1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

70 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ TRỌNG MÙI Hà Nội - 2017 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép thực sở nghiên cứu lý thuyết Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu có nguồn trích dẫn, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Cƣờng Học viên: Nguyễn Văn Cường i Trường đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thầy giáo trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô Viện Khoa học công nghệ mơi trường, thầy tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu chuyên môn đạo đức suốt thời gian học cao học trường Bên cạnh đó, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy TS.Đỗ Trọng Mùi, thầy ln tận tình bảo, định hướng hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Thầy cho em lời khuyên ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu Trong trình hoàn thành luận văn hướng dẫn thầy, em học tinh thần làm việc nghiêm túc, cách nghiên cứu khoa học hiệu quả, hành trang, định hướng giúp em trình làm việc sau Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè ln có lời động viên, khuyến khích em suốt q trình học tập thực luận văn Trong thời gian thực luận văn, có nhiều cố gắng luận văn khơng khỏi tránh thiếu sót Kính mong thầy giáo Viện bạn tận tình bảo góp ý kiến để luận văn em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2017 HỌC VIÊN Nguyễn Văn Cƣờng Học viên: Nguyễn Văn Cường ii Trường đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 1.1.1 Hiện trạng phát sinh quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 1.1.2 Bài học kinh nghiệm 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.2.1 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 1.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.2.3 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 10 1.2.4 Hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 11 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 1.3.1.Phươngphápthuthậpvàphântích tài liệu thứ cấp 13 1.3.2.Phương pháp điều tra khảosát 13 1.3.3.Phương pháp chuyên gia 13 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH 14 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Đông Anh 14 2.2 Kết điều tra, khảo sát tình hình phát sinh CTRSH địa bàn huyện Đông Anh 18 2.2.1 Lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện Đông Anh 18 2.2.2 Thành phần CTR sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh 22 2.3 Hiện trạng quản lý CTRSH địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 25 2.3.1 Quy trình thu gom, vận chuyển 25 2.3.2 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt 25 Học viên: Nguyễn Văn Cường iii Trường đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường 2.3.3 Ý kiến người dân quản lý CTR sinh hoạt 26 2.3.4 Tần suất thời gian thu gom CTRSH 29 2.3.5 Hiện trạng xử lý CTRSH địa bàn huyện Đông Anh 31 2.4 Đánh giá trạng công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Đông Anh 32 2.4.1 Đánh giá hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường liên quan đến chất thải rắn 32 2.4.2 Đánh giá trạng quản lý CTRSH huyện Đông Anh 35 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 3.1 Giải pháp mang tính pháp lý 40 3.2 Giải pháp công nghệ 41 3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý CTRSH 41 3.2.2 Đề xuất giải pháp chung cho toàn huyện 41 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật cho khu vực thị trấn 45 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật cho khu vực nông thôn 51 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Học viên: Nguyễn Văn Cường iv Trường đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Ý nghĩa BVMT Bảo vệ môi trường CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRNH Chất thải rắn nguy hại CP Chính Phủ CTĐT Cơng trình thị CV Cơng văn ĐV HC Đơn vị hành MTV Một thành viên 10 MT Môi trường 11 NĐ Nghị định 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 TB Trung bình 14 TNMT Tài ngun mơi trường 15 TC Tài 16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 17 HTMT Hiện trạng môi trường 18 WHO Tổ chức y tế Thế giới 19 TP Thành phố 20 OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Học viên: Nguyễn Văn Cường v Trường đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.5 Các biện pháp xử lý CTRSH cấp xã, thị trấn .13 Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Đông Anh qua năm 2013– 2015 17 Bảng 2.2 Khối lượng CTRSH phát sinh bình quân/người/ngày 18 Bảng 2.3 Lượng phát sinh CTRSH khu vực đô thị nông thôn 19 huyện Đông Anh 19 Bảng 2.4 Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân nước 20 Bảng 2.5 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn nghiên cứu 21 Bảng 2.6 Khối lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện 22 Bảng 2.7 Thành phần CTRSH phát sinh địa bàn huyện Đông Anh 23 Bảng 2.8 Lượng CTRSH thu gom địa bàn huyện Đông Anh 26 Bảng 2.9 Mức phí CTR cơng nghiệp thông thường địa bàn thành phố Hà Nội 27 Bảng 2.10 Nhận xét người dân mức phí vệ sinh mơi trường 28 Bảng 2.11 Ý kiến người dân chất lượng môi trường 29 Bảng 2.12 Tần suất thu gom CTRSH tổ vệ sinh môi trường địa bàn huyện Đông Anh 30 Bảng 2.13 Thời gian thu gom CTRSH tổ vệ sinh địa bàn .30 huyện Đông Anh 30 Bảng 2.14 Dự báo dân số huyện Đông Anh đến năm 2020 38 Bảng 2.15 Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh huyện Đông Anh giai đoạn 2017 – 2030 39 Học viên: Nguyễn Văn Cường vi Trường đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài ngun mơi trường DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Lượng phát sinh CTRSH theo khu vực nghiên cứu 19 Hình 2.2 So sánh khối lượng phát sinh CTRSH huyện Đông Anh với bình qn tồn quốc 21 Hình 2.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt thị phát sinh địa bàn huyện Đông Anh 24 Hình 2.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh địa bàn huyện Đông Anh 24 Hình 2.5 Quy trình thu gom CTRSH địa bàn huyện Đơng Anh 25 Hình 3.1 Một số trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTRSH 42 Hình 3.2 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất phân hữu pH 44 Hình 3.3 Mơ hình phân loại CTR sinh hoạt khu vực đô thị địa bàn huyện Đông Anh 47 Hình 3.4 Mơ hình hệ thống thu gom, vận chuyển CTRSH cho huyện Đơng Anh 49 Hình 3.5 Mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho điểm dân cư nông thôn 52 Học viên: Nguyễn Văn Cường vii Trường đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa diễn khẩn trương, mặt xã hội có nhiều chuyển biến tích cực Cùng với phát triển kinh tế, đời sống người dân ngày cải thiện Mức sống người dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt nói chung nhưchất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nói riêng Chất thải rắn sinh hoạt thải vào môi trường ngày nhiều, vượt khả tự làm môi trường dẫn đến mơi trường bị nhiễm Huyện Đơng Anh có tốc độ thị hóa tăng nhanh, sống người dân ngày cải thiện, nhu cầu vật chất sử dụng tài nguyên ngày lớn kéo theo gia tăng lượng chất thải rắn sinh hoạt ngày nhiều Công tác quản lý CTR sinh hoạt trở thành vấn đề môi trường cấp bách huyện Chưa có cơng trình nghiên cứu cách đồng để đánh giá thực trạng quản lý, đề xuất hướng tái chế, tái sử dụng nguồn chất thải rắn sinh hoạtđơ thị, nơng thơnở huyện Đơng Anh Chính vậy, đề tài“Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” nhằm tìm biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt cách hiệu quả, giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho khu vực huyện Đông Anh Luận văn đƣợc thực với mục tiêu: Điều tra đánh giá trạng quản lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội; Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý CTR sinh hoạt tạihuyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội Luận văn có nội dung chính: - Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt - Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đông Anh - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh - Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh Kết nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội có ý nghĩa khoa học, mang tính thực tế cao, triển khai nhân rộng cho việc xây dựng mơ hình quản lý CTR sinh hoạt thị nông thôn Việt Nam Học viên: Nguyễn Văn Cường Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mô hình phân loại CTR sinh hoạt thị đề xuất hình 3.5 Nguồn CTR sinh hoạt Phân loại lưu giữ nguồn CTR hữu có khả phân huỷ Các thành phần lại Các phế liệu có khả tái chế Điểm trung chuyển CTR Điểm phân loại điểm xử lý Nhà máy chế biến phân hữu Các thành phần lại Phân hữu Chất thải Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Các phế liệu có khả tái chế Cơ sở tái chế Hình 3.3 Mơ hình phân loại CTR sinh hoạt khu vực đô thị địa bàn huyện Đơng Anh Việc xác định lộ trình thực việc phân loại CTRSH nguồn huyện Đông Anh phụ thuộc vào yếu tố: (1) Tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Đông Anh (2) Tốc độ thị hóa (3) Năng lực thu gom xử lý CTR sinh hoạt b Thu gom, vận chuyển CTRSH khu vực đô thị Trên sở phân tích tình hình phát triển kinh tế-xã hội, mơ hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt thị đề xuất sau: Quy trình thu gom CTRSH thị trấn: quy trình thủ cơng kết hợp giới Công ty TNHH MTV môi trường cơng trình thị đảm nhiệm Thời gian thu gom chất thải rắn hữu từ 18h đến 22h hàng ngày xe đẩy tay (500 lít) đưa điểm trung chuyển để đảm bảo vệ sinh Đối với chất thải lại thu gom vào Học viên: Nguyễn Văn Cường 47 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường cách ngày nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển CTR Để đảm bảo thu gom triệt để lượng CTR sinh hoạt phát sinh tất khu vực đô thị Khu vực dân cư xe đẩy tay khơng vào bố trí thùng rác cơng cộng phía bên ngồi đường đảm bảo thu gom triệt để lượng CTR sinh hoạt phát sinh Tại điểm đặt thùng rác công cộng, đầu tư thùng màu xanh loại 220 lít, khoảng cách đặt thùng từ 300 đến 400 m tuyến đường nội thị Tuy nhiên, tất loại CTRSH bỏ chung thùng Để thưc công tác phân loại CTRSH đường phố, cần bố trí thêm thùng màu vàng có dung tích 220 lít điểm đặt Các loại chất thải rắn hữu đựng vào thùng xanh, loại CTR vô đựng vào thùng màu cam Đ xuất mơ hình thu gom, vận chuy n: Các trạm trung chuyển xây dựng đảm bảo quy chuẩn mơi trường vốn đầu tư lớn, theo tính tốn cơng ty TNHH thành viên mơi trường cơng trình thị Đơng Anh vốn đầu tư cho trạm trung chuyển khoảng 25-30 tỷ đồng/trạm, bên cạch đó, khơng bố trí quỹ đất dành cho việc xây dựng trạm trung chuyển, nguồn ngân sách địa phương hạn hẹp cung đường vận chuyển xa khơng hợp lý Chính vậy, phương án thu gom, vận chuyển tối ưu đề xuất từ điểm tập kết xe đẩy tay đưa lên xe ép rác chuyên dụng, CTRSH vận chuyển thẳng đến khu xử lý chất thải rắn Học viên: Nguyễn Văn Cường 48 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Các quan, trường học Trung tâm thương mại Khu dân cư CTRSH sau đƣợc phân loại Xe thu gom CTRSH đẩy tay điểm tập kết Đường phố CTR đường phố công nhân thugom Xe thu gom CTR đẩy tay Đơn vị chuyên trách thu gom vận chuyển (sử dụng xe chuyên dụng côngtenơ) Khuphân loại tập trung khu xử lý Chất hữu Chất trơ Chất thải tái chế, tái sử dụng Nhà máy chế biến phân hữu Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Cơ sở tái chế Hình 3.4 Mơ hình hệ thống thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt cho huyện Đông Anh Học viên: Nguyễn Văn Cường 49 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường c Giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTRSH Đánh giá khả giảm thi u, tái ch , tái sử dụng CTRSH Theo kết điều tra thành phần CTRSH cụm dân cư thị trấn Đông Anh cho thấy: Đối với khu vực nội thành, thành phần CTRSH chủ yếu chất hữu dễ phân hủy rau hỏng, thức ăn thừa, cây… chiếm khoảng 25 - 75% trọng lượng ướt, thành phần dễ thối rữa phân hủy điều kiện khí hậu nóng ẩm, yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất phân hữu Các loại chất thải tái sinh kim loại, plastic, bao nylong, giấy, chai lọ chiếm tỷ lệ khoảng 20% tổng lượng CTRSH, loại chất thải bán cho sở sản xuất có sử dụng chúng làm nguyên liệu đầu vào, hoạt động tái chế chất thải sở ban đầu cho việc hình thành dây chuyền tái chế chất thải rắn địa phương góp phần tăng khả giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng Đ xuất phương thức giảm thi u, tái ch , tái sử dụng Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh ngày lớn, việc giảm khối lượng CTRSH lợi ích kinh tế màviệc giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng CTRSH đem lại, phương thức giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng vấn đề đòi hỏi xã hội phải giải với mục tiêu lâu dài phù hợp với tình hình phát triển bảo vệ môi trường, bảo đảm cân sinh thái Tuy nhiên, để đạt mục tiêu giảm lượng CTRSH phát sinh phương thức giảm thiểu tái chế, tái sử dụng đề xuất phải phù hợp với điều kiện địa phương trình độ nhận thức người dân Dựa vào khả giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng cụm dân cư thành phố, luận văn xin đề xuất phương thức giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng cho khu vực đô thị (thị trấn Đông Anh) sau: Đối với CTR tái chế Hiện địa bàn huyện Đông Anh khu vực lân cận có nhiều sở sản xuất - kinh doanh hoạt động lĩnh vực tái chế chất thải Những sở tái chế thu mua vật liệu tái chế từ người nhặt rác, mua bán ve chai, cơng nhân thu gom CTR,…sau tiến hành phân thành loại kim loại, nhựa, nilong, giấy,… CTR sau nén lại, đóng gói bán cho sở sản xuất có sử dụng chúng Học viên: Nguyễn Văn Cường 50 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường làmnguyên liệu đầu vào Hoạt động tái chế chất thải sở ban đầu cho việc hình thành dây chuyền tái chế chất thải rắn địa phương Tuy nhiên, tất việc làm mang tính tự phát, cần tổ chức thu gom cách đồng thơng qua đơn vị có chức thu gom, vận chuyển, xử lý CTR Các hộ gia đình phân loại CTRSH, phần CTRSH tái chế cần lưu giữ lại, sau bán cho tổ VSMT hàng ngày thu gom CTRSH, lượng CTRSH tái chế, tái sử dụng thu mua từ hộ dân đưa khu xử lý CTR thành phố lưu giữ quy cách, số lượng đủ nhiều bán cho sở tái chế chất thải 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật cho khu vực nông thôn Phân loại, lƣu giữ CTR sinh hoạt nguồn Phân loại, lưu giữ CTR sinh hoạt nguồn khu vực nông thôn thực khu vực thị, trình bày Thu gom, vận chuyển CTRSH khu vực nơng thơn Đ xuất mơ hình hệ th ng thu gom vận chuy n CTR sinh hoạt nông thôn Chất thải rắn sinh hoạt nông thôn phát sinh ngày cần tổ VSMT thu gom xe đẩy tay từ hộ gia đình sử dụng thêm xe chuyên dụng thu gom từ thùng chứa CTR đặt số tuyến đơng dân cư khu vực chợ điểm công cộng, sở kinh doanh Khối lượng CTR thu gom phần chuyển đến bãi rác quy mô thôn, xã xây dựng, phần chuyển đến điểm tập kết để vận chuyển đến khu xử lý tập trung, mơ hình thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt vùng nông thôn cho huyện Đông Anh hình 3.9 Học viên: Nguyễn Văn Cường 51 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường CTR sinh hoạt nông thôn Phát sinh hộ gia đình Phát sinh từ trường học, chợ, sở kinh doanh Phân loại nguồn Thành phần tái chế Thành phần hữu Ủ phân hữu Thùng thu gom thành phần khác Thành phần khác Xe đẩy tay/ xe giới khác Điểm tập kết thôn/ xã Cơ sở tái chế Thùng thu gom thành phần tái chế Xe chở rác chuyên dụng KXL tập trung Hình 3.5 Mơ hình thu gom, vận chuyển CTR cho điểm dân cƣ nơng thơn Đây mơ hình tổng qt thu gom, vận chuyển CTR sinh hoạt khu vực nơng thơn Để áp dụng mơ hình hiệu cần phải có q trình phân loại nguồn, việc thực thu gom, vận chuyển tốt phụ thuộc vào lộ trình phân loại nguồn Như trang thiết bị thu gom, vận chuyển cần đầu tư hợp lý cho giai đoạn Đánh giá khả giảm thi u, tái ch , tái sử dụng CTRSH Học viên: Nguyễn Văn Cường 52 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mặc dù huyện Đơng Anh có nhiều cố gắng cơng tác thu gom CTRSH Tuy nhiên, xã nông thôn tương đối thấp so với mặt chung, ước tính đạt từ 50 - 80% tổng lượng CTRSH phát sinh Theo kết điều tra thành phần CTRSH cụm dân cư huyện Đông Anh cho thấy: Đối với cụm dân cư nông thôn, thành phần CTR hữu chiếm 40 - 75% trọng lượng ướt Đây yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất phân hữu cơ, góp phần tăng khả ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng Đối với CTR tái chế: sau tiến hành phân loại thành loại, loại CTR nhơm, nhựa, nilon, giấy…được nén lại, đóng gói bán cho sở sản xuất có sử dụng chúng làm nguyên liệu đầu vào Học viên: Nguyễn Văn Cường 53 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ K t luận Từ kết nghiên cứu thu đề tài tác giả luận văn đến số kết luận sau: Chất thải r n sinh hoạt: Cùng với trình phát triển kinh tế, xã hội khối lượng CTR sinh hoạt địa bàn huyện phát sinh tương đối lớn với khoảng 217,9 tấn/ngày Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh đầu người dao động từ 0,55 – 0,76 kg/người/ngày có khác biệt rõ khu vực thị trấn - khu vực có tốc độ thị hóa cao khu vực nơng thơn Thành phần CTR sinh hoạt địa bàn huyện chất hữu dễ phân hủy với tỷ lệ khoảng 70- 75% Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt: đến năm 2030 huyện Đơng Anh có dân số 356.218 người, tổng lượng phát sinh CTRSH 84.437,7 /năm Hiện trạng quản lý CTR sinh hoạt: Hệ thống quản lý CTR sinh hoạt huyện thiết lập từ cấp huyện xuống cấp thơn, xóm Hoạt động thu gom CTR sinh hoạt tiến hành sâu rộng dần vào lề nếp hầu hết địa phương Tuy nhiên, công tác quản lý CTR sinh hoạt vùng nơng thơn nhiều hạn chế như: vốn đầu tư thấp, nguồn nhân lực có trình độ thiếu, tỷ lệ thu gom phân loại CTR sinh hoạt chưa cao Lượng CTR sinh hoạt chưa thu gom, đổ thải bừa bãi nguy gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng.Tỉ lệ CTR hữu cao tiềm chế biến phân hữu cơ, chưa tận dụng triệt để Tái chế, tái sử dụng phổ biến tự phát, hoạt động tự phát tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng cao Các giải pháp quản lý CTRSH: Xây dựng, hoàn chỉnh hệ thống phương thức phân loại CTR sinh hoạt nguồn, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đông Anh Nâng cao lực, tăng cường trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTR cho khu vực đô thị điểm dân cư nông thôn… Ký cam kết quản lý CTRSH quan, trường học, khách sạn… tồn thể hộ gia đình địa bàn huyện Đông Anh Học viên: Nguyễn Văn Cường 54 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Giải pháp kỹ thuật: Triển khai nhân rộng mơ hình phân loại chất thải nguồn Đối với chất thải dễ phân hủy, tiến hành làm phân bón hữu vi sinh khu vực nông thôn Ki n Nghị Để thực thành công công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh đến năm 2030, cần phải bước thực giải pháp đề xuất cho công tác quản lý CTRSH địa bàn huyện Đề nghị UBND thành phố Hà Nội quan hữu quan có liên quan đến cơng tác quản lý CTRSH bố trí nguồn vốn để thực hiên đồng giải pháp đề xuất Học viên: Nguyễn Văn Cường 55 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường qu c gia 2011- Chất thải r n Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo môi trường qu c gi gi i đoạn 20112015 - Chất thải r n Cục Bảo vệ môi trường (2006), Dự án tổng h p xây dựng mơ hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã Công ty TNHH MTV Môi trường CTĐT Đông Anh (2015), Báo cáo trạng định hướng công tác quản lý chất thải huyện Đông Anh European Commission – Directorate General Environment, (July 2003), Refuse Derived Fuel, Current Practice and Perspecties (B4-3040/2000/306517/Mar/E3), Final Report http: www.env.go, jp Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012), Quản lý môi trường: Chương – Quản lý môi trường nông thôn IGES, (2005), Waste Management and Recycling in Asia 10 United Nation Environment Programme,(2005), Solid Waste management 11 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh (2013), Báo cáo tình hình thực k hoạch phát tri n kinh t , xã hội năm 2015 mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016, huyện Đông Anh 12 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, Niên giám th ng kê huyện Đông Anh năm 2013, 2014, 2015 13 Võ Đình Long Nguyễn Văn Sơn (2009), Quản lý chất thải r n Chất thải nguy hại, Đại học Công nghiệp Thành phố HCM Học viên: Nguyễn Văn Cường 56 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường PHỤ LỤC 1 Mẫu phiếu điều tra hộ gia đình TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KH VÀ CN MÔI TRƢỜNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” Họ tên người vấn: Ngày vấn: Hộ số: Ghi chú: I Thông tin nhân Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Số nhân khẩu: Số lao động gia đình: Thu nhập gia đình: II Câu hỏi vấn Câu 1:Gia đình ơng (bà) có phân loại rác thải sinh hoạt khơng ? Nếu có phân loại nào? a Có Phân thành loại : b Không Câu 2:Rác thải sinh hoạt nhà ông ( bà) chủ yếu gồm thành phần tổng khối lượng bao nhiêu? a b c d Rác hữu (thực phẩm thừa, ) Rác thải vô (thuỷ tinh, cao su, nhựa, vật liệu xây dựng, ) Rác độc hại (pin, acquy, linh kiện điện tử, hoá chất độc hại, ) Khác: Học viên: Nguyễn Văn Cường 57 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường e Tổng lượng rác phát sinh ngày: Câu 3: Theo ông bà công tác “phân loại rác thải nguồn” có tầm quan trọng a Rất quan trọng, có ý nghĩa b Tương đối quan trọng c Khơng có ý nghĩa khơng thực tế d Khơng cần thiết Câu 4: Ông (bà) thường xử lý rác thải nào? a Chất thải tập kết thu gom nơi quy định b Đổ khu đất trống, ao hồ, cống rãnh xung quanh c Thiêu huỷ d Cách xử lý khác Đó là: Câu 5:Nếu thu gom tần suất thu gom :………lần/tuần Thời gian thu gom địa phương vào lúc giờ? Thời gian thu gom hợp lý với thời gian sinh hoạt gia đình khơng? Nếu khơng thời gian thu gom hợp lý? Câu 6:Xin ơng bà cho biết mức phí vệ sinh thu tiền tháng? Mức thu hợp lý chưa? Câu 7:Công tác tuyên truyền bảo vệ môi trường khu vực sống ông bà thực nào? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Khơng có d Khơng rõ Câu 8: Nếu có lớp tun truyền tập huấn “Phân loại rác thải nguồn” ông bà có tham gia không? Tại Câu : Xin ông bà cho biết ý kiến công tác thu gom rác thải địa phương a Tốt b Tạm thời đáp ứng nhu cầu c Chưa đảm bảo d Kém Câu 10:Chất lượng môi trường nơi ông bà sinh sống nào? a Ơ nhiễm, khó chịu b Bình thường c Sạch sẽ, dễ chịu Học viên: Nguyễn Văn Cường 58 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Câu 11: Theo ơng bà việc vứt rác bừa bãi có gây ô nhiễm môi trường tạo mầm bệnh cho người không? Nguyên nhân khiến người dân vứt rác khơng nơi quy định (có thể trả lời đáp án)  Ý thức người dân chưa cao  Thói quen vứt rác bừa bãi  Điểm tập kết chưa hợp lý  Nguyên nhân khác: Câu 12: Theo ơng bà ngun nhân ngun nhân ảnh hưởng đến cơng tác thu gom a Do thiếu kinh phí b Do trình độ quản lý hạn chế c Do ý thức người dân d Do thiếu nhân lực Câu 13: Theo ông bà công tác quản lý môi trường tốt chưa? a Tốt b Tạm thời đáp ứng nhu cầu c Chưa đảm bảo d Kém Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! NGƢỜI ĐƢỢC ĐIỀU TRA NGƢỜI ĐIỀU TRA Tổng hợp phiếu điều tra khối lượng CTR sinh hoạt huyện Đông Anh ĐV HC TT Đông Anh Khối Số Hộ số lượng người (Kg) Kim Chung Khối lượng người (Kg) Số TB TB Kim Nỗ Khối Số lượng người (Kg) Nam Hồng TB Khối Số lượng TB người (Kg) 2.7 0.68 0.67 0.67 2.9 0.58 2.1 0.7 2.4 0.6 1.3 0.65 2.6 0.52 1.4 0.7 2.6 0.65 3.3 0.66 0.6 3.6 0.6 2.3 0.58 3.6 0.6 3.2 0.64 5 2.3 0.46 0.6 4.2 0.7 2.6 0.65 Học viên: Nguyễn Văn Cường 59 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường 0.6 2.1 0.7 2.1 0.7 1.8 0.6 2.5 0.62 3.5 0.58 0.67 2.4 0.6 2.5 0.83 3.7 0.74 1.6 0.8 3.3 0.55 3.2 0.64 1.8 0.6 4.1 0.68 1.3 0.43 10 0.75 1.5 0.75 3.1 0.62 1.9 0.63 TB 41 2.63 0.76 39 2.49 0.65 41 2.73 0.67 43 2.5 0.58 ĐV HC Liên Hà Khối Số Hộ số lượng người (Kg) Mai Lâm TB Khối Số lượng người (Kg) Nguyên Khê TB Khối Số lượng người (Kg) TB 2.2 0.55 3.1 0.62 3.2 0.64 2.5 0.62 3.4 0.57 0.33 3 1.8 0.6 2.9 0.48 3.7 0.62 2 1.5 0.5 2.9 0.58 0.9 0.45 4.0 0.57 1.3 0.43 1.1 0.55 2.2 0.55 2.3 0.58 3.4 0.57 1.5 0.5 2.4 0.6 2.7 0.54 3.3 0.66 3.5 0.58 2.6 0.52 0.5 2.1 0.42 10 1.6 0.53 3.1 0.62 1.8 0.6 TB 36 2.08 0.59 48 2.7 0.56 44 2.42 0.54 Học viên: Nguyễn Văn Cường 60 Trường Đại học BKHN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường PHỤ LỤC Bãi chôn lấp chất thải rắn Semakau - Singapore Học viên: Nguyễn Văn Cường 61 Trường Đại học BKHN ... - Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Đông Anh - Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đông Anh - Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn. .. địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội; Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý CTR sinh hoạt tạihuyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Luận văn có nội dung chính: - Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt. .. nguồn chất thải rắn sinh hoạt ơ thị, nơng thơnở huyện Đơng Anh Chính vậy, đề tài Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội nhằm

Ngày đăng: 20/11/2018, 23:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo môi trường qu c gi gi i đoạn 2011- 2015 - Chất thải r n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2015
8. Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn (2012), Quản lý môi trường: Chương 6 – Quản lý môi trường nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường
Tác giả: Hồ Thị Lam Trà, Lương Đức Anh, Cao Trường Sơn
Năm: 2012
10. United Nation Environment Programme,(2005), Solid Waste management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environment Programme,(2005)
Tác giả: United Nation Environment Programme
Năm: 2005
11. Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh (2013), Báo cáo tình hình thực hiện k hoạch phát tri n kinh t , xã hội năm 2015 và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016, huyện Đông Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện k hoạch phát tri n kinh t , xã hội năm 2015 và mục tiêu, nhiệm vụ năm 2016
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh
Năm: 2013
13. Võ Đình Long và Nguyễn Văn Sơn (2009), Quản lý chất thải r n và Chất thải nguy hại, Đại học Công nghiệp Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất thải r n và Chất thải nguy hại
Tác giả: Võ Đình Long và Nguyễn Văn Sơn
Năm: 2009
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường qu c gia 2011- Chất thải r n Khác
3. Cục Bảo vệ môi trường (2006), Dự án tổng h p xây dựng các mô hình thu gom, xử lý rác thải cho các thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã Khác
4. Công ty TNHH MTV Môi trường và CTĐT Đông Anh (2015), Báo cáo hiện trạng và định hướng công tác quản lý chất thải tại huyện Đông Anh Khác
9. IGES, (2005), Waste Management and Recycling in Asia Khác
12. Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, Niên giám th ng kê huyện Đông Anh các năm 2013, 2014, 2015 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN