1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng rừng ngập mặn tại xã thụy trường, huyện thái thụy, tỉnh thái bình

96 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Tâm NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ THỤY TRƢỜNG, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Tâm NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ THỤY TRƢỜNG, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Khoa học mơi trƣờng Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn 1: TS Lê Thị Vân Huệ Hƣớng dẫn 2: TS Đoàn Hoàng Giang Hà Nội - Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo Thạc sĩ Khoa học mơi trƣờng tơi đƣợc hồn thành kết q trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội, với hƣớng dẫn, dạy bảo tận tình thầy giáo khoa Môi trƣờng tham khảo ý kiến bạn đồng học Trƣớc hết, xin cảm ơn tới đề tài “Khai thác nhiều lợi ích từ hệ thống rừng ngập mặn bền vững”- Mã số NE/P01450X/1 Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia tài trợ (2017-2020) hỗ trợ tài để tiến hành thực địa, thu thập số liệu cho luận văn Tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Vân Huệ- Viện Tài Nguyên Môi trƣờng- Đại học Quốc gia Hà Nội- chủ nhiệm đề tài TS Đoàn Hồng Giang- giảng viên khoa Mơi Trƣờng, Đại học Khoa học Tự nhiên, ngƣời trực tiếp truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm hƣớng dẫn khoa học để tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc Khoa Môi trƣờng- Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, ngƣời cung cấp kiến thức bổ ích suốt q trình đào đạo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa đào tạo Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, nhân dân xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thuy, tỉnh Thái Bình hỗ trợ chia sẻ thơng tin q báu q trình tơi khảo sát thực địa, nghiên cứu Cuối cùng, cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp, ngƣời ủng hộ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 12 Nguyễn Thị Tâm năm 2018 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.1.1 Vai trò rừng ngập mặn với tự nhiên 1.1.2 Vai trò rừng ngập mặn người 11 1.2 Tình hình sử dụng quản lý ngập mặn giới Việt Nam 13 1.2.1 Tình hình sử dụng quản lý rừng ngập mặn giới 13 1.2.2 Tình hình sử dụng quản lý rừng ngập mặn Việt Nam 17 1.3 Những nghiên cứu dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn, sinh kế giới Việt Nam 21 Chƣơng 2: PHẠM VI, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.3 Cách tiếp cận nghiên cứu 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp tổng hợp thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp 25 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 26 2.4.3 Phương pháp GIS 28 2.4.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 28 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, Thái Bình 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội, dân cư xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, Thái Bình34 3.2 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 37 3.3 Hiện trạng sử dụng rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 44 3.3.1 Nhận thức người dân xã Thụy Trường dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn 44 3.3.2.Phân bố khả cung cấp dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn 47 3.3.3 Dịch vụ hệ sinh thái sinh kế người dân 56 3.4 Những vấn đề tồn việc quản lý sử dụng rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: So sánh khả dự trữ cacbon loại rừng 10 Hình 3.1: Vị trí địa lý xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình 29 Hình 3.2: Biểu đồ sinh khí hậu trạm Thái Bình 31 Hình 3.3: Rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng phân theo tuổi rừng .40 Hình 3.4: Sơ đồ cấp quản lý rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng 41 Hình 3.5: Tờ rơi tuyên truyền rừng ngập mặn Chi cục Kiếm lâm tỉnh Thái Bình phát hành 43 Hình 3.6: Sơ đồ phân bố khả cung cấp thực phẩm rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng .49 Hình 3.7: Sơ đồ phân bố khả điều tiết thiên tai rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng .51 Hình 3.8: Sơ đồ phân bố khả bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng .53 Hình 3.9: Sơ đồ phân bố khả mở rộng đất rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng 54 Hình 3.10: Biểu đồ so sánh thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2017 hai nhóm hộ .58 Hình 3.11: Biểu đồ tƣơng quan diện tích thu nhập từ đầm ni thủy sản nƣớc lợ .59 Hình 3.12: Khu vực rừng ngập mặn ven đê bị thiệt hại chăn thả gia súc 62 Hình 3.13: Cây rừng ngập mặn bị chặt phá đầm nuôi 63 Hình 3.14: Khu vực đầm ni trồng thủy sản khơng có rừng ngập mặn che phủ 63 Hình 3.15: Lƣới bát quái (lờ bát quái) dùng để đánh bắt thủy sản RNM 65 Hình 3.16: Chất thải từ ao ni đê đổ rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng .65 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn cung cấp Bảng 1.2: Tầm quan trọng dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Bảng 1.3: Diện tích rừng ngập mặn giới 14 Bảng 1.4: Diện tích rừng ngập mặn lãnh thổ Việt Nam 17 Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình qua năm từ 2013 đến 2016 34 Bảng 3.2: Hiện trạng đất rừng ngập mặn ven biển Thái Bình .38 Bảng 3.3: Các dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng 45 Bảng 3.4: Tỷ lệ % hộ gia đình nhận thấy lợi ích từ dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn 46 Bảng 3.5: So sánh thu nhập trung bình đầu ngƣời theo năm nhóm hộ 58 Bảng 3.6: Số lƣợng trâu bò xã Thụy Trƣờng qua năm từ 2012 đến 2016 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DRC : Danish Red Cross Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc HST : Hệ sinh thái JRCS : Japanese Red Cross Society Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn RNM : Rừng ngập mặn SCF UK : Save The Children Fund UK Quỹ Cứu trợ Nhi đồng Anh TEEB : The Economics of Ecosystem and Biodiversity Nghiên cứu kinh tế hệ sinh thái đa dạng sinh học UBND : Ủy ban Nhân dân UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc WB : World Bank Ngân hàng Thế giới viii MỞ ĐẦU Rừng ngập mặn hệ sinh thái có vai trò quan trọng Rừng ngập mặn có nhiều lợi ích nhƣ bảo vệ bờ biển quy mơ tồn cầu quốc gia, nguồn dự trữ cacbon nhƣ cung cấp lƣơng thực lƣợng cho cộng đồng ven biển dựa vào tài nguyên thiên nhiên quy mô địa phƣơng Thống kê Tổ chức Nông Lƣơng Thế giới (FAO) cho biết, từ năm 1980 đến năm 2013 diện tích rừng ngập mặn Thế giới bị từ 20 - 35% Tỷ lệ rừng cao nƣớc phát triển, nơi rừng ngập mặn thƣờng bị chặt phá để quy hoạch phát triển vùng ven biển, nuôi trồng thủy sản, lấy gỗ hay sản xuất nhiên liệu Điều làm tăng khả bị tổn thƣơng bờ biển, gây tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ: lũ lụt, xâm nhập mặn, giảm khả tiếp cận nguồn tài nguyên rừng ngập mặn cần thiết để hỗ trợ sinh kế ngƣời dân khu vực ven biển Rừng ngập mặn nguồn sống phận lớn ngƣời dân Việt Nam, mang lại lợi ích giá trị lớn kinh tế - văn hóa - xã hội - mơi trƣờng Tuy nhiên, rừng ngập mặn nƣớc ta ngày bị thu hẹp diện tích suy giảm chất lƣợng Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, năm 1943 Việt Nam có 400.000 diện tích rừng ngập mặn Nghiên cứu năm 1983 cho thấy Việt Nam 252.000 Diện tích tiếp tục giảm 156.608 vào năm 2000 theo Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn năm 2001 Tính đến năm 2005, diện tích rừng ngập mặn nƣớc ta khoảng 155.000 Với nhiều nỗ lực công tác trồng bảo vệ rừng ngập mặn, đến năm 2012, diện tích rừng ngập mặn nƣớc ta khoảng 160.000 [20] Thái Bình tỉnh ven biển với diện tích rừng ngập mặn khoảng 3.708,98 ha, lớn vùng đồng châu thổ sông Hồng [1] Huyện Thái Thụy có 2000 rừng ngập mặn tập trung xã ven biển: Thụy Trƣờng, Thụy Xuân, Thụy Hải, Thái Thƣợng Thái Đô Rừng già ngập mặn lớn lƣu vực sơng Hồng với diện tích khoảng 400 phân bố xã Thụy Trƣờng Thụy Xuân [21] Theo nghiên cứu Hội chữ Thập đỏ Đan Mạch, diện tích rừng ngập mặn trƣởng thành huyện Thái Thụy 12 năm (từ 1986 - 1998) giảm 70% Đối với tỉnh Thái Bình, khai thác dịch vụ sinh thái rừng ngập mặn mũi nhọn kinh tế sinh kế đại đa số ngƣời dân khu vực ven biển Vì vậy, trạng diện tích chất lƣợng rừng ngập mặn ngày suy giảm tác động tiêu cực đến đời sống, sinh kế ngƣời dân Do vậy, đánh giá dịch vụ sinh thái rừng ngập mặn nhƣ ảnh hƣởng rừng đến sinh kế cộng đồng địa phƣơng để từ đƣa biện pháp quản lý, bảo vệ, phát triển bền vững rừng thách thức, yêu cầu cần thiết khu vực Tại huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình có số nghiên cứu đƣợc tiến hành nhằm tìm hiểu tầm quan trọng rừng đời sống, kinh tế ngƣời dân địa phƣơng nhƣ: “Nghiên cứu quy hoạch định hƣớng quản lý thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cho phát triển bền vững” làm rõ vai trò rừng ngập mặn ngƣời dân ven biển Thái Thụy đề xuất số biện pháp quản lý thảm thực vật ven biển định hƣớng phát triển bền vững [15] Năm 2016, nghiên cứu “Điều tra môi trƣờng, đa dạng sinh học kinh tế - xã hội vùng đất ngập nƣớc ven biển Thái Thụy, tỉnh Thái Bình” đƣợc thực Trong nghiên cứu này, sử dụng cách tiếp cận Hệ thống tiếp cận Hệ sinh thái, tác giả Đỗ Thanh Hải xây dựng đƣợc sở liệu đƣợc cập nhật môi trƣờng sống đa dạng sinh học vùng đất ngập nƣớc Thái Thụy Ngồi ra, nghiên cứu có đƣợc dẫn liệu đặc trƣng kinh tế - xã hội, văn hóa, hƣớng phát triển kinh tế biển, tình trạng quản lý tài nguyên thiên nhiên bảo tồn địa phƣơng, đánh giá đƣợc giá trị dịch vụ hệ sinh thái vùng đất ngập nƣớc xác định đƣợc nguyên nhân tác động đến đa dạng sinh học khu vực [4] Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu đánh giá trạng quản lý sử dụng rừng ngập mặn địa bàn nghiên cứu sử dụng cách tiếp cận hệ thống sinh thái xã hội nhằm đạt kết nghiên cứu đáng tin cậy, dựa sở giúp nhà hoạch định sách đƣa đƣợc công cụ quản lý phù hợp góp phần vào việc bảo vệ phát triển rừng ngập mặn nâng cao đƣợc sinh kế cho cộng đồng địa phƣơng cách bền vững PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh điều tra thực tế năm 2018 Hình 1: Phỏng vấn hộ gia đình thơn Hình 2: Khảo sát thực địa khu nuôi Trƣờng Xuân, xã Thụy Trƣờng trồng thủy sản xã Thụy Trƣờng Hình 3:Ngƣời dân đánh bắt thủ cơng Hình 4: Thảo luận nhóm trụ sở khu vực ven đê xã Thụy Trƣờng UBND xã Thụy Trƣờng 74 Phụ lục 2: BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH HƢỚNG DẪN: Đọc hai đoạn sau trƣớc bắt đầu vấn Tôi tên X Tôi nghiên cứu viên làm việc dự án trƣờng đại học Quốc Gia Hà Nội, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam trƣờng đại học Leeds thực Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá mối quan hệ ngƣời dân rừng ngập mặn tìm kiếm phƣơng án quản lý để tăng cƣờng mối quan hệ Cuộc khảo sát đặt câu hỏi sinh kế hộ gia đình bạn, lý địa điểm bạn sử dụng rừng ngập mặn cách rừng ngập mặn đóng góp cho sống bạn Khảo sát khoảng 1- ½ để hồn thành Khơng có câu trả lời hay sai Chúng cần chủ hộ vợ/ chồng chủ hộ để trả lời câu hỏi Câu 1: Bạn có phải chủ hộ ngƣời kết hơm với chủ hộ khơng? Có Khơng Nếu khơng, chủ hộ ngƣời kết hôn với chủ hộ thực vấn chuyển sang hộ Câu 2: Bạn có sẵn sàng tham gia khảo sát khơng? Có Khơng Nếu có, cung cấp cho họ tờ thông tin dự án phiếu xác nhận hiểu biết thông tin vê dự án PHẦN 1: Thông tin chung Ngày: Thời gian bắt đầu: Xã (khoanh tròn): KT TT Mã định khảo sát: Thời gian hồn thành: Mã định danh thôn: DX TX V5 V6 Đánh dấu vị trí nhà đồ (sử dụng đồ vệ tinh để xác định vị trí tƣơng đối): Có Thơng tin chủ hộ 75 Khơng Năm sinh: Năm đến làng: Năm đến xã: Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn Khơng Tiểu học THCS THPT Câu 3: Có ngƣời sống gia đình tháng năm? PHẦN 2: Xác định định vị loại lợi ích nhận đƣợc từ rừng ngập mặn Câu 4: Trong năm gần đây, hộ gia đình bạn thu thập loại vật phẩm sau từ rừng ngập mặn hay bãi bồi? Không A THỰC PHẨM? Cá Tôm Cua/ còng Trai/ ngao/ hến Rƣơi Sứa Mật ong Hàu Rau câu Con lƣ Rắn Trái Thức ăn cho vật nuôi Ếch 76 Rừng Bãi bồi Khác B DƢỢC PHẨM? Câu 5: Trong năm gần đây, gia đình bạn có nhận đƣợc lợi ích sau từ rừng ngập mặn khơng? Lợi ích Nhận đƣợc C MỞ RỘNG ĐẤT HOẶC GIỮ BÙN/ PHÙ SA CHO ĐẤT D BẢO VỆ GIA ĐÌNH VÀ TÀI SẢN Chống bão/ lũ lụt Chống xói mòn đất E CUNG CẤP NƠI CỨ TRÚ CHO CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT Nơi cƣ trú cá Nơi loài sinh vật vào đẻ trứng/ sinh Nơi cƣ trú lồi chim F GIỮ KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH Cung cấp oxy Làm khơng khí bớt mặn Loại bỏ nhiễm G GIỮ SẠCH NƢỚC BIỂN Loại bỏ/ lọc chất ô nhiễm H NƠI CHIA SẺ/ THU NHẬN KIẾN THỨC VỚI MỌI NGƢỜI 77 Với trẻ em/ hệ sau Với ngƣời khác lúc làm việc I NƠI THƢ GIÃN VÀ TỤ HỌP VỚI MỌI NGƢỜI Du lich Tập thể dục Dẫn bàn bè ngƣời thân tham quan J ĐẢM BẢO SINH KẾ TRONG TƢƠNG LAI CHO BẢN THÂN VÀ THẾ HỆ SAU Câu 6: Trong lợi ích rừng ngập mặn, lợi ích quan trọng bạn? PHẦN XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ KHU VỰC CUNG CẤP LỢI ÍCH HƢỚNG DẪN: Đƣa đồ giải thích bạn muốn sử dụng để hiểu phần rừng ngập mặn quan trọng lợi ích nhận đƣợc Hãy đảm bảo ngƣời trả lời nhận địa điểm đồ cách cho họ vị trí nhà họ đối tƣợng địa lý nhƣ yêu cầu họ xác định mốc địa lý địa phƣơng Nếu ngƣời trả lời không xác định đƣợc mốc, kết thúc phần lập đồ chuyển sang Phần Ngƣời trả lời phải xác định điểm đồ để xác định khu vực cung cấp lợi ích mà họ xác định (những lợi ích có dấu tích Bảng 2) Dành thời gian để đồ dịch vụ đƣợc xem xét đầy đủ Mỗi phần đƣợc đánh dấu cần viết chữ tƣơng ứng với lợi ích câu hỏi Câu 7: Sử dụng bút để đánh dấu địa điểm quan trọng rừng ngập mặn mà hộ gia đình bạn: Lợi ích Địa điểm A Thu thực phẩm 78 B Thu dƣợc phẩm Câu 8: Sử dụng bút để đánh dấu địa điểm quan trọng rừng ngập mặn mà hộ gia đình bạn thu đƣợc lợi ích sau: Lợi ích Địa điểm C Mở rộng đất giữ bùn/ phù sa cho đất D Bảo vệ gia đình tài sản E Cung cấp nơi trú cho loài động vật F Giữ khơng khí G Giữ nƣớc biển H Nơi chia sẻ/ thu nhận kiến thức với ngƣời I Nơi thƣ giãn tụ họp với ngƣời J Đảm bảo sinh kế tƣơng lai cho thân hệ sau Câu 9: Trong vị trí đánh dấu đồ, vị trí mà bạn muốn trì cải thiện để thu đƣợc nhiều lợi ích tƣơng lai? Quan trọng (Sử dụng kí hiệu nhƣ: A1, B2, C3 ): Viết thời gian hoàn thành hoạt động này: PHẦN KINH TẾ GIA ĐÌNH Nơng nghiệp Câu 10: Năm 2017, gia đình bạn có trồng trọt khơng? Có Khơng Nếu khơng, chuyển sang câu 11 Nếu có hồn thành bảng sau cho năm 2017 Đánh dấu đất nơng nghiệp đồ bút đỏ kí hiệu ARG 79 Loại trồng Diện tích Bìa đỏ/ Giấy Sản % sử (m / sào/ chứng nhận lƣợng dụng ha) (Có/ Khơng) % bán Giá bán Chi trung phí bình Bản đồ (Có/ Khơng) Vụ chiêm Vụ mùa Tỏi Hành Thuốc lào Dƣa gang Lạc Khác GHI CHÚ: Thu nhập ròng = (Cột 5x7) + (Cột 6x7) – Cột Câu 11: Nếu phần thực phẩm thu vƣờn đƣợc bán, gia đình bạn thu đƣợc tiền? Câu 12: Chi phí phát sinh cho vƣờn bao nhiêu? Câu 13: Năm 2017, gia đình có chăn ni khơng? Có Khơng Nếu khơng, chuyển sang câu 14 Nếu có, hồn thành bảng sau cho năm 2017 Đánh dấu đất nông nghiệp đồ bút đỏ kí hiệu LIV Loại vật Số Chi Số lƣợng Giá trung Số lƣợng Bản đồ ni lƣợng phí bán (Có/ Khơng) bình Trâu Bò Lợn Vịt 80 sử dụng Ngan Gà Khác GHI CHÚ: Thu nhập ròng = (Cột 4x5) + (Cột 6x5) – Cột Nuôi trồng thủy sản Câu 14: Trong năm 2017, gia đình bạn có ni tơm, cá, cua hay ngao hay khơng? Có Khơng Nếu khơng, chuyển sang câu 15 Nếu có, hồn thành bảng sau cho năm 2017 Đánh dấu ao/ đầm bút đỏ kí hiệu AQU Loại thủy sản Diện tích (ha) Khối lƣợng Lƣợng Lƣợng Giá thu hoạch sử dụng bán trung (Kg) bình Tổng thu Chi phí Bản đồ (Có/ Khơng) Cá nƣớc Cá nƣớc lợ Tôm Cua Rau câu Ngao Khác GHI CHÚ: Thu nhập ròng = (Cột 4x6) + (Cột 6x5) – Cột Đánh cá tàu/ thuyền Câu 15: Năm 2017, gia đình bạn có đánh bắt cá sử dụng tàu/ thuyền khơng? Có Khơng Nếu khơng, chuyển sang câu 16 Nếu có, hồn thành bảng sau cho năm 2017 Đánh dấu vị trí đánh bắt bút đỏ kí hiệu FISH 81 Loại cá Số lƣợng thuyền Sản Lƣợng Lƣợng bán Giá lƣợng sử dụng Chi phí trung bình GHI CHÚ: Thu nhập ròng = (Cột 4x6) + (Cột 6x5) – Cột Đánh bắt thủ công tay Câu 16: Năm 2017, gia đình bạn có bắt thủ công tài nguyên khu vực rừng/ bãi bồi khơng? Có Khơng Nếu khơng, chuyển sang câu 17 Nếu có, hồn thành bảng sau cho năm 2017 Loại Sản lƣợng Lƣợng sử dụngLƣợng bán Giá TB Ngao/ hến Cá Tôm Cua Con lƣ Ếch Khác GHI CHÚ: Thu nhập ròng = (Cột 3x5) + (Cột 4x6) – Cột Thu nhập khác Làm thuê nuôi trồng thủy sản Trồng rừng ngập mặn Giám sát/ bảo vệ rừng ngập mặn 82 Chi phí Bán mật ong Thu nhập từ cửa hàng/ dịch vụ Lƣơng lao động Lƣơng xã Lƣơng hƣu Hỗ trợ phủ Tiền cho thuê Khác Chi tiêu gia đình Câu 17: Các chi tiêu tiền mặt gia đình năm 2017 bao nhiêu? Khoản chi Số tiền (VND) Gạo Thức ăn Quần áo Hàng tiêu dùng khác Thuế Tiền học Tiền chăm sóc sức khỏe Đám cƣới, đám tang nghi lễ khác Tiền lãi Sửa nhà Tiền điện 83 Tiền nƣớc Xăng/ gas Điện thoại Bảo hiểm Khác Vay vốn hộ gia đình Câu 15: Hộ gia đình bạn có vay tiền vào năm 2017 khơng? Có Nếu khơng, chuyển sang câu hỏi 16 Nếu có, vay bao nhiêu? Nếu có, lãi suất thời hạn cho vay bao nhiêu? Không VND % Thời hạn Nếu có, bạn vay tiền từ đâu? Ngân hàng nơng nghiệp Ngân hàng sách xã hội Vay tiền tƣ nhân Ngƣời thân / hàng xóm / bạn bè Các hiệp hội tín dụng xoay vòng Dự án tín dụng vi mơ (mơ tả) Khác (mơ tả) Nếu có, bạn lại vay tiền? Câu 19: Hộ gia đình bạn có nợ (bao gồm số tiền vay trƣớc năm 2017)? PHẦN TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG VÀ KHẢ NĂNG THÍCH NGHI Câu 20: Trong năm qua, bạn có bị thiệt hại tài sản / trồng / vật nuôi/ ngày thu bắt thủ công/ đánh bắt cá nguyên nhân sau: Thiên tai/ xáo trộn Số lần bị ảnh hƣởng Bão 84 Mƣa lớn Nhiệt độ cao/ thấp Độ ẩm nấm bệnh Dành cho nuôi trồng thủy sản Nƣớc bị ô nhiếm/ bệnh Thiếu oxy Kí sinh trùng gây bệnh Khác Câu 21: Mơ tả tình trạng nhà ở, đất đai bạn khả tiếp cận đất chung nhƣ (đánh dấu cho hàng)? Câu hỏi 21.1 Tình trạng nhà (mái, nền, tƣờng) Nhà Nhà thiếu Nhà bán Nhà kiên đơn sơ kiên cố kiên cố cố (3) (0) (1) (2) 21.2 Đất Thuê Mua 21.3 Khả tiếp cận đất chung Có Khơng 21.4 Khả tiếp cận đất chung Giảm từ năm 2013 Tăng Thừa kế Khác Giữ nguyên Câu 12: Các loại phƣơng tiện liên lạc di chuyển mà hộ gia đình sở hữu? Phƣơng tiện liên lạc thông Số lƣợng tin Phƣơng tiện giao thông TV Xe đạp Đài Xe đạp điện Loa phát công cộng Xe máy 20 triệu Phƣơng tiện kết nối internet Thuyền chèo tay Khác Thuyền máy Oto/ xe tải Câu 23: Nêu đặc điểm sau hộ gia đình bạn Câu hỏi 23.1 Nguồn vay tín dụng có nhu cầu NH NH Nơng NH nghiệp mại sách XH 23.2 Thành viên tổ chức Khơng trị xã hội Thƣơng >2 (Hội Nơng dân, Hội Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, Hội Phụ nữ…) 23.3 Trình trạng bệnh tật gia đình Đi bệnh năm 2017 viện Có ốm, Khơng ốm khơng bệnh viện 23.4 Có thể tiếp cận thông tin chuẩn bị Không cho bão Thỉnh thoảng 23.5 Nguồn nƣớc uống/ nấu ăn Nƣớc máy Nƣớc mƣa Có Nƣớc giếng Khác 23.6 Khả tiếp cận nƣớc Khơng thời gian bão Thỉnh thoảng Có 23.7 Bị ảnh hƣởng thiếu nƣớc Có Tháng: Khơng Câu 24: Yếu tố sau quan trọng để giúp gia đình bạn thích ứng với thiên tai rủi ro? 86 Yếu tố Quan trọng Tiếp cận thông tin trƣớc bão Là thành viên tổ chức trị xã hội Kiến thức đƣợc học tập trƣờng Tình trạng sức khỏe Khả tiếp cận nƣớc thời gian bão Diện tích đầm ni trồng thủy sản Trình trạng nhà Thu nhập gia đình Khả tiếp cận nguồn vốn vay Sở hữu phƣơng tiện giao thông Sở hữu phƣơng tiện thông tin liên lạc Các lựa chọn nghề nghiệp thay Khác Câu 25: Theo bạn, rừng ngập mặn nên đƣợc quản lý nhƣ để giúp cải thiện kinh tế gia đình bạn? Câu 26: Bạn có sẵn sàng tham gia vấn tƣơng lai thay đổi sinh kế gia đình bạn buổi thoải luận nhóm lựa chọn quản lý bờ biển tƣơng lai khơng? 87 Phỏng vấn Có Thảo luận nhóm Nếu có, địa liên lạc bạn? Ghi thời gian hoàn thành bảng hỏi trang 88 Khơng Có Khơng ... sử dụng rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu trạng sử dụng quản lý rừng ngập mặn khu vực xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình; ... Thái Thụy, Thái Bình 29 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội, dân cư xã Thụy Trường, huyện Thái Thụy, Thái Bình3 4 3.2 Hiện trạng quản lý rừng ngập mặn xã Thụy Trƣờng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. .. HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Tâm NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ THỤY TRƢỜNG, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Khoa học mơi trƣờng Mã

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w