Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận dương kinh hải phòng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý

49 636 2
Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận dương kinh   hải phòng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, em đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu nhà trường, các quý thầy cô Viện Môi Trường - Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam đã truyền đạt cho em kiến thức bổ ích và cần thiết để hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học Th.s Nguyễn Thị Như Ngọc giảng viên Viện Môi Trường, người cô kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, định hướng cho em suốt quá trình thực tập và thực luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè lớp KMT51ĐH đã động viên và giúp đỡ lúc khó khăn Con xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ đã bên cạnh, giúp vượt qua mọi khó khăn cuộc sống học tập để được ngày hôm Lời cuối em xin chúc toàn thể quý Thầy cô Viện Môi Trường, Cô Th.s Nguyễn Thị Như Ngọc, Ba Mẹ được mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công cuộc sống Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, tháng 12 năm 2015 Sinh viên Đỗ Quốc Thịnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .i 1.Tính cấp thiết của đề tài i Mục đích của đề tài i Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ii Phương pháp nghiên cứu khoa học ii Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ii CHƯƠNG TỔNG QUAN .1 1.1 Khái niệm chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt .1 1.1.2 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt .1 1.2 Nguồn gốc, phân loại và tác động của chất thải rắn sinh hoạt, ảnh hưởng của nó tới môi trường và sức khỏe cộng đồng 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Phân loại chất thải 1.2.3 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt sức khỏe người môi trường 1.3 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam và TP Hải Phòng .6 1.3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam .6 1.3.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hải Phòng 1.4 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam và thành phố Hải Phòng 13 1.4.1 Quản chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 13 1.4.2 Quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP Hải Phòng 17 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA QUẬN DƯƠNG KINH 21 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Dương Kinh 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Dương Kinh 24 2.2.1 Thực trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Dương Kinh 24 2.2.2 Tình hình quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Dương Kinh29 2.2.3 Đánh giá trạng quản CTRSH quận Dương Kinh 34 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN DƯƠNG KINH 35 3.1 Biện pháp chế chính sách 35 3.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục 36 3.3 Yêu cầu dụng cụ đựng chất thải rắn đối với hộ gia đình 37 3.4 Tổ chức hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 37 3.5 Biện pháp công nghệ 38 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HIỆU CHXHCN KT - XH CTR CTRSH CTRHC CTRVC CTRNH TTCN MTĐT TNHHMTV CTCC UBND HĐND QĐ CP BVMT Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Kinh tế - Xã hội Chất thải rắn Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn hữu Chất thải rắn vô Chất thải rắn nguy hại Trung tâm Công nghiệp Môi trường đô thi Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công trình công cộng Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Quyết định Chính Phủ Bảo vệ môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 1.6 Bảng 1.7 Bảng 1.8 Bảng 1.9 Bảng 1.10 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tên bảng Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam năm 2009 Thành phần của CTRSH một số đô thị miền Bắc Tỷ trọng các chất có CTRSH của Hải Phòng và các thành phố Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại TP Hải Phòng Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt nội thành của TP Hải Phòng qua các năm 2002 - 2012 Dự báo khối lượng CTRSH địa bàn TP Hải Phòng đến năm 2025 Phân loại quy mô bãi chôn lấp CTR Khoảng cách an toàn việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp Phương tiện thu gom và vận chuyển của URENCO Hải Phòng CTRSH phát sinh địa bàn quận 2010 - 2012 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các quan, trường học, bệnh viện, khu buôn bán dịch vụ Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh qua các năm Bảng tỷ lệ % cách xử lý rác của người dân quận Dương Kinh Mức thu phí vệ sinh môi trường của quận Trang 7-8 - 10 10 11 - 12 13 15 16 18 25 26 26 29 33 - 34 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sớ hình Hình 1.1 Tên hình Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt Trang Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe người Tỷ lệ phát sinh CTRSH các loại đô thị Việt Nam năm 2007 Bản đồ quận Dương Kinh Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại quận Dương Kinh Đốt rác thải sinh hoạt địa bàn phường Tân Thành (Dương Kinh) Rác thải sinh hoạt ven đường tại phường Hòa Nghĩa (Dương Kinh) Rác thải vứt bừa bãi cạnh mương nước chảy đồ hệ thống thu gom và vận chuyển CTRSH địa bàn quận Dương Kinh Thu gom theo hình thức thủ công tại địa bàn phường Tân Thành (Dương Kinh) Công nhân HTX Môi trường và dịch vụ thương mại Thành Vinh thu gom rác tại địa bàn phường Anh Dũng (Dương Kinh) 21 24 27 28 29 30 31 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gầy kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng mạnh mẽ Ngày 4/11/2015 tại buổi họp báo công bố tình hình kinh tế Việt Nam, chuyên gia kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương ông Glenn B Maguire đánh giá khu vực rơi vào suy thoái thì Việt Nam là một ba kinh tế vững chắc Quá trình đô thị hóa diễn mạnh ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của người dân, bên cạnh đó tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao kéo theo các vấn đề đáng lo cho xã hội Một vấn đề quan trọng đó chính là ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường trở thành vấn nạn hầu hết các quốc gia thế giới Ở Việt Nam, theo thống kê của Cục bảo vệ môi trường riêng năm 2014 khối lượng chất thải rắn sinh hoạt toàn quốc là 24 triệu Ơ nhiễm mơi trường đã trở thành mợt thách thức lớn không gì biến đổi khí hậu Hải Phòng là một năm thành phố trực thuộc Trung ương, là đô thị loại cấp quốc gia, kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ Tuy nhiên sự tăng trưởng đó kéo theo hệ lụy lớn là tình trạng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) Là một quận mới thành lập trực thuộc UBND thành phố Hải Phòng, quận Dương Kinh phát triển mạnh mẽ, nhiều khu công nghiệp được xây dựng người dân các tỉnh đổ tìm việc làm, kéo theo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều, gây khó khăn cho các quan chức Xuất phát từ thực trạng ô nhiễm môi trường rác thải và yêu cầu thực tế em thực đề tài nghiên cứu: “Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Dương Kinh - Hải Phòng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý” Mục đích đề tài - Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Dương Kinh - Đề xuất các biện pháp hạn chế chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và các giải pháp xử lý hiệu quả i Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Dương Kinh Các biện pháp phân loại, thu gom, chôn lấp và xử lý chất thải rắn sinh hoạt đã và được thực địa bàn quận Phương pháp nghiên cứu khoa học - Tìm hiểu, điều tra, thống kê số liệu liên quan tới quận Dương Kinh - Thu thập các báo cáo, văn bản quy định hướng dẫn của Chính phủ, UBND thành phố Hải Phòng và các bộ, sở, ban ngành quản lý chất thải - Sắp xếp, xử lý lại các số liệu đã thu thập - Tìm hiểu các bộ luật ban hành, tham khảo các tài liệu sách Tìm kiếm các thông tin các website liên quan - Trực tiếp khảo sát, tham gia quá trình thu gom, phân loại, vận chuyển CTRSH tại quận - Thu thập bản đồ và chụp ảnh để làm tư liệu cho bài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đưa cái nhìn tổng quát CTR sinh hoạt giá trị thực sự của chất thải rắn, biến cái bỏ thành thứ có thể sử dụng được - Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn góp phần nâng cao chất lượng vệ sinh, ý thức bảo vệ môi trường của người dân được cải thiện, đem lại một môi trường sạch đẹp, văn minh cho địa bàn quận Dương Kinh ii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt “Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải có liên quan đến các hoạt động của người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả vv…” 1.1.2 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt Nguyên vật liệu Chế biến Thu hồi và tái chế chất thải chất thải Chế biến lần Tiêu thụ Thải bỏ Hinh 1.1 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt ( Nguồn: TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu cty Môi Trường Tầm Nhìn Xanh, 2010) 1.2 Nguồn gốc, phân loại tác động chất thải rắn sinh hoạt, ảnh hưởng tới mơi trường sức khỏe cộng đồng 1.2.1 Nguồn gốc Chất thải rắn sinh hoạt được sinh từ các hoạt động hàng ngày của người CTRSH được thải mọi lúc, mọi nơi Có thể thành phố, nông thôn… - Từ các khu dân cư, hộ gia đình - Từ các viện nghiên cứu, trường học, tụ điểm vui chơi giải trí, quan xí nghiệp - Từ các hoạt động xây dựng, sửa chữa - Từ chợ, tụ điểm buôn bán, hàng rong… Với sự gia tăng dân số mạnh với sự phát triển nhanh chóng của các đô thị làm cho khối lượng CTRSH ngày càng tăng nhanh CTRSH trờ thành một vấn đề nghiêm trọng đối với tất cả các quốc gia Các hoạt động của người Quá trình sản xuất và phi sản xuất Quá trình sống và tái sản sinh Hoạt động quản lý Hoạt động giao tiếp và đối ngoại CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Hình 1.2 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt ( Nguồn:GS.TS Trần Hiếu Nhuệ, Quản chất thải rắn, NXB xây dựng, 2010) 1.2.2 Phân loại chất thải rắn a Phân loại theo mức độ nguy hại - Chất thải nguy hại: Là chất thải chứa các chất hợp chất có một đặc tính sau: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc các đặc tính nguy hại khác Hình 2.3 Đốt chất thải rắn sinh hoạt địa bàn phường Tân Thành (Dương Kinh) Đối với môi trường đất - Môi trường đất xung quanh bãi rác xã đã chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nước chất thải của bãi rác này Chất thải hữu phân hủy tạo thành dịch lỏng ngấm vào đất Đặc biệt là sau trận mưa, nước mưa chảy tràn nó ảnh hưởng đến nước ngầm tại vị trí mà còn lan rộng và ảnh hưởng tới lượng nước ngầm khu vực lân cận - Chất thải xây dựng như: gạch, ngói, thủy tinh, ống nhựa, dây cáp, bê tông Trong đất khó phân hủy, làm đất bị chai cứng gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp - Các chất tẩy rửa, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật … Các loại thuốc này sau sử dụng người dân địa phương thường có thói quen vứt xuống bờ mương, ruộng lúa làm hàm lượng thuốc dư thừa ngấm vào đất gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ vi sinh vật đất làm suy thoái môi trường đất Ngoài ra, người dân tự đốt rác bãi chất thải làm nhiệt độ của đất tăng cao, gây chết vi sinh vật có lợi cho đất và làm đất trở nên chai cứng 27 Hình 2.4 Chất thải rắn sinh hoạt ven đường phường Hòa Nghĩa (Dương Kinh) Đối với môi trường nước - Rác chất thành đống điểm tập kết nên nước chất thải chảy xuống bờ mương cung cấp nước tưới cho cánh đồng lúa liền kề, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước tưới này, vậy nước chất thải còn chảy qua các hệ thống mương máng vào các ao nuôi cá của hộ nuôi lân cận Cuối năm 2013 một số hộ nuôi cá phản ánh cá chết hàng loạt mà nguyên nhân chính là nguồn nước chất thải chảy vào - Ngoài ra, tại một số nơi quận, mặt mương, bờ kênh, mương, chất thải trôi mặt nước chất thành đống nhỏ cạnh bờ, mưa lượng rác này bị cuốn trôi chảy xuống mương nước chảy làm ô nhiễm nguồn cung cấp nước chính để tưới cho toàn bộ trồng của các hộ nông nghiệp tại quận, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới mạch nước ngầm 28 Hình 2.5 Chất thải vứt bừa bãi cạnh mương nước chảy 2.2.2 Hiện trạng quản chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Dương Kinh Hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận được giao cho HTX Môi trường và dịch vụ thương mại Thành Vinh, Hợp tác xã Môi trường và dịch vụ thương mại Thành Vinh được thành lập và hoạt động từ năm 2009 Là đơn vị đầu xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển chất thải đô thị tại thành phố Hải Phòng, năm qua, Hợp tác xã đã thu gom, vận chuyển được 46.900 chất thải rắn của quận Dương Kinh đến bãi Bàng La của thành phố a Hiện trạng quản CTRSH địa bàn quận Dương Kinh Bảng 2.4 Bảng tỷ lệ % cách xử rác người dân quận Dương Kinh Hình thức xử Tỷ lệ % Tự thiêu hủy (đốt, chôn lấp…) 16.4 Tái sử dụng 10.0 Thải tự vào môi trường 5.3 Thu gom 68.3 Tổng 100 (Nguồn: Số liệu ban Tài nguyên - Môi trường quận Dương Kinh, 2012) 29 Hiện nay, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại quận chưa có một phương pháp xử lý nào Chất thải hàng ngày sau thu gom được đưa đến bãi rác Bàng La để chôn lấp Qua bảng 2.4 cho thấy: Hộ dân tiến hành thực phương pháp tái sử dụng chất thải chiếm 10% Việc tái sử dụng chủ yếu là việc giữ lại các phế thải có thể bán được đồng nát một số hộ có thể tận dụng thức ăn thừa để chăn nuôi Người dân quận có ý thức vệ sinh môi trường tương đối cao, nhiên vẫn còn 5,3 % vứt rác bừa bãi các khu công cộng các bãi đất trống gây vệ sinh chung Tỷ lệ thu gom địa bàn quận đạt 68.3% Thu gom + Thiết bị phương tiện thu gom: Hợp tác xã Thành Vinh năm 2010 đã đầu tư mua một xe ô tô chuyên dụng tiêu chuẩn quốc tế, với đó năm 2009 đã mua 120 xe đẩy tay thu gom rác Bên cạnh đó HTX còn trang bị đủ dụng cụ cho gần 70 công nhân bảo đảm thu gom rác thải hiệu quả và bảo vệ môi trường Với sự cố gắng của ban lãnh đạo toàn thể công nhân HTX tình trạng rác ứ đọng qua đêm các khu tập kết đã không còn, lòng đường và vỉa hè sạch được toàn thể nhân dân quận Dương Kinh khen ngợi và ghi nhận + Hình thức, thời gian, tần suất thu gom: Nguồn chất thải Hộ gia đình Trường học Trạm y tế Đường làng Chợ Các xe thu gom rác tay Xe tơ chun dùng Hình 2.6 đồ hệ thống thu gom vận chuyển CTRSH địa bàn quận Dương Kinh 30 Hình thức thu gom: Chất thải của xã được thu gom theo hình thức thủ công Nguồn chất thải phát sinh từ các hộ gia đình được công nhân đẩy các xe thô sơ, đến tận nơi gõ kẻng và thu gom, chất thải phát sinh từ các quan, trạm y tế, trường học thì đã được nhân viên quét dọn và để vào thùng bao rác trước cổng quan nên nhân viên thu gom không cần quét dọn hay gõ kẻng, còn lượng chất thải phát sinh từ các nơi công cộng đường phố thì công nhân để thu gom phải tiến hành quét dọn vệ sinh đường Chất thải phát sinh từ khu chợ có riêng nhân viên vừa quét dọn và vừa thu gom Chất thải được thu gom vào buổi sáng sớm từ - 30 phút, với tần suất là lần/ngày Hình 2.7 Thu gom theo hình thức thủ công địa bàn phường Tân Thành (Dương Kinh) 31 Phân loại Hiện nay, toàn quận chưa có một phường nào thực công tác phân loại chất thải Qua kết quả điều tra các hộ tình hình phân loại rác thì 99% trả lời là không thực phân loại rác tại nguồn, một số hộ còn không rõ đâu là chất thải hữu cơ, chất thải vô Điều này chứng tỏ việc phân loại rác tại nguồn còn gặp nhiều vấn đề khó khăn và chưa được chú trọng Tuy nhiên, các công nhân thu gom đã bước đầu làm công tác phân loại, họ nhặt thứ có thể dùng được có thể tái chế như: bao bì, vỏ chai, đồ nhựa, kim loại…để bán cho các cửa hàng tái chế Thông qua công việc này họ đã tận dụng được đáng kể một lượng chất thải lớn để tái chế và tăng thêm thu nhập Vận chuyển CTRSH hàng ngày được gần 70 công nhân HTX thu gom vào sáng sớm 120 xe kéo chỗ tập kết, sau đó được ô tô chuyên dụng chở tới bãi chôn lấp rác tại phường Bàng La quận Đồ Sơn (trung bình - xe/ngày) Tuy nhiên, quãng đường tương đối xa quá trình thu gom, vận chuyển phát sinh mùi hôi, rơi vãi với nước rỉ rác ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người và gây mỹ quan đô thị Hình 2.8 Cơng nhân HTX Mơi trường dịch vụ thương mại Thành Vinh thu gom rác địa bàn phường Anh Dũng (Dương Kinh) 32 b Tình hình thu phí vệ sinh mơi trường Trong năm qua, thu phí vệ sinh địa bàn quận đạt tỷ đồng, được ngân sách thành phố hỗ trợ tỷ đồng, bình quân 700 triệu/năm HTX giải quyết việc làm cho gần 100 lao động, chủ yếu là người địa phương với mức thu nhập ổn định Từ hiệu quả việc thực xã hội hoá thu gom chất thải địa bàn quận Dương Kinh Bảng 2.5 Mức thu phí vệ sinh mơi trường quận TT Đối tượng chịu phí I Hộ dân khơng sản xuất, kinh doanh Hộ gia đình (hộ mặt đường, hộ ngõ, hộ tập thể cao tầng) Hợ cá nhân, phòng trọ Đơn vị tính Mức thu đ/hộ/tháng 30.000 đ/hộ (phòng)/tháng 15.000 II Hộ sản xuất kinh doanh nhỏ (tại nhà) Ăn uống đ/hộ/tháng Vật liệu xây dựng, sửa chữa ô tô, xe máy, thực đ/hộ/tháng phẩm, điện máy, may mặc Tạp hóa, rửa ô tô, xe máy và các mặt hàng khác… đ/hộ/tháng III Các đơn vị hành nghiệp, lực lượng vũ trang, trường học, nhà trẻ, văn phòng, chi nhánh đại diện Các đơn vị hành chính sự nghiệp, lực lượng vũ đ/đơn trang, văn phòng, chi nhánh đại diện, trường học, vị/tháng nhà trẻ có khối lượng < = 1m3/tháng Các đơn vị hành chính sự nghiệp, lực lượng vũ đ/m3 trang, văn phòng, chi nhánh đại diện, trường học, nhà trẻ có khối lượng > m3/tháng IV Các cửa hàng, khách sạn, nhà hàng kinh doanh đ/m3 ăn uống, dịch vụ khác V Các đơn vị sản xuất kinh doanh (nhà máy, xí nghiệp, công ty, nhà ga, bến tàu, bến xe ô tơ, chợ…), bệnh viện, phòng khám tư Chất thải sinh hoạt, kinh doanh, dịch vụ (trừ rác đ/m3 thải xây dựng, rác thải xây dựng, rác thải nguy hại, rác thải y tế) 33 120.000 120.000 80.000 180.000 180.000 280.000 280.000 (Công văn số 133A/HĐND-CTHĐND ngày 29/8/2014 Thường trực Hội đồng nhân dân thành phố việc điều chỉnh mức thu phí vệ sinh thị địa bàn thành phố Hải Phòng) 2.2.3 Đánh giá trạng quản CTRSH quận Dương Kinh - Thời gian từ năm 2009 trở trước địa bàn quận Dương Kinh người dân phàn nàn kêu ca nhiều rác thải tràn ngập, ứ đọng Rác tập kết thành các bãi lớn, mưa xuống bốc mùi khó chịu, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống nhân dân Sau tiếp quản địa bàn hợp tác xã môi trường và dịch vụ thương mại Thành Vinh đã tổ chức thu gom, xử lý hàng ngày và kịp thời Giờ đây, môi trường quận được đảm bảo người dân không còn phàn nàn mà thay vào đó là khen ngợi, ghi nhận công sức của HTX - Tuy các cấp chính quyền và các đoàn thể địa phương đã có nhiều cố gắng việc bảo vệ môi trường tại quận Tuy nhiên, hiểu biết nhận thức của đa số người dân quận CTRSH hạn chế, tình trạng vứt rác bừa bãi mọi lúc mọi nơi khá phổ biến Ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng điều này là chưa có công tác tuyên truyền, giáo dục hiệu quả Các quan chức cần phải chú ý nhiều để thu hút cộng đồng chung tay bảo vệ môi trường - Dự kiến khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của quận Dương Kinh tăng nhanh năm tới phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như: sự phát triển của đô thị, gia tăng dân số, phát triển công nghiệp, dịch vụ, thương mại và mức sống của người dân Chính vì vậy các quan ban ngành cần nhận thức được tốc độ gia tăng lượng chất thải sinh hoạt tương lai và có biện pháp xử lý, xây dựng, lắp đặt máy móc vận hành xử lý… 34 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN DƯƠNG KINH Những năm gần đây, để thực công tác quản lý môi trường đặc biệt là quản lý chất thải rắn sinh hoạt cần áp dụng nhiều công cụ: - Công cụ kinh tế - Công cụ pháp luật - Công cụ giáo dục… Nhằm nâng cao ý thức của người dân việc bảo vệ môi trường Với kiến thức đã học trường lớp và quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, em xin đề xuất một số biện pháp sau 3.1 Biện pháp chế sách - Phải có mợt bộ máy đồng quản lý môi trường để phối hợp đạo sát hướng dẫn công nhân thu gom nâng cao hiệu quả xử lý - Đầu tư dài hạn và tăng ngân sách cho các công tác giáo dục, tuyên truyền đến người dân Đưa bộ môn bảo vệ môi trường vào chương trình học của học sinh, sinh viên Thành lập các quỹ môi trường để trao thưởng và khuyến khích các cá nhân tập thể đầu giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường - Sở lao động phải kiến nghị đưa công nhân trực tiếp tham gia các công việc thu gom, vận chuyển rác thải vào ngành lao động độc hại, để có chế độ lương, thưởng phù hợp Dụng cụ bảo hộ lao động phải đạt tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn cho công nhân - Phấn đấu nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống thu gom, vận chuyển, đạt tỷ lệ thu gom 100% - Các sở, cục trực thuộc ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, các phòng thuộc ủy ban nhân dân quận Dương Kinh phải có trách nhiệm liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt sau: Sở Xây Dựng Quy hoạch các khu vực đất sử dụng công tác xử lý và chôn lấp chất thải rắn Xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông thuận lợi cho các xe chở rác đến khu xử lý nhanh chóng Bảo đảm công tác xây dựng trung tâm xử lý, lò đốt đúng tiêu chuẩn nhà nước Sở Tài nguyên Môi trường 35 Sở Tài nguyên và Môi trường phải thành lập các đoàn tra, quan trắc, báo cáo đánh giá tác động môi trường khu chôn lấp, xử lý đối với UBND thành phố Giám sát chặt chẽ các khâu và tiến độ các giai đoạn xây dựng lò đốt và bãi chôn lấp Sở phải có một cổng thông tin 24/24 chuyên giải quyết thắc mắc ô nhiễm Sở Khoa học Công nghệ Sở Khoa học và Công nghệ phải đầu công tác bảo vệ môi trường Sở quyết định, định hướng dẫn các sở công nghiệp xử lý bộ rác thải tại nơi sản xuất, tránh ô nhiễm bãi chôn lấp chung của thành phố Nghiên cứu, học hỏi và tiếp thu kỹ thuật xử lý CTRSH các nước phát triển để áp dụng cho thành phố Tham gia sở Tài nguyên và Môi trường quản lý, đánh giá tra các sở ô nhiễm Sở Kế hoạch Đầu tư Khuyến khích, tao điều kiện phê duyệt thủ tục nhanh chóng cho các đề xuất hợp lý công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt Dành ngân sách cho các dự án xử lý môi trường, đầu tư xây dựng sở hạ tầng các khu trung tâm tái chế và lò đốt tiêu chuẩn quốc tế 3.2 Biện pháp tuyên truyền giáo dục Nhận thức của người dân vấn đề quản lý chất thải và các tác động đến môi trường, sức khỏe của người ô nhiễm chất thải còn mức thấp vậy việc nâng cao hiểu biết và ý thức cộng đồng với lĩnh vực BVMT nói chung và công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nói riêng là việc làm hết sức cần thiết Để nâng cao nhận thức của người dân có thể thông qua một số biện pháp sau: Phổ biến cho người dân thế nào là chất thải hữu cơ, thế nào là chất thải vô cơ, tuyên truyền nâng cao ý thức người dân việc phân loại chất thải thông qua các tổ chức chính trị: hội người cao tuổi, hội cựu chiến binh, hội nông dân, hội phụ nữ, trường học, phát tờ rơi phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình … Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến tác hại chất thải gây cho môi trường và sức khỏe người thông qua hệ thống thông tin của quận như: báo, đài, tivi, áp phích tại địa phương… 36 Tổ chức các hoạt động, chương trình, phong trào làm vệ sinh môi trường: Ngày môi trường thế giới, giữ gìn đường phố xanh - sạch đẹp, tháng niên hành động vì môi trường… Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nhà trường vấn đề bảo vệ, giữ gìn vệ sinh môi trường, phát động các phong trào như: trồng xanh, khơi thông cống rãnh, xóa bỏ quan niệm môi trường là một môn học lồng ghép, thay vào đó nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoại khóa đề tài môi trường một cách sinh động nhằm tạo hứng thú cho học sinh tìm hiểu môi trường,nhằm hình thành thói quen tốt cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường dùng các phần mềm dạy học môi trường… Đưa vấn đề bảo vệ môi trường trở thành một tiêu chính việc đánh giá và công nhận gia đình văn hóa Nếu gia đình nào thực tốt bảo vệ môi trường được tuyên dương, khen thưởng bên cạnh đó gia đình nào ý thức thì bị nhắc nhở kiểm điểm, thậm chí còn có thể bị nêu tên các hệ thống loa phát của tổ dân phố 3.3 Yêu cầu dụng cụ đựng chất thải rắn hộ gia đình Việc phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình được coi là một nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý chất thải rắn, có tính chất quyết định đến hiệu quả của toàn bộ quá trình xử lý sau đó Đối với các nước phát triển, phân loại chất thải rắn tại nguồn đã sâu vào tiềm thức của người dân và đã tạo thành thói quen của cả cộng đồng Việc phân loại chất thải rắn tại nguồn có ý nghĩa quan trọng, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm diện tích chôn lấp,tạo nguồn tài nguyên phát triển sản xuất Để phù hợp kinh tế cho hộ gia đình và địa phương tại quận Dương Kinh cần thực hiện: - Tận dụng các dụng cụ chứa chất thải của các hộ dân đã có thì sơn các dụng cụ thành hai màu khác để phân biệt các thùng chứa vô (màu đỏ) và hữu (màu xanh) - Đối với hộ chưa sử dụng dụng cụ đựng chất thải rắn thì tận dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trường như: mây, tre,…để tạo các dụng cụ đựng chất thải rắn, sau đó sơn các dụng cụ để phân biệt thùng chứa vô (màu đỏ) và hữu (màu xanh) 3.4 Tổ chức hệ thống thu gom, xử chất thải rắn sinh hoạt Phương tiện, thời gian thu gom,vận chuyển chất thải rắn 37 - Phương tiện: Sử dụng xe thu gom có ngăn (chứa chất thải vô và hữu cơ) được thiết kế theo tiêu chuẩn (1 xe vận chuyển được 1,2- 1,5 m CTR) để vận chuyển chất thải từ các quận đến bãi tập kết - Thời gian: Thời gian thu gom CTRHC được thu gom vào buổi chiều hàng ngày từ 17h- 19h, riêng CTRVC được thu gom vào ngày chủ nhật hàng tuần (nếu hàng ngày các hộ dân thải CTRVC thì các công nhân môi trường vẫn thu gom vì xe thu gom được thiết kế ngăn đựng CTRVC và CTRHC riêng biệt) 3.5 Biện pháp công nghệ Theo số liệu từ Tổng cục thống kê công bố năm 2014 tốc độ kinh tế Việt Nam tăng trưởng 5,98% là một số đáng mừng nhiên điều đó kéo theo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tăng nhanh rõ rệt Không tăng nhanh mà thành phần của chất thải rắn sinh hoạt còn phúc tạp trước nhiều Điều này đòi hỏi các quan chức phải đưa các biện pháp xử lý thích hợp và hiệu qủa - Đối với chất thải hữu cơ, phế phẩm từ nông nghiệp + Sử dụng biện pháp làm phân ủ: là biện pháp được áp dụng phổ biến nhiều tỉnh thành cả nước mang lại hiệu quả cao xử lý chất thải Có thể kết hợp phương pháp này với việc ủ phân chuồng, bùn thải biogas tận dụng được nguồn rác làm phân bón ruộng bón cho trồng lâu năm giúp tiết kiệm được chi phí sản xuất + Kiến nghị đề xuất thành phố cho khảo sát xây dựng nhà máy sản xuất phân bón vi sinh tại quận, tận dụng triệt để chất thải hữu để sản xuất phân bón phục vụ bà sản xuất nông nghiệp - Đối với các chất thải rắn không tái chế, tái sử dụng được như: cát, đá, gạch…thì phương pháp chôn lấp là hiệu quả Khi chôn lấp xóa bãi rác trả lại mặt sạch 38 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận - Qua kết quả khảo sát và nghiên cứu thực tế địa bàn quận Duơng Kinh cho thấy lượng CTRSH phát sinh khá lớn và tăng nhanh năm gần - Là quận thành lập được năm công tác quản lý địa bàn quận còn nhiều hạn chế và bất cập, hoạt động thu gom chưa được quan tâm và chú trọng, chưa có khu xử lý chất thải sinh hoạt sau thu gom, công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân còn hạn chế - Người dân quận không hiểu biết tính chất của các loại rác nên vẫn tự xử lý Quá trình vận chuyển khá dài làm rơi vãi rác thải, nước rỉ rác chảy ngoài đường gây mùi khó chịu ảnh hưởng trực tiếp đến người và môi trường, ảnh hưởng lớn đến mỹ quan đô thị địa bàn quận Dương Kinh - Trong công cuộc bảo vệ môi trường địa bàn quận Dương Kinh, quận đã có biện pháp khá hay nhiên hiệu quả chưa cao Các quá trình phân loại rác chưa được thực tại nguồn, gây khó khăn công tác tái chế và xử lý Ý thức và sự hiểu biết của người dân còn thấp nên vẫn vẫn chưa coi trọng việc phân loại rác tại nguồn Kiến nghị - Để thực tốt công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, đòi hỏi các quan quản lý môi trường phải có phương án và biện pháp quản lý thực tiễn có hiệu quả - Tuyên truyền cho mọi người biết 3R, ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường Hạn chế sử dụng túi nilon và đặc biệt phải giảm thải và phân loại chất thải - Hàng năm quận nên có hội nghị kiểm tra và đánh giá quá trình thu gom vận chuyển rác thải tại các phường Nhằm nhận định chính xác kịp thời điều đã làm được chưa làm được để rút kinh nghiệm, đẩy nhanh tiến độ triển khai và đầu tư thêm trang thiết bị tiến tiến phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt được hiệu quả - Nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho công nhân, cán bộ chuyên trách môi trường Tạo sự phối kết hợp chặt chẽ UBND quận với cán bộ của các phường để dễ hoạt động và hiệu quả công tác quản lý chất thải 39 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, hoạt động phân loại rác… - Hội thảo bàn bạc xây dựng chiến lược phát triển môi trường và giảm thiểu rác thải, chất độc hại địa bàn quận qua các giai đoạn Phát triển quận hướng tới tiêu chí xanh sạch đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Đức Hải, Chất thải rắn quản chất thải rắn đô thị Việt Nam, Hội nghị WASTE - ECON, Hà Nội, 2000 Nguyễn Đức Khiển, Quản chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, 2003 Nguyễn Văn Phước, Quản xử chất thải rắn, NXB Xây Dựng, 2008 Nguyễn Thị Kim Thái , Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Quản chất thải rắn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001 40 Trần Anh Tuấn, Quản chất thải rắn, NXB Đại học Hàng Hải Việt Nam, 2012 Quyết định số 35/2001/QĐ - BXD tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 261:2001 Website: http://gree-vn.com/ Website: http://haiphong.gov.vn/ Website: http://monre.gov.vn/ 10 Website: http://vi.wikipedia.org/ 11 Website: http://thuvienphapluat.vn/ 12 Website: http://haiphongaz.com/ 13 Website: http://quanlychatthai.vn/ 14 Website: http://quantracmoitruong.gov.vn/ 15 Website: http://xaydung.gov.vn/ 41 ... hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn quận Dương Kinh2 9 2.2.3 Đánh giá trạng quản lý CTRSH quận Dương Kinh 34 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH. .. Furan 1.4.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP Hải Phòng a Quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn TP Hải Phòng 16 Trên địa bàn thành phớ có công ty chính thu gom và xử lý chất thải... Nội Hải Phòng Nam Định 1.3.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hải Phòng a Thành phần chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Hải Phòng Hầu hết chất thải rắn sinh

Ngày đăng: 09/03/2018, 13:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu khoa học

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

      • 1.1 Khái niệm về chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt

        • 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt

        • 1.1.2 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt

        • 1.2 Nguồn gốc, phân loại và tác động của chất thải rắn sinh hoạt, ảnh hưởng của nó tới môi trường và sức khỏe cộng đồng

          • 1.2.1 Nguồn gốc

          • 1.2.2 Phân loại chất thải rắn

          • 1.2.3 Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đối với sức khỏe con người và môi trường

          • 1.3 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam và thành phố Hải Phòng

            • 1.3.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam

            • 1.3.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hải Phòng

            • 1.4 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam và thành phố Hải Phòng

              • 1.4.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam

              • 1.4.2 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn TP Hải Phòng

              • CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CỦA QUẬN DƯƠNG KINH

                • 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Dương Kinh

                  • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

                  • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

                  • 2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt của quận Dương Kinh

                    • 2.2.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Dương Kinh

                    • 2.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận Dương Kinh

                    • 2.2.3 Đánh giá hiện trạng quản lý CTRSH của quận Dương Kinh

                    • CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI QUẬN DƯƠNG KINH

                      • 3.1 Biện pháp cơ chế chính sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan