Vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào và các chất tiết từ người bệnh được điều trị bằng hoá trị liệu - Chất thải chứa kim loại nặng: Thuỷ ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thuỷ ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi, chì Chất thải phóng xạ 1.2.2.3 Chất thải phóng xạ: Gồm chất thải phóng xạ rắn, lỏng, khí, bước sóng phát sinh từ hoạt động chẩn đốn, điều trị, nghiên cứu sản xuất Bình chứa áp suất 1.2.2.4 Bao gồm bình đựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung Đa số bình chứa khí nén thường dễ nổ, dễ cháy nguy tai nạn cao không thiêu hủy cách Các bình chứa khí sử dụng lần Chất thải thông thường 1.2.2.5 Là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hoá học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm: - Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh cách ly) - Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: Giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi đựng phim 1.2.3 Thành phần chất thải rắn y tế 1.2.3.1 Thành phần vật lý “Đồ vải sợi gồm: Bông, gạc, băng, quần áo, khăn lau, vải trải Đồ giấy: Hộp đựng dụng cụ, giấy gói, giấy thải từ nhà vệ sinh Đồ thuỷ tinh: Chai lọ, ống tiêm, bơm tiêm thuỷ tinh, ống nghiệm Đồ nhựa: Hộp đựng, bơm tiêm, dây truyền máu, túi đựng hàng Đồ kim loại: Kim tiêm, dao mổ, hộp đựng Bệnh phẩm, máu mủ dính ở băng gạc Rác rưởi, lá cây, đất đá ” (Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội) Bảng 1.1 Các thông số vật lý chất thải y tế Các thông số Hàm lượng Tỷ lệ dễ cháy 83-99% Khô: 573 kcal/kg Ướt: 90 kcal/kg 0% cho túi nilon 90% cho chất phẫu thuật 0,11kg/lít 0,42% 2,41 mg/kg 1,53 mg/kg 28,84 mg/kg 0,44 kg Trị số nhiệt trị Tỷ lệ độ ẩm Mật độ Hàm lượng clo Hàm lượng Hg Hàm lượng Cd Hàm lượng Pb Kg/giường/ngày đêm 1.2.3.2 Thành phần hóa học Những chất vơ cơ: Hóa chất, thuốc thử, bợt bó, … Những chất hữu cơ: Đồ vải sợi, giấy, phần thể, đồ nhựa, thuốc, Nếu phân tích nguyên tố thì thấy gồm những thành phẩm: C, H, O, N, S, P, Cl và một phần tro Thành phần hoá học điển hình của các loại chất thải rắn y tế ước tính khoảng 50% cacbon, 20% oxy, 6% hydro và nhiều nguyên tố khác 1.2.3.3 Thành phần sinh học Máu, những loại dịch tiết, những động vật làm thí nghiệm, bệnh phẩm đặc biệt là những vi trùng gây bệnh 1.3 Tác hại chất thải rắn y tế 1.3.1 Ảnh hưởng chất thải rắn y tế tới môi trường đất “Khi chất thải y tế không được phân loại mà thải chung với chất thải sinh hoạt và đem chôn lấp không đúng quy cách, nước rác sẽ ngấm vào đất, rác tồn đọng đất sẽ gây sự thay đổi các thành phần và gây ô nhiễm đất nơi chôn lấp” (Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc Gia – chất thải rắn) 1.3.2 Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế tới môi trường nước “Chất thải y tế chứa nhiều hoá chất độc hại, vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm vậy nếu không được quản lý theo đúng quy định chúng sẽ phát tán vào môi trường nước gây ô nhiễm nguồn nước” (Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc Gia – chất thải rắn) 1.3.3 Ảnh hưởng của chất thải y tế tới môi trường không khí “Các chất hữu có rác thải bị phân huỷ dưới tác dụng của các vi sinh vật hiếu khí và yếm khí tuỳ theo từng điều kiện tại những nơi thu gom, vận chuyển, chôn lấp sẽ sinh các khí độc hại khác Hoạt động của các lò đốt chưa đúng tiêu chuẩn bệnh phát sinh các khí độc hại NO x, CO, CO2, SO2, dioxin và bụi… Nếu chất thải đốt ở nhiệt độ t o < 900oC sẽ phát sinh dioxin gây nguy hiểm cho người vận hành lò đốt” (Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc Gia – chất thải rắn) 1.3.4 Ảnh hưởng của chất thải y tế tới sức khoẻ người 1.3.4.1 Đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp chất thải y tế “- Bác sĩ, y tá, hộ lý nhân viên hành bệnh viện - Bệnh nhân điều trị nội trú ngoại trú - Khách tới thăm người nhà bệnh nhân - Những người làm việc sở xử lý chất thải người bới rác, thu gom rác…” (Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc Gia – chất thải rắn) 1.3.4.2 Tác động từ chất thải rắn y tế “Các vật thể thành phần chất thải rắn y tế chứa đựng lượng lớn tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm Nhiều loại hoá chất dược phẩm sử dụng sở y tế mối nguy đe dọa sức khoẻ người Những chất gây nhiễm độc tiếp xúc cấp tính mãn tính, gây tổn thương bỏng, ngộ độc” (Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc Gia – chất thải rắn) Tiếp xúc với nguồn phóng xạ có hoạt tính cao, ví dụ nguồn phóng xạ phương tiện chẩn đốn (máy X-quang, máy chụp cắt lớp…), gây loạt tổn thương phá huỷ mơ, từ dẫn đến việc phải xử lý loại bỏ cắt cụt phần thể 1.3.5 Ảnh hưởng về kinh tế và xã hội “Đối với sở y tế sở liên quan khác có chất thải y tế đặc biệt chất lây nhiễm khơng có biện pháp kiểm sốt kế hoạch quản lý phí tốn để tiêu hủy loại chất thải này” (Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc Gia – chất thải rắn) 1.4 Các biện pháp quản lý chất thải rắn y tế 1.4.1 Quản lý chất thải rắn y tế nguồn 1.4.1.1 Phân loại chất thải y tế nguồn 10 Đường quản lý Đường quan hệ Hình 3.1 Mơ hình tổ chức quản lý chất thải rắn bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình Hình 3.1 cho thấy, trách nhiệm thành viên bệnh viện quản lý rác thải xác định rõ: Phó Giám đốc: • Thành lập ban đạo để xây dựng kế hoạch quản lý chất thải Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ thành viên, nhân viên công tác quản lý chất thải • Phân bố đủ kinh phí nhân lực đảm bảo hoạt động quản lý chất thải hiệu • Đảm bảo công tác đào tạo, huấn luyện đầy đủ, tồn diện, có định kỳ tái huấn luyện, đào tạo chuyên môn cho nhân viên tham gia công tác thu gom vận chuyển chất thải Khoa chống nhiễm khuẩn: Giám sát điều hành hoạt động hệ thống quản lý chất thải trực tiếp chịu trách nhiệm trước giám đốc bệnh viện 31 Các trưởng khoa • Giám sát việc phân loại, bảo quản chất thải phát sinh khoa • Phổ biến tới nhân viên khoa quy định, quy trình phân loại, thu gom lưu trữ chất thải Trưởng phòng điều dưỡng: Phối hợp với trưởng khoa chống nhiễm khuẩn xây dựng thực chương trình đào tạo, huấn luyện cho nhân viên Hộ lý khoa • Đặt thùng chứa chất thải kèm theo túi nylon vị trí quy định Buộc túi nilon chất thải đến mức 2/3 túi • Tập trung chất thải từ buồng bệnh, buồng thủ thuật vào thùng chứa chất thải chung khoa Nhân viên thu gom chất thải bệnh viện • Thu gom chất thải rơi vãi vào thùng quy định, cọ rửa thùng đựng chất thải • Vận chuyển chất thải xe đẩy từ khoa tới nơi lưu giữ chất thải chung 3.3 Kết cơng tác kiểm sốt chất thải rắn y tế 3.3.1 Kiểm tra, giám sát đạo công tác quản lý chất thải rắn y tế “Vấn đề đào tạo, giám sát đạo công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đạt số thành sau: - Các khoa phòng thực tốt quy định chung từ phân loại, lưu giữ thu gom chất thải; - Hàng tuần khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn luân phiên đến khoa phòng để kiểm tra nhắc nhở nhân viên y tế thực việc phân loại rác” (Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội) 3.3.2 Đảm bảo an tồn cơng tác quản lý chất thải rắn y tế “Khi vào khoa phải thay trang phục y tế, cởi bỏ trang thiết bị sử dụng trước rời khỏi khu vực làm việc sau chúng nhiễm bẩn Để trang thiết bị bảo hộ cá nhân qua sử dụng vào vị trí thải bỏ quy định thùng rác, vật dụng lưu giữ để giặt, khử trùng tái sử dụng hủy 32 bỏ Găng tay sử dụng lần nghiêm cấm hành vi đem tái sử dụng lại, vi phạm bị xử phạt nghiêm khắc Đối với loại găng tay sử dụng nhiều lần khử trùng trước tái sử dụng” (Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội) 3.4 Kết hoạt động kỹ thuật công tác quản lý chất thải rắn y tế 3.4.1 Phân loại chất thải rắn nguồn phát sinh Hàng ngày, chất thải y tế phân loại nguồn sau thu gom, vận chuyển nơi lưu giữ chất thải khoa Tại đây, chất thải hộ lý phân loại theo loại chất thải sau nhân viên Cơng ty Mơi trường thị có nhiệm vụ chuyển đến bãi chứa rác theo quy định bệnh viện “Công tác phân loại nguồn nhằm tăng hiệu thu gom giảm thiểu tác động tiêu cực trình vận chuyển chất thải thực nguồn phát sinh theo quy định Bộ Y tế Việc phân loại sau: Tại phòng, khoa trang bị túi nylon với màu sắc theo quy định Bộ Y tế, thùng rác bệnh viện dán dòng chữ là" Rác y tế" "Rác sinh hoạt", có chân đạp ln cọ rửa thường xun; Trên túi có vạch ghi dịng chữ rõ ràng "Không đựng vạch này" mức 2/3 túi có dán biểu tượng nguy hại chất thải nguy hại; Chất thải thơng thường bỏ chung vào túi màu xanh, không phân loại trước đem xử lý; Các hóa chất nguy hại cho vào túi màu đen” (Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội) 3.4.2 Thu gom vận chuyển Việc thu gom thực hàng ngày hộ lý khoa, thu gom lại tập trung nhà vệ sinh khoa nhân viên Công ty Môi trường đô thị vận chuyển nơi lưu giữ Việc vận chuyển rác thải dùng loại xe đẩy có mã số màu quy định khác Xe đẩy màu da cam, làm nhựa PE, dung tích 120 lít có nắp đậy kín vận chuyển chất thải nguy hại, xe đẩy màu xanh màu xanh da trời dùng để vận chuyển rác thải sinh hoạt Qua khảo sát cho thấy, bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình khoa có xe đẩy có xe vận chuyển rác thải nguy hại xe vận chuyển rác thải thông thường 33 Quãng đường vận chuyển rác từ nơi phát sinh rác thải tới nơi lưu giữ rác thải xa khoảng 150m gần 40m Việc vận chuyển chất thải bệnh viện thực nhân viên vệ sinh, trung bình khoa có 1- nhân viên phụ trách việc vận chuyển chất thải rắn y tế chất thải sinh hoạt Thời gian vận chuyển chất thải hàng ngày là: Sáng: từ 10h30- 11h00 Chiều: từ 16h30– 17h00 Như vậy, trình thu gom vận chuyển rác thải y tế bệnh viện cán thực theo quy định Có xe đẩy thu gom chất thải sinh hoạt xe đẩy màu vàng có nắp đậy kín thu gom rác thải nguy hại từ khoa Xe màu da cam vận chuyển chất thải lây nhiễm chất thải nguy hại khác Màu xanh xanh nước biển vận chuyển chất thải thông thường tái chế Tuy nhiên, việc vận chuyển thu gom vài hạn chế như: • Tình hình thu gom khơng mã màu sắc cịn xảy • Thùng đựng chất thải sinh hoạt số khoa nắp đậy sử dụng lâu chưa thay • Việc vận chuyển rác thải với khung chưa hợp lý lượng rác thải để qua đêm tới 10h sáng hôm sau vận chuyển 3.4.3 Lưu giữ chất thải rắn y tế “Địa điểm lưu giữ chất thải bệnh viện đảm bảo yêu cầu sau: - Nhà lưu giữ bố trí khu xử lý chất thải bệnh viện, xa khu vực phòng khám điều trị trung tâm; - Thời gian lưu giữ tối đa 24 nên không bị ứ đọng; Nhà lưu giữ thống, thơng khí tốt; - Khu vực nhà chứa chất thải rắn bệnh viện chia làm phần: Phần chứa chất thải sinh hoạt phần chứa chất thải rắn y tế” (Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội) 34 Nhà chứa chất thải y tế nguy hại Xe thùng chứa rác thải y tế Xe thùng chứa chất thải y tế Khu vực chứa chất thải sinh hoạt từ xỉ than, rác ngoại cảnh, khu hành Vơi, dụng cụ hóa chất tẩy, rửa Hình 3.2 Sơ đồ nhà lưu giữ chất thải bệnh viện Nhà lưu giữ xây bê- tơng, diện tích khoảng 12 m 2, trang bị thùng PE màu da cam với dung tích 240 lít có ghi “thùng đựng vật sắc nhọn”, “thùng đựng rau thai”, “thùng đựng bệnh phẩm” để phân biệt Tuy nhiên, việc lưu giữ chất thải bệnh viện cịn số hạn chế như: • Nhà lưu trữ chất thải nguy hại chưa trang bị quạt thông gió • Nhà lưu giữ xây dựng lâu nên tường bị ngấm nước, trần nhà bị bong • Chưa có mái che cho chỗ chứa chất thải sinh hoạt chất thải y tế • Chất thải sinh hoạt phát sinh nhiều, ảnh hưởng đến lối xung quanh ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH 35 4.1 Cải thiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện tương lai 4.1.1 Trách nhiệm bệnh viện quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện chủ nguồn thải chất thải y tế bao gồm rác thải thông thường rác thải y tế nguy hại, nước thải bề mặt (nước mưa) nước thải bẩn từ trình hoạt động nên phải chịu trách nhiệm phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý tiêu hủy bảo đảm không gây ô nhiễm, ảnh hưởng tới môi trường theo quy định hành pháp luật Việt Nam Bệnh viện cần hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát tất khâu trình quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện cần quan tâm việc hoàn thiện nhà lưu giữ rác, khắc phục khuyết điểm tồn để hồn thiện cơng tác bảo quản chất thải phát sinh trước xử lý để đảm bảo sức khỏe cho người hoàn thiện việc bảo vệ môi trường bệnh viện Chất thải rắn cần phân loại đựng dụng cụ phù hợp theo quy định 4.1.2 Đào tạo tuyên truyền Bệnh viện cần trọng công tác đào tạo tuyên truyền, tổ chức chương trình truyền thơng liên tục, xác định số lượng người tham gia đào tạo, thời gian số lớp đào tạo cụ thể để nâng cao nhận thức chất thải y tế cho cán công nhân viên, bệnh nhân cộng đồng Mọi người làm phát sinh chất thải phải tự thu gom, phân loại bỏ vào nơi quy định 4.2 Nâng cao hoạt động bảo vệ môi trường bệnh viện 4.2.1 Hồn thiện hệ thống quản lý 4.2.1.1 Hồn thiện cơng tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện cần quản lý chặt chẽ đội ngũ thu gom chất thải, cụ thể sau: • • Khơng ém rác, chất rác cao Giám sát kỹ việc vận chuyển, đảm bảo thùng rác đậy nắp kín q trình vận chuyển 36 • Khi lượng rác thải nhiều tăng thêm số lần lấy rác ngày suy xét việc nâng cao mức thu nhập cho nhân viên vận chuyển để khuyến khích họ thực tốt 4.2.1.2 Kiểm sốt nhiễm chất thải rắn y tế Bệnh viện cần tăng cường giám sát hoạt động như: • • Cơng tác phân loại rác nguồn khoa Phương thức quản lý (phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý thải bỏ) cần tiến hành cách nghiêm túc 4.2.1.3 Tăng cường pháp chế trường hợp vi phạm Đối với trường hợp vi phạm, bệnh viện nên áp dụng hình thức khiển trách, hình thức chế tài phạt tiền tùy theo mức độ vi phạm vụ việc cán công nhân viên không tuân thủ theo quy định công tác xử lý chất thải, công tác vệ sinh môi trường bệnh viện Ai vi phạm bị khiển trách nghiêm khắc có hình thức xử phạt cụ thể 4.2.2 Nâng cao nhận thức công tác bảo vệ môi trường Bệnh viện sử dụng biện pháp sau: Tăng cường công tác giám sát , đồng thời theo dõi trình thu gom, vận chuyển, nhà lưu giữ rác hay cơng tác vệ sinh xung quanh bệnh viện • Tăng cường thiết lập hệ thống thông tin liên lạc với khoa bệnh viện văn hướng dẫn, điện thoại,… để nhanh chóng phát xử lý kịp thời trường hợp vi phạm • Rà soát tài liệu phù hợp với hệ thống quản lý môi trường, cập nhật thường xuyên quy định, văn pháp luật quy chế quản lý bệnh viện • Đưa tiêu chí để cải tiến công tác quản lý giám sát tỉ lệ ô nhiễm, nâng cao lực khám chữa bệnh, … • 4.2.2.1 Giáo dục cộng đồng Đề kế hoạch đưa chương trình giáo dục, tuyên truyền dành cho người vào bệnh viện, bao gồm nhân viên y tế, bệnh nhân người thăm nuôi ý thức việc bảo vệ môi trường bệnh viện việc thực tốt vệ sinh môi trường, phân loại rác sử dụng để ngăn ngừa ô nhiễm 37 Thông qua giáo dục cộng đồng, ý thức thân cá nhân nâng cao, việc phải được thiết lập từ cấp lãnh đạo đến nhân viên bệnh viện từ người nhà bệnh nhân đến bệnh nhân công tác bảo vệ môi trường 4.2.2.2 Nâng cao lực tổ chức Bệnh viện phải tăng cường hiểu biết người quản lý vai trị trách nhiệm để đưa giải pháp phù hợp Sau tiến hành cải thiện việc thực chương trình quản lý môi trường, báo cáo kết triển khai hoạt động tiến độ thực thông qua q trình thu thập số liệu, thơng tin có liên quan vấn đề vệ sinh môi trường bệnh viện Cuối phân tích thuận lợi khó khăn để thực hiên nhanh chóng có hiệu mục tiêu đề 4.3 Cải thiện công tác quản lý chất thải rắn bệnh viện Quản lý chất thải phạm vi bệnh viện là tách biệt chất thải nguy hại khỏi các chất thải không nguy hại khác và vận chuyển an toàn chất thải từ nguồn phát sinh tới nơi lưu giữ chất thải của sở y tế Công tác sẽ giúp bệnh viện giảm được nhiều chi phí xử lý, tránh nguy lây lan dịch bệnh chất thải y tế gây nên Để thực hiện tốt việc quản lý chất thải y tế nguy hại, bệnh viện thực hiện mợt sớ giải pháp sau: 4.3.1 Tuân thủ tốt các quy định về việc thực phân loại nguồn - Bệnh viện phải tuân thủ tốt các tiêu chuẩn về túi đựng dụng cụ đựng chất thải y tế được quy định Quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế ban hành năm 2007 - Phải thường xuyên kiểm tra, phát thay thùng rác bị hư hỏng, khắc phục tình trạng nhãn báo hiệu bị mờ 4.3.2 Kiểm tra, giám sát việc phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế - Bệnh viện giao cho tở quản lý chất thải y tế kiểm tra, giám sát tại từng khoa, phòng Phòng thực tốt, phòng chưa thực Từ đó, có chế độ khen thưởng, khiển trách xử phạt hành chính cụ thể 38 - Nên dán quy trình hướng dẫn phân loại rác thải nơi dễ nhìn khơng nhân viên y tế mà giúp cho bệnh nhân người chăm sóc có ý thức việc phân loại chất thải - Dọc hành lang buồng bệnh đặt hai thùng đựng rác cạnh với màu theo quy định, phía dán quy trình phân loại rác thải - Bệnh viện dùng thùng chứa chất thải có gắn bánh xe làm phương tiện vận chuyển nhằm hạn chế việc di chuyển chất thải từ thùng chứa sang phương tiện vận chuyển - Thời gian vận chuyển chất thải tới nhà rác bệnh viện cần quy định cách hợp lý 4.4 Tái chế chất thải rắn y tế Bệnh viện cần đề cho mình quy trình kiểm soát các vật liệu có thể tái chế nhằm hạn chế tối đa lượng chất thải phải xử lý và tiết kiệm nhiên liệu Khi một chương trình tái chế được thực thi, chúng ta vừa không mất kinh phí cho thiêu đốt, chôn lấp vừa có thể sử dụng một số chất thải để làm các sản phẩm hữu ích cho xã hội Như vậy sẽ giảm được chi phí xử lý và tăng thêm doanh thu cho bệnh viện Doanh thu để bán những vật liệu có thể tái chế sẽ góp vào phần chi phí mà bệnh viện phải bỏ để xử lý chất thải y tế 4.5 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn y tế - Bệnh viện cần thực hiện có hiệu quả Quy chế quản lý chất thải y tế của Bộ Tài ngun Mơi trường - Thành phớ Ninh Bình cần có quy chế cụ thể về công tác tài chính cho việc thu gom, xử lý chất thải y tế, trách nhiệm của các sở y tế và sự hỗ trợ của thành phố - Xây dựng quy hoạch các sở thu gom và xử lý chất thải y tế nguy hại của thành phố Ninh Bình đến năm 2020 để chủ động công tác quản lý chất thải y tế nguy hại phát sinh địa bàn thành phố - Xây dựng các dự án, kế hoạch đào tạo dành cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật vận hành hệ thống xử lý chất thải 39 - Tăng cường hợp tác quốc tế với nước khu vực giới để trai đổi kinh nghiệm, tiếp thu, ứng dụng hiệu biện pháp điều trị tiên tiến vào bệnh viện - Chú trọng công tác bảo vệ môi trường, ngăn ngừa ô nhiễm, cơng tác chống nhiễm khuẩn, an tồn cho nhân viên y tế 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian làm luận văn tốt nghiệp em thu thập số liệu, điều tra, khảo sát thực tế tình hình quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đạt số kết định sau: Đánh giá tổng hợp mức độ ô nhiễm môi trường chung công tác quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn y tế công tác kiểm tra, giám sát chưa quan tâm chặt chẽ - Hệ thống trang thiết bị lưu giữ, thu gom vận chuyển chất thải rắn y tế thiếu, chưa đồng theo quy định Bộ Y tế - Nhà lưu giữ chất thải rắn y tế chưa đạt tiêu chuẩn Khi thực đề tài em mong muốn đóng góp số giải pháp giúp hồn thiện hệ thống quản lý môi trường Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình Trước mắt, bệnh viện cần: - Đẩy mạnh hợp tác, đồng phòng, khoa, đồng thời nâng cao hoạt động tuyên truyền, tập huấn, nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cộng đồng, tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm quan, phận, nhân viên bệnh viện đối tượng khác ra, vào bệnh viện không chấp hành quy định bảo vệ môi trường - Cần xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn y tế có tính chun nghiệp, đại, đồng thời khắc phục tình trạng chồng chéo, bỏ trống số lĩnh vực quản lý, có phân cơng hợp lý phối hợp chặt chẽ phòng, ban tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường - Hệ thống hóa trang thiết bị thu gom, vận chuyển, lưu giữ cách đồng bộ, đảm bảo an toàn công tác quản lý chất thải rắn y tế theo tiêu chuẩn Bộ Y tế - Cần có cán chuyên trách cho lĩnh vực môi trường bệnh viện để quản lý chuyên sâu vấn đề bảo vệ môi trường bệnh viện tốt - 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2007), Quy chế quản lý chất thải y tế, NXB Y học, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo Môi trường Quốc Gia – chất thải rắn Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội Website: http:// bee.net.vn, “Đốt rác bệnh viện: Dân xúc ném đá”, ngày 22/06/2011 Website: http:// www.xaluan.com, “Vẫn nhiều chất thải y tế để lộ thiên chôn qua loa”, ngày 14/04/2009 Báo Lao Động, “Chất thải bệnh viện: Có xử lý không”, (số 201), ngày 30/08/2007 Trung tâm tư liệu Quốc gia (2004), Tổng luận chất thải y tế, Hà Nội Sở Y tế Ninh Bình (2013), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Ninh Bình đến năm 2030, số 245/QĐ-UBND, ngày 09/04/2013 www.yteninhbinh.vn 42 ... chọn đề tài: ? ?Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý? ?? TỐNG QUAN CHẤT THẢI RẮN Y TẾ 1.1 Một số khái niệm chất. .. BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH 35 4.1 Cải thiện quy trình quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện tương lai 4.1.1 Trách nhiệm bệnh viện quản lý chất thải rắn y tế Bệnh viện chủ nguồn thải chất thải. .. sốt chất thải rắn y tế 3.3.1 Kiểm tra, giám sát đạo công tác quản lý chất thải rắn y tế “Vấn đề đào tạo, giám sát đạo công tác quản lý chất thải rắn y tế bệnh viện đạt số thành sau: - Các khoa

Ngày đăng: 18/04/2016, 08:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

    • Tên bảng

    • Trang

    • 1.1. Các thông số vật lý của chất thải y tế

    • 4

    • 1.2. Yêu cầu màu sắc, túi, thùng đựng và biểu tượng chỉ chất thải y tế

    • 7

    • 1.3. Kết quả hoạt động của một số bệnh viện công lập

    • 14

    • 1.4. Mức xả thải chất thải nguy hại của một số bệnh viện ở Ninh Bình

    • 15

    • 1.5. Mức xả thải chất thải nguy hại của các trung tâm y tế chuyên khoa

    • 15

    • 2.1. Lượng chất thải lây nhiễm phát sinh

    • 19

    • 2.2. Tổng hợp thông tin về lượng chất thải phát sinh

    • 20

    • 2.3. Lượng chất thải tái chế trung bình trong 1 ngày

    • 20

    • 2.4. Lượng chất thải lây nhiễm trong 1 ngày theo khoa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan