1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất khu công nghiệp amata, thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

131 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 4,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG VĂN PHONG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT KHU CƠNG NGHIỆP AMATA, THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG VĂN PHONG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT KHU CÔNG NGHIỆP AMATA, THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN THANH ĐỨC HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Các số liệu sử dụng, kết nghiên cứu nêu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu Các kết chưa công bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đồng Văn Phong ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thiện luận văn, cố gắng nỗ lực than, nhận nhiều giúp đỡ, ý kiến đóng góp bảo quý báu tập thể cá nhân trường Đại học Nông Lâm Huế Trước hết, xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Phòng Đào tạo sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp quý thầy, cô giáo truyền đạt kiến thức quý báu cho Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Trần Thanh Đức, Trường Đại Học Nông Lâm Huế người trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, Ban Quản lý khu Công nghiệp Đồng Nai, UBND thành phố Biên Hịa, phịng, ban thuộc thành phố Biên Hịa, Cơng ty Cổ phần Đơ thị Amata Biên Hịa, Cơng ty, doanh nghiệp nhà đầu tư Khu công nghiệp Amata tạo điều kiện thuận lợi gặp gỡ, điều tra khảo sát thu thập số liệu phục vụ cho đề tài Sau xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tuy nhiên, kiến thức thân thời gian thực tập cịn hạn chế nên nội dung đề tài khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết, kính mong nhận giúp đỡ, góp ý, dẫn thêm quý thầy, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Huế, ngày tháng năm 2018 Học viên Đồng Văn Phong iii TÓM TẮT Đề tài tiến hành thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai với mục tiêu đánh giá thực trạng tình hình quản lý sử dụng đất, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất KCN Amata Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu; phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích xử lý số liệu; phương pháp minh họa bảng biểu, biểu đồ, đồ phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Kết nghiên cứu đề tài cho thấy: Tỉnh Đồng Nai thời gian qua trọng đầu tư phát triển KCN nhằm đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa- đại hóa; với cố gắng nổ lực ban ngành cấp, KCN quản lý tốt bước ngày phát triển tích cực; thu hút nhiều dự án đầu tư tiến hành triển khai nhiều dự án, phát huy hiệu mặt kinh tế, xã hội mơi trường, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh KCN Amata có tổng diện tích 513,01ha, gồm phân khu chức A, B, C, D, E thu hút 152 doanh nghiệp đầu tư hoạt động KCN Amata KCN Amata GPMB 461,03 (tỷ lệ thực đạt 89,87 diện tích quy hoạch) cho 152 doanh nghiệp thuê lại đất tổng diện tích 295,71ha (tỷ lệ đạt 86,49% diện tích đất cơng nghiệp) Trong diện tích cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 295,71 Việc đền bù, GPMB năm qua tương đối chậm, số hộ dân chưa nhận tiền bồi thường chưa bàn giao mặt Lý chậm vấn đề thỏa thuận giá đền bù cho dân chưa hợp lý, thời gian thực kéo dài dẫn đến giá đất tăng nhiều lần so với giá đền bù, công tác tái định cư chưa coi trọng Việc sử dụng đất KCN Amata góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp dịch vụ, tăng trưởng kinh tế, tạo tiền đề hình thành trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng thu ngân sách cho địa phương Việc hình thành KCN Amata góp phần giải khoảng 49.037 lao động cho địa phương vùng lân cận, nâng cao thu nhập với mức lương trung bình 5,475 triệu đồng/người/tháng Bên cạnh đóng góp hiệu cơng tác đào tạo nghề cho nhân dân, góp phần chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ cho địa phương Hiện nay, KCN Amata có 152 doanh nghiệp vào hoạt động, UBND tỉnh Đồng Nai cấp giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có báo cáo đánh giá tác động môi trường Cùng với trình phát triển sản xuất kinh doanh cơng tác bảo vệ môi trường KCN Amata quan tâm đầu tư iv việc xây dựng hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn, nước thải khí thải tập trung Hiện KCN Amata có 05 trạm xử lý nước thải có tổng cơng suất 12.000m3/ngày đêm thực biện pháp giám sát môi trường cách lập hồ sơ môi trường doanh nghiệp khu công nghiệp để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đề xuất giải pháp, để phát triển KCN với tốc độ cao, hiệu ổn định bền vững, cần phát huy triệt để nội lực thành phố, tỉnh Đồng Nai; đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu tư ngồi nước, sớm hình thành sách, chế kinh tế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào KCN địa bàn tỉnh v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ x MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Một số khái niệm vai trò đất đai 1.1.2 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 1.1.3 Lý luận chung khu công nghiệp 12 1.1.4 Yêu cầu nội dung quản lý nhà nước khu công nghiệp 20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 23 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới hình thành phát triển khu cơng nghiệp 23 1.2.2 Tình hình phát triển khu công nghiệp địa bàn nước 27 1.2.3 Tình hình phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai 29 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 32 vi CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 34 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 34 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu 34 2.4.2 Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 35 2.4.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 36 2.4.4 Phương pháp minh họa bảng biểu, biểu đồ, đồ 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 41 3.1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất khu công nghiệp 50 3.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KHU CƠNG NGHIỆP AMATA 55 3.2.1 Vị trí địa lý 55 3.2.2 Quy hoạch sử dụng đất 57 3.2.3 Tình hình xây dựng phát triển khu công nghiệp Amata 58 3.2.4 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiện, kinh tế- xã hội đến phát triển KCN Amata 59 3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI KHU CÔNG NGHIỆP AMATA 60 3.3.1 Công tác ban hành văn quản lý đất đai khu công nghiệp Amata 60 3.3.2 Công tác quy hoạch sử dụng đất thực quy hoạch KCN Amata 62 3.3.3 Cơng tác giải phóng mặt 66 3.3.4 Công tác giao đất, cho thuê đất khu công nghiệp Amata 68 3.3.5 Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai, xử lý vi phạm pháp luật đất đai 69 3.3.6 Công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp Amata 70 3.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI KHU CƠNG NGHIỆP AMATA 71 vii 3.4.1 Thực trạng sử dụng đất giao, cho thuê người sử dụng đất 71 3.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất khu công nghiệp Amata 72 3.4.3 Ý kiến người quản lý sử dụng đất: 82 3.5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG ĐẤT TẠI KHU CÔNG NGHIỆP AMATA 84 3.5.1 Giải pháp hồn thiện sách Nhà nước 84 3.5.2 Giải pháp giải phóng mặt xây dựng 855 3.5.3 Giải pháp quy hoạch quản lý, thực quy hoạch 86 3.5.4 Giải pháp thu hút đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào KCN 87 3.5.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho KCN 88 3.5.6 Giải pháp phát triển KCN kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTCT : Bê tông cốt thép BOT : Build Operate Transfer Xây dựng, vận hành, chuyển giao CNH–HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CCN : Cụm cơng nghiệp CSHT : Cơ sở hạ tầng DTTN : Diện tích tự nhiên DN : Doanh nghiệp ĐTM : Đánh giá tác động môi trường ĐTNN : Đầu tư nước FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GDP : Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GPMB : Giải phóng mặt ICD : Inland Container Depot Cảng nội địa IEAT : Industrial Estates Authorityof Thailand Cục quản lý khu công nghiệp Thái Lan KCN : Khu công nghiệp KCX : Khu chế xuất KKT : Khu kinh tế KT-XH : Kinh tế-xã hội NM XLNTTT : Nhà máy xử lý nước thải tập trung ƠNMT : Ơ nhiễm mơi trường UBND : Ủy ban nhân dân TNMT : Tài nguyên Môi trường TLLĐ : Tỷ lệ lấp đầy TNHH : Trách nhiệm hữu hạn WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới ... LÂM ĐỒNG VĂN PHONG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT KHU CƠNG NGHIỆP AMATA, THÀNH PHỐ BIÊN HỊA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất. .. cơng nghiệp Amata 70 3.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI KHU CÔNG NGHIỆP AMATA 71 vii 3.4.1 Thực trạng sử dụng đất giao, cho thuê người sử dụng đất 71 3.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất khu công nghiệp. .. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Công tác quản lý sử dụng đất khu công nghiệp Amata, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Các quan, đơn vị quản lý đất khu công nghiệp

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Võ Tử Can (2001), Phương pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng đất đai, Viện Điều tra Quy hoạch đất đai - Tổng cục địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận cơ bản về quy hoạch sử dụng đất đai
Tác giả: Võ Tử Can
Năm: 2001
[4]. Chính phủ (2009), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
[5]. Chính phủ (2013), Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
[6]. Chính phủ (2009), Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/9/2009 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/9/2009 của Chính phủ ban hành quy chế quản lý cụm công nghiệp
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
[7]. Hu ỳnh Văn Chương (2010), “Bàn luận về khái niệm đất và quản lý đất đai”, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn luận về khái niệm đất và quản lý đất đai
Tác giả: Hu ỳnh Văn Chương
Năm: 2010
[8]. Nguyễn Minh Dũng (2010), Đánh giá thực trạng phát triển của các KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1994 - 2005 Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng phát triển của các KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 1994 - 2005
Tác giả: Nguyễn Minh Dũng
Năm: 2010
[10]. Lê Đức (2015), Tài nguyên đất Việt Nam – Thực trạng và giải pháp khai thác, sử dụng đất hiệu quả và bền vững. Tham luận tại Hội thảo, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên đất Việt Nam – Thực trạng và giải pháp khai thác, sử dụng đất hiệu quả và bền vững
Tác giả: Lê Đức
Năm: 2015
[11]. Nguyễn Thị Giang (2013), Đánh giá tình hình thực hiện và quản lý quy hoạch sử dụng đất các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Luận văn thạc sỹ khoa học môi trường, trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình thực hiện và quản lý quy hoạch sử dụng đất các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Nguyễn Thị Giang
Năm: 2013
[13]. Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương (2007), Vấn đề phát triển bền vững các khu công nghiệp ở Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Tạp chí Khu Công nghiệp Việt Nam (tháng 3/2007), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển bền vững các khu công nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Ngô Thắng Lợi, Bùi Đức Tuân, Vũ Thành Hưởng, Vũ Cương
Năm: 2007
[15]. Võ Tấn Năm (2015), Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại một số cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất tại một số cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Võ Tấn Năm
Năm: 2015
[18]. Chu Văn Thỉnh (2000), Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, đề tài độc lập cấp Nhà nước, Tổng cục địa chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách và sử dụng hợp lý quỹ đất đai, đề tài độc lập cấp Nhà nước
Tác giả: Chu Văn Thỉnh
Năm: 2000
[19]. Nguyễn Hữu Thắng (2010), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất phương pháp xác định suất đầu tư tối thiểu trên một đơn vị diện tích đất khu công nghiệp thuộc địa bàn vùng Đồng bằng Sông Hồng, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất phương pháp xác định suất đầu tư tối thiểu trên một đơn vị diện tích đất khu công nghiệp thuộc địa bàn vùng Đồng bằng Sông Hồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Thắng
Năm: 2010
[20]. Tổng cục Quản lý Đất đai (2010), Báo cáo kết quả điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng đất các khu, cụm công nghiệp thuộc các vùng kinh tế trọng điểm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng đất các khu, cụm công nghiệp thuộc các vùng kinh tế trọng điểm
Tác giả: Tổng cục Quản lý Đất đai
Năm: 2010
[21]. UBND thành phố Biên Hòa (2016), Báo cáo số 304/BC-UBND ngày 24/11/2016 về tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2016 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 của thành phố Biên Hòa, Biên Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 304/BC-UBND ngày 24/11/2016 về tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2016 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 của thành phố Biên Hòa
Tác giả: UBND thành phố Biên Hòa
Năm: 2016
[22]. UBND tỉnh Đồng Nai (2016), Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND ngày 29/3/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động của Ban quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND ngày 29/3/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động của Ban quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai
Tác giả: UBND tỉnh Đồng Nai
Năm: 2016
[23]. Đặng Hùng Võ và Đỗ Đức Đôi (2008), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong các KCN ở Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong các KCN ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Hùng Võ và Đỗ Đức Đôi
Năm: 2008
[26]. Ban quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai; E-mail:diza@ diza.vn; bqlkcn@dongnai.gov.vn; Website: http://diza.dongnai.gov.vn [28]. Cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Nai Link
[1] Ban quản lý khu Công nghiệp tỉnh Đồng Nai (2016), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh 2016; phương hướng và nhiệm vụ năm 2017 Khác
[9]. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Hà Nội Khác
[12]. Trần Quang Huy (2005), Bài giảng Luật đất đai, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w