1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh đề xuất một số giải pháp

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ TRẦN THỊ THU HUYỀN HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƢ PHẠM ĐỊA LÝ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC ThS NGUYỄN THỊ KIM THOA Đà Nẵng, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Em – Tác giả đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Đề xuất số giải pháp”, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường – Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Địa lý thầy cô khoa giảng dạy nhiệt tình, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích ln tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành đề tài khóa luận Đặc biệt, qua em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Thị Kim Thoa, người giúp đỡ, bảo tận tình thời gian làm khóa luận để em hồn thành tốt đề tài Ngoài ra, để hoàn thành đề tài này, em xin gửi lời cảm ơn tới Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, Chi cục thống kê huyện Kỳ Anh, Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kỳ Anh, Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng quản lý Môi trường đô thị Kỳ Anh UBND thị trấn/xã huyện Kỳ Anh giúp đỡ em trình thu thập tài liệu liên quan tới đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Thu Huyền MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu đề tài Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Một số khái niệm liên quan .6 1.1.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Tính chất chất thải rắn sinh hoạt .9 1.1.4 Tác động chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường .10 1.1.5 Các phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt .12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Thế giới 14 1.2.1.1 Phát sinh rác thải Thế giới 14 1.2.1.2 Tình hình quản lý xử lý rác thải sinh hoạt Thế giới 15 1.2.2 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 17 1.2.2.1 Phát sinh rác thải sinh hoạt Việt Nam .17 1.2.2.2 Tình hình quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 18 1.2.3 Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tỉnh Hà Tĩnh 20 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH 26 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 26 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 2.1.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.1.2 Địa hình 27 2.1.1.3 Khí hậu 28 2.1.1.4 Thủy văn .28 2.1.1.5 Đất đai 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.1.2.1 Dân số 29 2.1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 30 2.2 Hiện trạng rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 32 2.2.1 Nguồn gốc phát sinh 32 2.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 33 2.2.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 35 2.3 Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 38 2.3.1 Hiện trạng thu gom chất thảirắn sinh hoạt 38 2.3.2 Hiện trạng vận chuyểnchất thải rắn sinh hoạt 42 2.4 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 42 2.4.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 42 2.4.2 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt 44 2.5 Đánh giá tình hình quản lý cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh 46 2.5.1 Đánh giá tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 46 2.5.2 Đánh giá tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 48 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH 50 3.1 Mục tiêu hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh đến năm 2020 50 3.1.1 Mục tiêu môi trường 50 3.1.2 Mục tiêu xã hội 50 3.1.3 Mục tiêu tài .50 3.2 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 50 3.3 Các giải pháp 52 3.3.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 52 3.3.1.1 Sử dụng công cụ bổ trợ 52 3.3.1.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng 53 3.3.2 Các giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt đạt hiệu cao 54 3.3.2.1 Nâng cao hiệu thu gom rác 54 3.3.2.2 Triển khai phân loại rác nguồn .55 3.3.2.3 Áp dụng phương pháp xử lý CTRSH tiên tiến 56 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 Kết luận 60 Kiến nghị .60 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTR CTRSH BVMT HTX : Chất thải rắn : Chất thải rắn sinh hoạt : Bảo vệ môi trường : Hợp tác xã UBND CPTVXD : Ủy ban nhân dân : Cổ phần tư vấn xây dựng TX ODA : Thị xã : Hỗ trợ phát triển thức TNMT KKT : Tài nguyên môi trường : Khu kinh tế TP TT : Thành phố : Thị trấn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Hoạt động thu gom rác số thành phố Châu Á 16 1.3 Các phương pháp xử lý CTR số nước Châu Á 16 1.4 Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 17 1.5 Các khu xử lý CTR địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 23 1.6 Khối lượng CTR sinh hoạt địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 24 2.1 Số lao động hoạt động lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2008 – 2012 30 2.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt huyện Kỳ Anh 32 2.3 Thành phần CTRSH địa bàn huyện Kỳ Anh 34 2.4 Thành phần CTRSH hoạt động ngành kinh tế địa bàn huyện Kỳ Anh 34 2.5 Khối lượng chất thải rắn phát sinh số xã, thị trấn huyện Kỳ Anh 37 2.6 Khối lượng CTRSH khu phố thị trấn Kỳ Anh 38 2.7 Số lượng phương tiện phục vụ thu gom rác huyện Kỳ Anh 41 3.1 Dự báo dân số huyện Kỳ Anh đến năm 2020 51 3.2 Dự báo tổng khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện Kỳ Anh đến năm 2020 51 3.3 Phân loại rác thùng có màu khác 55 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.2 Công nghệ xử lý rác thải phương pháp ép kiện 14 2.1 Các công đoạn thu gom rác thải địa bàn huyện Kỳ Anh 40 2.2 Sơ đồ thu gom CTR khu vực đông dân cư 41 2.3 Sơ đồ trạng hệ thống kỹ thuật quản lý CTRSH địa bàn huyện Kỳ Anh 44 2.4 Sơ đồ trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh 47 3.1 Quy trình sản xuất phân compost từ rác thải sinh hoạt 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang 1.1 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam năm 2007 18 2.1 Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà 29 Tĩnh 2.2 Cơ cấu kinh tế phân theo ngành huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà 31 Tĩnh năm 2013 2.3 Thành phần rác sinh hoạt hộ gia đình xã Kỳ Tân, huyện Kỳ Anh 35 2.4 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh giai đoạn 2008 -2014 36 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế- xã hội yêu cầu tất yếu xã hội đại nhằm nâng cao phúc lợi cho người, đưa đất nước ngày lên Trong trình phát triển, lượng cải vật chất sản xuất ngày nhiều Cùng với gia tăng dân số gây sức ép ngày lớn đến vấn đề môi trường, làm ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường sống, môi trường tự nhiên ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế quốc gia giới Nước ta với kinh tế phát triểnnên vấn đề xử lý rác thải chưa đầu tư, khối lượng rác thải ngày gia tăng phát sinh nhiều nguồn rác thải khác nhau, có tính nguy hại đến sức khỏe người Ngoài lượng rác thải hoạt động kinh tế thải nguồn rác thải sinh hoạt mà người đưa lại không kém, làm ảnh hưởng lớn đến mơi trường xung quanh Ngun nhân tình trạng phần công tác dự báo xu hướng tình hình phát sinh chất thải chưa quan tâm mức Các ngành chức công tác bảo vệ môi trường (BVMT) chưatheo kịp xu hướng biến đổi nhanh chóng mơi trường Chính vậy, việc phát triển kinh tế cần trọng đến vấn đề bảo vệ mơi trường để phát triển bền vững Chất thải rắn sinh hoạt quan tâmở huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh năm gần Tuy nhiên công tác quản lý, xử lý lượng chất thải đổ môi trường từ hoạt động kinh tế, khu công nghiệp, từ sinh hoạt người nhiều bất cập, chưa có giải pháp hợp lý Việc xử lý, thu gom, vận chuyển chất thải rắn chưa quy trình kỹ thuật, khơng có quy hoạch tổng thể Trong lúc đó, đời sống người ngày nâng cao, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội lớn đồng nghĩa với việc gia tăng loại rác thải gây ảnh hưởng lớn đến mơi trường Chính vậy, vấn đề bảo vệ môi trường, quản lý, xử lý chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt cần trọng, quan tâm mức, có biện pháp xử lý phù hợp để giảm thiểu nhiễm mơi trường địa bàn huyện Kỳ Anh, góp phần phát triển bền vững kinh tế, đưa huyện ngày lên Xuất phát từ thực trạng môi trường địa bàn huyện, nhằm đưa số giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt, góp phần nhỏ vào công tác bảo vệ môi trường, giúp huyện bước cải thiện mặt, tiến hành thực đề tài: “ Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Đề xuất số giải pháp” Công tác bảo vệ môi trường vấn đề mẻ người dân huyện nên vấn đề chưa ủng hộ cao, ý thức người dân việc giữ gìn vệ sinh cơng cộng cịn thấp, họ thường xả rác đường, cống rãnh đổ trộm CTR bờ sông ven biển, khu vực công cộng,… làm ảnh hưởng lớn đến vệ sinh môi trường cảnh quan đô thị Không hoạt động tuyên truyền vấn đề rác thải nói riêng vấn đề vệ sinh mơi trường nói chung mang tính chất phát động, chưa triển khai liên tục Công tác tuyên truyền chủ yếu loa phát Như vậy, công tác giáo dục, tuyên truyền chưa phát huy hiệu thực tế 2.5.2 Đánh giá tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt Trong năm gần đây, kinh tế huyện Kỳ Anh có bước phát triển định, từ thị trấn Kỳ Anh công nhận đô thị loại IV phát triển mạnh mẽ khu công nghiệp Vũng Áng làm cho đời sống nhân dân nâng cao cải thiện Dân số ngày tăng, đời sống người dân cải thiện làm cho lượng rác thải phát sinh môi trường ngày nhiều, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng địa bàn huyện Để giải vấn đề trên, huyện Kỳ Anh tiến hành xây dựng mơ hình hợp tác xã, tổ đội vệ sinh mơi trường hoạt động thu gom rác thải góp phần bảo vệ môi trường, tạo cảnh quan đô thị xanh đẹp, có nhiều quốc gia đầu tư vào khu công nghiệp Vũng Áng Đến hết tháng năm 2013, tồn huyện có đến đơn vị hoạt động thu gom vận chuyển rác thải, gồm Công ty CPTVXD quản lý môi trường đô thị Kỳ Anh HTX thu gom, vận chuyển rác xã xã Kỳ Bắc, Kỳ Tân, Kỳ Phong, Kỳ Liên, Kỳ Lợi, Kỳ Long Vấn đề thu gom rác người dân địa bàn huyện quan tâm, thực hiện, nhiều hộ gia đình có ý thức việc bảo vệ môi trường, ý thức tác hại rác thải môi trường Tuy nhiên, vấn đề thu gom rác thải địa bàn huyện gặp nhiều vấn đề bất cập Nhiều nơi rác chưa thu gom đầy đủ, người dân xả rác đường gây ô nhiễm môi trường lớn Cơng cụ để thu gom rác cịn thơ sơ, lạc hậu, phương tiện thu gom thiếu bị xuống cấp cơng tác thu gom rác chưa đáp ứng yêu cầu đặt (chỉ thu gom >50% rác) Tỷ lệ thu gom rác đạt 70% khu vực trung tâm thị trấn, 30 – 40% xã Cơng cụ thu gom, vận chuyển rác cịn thơ sơ, lạc hậu chủ yếu xe cơng nơng, xe bị, xe tơ chở rác hạn chế mức độ thu gom vận chuyển rác bãi rác Các thùng rác công cộng đặt thơn xóm, trục đường hay khu phố người dân bỏ rác vào cịn ít, vị trí đặt chưa phù hợp tình 48 trạng người dân xả rác đường, khu đất trống nhiều Nhiều hộ gia đình khơng có thùng rác nên họ bỏ rác vào bao bì, túi nilon sau vứt ngồi đường làm cho q trình vận chuyển rác bãi tập kết ô nhiễm bị vương vãi rác đường trình di chuyển Hiện tượng bao bì rác tràn lan ngồi đường không làm cảnh quan đô thị mà gây ô nhiễm môi trường lượng rác thải không vận chuyển tới nơi xử lý bị bốc mùi ảnh hưởng lớn đến sống người dân Bên cạnh đó, nhiều xã chưa đăng kí thu gom rác, rác thải hộ gia đình thải chủ yếu dùng phương pháp chôn lấp đốt để xử lý rác chỗ nên chưa đảm bảo vệ sinh môi trường Lượng CTR không thu gom tồn đọng nhiều nơi: đường phố, ven sông, biển, cống rãnh, đồng ruộng,…nên khả gây ô nhiễm cao Công nhân làm việc môi trường độc hại cao phương tiện bảo hộ an toàn chưa thật tốt Quá trình thu gom, vận chuyển xử lý CTR chủ yếu thủ công kết hợp với giới Công tác thu gom, tái chế xử lý CTR nhiều bất cập, chưa tiến hành công tác phân loại nguồn, tái chế chất thải nguồn Các bãi xử lý rác nằm cách xa khu dân cư, diện tích bãi rác chưa thể đáp ứng đủ lượng rác thải phát sinh Hoạt động thu gom rác phường, xã khơng theo quy trình chuẩn, tổ vệ sinh mơi trường hoạt động cịn phân tán chưa có thống với nhau, chưa tổ chức thành đội quân thường xuyên để thực công tác vệ sinh mơi trường thơn xóm, khu phố Qua đó, thấy trạng thu gom, vận chuyển rác địa bàn huyện cịn gặp nhiều khó khăn, lượng phát sinh rác thải chưa giải triệt để, giải số vùng khu vực trung tâm, xã vấn đề rác thải vấn đề lo ngại, cần có đầu tư 49 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Mục tiêu hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh đến năm 2020 3.1.1 Mục tiêu môi trường Định hướng lâu dài theo chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh, quy hoạch kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020, mục tiêu đặt cho toàn huyện là: - Cần phải hoàn thiện hệ thống quản lý CTRSH cấu tổ chức nhân theo hướng đại hóa, phù hợp với xu phát triển - Hoàn thiện văn pháp luật hỗ trợ cho hoạt động quản lý CTRSH - Hoàn thiện hệ thống giám sát, kiểm tra, xử phạt quản lý CTRSH - Khuyến khích thành lập Hợp tác xã Môi trường xã để thực việc thu gom, xử lý rác đơn vị có chức thu gom, xử lý rác Phấn đấu đến hết 2015, tất xã có HTX, tổ đội vệ sinh môi trường - Nâng cao tỷ lệ thu gom, vận chuyển CTRSH xã, thị trấn; tỷ lệ thu gom xử lý phải đạt >85% vào năm 2020 - Nâng cao khả phân loại, thu gom rác thải 3.1.2 Mục tiêu xã hội - Nâng cao nhận thức người vấn đề vệ sinh môi trường, hướng tới mục tiêu nhân dân tự nguyện, tích cực tham gia vào cơng tác bảo vệ mơi trường - Xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển, xử lý lĩnh vực quản lý CTRSH - Xã hội (người trả tiền dịch vụ) chấp nhận với mức phí sử dụng dịch vụ liên quan đến mơi trường, cụ thể đóng mức phí vệ sinh quy định 3.1.3 Mục tiêu tài - Huy động nguồn vốn ngồi nước để thực dự án theo quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý CTRSH địa bàn huyện - Xây dựng chế tài cho việc thực công việc quy hoạch tổng thể hệ thống quản lý CTR, đặc biệt xây dựng triển khai phí thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH 3.2 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 Theo dự án “ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Kỳ Anh đến năm 2020” kinh tế huyện có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành huyện phát triển động tỉnh Hà Tĩnh Với dự án quy hoạch 50 khu vực thị xã Hoành Sơn, xây dựng thị trấn Kỳ Anh trở thành thị văn minh, đại có môi trường sống tốt Song song với phát triển với tốc độ gia tăng dân số nhanh địa bàn huyện năm làm gia tăng lượng rác thải thải môi trường Bảng 3.1: Dự báo dân số huyện Kỳ Anh đến năm 2020 Năm Năm 2010 Năm 2012 Năm 2015 Năm 2020 171,5 177,2 292,7 321,9 Dân số (nghìn người) (Nguồn: UBND huyện Kỳ Anh năm 2010) Với gia tăng dân số mức phát thải CTRSH trung bình người dân tồn huyện khơng cịn dao động mức 0,3 kg/người/ngày mà lớn Khối lượng CTRSH tính bình qn đầu người năm 0,5 kg/người/ngày Những vùng mà có mức sống cao, hoạt động bn bán lớn mức phát sinh rác thải lên tới 1,0 – 1,3 kg/người/ngày khu vực thị trấn Kỳ Anh, địa bàn đóng khu kinh tế Vũng Áng Với mức gia tăng dân số lượng rác thải bình qn đầu người tính khối lượng CTRSH năm sau: Khối lượng CTRSH (tấn/năm): Năm 2015: (292.700 x 0,3): 1000 = 87,81 tấn/ngày = 31611 tấn/năm Năm 2020: (321.900 x 0,5) : 1000 = 160,9 tấn/ngày = 57942 tấn/năm Bảng 3.2: Dự báo tổng khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện Kỳ Anh đến năm 2020 Danh mục Năm 2010 Năm 2012 Năm 2015 Năm 2020 Khối lượng CTRSH phát sinh (tấn/ngày) 42,8 44,3 87,81 160,9 Khối lượng CTRSH phát sinh (tấn/năm) 15435 15948 31611 57942 (Nguồn: Phòng TNMT huyện Kỳ Anh năm 2014) Như vậy, tỷ lệ phát sinh CTRSH địa bàn huyện Kỳ Anh lớn giai đoạn thực tế phát triển kinh tế huyện Nhưng với dự án “Quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 năm tiếp theo” đưa thực địa bàn huyện, xã, công tác thực đề án tỉnh đưa ra, huyện Kỳ Anh thực giảm thiểu phần vấn đề chất thải rắn sinh hoạt Phấn đấu đến năm 2020 – 2030, toàn huyện giải cách triệt để vấn đề chất thải rắn, nâng cao tỷ lệ thu gom, vận chuyển, xử 51 lý chất thải tất xã Tỷ lệ thu gom chất thải rắn vùng trung tâm thị trấn đạt 80 – 90%, xã lên đến 60 – 70% 3.3 Các giải pháp Căn vào tình hình thực tế, vào kết điều tra nghiên cứu, thấy rằng: q trình thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh nhiều vấn đề bất cập, chưa đạt hiệu cao Trong lúc đó, lượng rác thải sinh hoạt ngày tăng gây khơng khó khăn cho quyền nhân dân địa phương, mơi trường ngày bị nhiễm nặng nề Do đó, cần phải tìm giải pháp hợp lý, có hiệu cao thân thiện với mơi trường vấn đề cấp bách 3.3.1 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 3.3.1.1 Sử dụng công cụ bổ trợ a Công cụ pháp lý Công cụ pháp lý cần vận dụng cách tối đa để điều chỉnh lệch lạc tồn xã hội Đối với vấn đề rác thải, người cần phải thực nghiêm túc Luật bảo vệ môi trường, nhằm bảo vệ mơi trường Mơi trường không gian sống người, nơi để người tồn phát triển Luật bảo vệ môi trường xây dựng đưa vào áp dụng tất nước Tuy nhiên, vấn đề thực nghiêm túc luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kỳ Anh nhiều bất cập, người dân chưa ý thức tác hại mơi trường bị nhiễm nặng nề Do đó, đòi hỏi cấp lãnh đạo cần phải xây dựng hệ thống văn quy định chặt chẽ nhằm đem lại hiệu Những văn pháp luật phải tạo thống từ trung ương tới địa phương để tạo tính hiệu lực có bình đẳng lĩnh vực Đồng thời khuyến khích người dân huyên Kỳ Anh tự giác thực nghiêm chỉnh quy định mà luật BVMT ban hành b Công cụ kinh tế Sử dụng công cụ kinh tế việc quản lý chất thải rắn biện pháp hữu ích để giải tốt vấn đề chất thải rắn Tiến hành thu phí việc thu gom, xử lý rác thải để hướng tới đảm bảo nguồn vốn đầu tư cho công tác thu gom, xử lý chất thải rắn Cần khẳng định công tác thu gom CTR dịch vụ cơng ích có hỗ trợ Nhà nước đóng góp người tham gia vào dịch vụ, nguồn thu nâng cao đồng nghĩa với việc thu gom rác nhiều Cơng tác thu phí vệ sinh nhằm bước xóa bao cấp lĩnh vực này, giảm bớt 52 phần chi phí nhà nước cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải Hiện nay, mức thu cịn mang tính bao cấp chưa tính tính đủ sở kinh doanh, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ du lịch, quan hành nghiệp,… Do vậy, khơng đủ chi phí cho cơng tác thu gom xử lý rác Hơn thu theo hộ gia đình khơng hợp lý, số lượng thành viên hộ không giống Trước thực trạng trên, đề xuất thu phí vệ sinh hợp lý nhằm đảm bảo tính cơng bình đẳng sau : - Đối với hộ gia đình: 2.000 đồng/người/tháng, khu vực thị trấn 1.500 đồng/người/tháng, xã khu vực nông thôn - Đối với nhà hàng, khách sạn : Tùy theo quy mô phịng giường mà có mức thu hợp lý - Đối với sở kinh doanh : 30.000 – 50.000 đồng/hộ - Đối với đơn vị hành nghiệp khác : 50.000 đồng/m3 Do vậy, việc thu phí mơi trường nên áp dụng phần, khu vực dân cư, nâng dần theo hoàn cảnh, điều kiện phát triển theo thời gian, vội vàng áp dụng Mặt khác, huyện không dựa vào ngân sách mà cần phải tạo nguồn vốn thông qua nguồn tài trợ tổ chức mơi trường Từ đó, kinh phí hỗ trợ cho cơng tác BVMT lớn việc thu phí vệ sinh người dân giảm bớt, người dân có điều kiện để đáp ứng mức phí cho việc bảo vệ mơi trường, tham gia vào đăng ký trình thu gom rác thải để tránh tình trạng vứt rác bừa bãi gây nhiễm mơi trường 3.3.1.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng Bảo vệ môi trường địa bàn huyện Kỳ Anh vừa có tính cấp bách vừa vấn đề lâu dài cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững khu vực Tổ chức tuyên truyền rộng rãi, vận động người dân nhiều hình thức như: Đưa chương trình giáo dục môi trường vào trường học để giáo dục trẻ em biết thu gom, phân loại rác thải, xây dựng đội ngũ cán tuyên truyền vận động cộng đồng thu gom, phân loại rác thải,… thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân cộng đồng người dân địa bàn huyện Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường Những ngày cuối tuần, vận động người dân tổ, thơn xóm tham gia làm vệ sinh đường phố, ngõ, xóm nơi sinh sống nhằm bảo vệ mơi trường 53 Đưa tiêu chí bảo vệ mơi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Những gia đình có ý thức trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tuyên dương gia đình chưa có ý thức việc bảo vệ môi trường bị nêu tên lên loa phát ngày 3.3.2 Các giải pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt đạt hiệu cao 3.3.2.1 Nâng cao hiệu thu gom rác a Nâng cao hiệu thu gom rác thùng rác công cộng Với vấn đề rác thải địa bàn huyện cần phải nâng cao cơng tác thu gom rác nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường Thu gom rác hệ thống thùng rác công cộng đặt đường phố, khu dân cư để tổ chức thu gom rác giải pháp cần thiết vì: - Thu gom rác qua hệ thống thùng rác công cộng tức thu gom rác theo phương pháp thu gom kín nên giảm thiểu nhiễm môi trường, tạo cảnh quan đẹp đường phố - Thu gom rác qua thùng hạn chế đến mức thấp tượng đổ rác bừa bãi ngồi đường, nơi cơng cộng, giảm thời gian cơng nhân thu gom rác thải bừa bãi, nâng cao hiệu làm việc công nhân Tuy nhiên, thùng rác thiếu nên hiệu thu gom qua thùng rác công cộng chưa cao, chưa đảm bảo vệ sinh mơi trường Vì vậy, để nâng cao hiệu thu gom qua thùng rác công cộng công ty CPTVXD quản lý môi trường đô thịcần thực giải pháp sau: - Công ty cần phối hợp với quyền địa phương xã, thị trấn để xác định vị trí đặt thùng rác, cơng khai vị trí đặt thùng rác cho người dân biết, tiến hành kí kết với tổ dân phố, thôn không tự ý di dời thùng rác - Yêu cầu người dân phải đổ rác vào thùng rác, không tự ý vứt rác lề đường hay ngõ, gây ô nhiễm mơi trường Nếu khơng tn thủ có biện pháp xử lý kịp thời - Hằng ngày, đội môi trường thường xuyên tổ chức thu gom rác thải thùng chứa rác công cộng lau chùi thùng rác vơi tần suất lần/ngày nhằm bảo vệ môi trường mĩ quan đô thị - Giao khốn cơng tác quản lý CTR trực tiếp cho cơng nhân vệ sinh môi trường theo địa bàn cụ thể giúp họ nâng cao trách nhiệm với nhiệm vụ giao 54 b Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ thu gom vận chuyển Tăng thêm lượng xe vận chuyển, trang bị máy móc, dụng cụ để vận chuyển rác từ điểm hẹn lên xe tơ cách nhanh chóng Hiện nay, việc tăng cường sở vật chất triển khai mạnh mẽ xã, theo xã bước mua sắm đầy đủ loại xe, thùng rác để chỗ lưu động Mỗi xóm có khoảng - điểm đặt thùng rác thu gom tập kết chuyên chở bãi rác tập trung 3.3.2.2 Triển khai phân loại rác nguồn Việc phân loại chất thải rắn nguồn phương thức mang lại hiệu để thu hồi tái sử dụng vật liệu từ chất thải rắn Hoạt động phân loại rác thải nguồn tiến hành hộ gia đình, điểm trung chuyển, bãi chơn lấp… Hoạt động phân loại rác địa bàn huyện cịn theo phương pháp thủ cơng phổ biến nhặt rác (những loại sử dụng bán phế liệu) bãi chôn lấp chất thải rắn Công việc thực tay không an tồn mặt vệ sinh Vì cần thực phân loại rác để đảm bảo sức khỏe cho người, đảm bảo vấn đề môi trường Để áp dụng chương trình phân loại rác nguồn đạt hiệu cao cần phải thực chương trình sau: - Tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức thói quen người dân phân loại rác thải, đặc biệt đến vấn đề vệ sinh phân loại - Hướng dẫn cho người dân cách thực trang bị thiết bị cần thiết cho việc phân loại CTRSH Chúng ta phân loại rác bảng sau: Bảng 3.3: Phân loại rác thùng có màu khác Phân loại Rác hữu dễ phân hủy Rác tái chế (thùng Các loại rác khác (thùng màu xanh) màu vàng) (thùng màu đen) Rau Kim loại Tro, gạch Thực phẩm Nắp lọ Sành sứ Lá Thủy tinh, Nilon Vải, hàng dệt, gỗ STT (Nguồn: Công ty CPTVXD quản lý môi trường đô thị Kỳ Anh năm 2014) Dùng thùng màu khác để dễ dàng phân loại rác biện pháp hữu ích, sử dụng nhiều quốc gia Thế giới nhiều tỉnh thành 55 nước ta Đối với khu vực huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh biện pháp mới, chưa sử dụng rộng rãi, phổ biến số nơi trung tâm hành huyện số sở sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, việc phân loại rác thùng màu khác đưa vào sử dụng nhiều địa bàn huyện năm nhằm giúp công tác phân loại rác diễn dễ dàng thuận tiện 3.3.2.3 Áp dụng phương pháp xử lý CTRSH tiên tiến Việc xử lý chất thải địa bàn huyện chủ yếu theo phương pháp cịn thơ sơ, lạc hậu, sử dụng phương pháp chôn lấp chủ yếu, ngồi cịn có phương pháp đốt Việc áp dụng phương pháp, công nghệ tiên tiến giúp xử lý triệt để chất thải, giảm thiểu khối lượng CTR phải chôn lấp, tiết kiệm quỹ đất sử dụng chôn lấp đảm bảo vệ sinh môi trường, lựa chọn công nghệ phù hợp phù hợp với điều kiện cụ thể khu vực khâu thu gom, tái chế, xử dụng xử lý CTR Đối với tình hình huyện nay, cần áp dụng công nghệ xử lý rác thải sau: a Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Chôn lấp biện pháp cô lập chất thải nhằm giảm thiểu khả phân tán chất thải vào mơi trường Trong q trình thải bỏ chất thải nguy hại, người ta phải kiểm soát phản ứng xảy ra, chất sinh khu vực thải môi trường xung quanh; thực giám sát mơi trường; bảo trì cho bãi thải sau đóng cửa nhằm tránh tiếp xúc chất nguy hại với môi trường xung quanh Để đảm bảo cho công tác này, nguyên tắc cần phải tuân thủ chôn lấp chất thải, thiết kế, vận hành bãi chôn lấp: + Xử lý chất thải trước chơn lấp: chất thải cần phải đóng gói theo tiêu chuẩn quy định an tồn trước chơn lấp cố định hóa rắn trước chơn lấp + Lựa chọn vị trí bãi chơn lấp: xem xét đến vấn đề địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn,… điều kiện khí hậu mơi trường địa phương; bố trí mặt khu vực, đảm bảo khoảng cách, hạn chế đặt gần khu dân cư, sân bay, khu ruộng trồng lương thực, đất ướt, đất nứt, gần nguồn nước sử dụng sinh hoạt… + Nguyên tắc thiết kế bãi chôn lấp: chất thải độc hại tiếp xúc với sinh chất có tính độc hại cao hay xảy phản ứng tạo thành chất ô nhiễm, cần thiết kế ngăn chôn lấp riêng biệt loại rác để chúng khơng có hội tiếp xúc với + Quy tắc vận hành bãi chơn lấp: bãi hoạt động, cần có biện pháp kiểm soát tác nhân gây bệnh, khí sinh ra, nước rị rỉ, nước chảy qua, 56 nước chảy tràn, nước thấm Thực chương trình giám sát môi trường: chất lượng nước ngầm xung quanh khu vực bãi chơn lấp, loại khí đốt, dễ cháy,… vận hành sau đóng cửa bãi chơn lấp trì vài chục năm b Cơng nghệ thiêu đốt Đốt q trình oxy hóa chất thải nhiệt độ cao oxy khơng khí, cách đốt ta giảm thể tích rác thải đến 80 – 90%, sản phẩm cuối tro, CO2, nước… Công nghệ phù hợp để xử lý rác thải cao su, nhựa, giấy,… cơng nghệ thiêu đốt có nhiều ưu điểm khả tận dụng nhiệt, xử lý triệt để khối lượng, sẽ, không tốn đất để chôn lấp + Lò đốt phải thiết kế kiểm tra thực nghiệm hiệu với độ ẩm rác lên đến 50% Khi độ ẩm cao hơn, rác đưa qua buồng sấy riêng biệt trước rác đưa vào buồng đốt sơ cấp + Lị đốt q trình vận hành ổn định trì nhiệt độ buồng sấy sơ cấp 6500C đến 9500C Nhiệt độ buồng đốt thứ cấp dao động từ 7500C đến 11000C Đặc biệt thời gian lưu khói lị vùng có nhiệt độ cao giây, đảm bảo phân hủy triệt để khói đen mùi thối Lò đốt phù hợp cho việc đốt tiêu hủy loại rác thải sinh hoạt sản sinh ngày thị trấn, xã, cộng đồng khu vực đông dân cư, với suất 500 kg/giờ, tương đương với khoảng m3/giờ nhằm mục đích hạn chế ô nhiễm mùi, ô nhiễm nguồn nước ngầm rác hữu bị phân hủy, hạn chế thể tích rác chôn lấp c Công nghệ sinh học - Ủ phân Compost Đây phương pháp xử lý rác truyền thống, áp dụng phổ biến quốc gia phát triển Việt Nam, xem phương pháp xử lý rác mang lại hiệu cao Trên địa bàn huyện Kỳ Anh, thành phần chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu rác thải hữu nên sử dụng phương pháp mang lại lợi ích kinh tế lớn Cụ thể : + Ổn định chất thải : Các phản ứng sinh học xảy trình làm compost chuyển hóa chất hữu dễ thối rửa sang dạng ổn định, chủ yếu chất vơ gây ô nhiễm môi trường thải đất nước + Làm hoạt tính vi sinh vật gây bệnh : Nhiệt chất thải sinh từ q trình phân hủy sinh học đạt khoảng 600C, đủ để làm hoạt tính vi khuẩn gây bệnh, Virus trứng giun sán nhiệt độ trì ngày Do đó, sản phẩm q trình composting thải bỏ an toàn đất sử dụng làm chất bổ sung dinh dưỡng cho đất 57 + Thu hồi dinh dưỡng cải tạo đất : Các chất dinh dưỡng có chất thải thường dạng hữu phức tạp, trồng khó hấp thụ Sau trình làm phân compost, chất chuyển hóa thành chất vơ NO3- PO4thích hợp cho trồng Sử dụng sản phẩm trình chế biến compost bổ sung dinh dưỡng cho đất có khả làm giảm thất thoát dinh dưỡng rị rỉ chất dinh dưỡng vơ tồn chủ yếu dạng không tan + Làm khô bùn : Phân người, phân động vật bùn chứa khoảng 80 – 95% nước, chi phí thu gom vận chuyển thải bỏ cao Quá trình sản xuất compost diễn chịu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, độ pH Chúng yếu tố nhiều yếu tố kết hợp lại, góp phần định mức độ tốc độ phân hủy - Nhiệt độ: Nhiệt độ tối ưu cho q trình sinh hóa 40 – 55oC Vì lồi sinh vật có nhiệt độ tối ưu để sinh trưởng phát triển Trong đó, nhiệt độ cao đống ủ tốc độ ủ nhanh khơng khí tuần hồn đống ủ oxy ln có mặt Nhiệt độ cao 60oC trình compost bị ảnh hưởng xấu cách nghiêm trọng Vì vậy, quy trình sản xuất phân compost sử dụng quy trình vận hành tránh nhiệt độ cao 60oC - Độ pH: có ý nghĩa quan trọng sinh trưởng phát triển vi sinh vật, ion H+ OH- hai loại ion hoạt động mạnh nhất, biến đổi nồng độ chúng dù nhỏ ảnh hưởng lớn đến tế bào sinh vật Vì thế, việc xác định độ pH quan trọng, pH tối ưu cho trình sản xuất compost - - Độ ẩm: Nước (độ ẩm) yếu tố cần thiết cho hoạt động vi sinh vật trình chế biến compost 58 Quy trình làm phân vi sinh compost từ rác thải sinh hoạt sau : Chất thải sinh hoạt cân Rửa xe Tiếp nhận Không thể tái chế Phân loại Có thể tái chế Chơn lấp đốt Thu hồi phế liệu Chuẩn bị nguyên liệu ủ (chất hữu dễ phân hủy) Ủ lên men Ủ chín Tinh chế mùn compost Phối trộn bổ sung dinh dưỡng Đóng bao phân hữu Lưu kho tiêu thụ sản phẩm Hình 3.1: Quy trình sản xuất phân compost từ rác thải sinh hoạt 59 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh rút số kết luận sau: Trong năm gần kinh tế huyện có bước phát triển phát triển mạnh mẽ, từ khu kinh tế Vũng Áng đời thị trấn Kỳ Anh công nhận đô thị loại IV Cùng với q trình phát triển làm cho lượng rác thải không ngừng tăng nhanh, gây ô nhiễm môi trường lớn Vấn đề rác thải địa bàn huyện vấn đề cần quan tâm, trọng để giải cách triệt để, đảm bảo vệ sinh môi trường tạo môi trường đầu tư hấp dẫn cho nước bên ngồi Trung bình ngày người dân địa bàn huyện Kỳ Anh thải lượng rác thải lớn, khoảng 0,3 kg/người/ngày tùy thuộc vào mức sống hộ gia đình Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn huyện Kỳ Anh khoảng 50 tấn/ngày Công tác thu gom, vận chuyển rác trọng nhiên hạn chế, chưa giải triệt để vấn đề rác thải, tỷ lệ thu gom đạt mức 50% Do cơng tác quản lý chức cịn yếu thiếu phương tiện thu gom vận chuyển đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường Phương pháp xử lý rác thải chủ yếu theo hình thức chơn lấp đốt rác, hình thức xử lý cịn sơ sài, chưa đảm bảo vệ sinh mơi trường, chưa quy tắc vận hành sử dụng Đã đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý xử lý rác thải địa bàn huyện Kỳ Anh Trong tất giải pháp giải pháp “ Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng cồng vấn đề rác thải” giải pháp quan trọng có ý nghĩa huyện Kỳ Anh Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn xã, thị trấn, xin đưa số đề nghị sau: Tăng cường công tác phân loại, thu gom đổ rác thải cách có hiệu Đầu tư, xây dựng bãi xử lý rác thải cách có hiệu quả, đảm bảo vệ sinh mơi trường Cần có cán chuyên trách vệ sinh môi trường cấp sở, nâng cao lực quản lý rác thải từ cấp huyện đến cấp xã Thành lập tổ hoạt động bảo vệ môi trường, phát huy vai trò tổ chức quần chúng hội phụ nữ, hội người cao tuổi, đoàn thành niên,… 60 Phải đề xuất chế sách cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn UBND huyện cần đào tạo đội ngũ cán chuyên trách vệ sinh mơi trường có trình độ cao, nâng cao lực quản lý rác thải từ cấp huyện đến cấp xã Từng bước đầu tư mua sắm trang thiết bị thu gom: xe chuyên dụng, xe chở rác trang thiết bị khác Đội công tác thu gom thực nghiêm túc quy định pháp luật liên quan đến hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTR, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nâng cao chất lượng, hiệu thu gom, vận chuyển xử lý CTR Huyện ủy, UBND xã cần tích cực kêu gọi doanh nghiệp, tổ chức xã hội,… hỗ trợ để thành lập quỹ vệ sinh mơi trường góp phần kinh phí xây dựng, mua sắm sở vật chất xử lý vệ sinh môi trường điểm xúc Huyện ủy, UBND cần tích cực kêu gọi nhà đầu tư nguồn ngân sách Trung ương, tỉnh, dự án nước để xây dựng nhà máy xử lý rác thải công nghệ đại tiên tiến địa bàn huyện UBND huyện cần có đề án thành lập Cơng ty vệ sinh môi trường đô thị huyện để công tác thu gom đạt hiệu cao 10 UBND huyện chủ động lập kế hoạch, phương án quy hoạch, xây dựng triển khai công tác thu gom, xử lý, chế biến CTR địa bàn huyện, đạo xã thực tốt công tác 61 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt, (2007), “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt” Ưng Quốc Dũng, Trần Hiếu Nhuệ, Nguyễn Thị Kim Thái, (2001),“Quản lý chất thải rắn”, Nxb Xây dựng Hà Nội Cục bảo vệ Môi trường Việt Nam, (2009), Báo cáo trạng Môi trường Việt Nam 2009 Công ty cổ phần tư vấn xây dựng quản lý môi trường đô thị huyện Kỳ Anh, (2014), Tình hình quản lý chất thải rắn địa bàn huyện Kỳ Anh; Dự án xây dựng dây chuyền xử lý rác lò đốt bãi rác tạm thời xã Kỳ Tân Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Kỳ Anh, (2014), Tình hình thực quản lý chất thải rắn giai đoạn 2008 – 2014 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, (2012), Niên giám thống kê năm 2012 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, (2010),Quy hoạch bảo vệ môi trường (BVMT) tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010 – 2020(Kèm theo Quyết định số 2797/QĐUBND ngày 27/9/2010 UBND tỉnh Hà Tĩnh) 8.Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2014), Báo cáo “Kết thực công tác bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, năm 2014” 9.UBND huyện Kỳ Anh, Niên giám thống kê huyện Kỳ Anh giai đoạn 2008 – 2012 10 UBND thị trấn Kỳ Anh, Tình hình chất thải rắn địa bàn thị trấn Kỳ Anh, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, (2014) 11 Võ Châu Tuấn, (2006), Giáo trình xử lý chất thải – ĐHSP Đà Nẵng Các trang website: 12 www.hatinh.gov.vn 13 www.kyanh.gov.vn 62 ... lý luận thực tiễn quản lý chất thải rắn sinh hoạt Chương 2: Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt. .. 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KỲ ANH, TỈNH HÀ TĨNH 50 3.1 Mục tiêu hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Kỳ Anh đến năm 2020... 2.3.1 Hiện trạng thu gom chất thảirắn sinh hoạt 38 2.3.2 Hiện trạng vận chuyểnchất thải rắn sinh hoạt 42 2.4 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w