Nghiên cứu hiện trạng quản lí và sử dụng đất ngập nước vùng Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

111 427 3
Nghiên cứu hiện trạng quản lí và sử dụng đất ngập nước vùng Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Vùng Đầm Vạc thuộc thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có tổng diện tích 3.079,84ha, nằm địa giới hành xã/phờng (Đống Đa, Ngô Quyền, Tích Sơn, Đồng Tâm, Khai Quang Thanh Trù), diện tích đất ngập nớc 504,73ha, chiếm 16,39% tổng diện tích toàn vùng Đất ngập nớc vùng Đầm Vạc điều hoà khí hậu cho thị xã đợc mát mẻ, ôn hoà, điều tiết nớc mặt, phân lũ cho hạ lu sông Phan, cung cấp nớc tới cho hàng ngàn đất nông nghiệp thị xã, chứa đựng phân giải nớc thải toàn lu vực Đất ngập nớc vùng Đầm Vạc có đa dạng sinh học cao, nguồn lợi thuỷ sản dồi với loài cá đặc hữu, sinh kế nhiều ngời dân khu vực Theo quy hoạch không gian đến năm 2020 thị xã, đất ngập nớc vùng Đầm Vạc đợc khai thác theo hớng du lịch sinh thái nằm cụm du lịch Tam Đảo - Tây Thiên - Đầm Vạc - Đại Lải Vì vậy, đất ngập nớc vùng Đầm Vạc có vai trò chức quan trọng môi trờng, sinh thái, kinh tế xã hội Do nhiều nguyên nhân khác nhau, đất ngập nớc vùng Đầm Vạc suy thoái số lợng chất lợng làm ảnh hởng nghiêm trọng đến chức môi trờng "mỏng manh, dễ nhạy cảm" hệ sinh thái đất ngập nớc vùng Đầm Vạc Cho đến nay, hàng chục hecta đất ngập nớc bị san lấp ạt để chuyển sang mục đích xây dựng, đất hay phát triển du lịch sinh thái Nhiều hộ ven hồ đầm lấn chiếm trái phép, tự ý đắp đập, xây kè để thả cá, xây dựng nhà cửa làm đất ngập nớc bị chia cắt phá vỡ cảnh quan môi trờng Tình trạng ngời dân khai thác thuỷ sản mức, sử dụng phơng tiện huỷ diệt nh xung điện làm nguồn lợi thuỷ sản Đầm Vạc bị suy giảm nhanh chóng, nhiều loài có nguy tuyệt chủng Thêm vào đó, ngày có khoảng hàng trăm vật chất lơ lửng, chất hoá học nguy hại có nớc thải nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp lu vực đổ vào đất ngập nớc vùng Đầm Vạc mà cha có biện pháp xử lí Mặt khác, ranh giới đất ngập nớc không rõ ràng, chế quản lí lỏng lẻo, nhiều đối tợng tham gia quản lí sử dụng nên dễ dẫn đến tranh chấp/xung đột lợi ích bên liên quan Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Đầm Vạc đòi hỏi yêu cầu định tiêu chuẩn chất lợng môi trờng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc khu vực phụ cận, phải dung hoà mục đích sử dụng đất ngập nớc, mục tiêu khác nhau, nh đảm bảo lợi ích đối tợng có liên quan Để khai thác có hiệu tiềm đất ngập nớc phục vụ phát triển kinh tế, xã hội đôi với bảo vệ môi trờng sinh thái, việc nghiên cứu giải pháp quản lí sử dụng hợp lý đất ngập nớc vùng Đầm Vạc có ý nghĩa vô quan trọng Đề tài nghiên cứu Nghiên cứu trạng quản lí sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm giải yêu cầu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Tìm hiểu tình hình quản lí sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc làm sở đề xuất giải pháp quản lí sử dụng đất ngập nớc hợp lí, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trờng vùng Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá trạng quản lí sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc; - Xác định đợc tồn chủ yếu quản lí sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc; - Đề xuất số giải pháp nhằm quản lí sử dụng hợp lý đất ngập nớc vùng Đầm Vạc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trờng 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.1.1 Khái niệm đất ngập nớc Hiện có nhiều định nghĩa khác đất ngập nớc (Wetlands) Đất ngập nớc đợc hiểu bãi lầy thuỷ triều, rừng ngập mặn ảnh hởng thuỷ triều, đầm lầy trồng đớc vùng bùn lầy Vùng đất ngập nớc ven biển có ý nghĩa quan trọng sống vùng ven biển (Robert B Ditton, 1943) [50] Đất ngập nớc gồm khu vực ven sông hay ven biển nằm sát với đất ngập nớc, vùng đảo hay vùng biển sâu mét thuỷ triều xuống bên vùng đất ngập nớc [56] Các nhà khoa học Canada (1988) định nghĩa "Đất ngập nớc đất bão hoà nớc thời gian dài đủ để hỗ trợ cho trình thuỷ sinh Đó nơi khó tiêu thoát nớc, có thực vật thuỷ sinh hoạt động sinh học thích hợp với môi trờng ẩm ớt" [25] Theo Công ớc Ramsar năm 1971, đất ngập nớc tên gọi chung để "những vùng đầm lầy, vùng bị ngập nớc, ao tù, kênh cụt từ sông chảy ra, hồ, đầm, dù tự nhiên hay nhân tạo, ngập nớc thờng xuyên hay thời kỳ, nớc tĩnh, nớc chảy, nớc ngọt, nớc lợ hay nớc mặn, bao gồm vùng biển mà độ sâu mực nớc thuỷ triều mức thấp không vợt 6m "[29] Mặc dù có nhiều khái niệm khác đất ngập nớc, nhng tác giả thống với rằng, đất ngập nớc nh đới chuyển tiếp sinh thái, khu vực chuyển tiếp môi trờng ngập nớc vĩnh viễn (thuỷ sinh) môi trờng cạn Chính vậy, đất ngập nớc có đặc tính hai loại môi trờng mà thực khó phân loại cách rõ ràng nh môi trờng dới nớc hay cạn Công ớc Ramsar đa bảng phân loại sinh cảnh đất ngập nớc, quy định hồ vùng ngập nớc thờng xuyên theo mùa, có diện tích từ trở lên, có bờ, bị ngập nớc theo mùa quy luật hồ vùng đồng ngập lũ (Dugan, 1990) [29] Theo P.S Welch (1935), hồ thuỷ vực phải có bờ chắn sóng Forel (1892) định nghĩa ao hồ có độ sâu [25] Trong chơng trình điều tra phân loại đất ngập nớc vùng hạ lu sông Mê Kông, Ban th ký Mê Kông quy định hồ thuỷ vực có diện tích từ trở lên có bờ chắn sóng [25] 2.1.2 Vai trò giá trị đất ngập nớc 2.1.2.1 Vai trò đất ngập nớc Không phải ngẫu nhiên ngời ta nhận thức đợc giá trị tầm quan trọng mà tài nguyên đất ngập nớc mang lại cho ngời Trải qua trình khai thác sử dụng lâu dài ngời biết đợc giá trị đích thực đất ngập nớc, vai trò tầm quan trọng đợc thể điểm sau [56]: - Đất ngập nớc bao phủ phần rộng lớn bề mặt trái đất: Tổng diện tích đất ngập nớc giới khoảng 500 4000 triệu Số liệu phù hợp vào khoảng từ 700-800 triệu Nhng khoảng 70% dân số giới sống gần bờ biển đại dơng - Đất ngập nớc đợc thừa nhận chức quan trọng mặt sinh thái chu trình thuỷ học Đất ngập nớc hình thành vùng chuyển tiếp đất khô nớc Trong vùng nội địa, ví dụ nh đất ngập lũ lụt vùng đất cao sông, vùng đầm lầy ngập nớc đất cao hồ vùng ven biển, vùng đầm phá, vùng cửa sông đợc nối kết biển đất liền Do vị trí đất khô hệ sinh thái ngập nớc, đất ngập nớc tạo vùng đệm để giữ nớc, lắng đọng chất lơ lửng, chất ô nhiễm chất dinh dỡng Chúng hấp thụ chất dinh dỡng chất lắng đọng xói mòn từ đất dốc (nh từ đô thị nông nghiệp) ngăn chặn phú dỡng cho hồ biển Đất ngập nớc có suất sinh học cao, nguồn sinh sống cho nhiều loài động vật, thực vật quí hiếm, bao gồm nhiều loài chim, bò sát, cá động vật có vú Do vậy, đất ngập nớc có vai trò vô quan trọng cho việc bảo tồn đa dạng sinh học Đất ngập nớc có vai trò nh vùng đệm chu trình thuỷ học, bảo vệ miền núi khỏi lũ lụt Đất ớt giúp cho việc điều hoà khí hậu địa phơng thông qua phát triển thực vật thoát nớc, có khả hấp phụ CO2 khí (chất làm tăng hiệu ứng nhà kính) Ngoài ra, đất ngập nớc có chức cung cấp nớc cho nguồn nớc ngầm, tránh sạt lở, lún đất - Đất ngập nớc nguồn sống, sinh kế cho nhiều ngời dân Đất ngập nớc cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ cho ngời: nớc uống, lơng thực thực phẩm, dợc liệuNhiều hoạt động kinh tế đợc tiến hành vùng đất ngập nớc: thuỷ sản, nông nghiệp, lâm nghiệp, sản phẩm nhiên liệu (nh than bùn, gỗ củi), giao thông Nhiều vùng đất ngập nớc tiếng đợc biết đến nh "nhà máy" có loài có tác dụng xử lí nớc thải sinh hoạt nớc thải công nghiệp Trớc tầm quan trọng nh vậy, Công ớc Ramsar rằng, đất ngập nớc có giá trị văn hoá, kinh tế sinh thái vô to lớn, phải ngăn chặn hành động xâm lấn hay làm đất ngập nớc (Donald M.Kent, 2000)[43] 2.1.2.2 Xác định giá trị tài nguyên đất ngập nớc Đất ngập nớc giới bị suy thoái, thu hẹp dần, sử dụng cách tuỳ tiện mang tính chất huỷ diệt, không bền vững quan điểm nhận thức cha đầy đủ tổng giá trị đất ngập nớc, không hiểu biết không thừa nhận giá trị sinh thái cảnh quan kinh tế vùng đất đem lại, đặc biệt thờng bỏ sót nhiều giá trị quan trọng Vì thế, đất ngập nớc đợc coi nh đất bỏ hoang, giá trị đất ngập nớc (nếu có tính đợc) thờng thấp nhiều so với giá trị thực tế mà ngời hởng Kết đất ngập nớc bị chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất nông nghiệp, công nghiệp, xây dựngthậm chí địa điểm lý tởng để đổ rác, chứa nớc thải sinh hoạt công nghiệpViệc lợng hoá giá trị công cụ/kỹ thuật đo đếm đợc, tìm kiếm phơng pháp tiếp cận để đánh giá tài nguyên đất ngập nớc có ý nghĩa quan trọng làm sở khoa học định quản lí tài nguyên đất ngập nớc cách bền vững[51,54,55] Giá trị đất ngập nớc đợc thể thông qua tổng giá trị kinh tế chúng Tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value) lại đợc phân loại thành giá trị sử dụng (use value) giá trị phi sử dụng (non - use value) [51,54,55] Giá trị sử dụng đợc tập hợp sở sử dụng trực tiếp hay gián tiếp Giá trị sử dụng trực tiếp giá trị gắn liền với sống hàng ngày ngời mà đất ngập nớc mang lại nh đánh bắt cá, thu lợm củi đun, nghỉ ngơi, giải trí.v.v.[51,54,55] Tổng giá trị kinh tế Giá trị sử dụng Giá trị phi sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián tiếp Giá trị lựa chọn Giá trị để lại Giá trị tồn Các sản phẩm đợc tiêu dùng trực tiếp Lợi ích từ chức sinh thái Giá trị trực tiếp giá trị tơng lai Giá trị sử dụng không sử dụng tơng lai Giá trị từ nhận thức tồn tài nguyên Thực phẩm, sinh khối, giải trí, lợng, động vật hoang dã Kiểm soát lũ, lu giữ dinh dỡng, bổ sung nớc ngầm, hỗ trợ hệ sinh thái khác, ổn định tiểu khí hậu Đa dạng sinh học nơi c trú Nơi c trú loài sinh vật Hệ sinh thái, loài bị đe doạ Tính hữu hình giảm dần khả lợng hoá giá trị khó dần Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại tổng giá trị kinh tế đất ngập nớc Ngun: Theo Munasinghe (1992), Barbier (1993, 1994) Việc sử dụng trực tiếp mang tính thơng mại phi thơng mại Giá trị phi sử dụng bao hàm giá trị liên quan tới sử dụng hàng hoá môi trờng tơng lai (tiềm năng) sở tồn chúng nhiều không liên quan đến việc sử dụng thực tế chúng (Pearce Warford, 1993) Giá trị phi sử dụng đợc chia thành giá trị thừa kế (để lại) giá trị tồn Giá trị phi sử dụng gộp lại lớn Tổng giá trị để lại giá trị tồn tại, nh đợc ớc tính nghiên cứu Sutherland (1985) [51] Walsh (1984) Walsh (1985) [54,55], dao động khoảng từ 35 70% tổng giá trị tài nguyên Vì vậy, việc bỏ qua giá trị hoạch định sách quốc gia, thẩm định dự án liên quan đến đất ngập nớc dẫn đến sai lầm nghiêm trọng phân bố sử dụng tài nguyên Tuy nhiên, giá trị phi sử dụng khó ớc lợng Vì thế, xác định xác giá trị tài nguyên đất ngập nớc (bao gồm giá trị sử dụng phi sử dụng) giúp lựa chọn phơng án định giá phù hợp Với nhận thức nh giá trị kinh tế hàng hoá đất ngập nớc cao nhiều Điều sở khoa học cho nhà định, nhà thẩm định dự án lựa chọn phơng án sử dụng tài nguyên đất ngập nớc hợp lý hơn, họ có nên định sách đề hay không, nh định xây dựng khu bảo tồn đất ngập nớc hay cho san lấp ao hồ để xây dựng khu công nghiệp, khu vui chơi giải trí, phơng án lợi 2.1.3 Những yếu tố tác động đến quản lí sử dụng đất ngập nớc Tăng trởng dân số làm tăng nhu cầu nớc Dân số giới tăng 80 triệu ngời/năm, dự tính đến năm 2005 dân số giới 8,1 tỷ ngời, 30% dân số tăng lên tập trung nớc phát triển Nhu cầu lơng thực ngày tăng lên, đòi hỏi sản phẩm trồng tăng lên, kéo theo nhu cầu nớc ngày tăng Để sản xuất ngũ cốc cần nghìn nớc, nh 160 tỷ nớc sản xuất 160 triệu ngũ cốc, mà nhu cầu lơng thực trung bình giới 300 kg/ngời/năm Nh vậy, 160 ngũ cốc cung cấp cho 480 triệu ngời Từ cho thấy 480 triệu tổng số 6,2 tỷ ngời giới đợc cung cấp lơng thực việc sử dụng nớc không bền vững [44] Mặt khác, mức sống tăng lên nhu cầu lơng thực, thực phẩm tăng theo dẫn đến nhu cầu nớc tăng Nh ngời ấn Độ dùng 200 kg ngũ cốc/năm, ngời Mỹ dùng tới 800 kg ngũ cốc/năm, cao gấp lần [44] Nhu cầu nớc cho ngành không giống Trên giới, nhu cầu nớc cho mục đích sử dụng chiếm tỷ lệ khác nh: cho sản xuất nông nghiệp chiếm 80%, sinh hoạt chiếm 15% nớc dùng cho công nghiệp chiếm 5% Do bành trớng u tiên nớc cho ngành sản xuất phi nông nghiệp làm ảnh hởng đến khả sử dụng cho mục đích nông nghiệp Sự canh tranh khốc liệt mục tiêu sử dụng ngành tăng lên dẫn đến sản xuất nông nghiệp hầu nh bị mùa Thực tế để sản xuất lúa mì có trị giá 200 đôla cần đến nghìn nớc Nếu với lợng nớc dùng cho công nghiệp phát triển sản phẩm thu đợc có giá trị lên tới 10 nghìn đôla (gấp 50 lần) [44] Sự thay đổi khí hậu Trên giới, nông nghiệp nhờ nớc trời chiếm khoảng 1/3 diện tích đất trồng trọt Các quốc gia có diện tích canh tác dùng nớc trời, nớc phát triển, lại lớn Nếu vùng ma xảy ít, không ma, hay chậm ma, lợng nớc không đủ hay không kịp để tới cho trồng mùa màng bị mất, từ ảnh hởng đến đời sống hàng trăm triệu ngời Hạn hán châu Phi năm 1984 - 1985 làm giảm độ phì đất, ảnh hởng đến đời sống 30 - 35 triệu ngời Hồ Tachad cạn dần, nớc sông cạn không đủ sức để chảy vào hồ Đăck biệt, tình trạng tàn phá rừng ma nhiệt đới hiểm hoạ làm biến đổi khí hậu toàn cầu thoái hoá đất, làm thay đổi chu trình thuỷ học, làm tăng hạn hán, lũ lụt [44] Sự ô nhiễm nớc Ô nhiễm nguồn nớc nguyên nhân gây xung đột khai thác nguồn nớc giới Tại Ai Cập, 150 công ty hoá chất hoạt động, hàng năm chúng thải hàng ngàn chất thải công nghiệp, gây ô nhiễm xuống sông Nil - nguồn nớc sinh hoạt chủ yếu nớc Guana, hàng triệu nớc thải chứa xianua từ mỏ vàng đổ vào sông Essequibo (nguồn nớc quan trọng) Nớc sông bị ô nhiễm nặng, làm cá chết trắng khúc sông vốn thực phẩm hàng triệu ngời Các thú rừng sông uống nớc bị chết hàng loạt bị nhiễm độc, nhiều ngời dân bị nhiễm độc uống nớc ăn cá sông [53] Do đẩy nhanh việc thâm canh nông nghiệp mà tất nớc việc sử dụng phân bón hoá học ngày tăng lên, nguyên nhân làm cho đất nguồn nớc bị ô nhiễm nitrat phốtphat Nhà nghiên cứu P Person tác phẩm "ô nhiễm lục địa" cho biết rằng, chúng gây nên cân chức hệ sinh thái thuỷ vực (hồ, đầm, sông ) cân dẫn tới huỷ hoại môi trờng nớc sau nghèo nàn đáng kể hệ động thực vật dới nớc [49] Có thể nói, phát triển kinh tế thập kỷ qua để lại nhiều vấn đề nghiêm trọng môi trờng, đẩy trái đất đến giới hạn chịu đựng cuối Suy thoái môi trờng, biến đổi khí hậu, thiên tai, hạn hán, ô nhiễm vùng đất ngập nớc v.v dấu hiệu chứng tỏ thiên nhiên giận, đòi hỏi ngời phải thay đổi cách ứng xử với thiên nhiên (WB, 1992) [53] Engel nói: "Không nên khoái trí thắng lợi giới tự nhiên Giới tự nhiên trả thù thắng lợi đó" Bởi vì, thật "chúng ta không hoàn toàn thống trị giới tự nhiên nh kẻ xâm lợc thống trị dân tộc khác, nh ngời nằm bên giới tự nhiên mà trái lại sống xơng, thịt, máu não chúng ta, vật thể thuộc giới tự nhiên Chúng ta nằm tự nhiên"[12] Qua cho thấy t tởng Engel muốn ngời sống thân thiện hài hoà với tự nhiên, không đối lập với tự nhiên 2.1.4 Quan điểm quản lí sử dụng bền vững đất ngập nớc Sử dụng khôn ngoan đất ngập nớc Sử dụng "khôn ngoan khái niệm đợc sử dụng rộng rãi quản lý đất ngập nớc Sử dụng "khôn ngoan" giống nh sử dụng bền vững Khái niệm dựa ý tởng mà cách đối xử ngời với đất ngập nớc không gây tổn hại ảnh hởng đến nguyên vẹn hệ sinh thái thời gian dài Mọi ngời thừa nhận hai vấn đề quan trọng đất ngập nớc sinh kế cộng đồng ven vùng đất ngập nớc giá trị tự nhiên hệ sinh thái đất ngập nớc [56] Theo Công ớc Ramsar, sử dụng "khôn ngoan" sử dụng bền vững đất ngập nớc cho lợi ích nhân loại mà trì đợc tính chất tự nhiên hệ sinh thái Sử dụng bền vững đợc định nghĩa nh sử dụng đất ngập nớc mà mang lại lợi ích lớn cho hệ trì khả đáp ứng đợc nhu cầu nguyện vọng cho hệ mai sau Những tính chất tự nhiên hệ sinh thái là: thành phần lý, hoá, sinh học, nh đất, nớc, thực vật, động vật, chất dinh dỡng tơng tác chúng [56] Phục hồi vùng đất ngập nớc Trong số trờng hợp, việc phục hồi lại vùng đất ngập nớc bị suy thoái bị có ý nghĩa lớn Có nhiều hình thức khác để phục hồi đất ngập nớc: nh làm cho đất ngập nớc có điều kiện giống trớc nhiều tốt, giống điều kiện địa điểm khác, tạo điều kiện mà cho phép mang lại số giá trị giống nh trớc [56] Quản lý tổng hợp đất ngập nớc John B.Loomis (1993) [48] cho rằng, kỹ thuật quản lí tổng hợp tài nguyên đất ngập nớc phơng sách giải xung đột cố gắng cân tranh chấp sử dụng tài nguyên, nh dung hoà khai thác với bảo tồn tài nguyên Tuy nhiên, quản lí tổng hợp tài nguyên yêu cầu phải có cách tiếp cận liên ngành quản lí quy hoạch, cần có phân tích kỹ càng, có tiêu đánh giá hiệu phơng án sử dụng tài nguyên, từ lựu chọn phơng án có giá trị cao cho xã hội Quản lí sử dụng bền vững tài nguyên đất ngập nớc phải gắn liền công tác quản lý đất ngập nớc tổng hợp, đặc biệt biết sử dụng công cụ quản lý phù hợp Những yếu tố mấu chốt cần giải đảm bảo cho phát triển có liên quan đến đất ngập nớc là: An toàn nớc; cạnh tranh nớc đất ngập nớc; ô nhiễm đất ngập nớc; rủi ro, lũ lụt, hạn hánMột giải pháp đa phải quản lý đợc nhu cầu nớc khả cung cấp nguồn nớc, thay đổi không chắn yếu tố nh sách, ranh giới hành vùng, quốc gia,công nghệ, phát triển kinh tế - xã hội, trích, hệ thống giá trị tác động đến hai yếu tố (Dieter Prinz, 2001)[44], muốn vậy: 10 30 Sở NN PTNT (2003), Báo cáo tổng quan ngành nớc, Vĩnh Phúc 31 Sở Tài nguyên môi trờng (1999 - 2003), Báo cáo chất lợng môi trờng, Vĩnh Phúc 32 Sở Tài nguyên MT (1999 - 2003), Báo cáo chất lợng môi trờng Đầm Vạc, Vĩnh Phúc 33 Đào Châu Thu (2003), Nghiên cứu chế phẩm phẩm phân vi sinh từ rác thải hữu Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 34 Đặng Trung Thuận (2000), Nghiên cứu vùng đất ngặp nớc Đầm Trà ổ nhằm khôi phục phát triển nguồn lợi thuỷ sản, NXB Nông nghiệp 35 Vũ Trung Tạng (1997), Sinh thái học thuỷ vực, NXB KHKT, Hà Nội 36 Vũ Trung Tạng (1994), Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam (khai thác, trì phát triển nguồn lợi), NXB KHKT, Hà Nội 37 Vũ Trung Tạng (1995), Quản lý hệ sinh thái nớc, trang 127-128, Tài liệu khoá đào tạo Tiếp cận sinh thái học với việc phát triển tài nguyên, quản lý đất đánh giá tác động môi trờng, Hà Nội 38 Nguyễn Phớc Tơng (1999), Tiếng kêu cứu trái đất, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Đặng Ngọc Thanh (1975), Thuỷ sinh vật học đại cơng, NXB NN Hà Nội 40 UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2003), Dự án xây dựng đập dâng nớc hồ Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 41 UBND thị xã Vĩnh Yên (2000 - 2004), Niên giám thống kế, năm 2000 - 2004 Tiếng Anh 42 Champers, Robert (1999), Whose realy Counts? United Kinhdom 43 Donald M.Kent (2001), Applied Wetland Sciense and technology, Lewis Publishers, United States 44 Dieter Prinz (2001), Environmental effects of water resources development, Karlsruhe 45 D.staniey Eitzen (2001), Conflict in Order Undersatanding Society, Colorado State University 46 John Briscoe, Senior water Advisor (1997), Worldbank water reources management in Chile, Worldbank 97 47 FAO (1998), Integrated coastal area management and agriculture, forestry and fisheries, ROM 48 John B.Loomis(1993), Intergrated Public Lands Management, Columbia University Press, New York 49 P Person (1990): Inland pollution UK Publishs 50 Robert B.Ditton, John L Seymour, Geralld C Swanson (1943), Coastal Resources Management, United States 51 Sutherland, R.J and Walsh, R.G., (1985), "Effect of distance on the preservation value of water quality", Land Economics, 61(3):281-91 52.World Bank (2003), Water resources Secter Strategy: Straegy direction for World Bank Engagement 53 World bank (1992), "Development and the environment", World development report, New York 54 Walsh, R.G., Loomis, J.B and Gillman, R.A.(1984), "Valuing option, existence and bequest demands for wilderness", Land Economics, 60(1):14-29, 55 Walsh, R.G., Sanders, L.D and Loomis, J.B (1985), Wild and Scenic River Economics: recreation use and preservation values, American Wilderness Alliance, Englewood, Colorado 56 Http://www.Wetland.com 98 Phụ lục 1: Hệ thống phân loại đất ngập nớc Việt Nam Lớp phụ Lớp Hệ thống Phụ Hệ Thống (Dùng để xây dựng đồ đất ngập nớc quốc gia, tỷ lệ 1/1.000.000) Tên gọi Đất ngập nớc mặn (đất chịu ảnh hởng trực tiếp biển) Đất ngập nớc (không chịu ảnh hởng trực tiếp biển) 2.1 Đất ngập nớc thuộc sông 2.1.1 Đất ngập nớc thuộc sông, ngập thờng xuyên 43 ĐNN thuộc sông, NTX, dòng chảy thác nớc 44 ĐNN thuộc sông, NTX, dòng chảy khác 2.1.2 Đất ngập nớc thuộc sông, không ngập thờng xuyên 45 ĐNN thuộc sông, NKTX, có cỏ bụi 46 ĐNN thuộc sông, NKTX, có rừng tự nhiên 47 ĐNN thuộc sông, NKTX, có rừng trồng 48 ĐNN thuộc sông, NKTX, canh tác nông nghiệp 48 ĐNN thuộc sông, NKTX, canh tác thuỷ sản 50 ĐNN thuộc sông, NKTX, dòng chảy 51 ĐNN thuộc sông, NKTX khác 2.2 Đất ngập nớc thuộc hồ 2.2.1 Đất ngập nớc thuộc hồ, ngập thờng xuyên 52 ĐNN thuộc hồ, NTX, tự nhiên 53 ĐNN thuộc hồ, NTX, nhân tạo 54 ĐNN thuộc hồ, NTX, khác 2.2.2 Đất ngập nớc thuộc hồ, ngập không thờng xuyên 55 ĐNN thuộc hồ, NKTX, có cỏ bụi 56 ĐNN thuộc hồ, NKTX, có rừng tự nhiên 57 ĐNN thuộc hồ, NKTX, có rừng trồng 58 ĐNN thuộc hồ, NKTX, canh tác nông nghiệp 59 ĐNN thuộc hồ, NKTX, canh tác thuỷ sản 60 ĐNN thuộc hồ, NKTX, khác 2.3 Đất ngập nớc thuộc đầm 2.2.1 Đất ngập nớc thuộc hồ, ngập thờng xuyên 61 ĐNN thuộc đầm, NTX, tự nhiên 62 ĐNN thuộc đầm, NTX, nhân tạo 63 ĐNN thuộc đầm, NTX, khác 2.2.2 Đất ngập nớc thuộc hồ, ngập không thờng xuyên 99 Kí hiệu I II II1 II1a II1a1 II1a2 II1b II1b1 II1b2 II1b3 II1b4 II1b5 II1b6 II1b7 II2 II2a II2a1 II2a2 II2a3 II2b II2b1 II2b2 II2b3 II2b4 II2b5 II2b6 II3 II3a II3a1 II3a2 II3a3 II3b 64 65 66 67 68 69 ĐNN thuộc đầm, NKTX, có cỏ bụi ĐNN thuộc đầm, NKTX, có rừng tự nhiên ĐNN thuộc đầm, NKTX, có rừng trồng ĐNN thuộc đầm, NKTX, canh tác nông nghiệp ĐNN thuộc đầm, NKTX, canh tác thuỷ sản ĐNN thuộc đầm, NKTX, khác (Nguồn: Nguyễn Chí Thành - Phân viện điều tra quy hoạch rừng II, 2004) Phụ lục 2: Hiện trạng sử dụng đất thị xã Vĩnh Yên Chỉ tiêu 2004 Tổng diện tích tự nhiên 5.008,74 100,00 I Đất nông nghiệp 2.495,79 49,83 Đất trồng hàng năm 2.062,05 41,17 316,10 6,31 Đất trồng lâu năm 28,08 0,56 Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản 89,56 1,79 289,07 5,77 1.651,21 32,97 Đất xây dựng 442,06 8,83 Đất giao thông 379,08 7,57 Đất thuỷ lợi mặt nớc chuyên dùng 401,02 8,01 9,34 0,19 260,25 5,20 Đất làm nguyên vật liệu xây dựng 23,74 0,47 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 54,07 1,08 Đất chuyên dùng khác 81,65 1,63 IV Đất 329,77 6,58 Đất đô thị 199,08 3,97 Đất nông thôn 130,69 2,61 242,9 4,85 Đất vờn tạp II Đất lâm nghiệp (rừng trồng) III Đất chuyên dùng Đất di tích lịch sử văn hoá Đất an ninh quốc phòng V Đất cha sử dụng (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trờng Thị xã Vĩnh Yên) 100 Tỷ lệ (%) II3b1 II3b2 II3b3 II3b4 II3b5 II3b6 Phụ lục 3: Kết phân tích chất lợng nớc thải sinh hoạt ST T Chỉ tiêu Nhiệt độ nớc Giá trị pH DO Độ dẫn điện Tổng chất rắn hoà tan NH4+ NO3Cl 10 11 12 13 14 M2 M4 M5 M7 M9 M10 C 21,8 28,7 29,6 28,4 27,9 26,9 TCVN 59421945, loại B - mg/l 7,58 7,88 7,51 7,39 7,53 7,63 5,5 mg/l mg/l 0,0 1300 0,71 1930 0,0 4080 0,0 2910 0,0 970 0,0 960 >=2 - mg/l 650 960 2040 1460 570 480 - mg/l mg/l mg/l 98,6 2,0 70,29 102,8 3,1 142,7 106,4 2,4 282 104,8 3,2 98,69 69,6 2,1 84,78 62,6 2,2 83,78 15 - 112 207 58 116 26 21 80 102,6 102 152 180 42x10 192,4 50,6 130 161 57x10 124 116,8 48,2 138,2 48x104 106,6 51,2 120,6 159 58x104 30,8 59,0 98,9 123 56x104 19,8 52 84,9 113 54x104 [...]... Hiện trạng quản lí và sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc - Hiện trạng quản lí đất ngập nớc vùng Đầm Vạc - Hiện trạng sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc - Hiện trạng môi trờng nớc Đầm Vạc 28 3 Một số nguyên nhân ảnh hởng đến quản lí và sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc 4 Sự tham gia của cộng đồng trong quản lí và sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc 5 Một số giải pháp nhằm quản lí và sử dụng hợp lý đất ngập. .. của thị xã Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Hiện trạng môi trờng đất ngập nớc chỉ đợc đánh giá đối với đất ngập nớc thuộc đầm (Đầm Vạc), hiện trạng môi trờng các loại đất ngập nớc khác không đợc đề cập - Thời gian thực hiện từ tháng 6/2004 - 8/2005 3.3 Nội dung nghiên cứu 1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan trực tiếp đến quản lí và sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc, Thị xã Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc. .. pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu tình hình quản lí và sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, tổng diện tích tự nhiên của vùng 3.079,84ha, trong đó tổng diện tích đất ngập nớc của vùng là 504,73ha, gồm đất ngập nớc thờng xuyên hay còn gọi là đất mặt nớc (ao, hồ, đầm, sông) và đất ngập không thờng xuyên (đất trũng ven sông, ven đầm, đất bán ngập thuộc đầm. .. pháp luật liên quan đến quản lí và sử dụng đất ngập nớc; những mâu thuẫn/xung đột trong quản lí và sử dụng đất ngập nớc; sự tham gia của ngời dân trong quản lí, sử dụng đất ngập nớc và đề xuất giải pháp quản lí và sử dụng hợp lí đất ngập nớc 3.4.3 Phơng pháp thu thập số liệu thứ cấp Đề tài thu thập các số liệu đánh giá hiện trạng đất ngập nớc: số lợng và chất lợng nớc tại vùng Đầm Vạc Những chỉ tiêu... tạo động lực quản lí và sử dụng hợp lý đất ngập nớc vùng Đầm Vạc PRA đợc thực hiện sau nghiên cứu RRA thông qua 3 cuộc thảo luận nhóm với ngời dân, các bên có liên quan trong sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc Phơng pháp này còn đợc sử dụng để khảo sát, và đánh giá hiện trạng sử dụng đất ngập nớc, các hệ thống công trình thoát nớc Phơng pháp điều tra xã hội học: Phơng pháp này đợc sử dụng nhằm thu... địa phơng và Trung ơng về vấn đề quản lí và sử dụng đất ngập nớc, tham khảo triệt để ý kiến của các chuyên gia chuyên ngành, nhằm sử dụng tiết kiệm đất, nguồn nớc và lợi dụng các điều kiện tự nhiên trong sử dụng đất ngập nớc 32 4 kết quả và thảo luận 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội khu vực nghiên cứu 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Vùng Đầm Vạc, Thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có... đất ngập nớc đối tợng quản lí, sử dụng mục đích sử dụng, cũng nh xác định nhanh những vấn đề nổi cộm trong quản lí và sử dụng đất ngập nớc RRA đợc thực hiện thông qua việc phỏng vấn nhanh, phỏng vấn theo bảng hỏi 30 hộ gia đình, cá nhân, tập thể, công ty, các tổ chức có liên hệ trực tiếp tới quản lí và sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc, chính quyền các cấp ở địa phơng, đó là những đối tợng ở cạnh Đầm. .. vùng đất ngập nớc gồm: + Điều tra, nghiên cứu về các vùng đất ngập nớc; + Xây dựng cơ chế chính sách, luật pháp về bảo tồn và PTBV các vùng đất ngập nớc; + Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng các vùng đất ngập nớc cho các mục đích bảo tồn và các hoạt động phát triển kinh tế- xã hội; + Quản lý các vùng đất ngập nớc đã đợc khoanh vùng bảo vệ; + Quản lý các hoạt động khai thác nguồn lợi và tiềm năng các vùng. .. quản lý đất ngập nớc của World Bank: không chỉ tập trung đến các lĩnh vực sử dụng đất ngập nớc mà quản lý đất ngập nớc, và phối hợp giữa sử 11 dụng đất ngập nớc với quản lý các dịch vụ, nói cách khác phải quản lý tổng hợp đất ngập nớc, thể hiện ở [52]: + Thiết lập cơ cấu tổ chức: xác định các quy phạm pháp luật, các quyền và nghĩa vụ, cấp phép sử dụng nớc; trách nhiệm của các chủ quản khác nhau và tiêu... và sử dụng hợp lý đất ngập nớc vùng Đầm Vạc, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và BVMT ở khu vực 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phơng pháp tiếp cận: - Tiếp cận hệ thống: Việc xem xét đánh giá tình hình quản lí và sử dụng đất ngập nớc phải dựa trên cơ sở hệ thống, coi đất ngập nớc nh là một yếu tố cấu thành vẹn toàn của hệ sinh thái tự nhiên Quản lí và sử dụng đất ngập nớc phải dựa trên nguyên tắc ... nghiên cứu giải pháp quản lí sử dụng hợp lý đất ngập nớc vùng Đầm Vạc có ý nghĩa vô quan trọng Đề tài nghiên cứu Nghiên cứu trạng quản lí sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh. .. dung nghiên cứu Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan trực tiếp đến quản lí sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc, Thị xã Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc Hiện trạng quản lí sử dụng đất ngập nớc vùng. .. xã hội bảo vệ môi trờng vùng Đầm Vạc, thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá trạng quản lí sử dụng đất ngập nớc vùng Đầm Vạc; - Xác định đợc tồn chủ yếu quản lí sử dụng đất

Ngày đăng: 02/11/2015, 08:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan