1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất rừng sản xuất tại huyện đồng xuân, tỉnh phú yên

96 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 22,85 MB

Nội dung

Trong những năm qua, công tác quản lý, sử dụng đất đai nói chung và quản lý, sử dụng đất rừng sản xuất nói riêng trên địa bàn tỉnh Phú Yên được quan tâm thực hiện. Ngày 2262016, UBND tỉnh Phú Yên ban hành chương trình hành động về triển khai thực hiện Chỉ thị số 15CTTU ngày 0452016 của ban thường vụ Tỉnh Ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Để hưởng ứng chương trình hành động của UBND Tỉnh, UBND huyện Đồng Xuân tổ chức buổi hội thảo về chủ đề “ mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững” với đầy đủ sự tham gia của các ban nghành trong huyện và ban quản lý rừng, các doanh nghiệp tư nhân trồng rừng và các cá nhân điển hình về trồng rừng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, việc quản lý và sử dụng đất rừng sản xuất vẫn còn những hạn chế, bất cập, đòi hỏi sự vào cuộc đồng bộ của các cơ quan chức năng. Huyện Ðồng Xuân là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Yên, diện tích đất rừng sản xuất rất lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội dựa vào rừng sản xuất. Các năm trở lại đây sản xuất lâm nghiệp có xu hướng phát triển tốt đã góp phần đáng kể trong quá trình cải thiện đời sống của nhân dân. Việc quản lý và sử dụng đất rừng sản xuất trên địa bàn huyện còn có một số vấn đề cần được quan tâm và được mở rộng. Tuy nhiên, xuất phát từ thực tiễn việc quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn huyện, còn bộc lộ một số vấn đề tồn tại cần quan tâm đó là: Chưa có quy hoạch tổng thể về quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp; cơ chế, chính sách về phát triển lâm nghiệp còn hạn chế. Người dân sống phụ thuộc vào lâm nghiệp là chủ yếu, việc phá rừng làm rẫy bảo đảm cuộc sống của người dân vẫn thường xuyên xảy ra, diện tích đất có rừng ngày càng giảm, phát triển kinh tế lâm nghiệp mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, quá trình canh tác của người dân theo truyền thống, tập quán khai thác và sử dụng đất lâm nghiệp của người dân còn chưa hợp lý, thiếu bền vững, chưa áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật. Xuất phát từ những vấn đề cấp bách nói trên, nhằm đánh giá thực trạng, dự báo tình hình, cung cấp thông tin, đề xuất giải pháp trong quá trình quản lý và sử dụng đất rừng sản xuất theo hướng hợp lý, hiệu quả và bền vững là việc phải làm. Do đó đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất rừng sản xuất tại huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên” là rất cần thiết.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM PHẠM HỒNG HUYNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Đất đai HUẾ - NĂM 2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM HOÀNG HUYNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số: 885.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ TÙNG ĐỨC HUẾ - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ mặt quý thầy cô giáo, tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Ngô Tùng Đức trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy giáo Phòng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp - trường Đại học Nông Lâm Huế truyền dạy kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành ơn lãnh đạo tập thể cán nơi công tác, Sở Khoa học Công nghệ, Ủy ban nhân dân huyện Đồng Xn, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Đồng Xn Phòng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Đồng Xuân, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Do hạn chế thời gian nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong thơng cảm ý kiến đóng góp q thầy bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn./ Phú Yên, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Hoàng Huynh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất rừng sản xuất huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên” công trình nghiên cứu thân tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, đảm bảo trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Phú Yên, tháng năm 2018 Tác giả Phạm Hoàng Huynh MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Đất đai 1.1.2 Đất lâm nghiệp phân loại đất lâm nghiệp 1.1.3 Đất rừng sản xuất 1.1.4 Sử dụng đất 1.1.5 Quản lý sử dụng đất 1.1.6 Biến động sử dụng đất 1.2 Vai trò đất đai sản xuất rừng sản xuất 1.3 Các đặc tính đất rừng sản xuất 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất rừng sản xuất 1.4.1 Các yếu tố điều kiện tự nhiên 1.4.2 Các yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội 1.5 Quản lý Nhà nước đất đai 10 1.5.1 Khái niệm Quản lý nhà nước đất đai 10 1.5.2 Ý nghĩa quản lý Nhà nước sử dụng đất rừng 11 1.5.3 Mục đích quản lý Nhà nước sử dụng đất rừng 11 1.5.4 Vai trò quản lý Nhà nước sử dụng đất rừng 11 1.6 Sử dụng tài nguyên đất rừng 11 1.6.1 Nguyên tắc sử dụng đất rừng 11 1.6.2 Các xu hướng sử dụng đất rừng 11 1.6.3 Đặc điểm sử dụng đất rừng ảnh hưởng đến công tác quản lý Nhà nước sử dụng đất rừng 11 1.7 Đánh giá hiệu giao đất rừng sản xuất .12 1.7.1 Quan điểm hiệu công tác giao đất lâm nghiệp 12 1.7.2 Đặc điểm tiêu chuẩn đánh giá hiệu giao đất lâm nghiệp 13 1.8 Những sách quản lý đất rừng Việt Nam 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Khung lý luận nghiên cứu 20 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 24 3.1.1.Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp huyện Đồng Xuân .39 3.2.1 Hiện trạng loại đất huyện Đồng Xuân năm 2016 39 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Đồng Xuân 43 3.2.3 Biến động sử dụng đất huyện Đồng Xuân 45 3.3 Thực trạng quản lý đất lâm nghiệp huyện Đồng Xuân 49 3.3.1 Công tác quản lý nhà nước đất rừng sản xuất huyện Đồng Xuân 49 3.3.2 Tổ chức triển khai thực văn pháp luật đất đai 49 3.3.3 Xác định ĐGHC, lập quản lý hồ sơ ĐGHC, lập đồ hành 50 3.3.4 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 50 3.3.5 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 52 3.3.6 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 52 3.3.7 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ 53 3.3.8 Thống kê, kiểm kê đất đai 53 3.3.9 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 53 3.3.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 54 3.3.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 55 3.3.12 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 55 3.3.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 56 3.4 Những thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức giao đất quản lý đất rừng sản xuất địa bàn huyện Đồng Xuân 56 3.4.1 Thuận lợi 56 3.4.2 Khó khăn 56 3.4.3 Cơ hội 57 3.4.4 Thách thức 57 3.5 Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất rừng sản xuất địa bàn huyện Đồng Xuân 58 3.5.1 Các mơ hình quản lý, sử dụng đất rừng sản xuất địa bàn huyện Đồng Xuân 58 3.5.2 Hiệu quản lý, sử dụng đất rừng sản xuất địa bàn huyện Đồng Xuân…69 3.5.3 Những tồn sử dụng đất rừng sản xuất địa bàn huyện Đồng Xuân 70 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất rừng sản xuất bền vững hiệu địa bàn huyện Đồng Xuân 72 3.6.1 Hồn thiện cơng tác ban hành văn qui phạm pháp luật quản lý sử dụng đất rừng tổ chức thực văn 72 3.6.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất rừng 73 3.6.3 Hoàn thiện việc giao đất, giao rừng 74 3.6.4 Hồn thiện cơng tác đăng ký, lập quản lý sổ địa chính, cấp GCNQSDĐ rừng 75 3.6.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra việc chấp hành luật pháp sách sử dụng đất rừng 75 3.6.6 Giải tốt tranh chấp, khiếu nại đôi với tuyên truyền giáo dục pháp luật 75 3.6.7 Tổ chức máy đào tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước đất rừng 76 3.6.8 Tăng cường trách nhiệm sở, ban, ngành địa phương tác quản lý, bảo vệ rừng 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………… 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải UBND: Ủy ban nhân dân KT- XH: Kinh tế - Xã hội NĐ-CP: Nghị định – phủ HTX: Hợp tác xã GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất DTTN: Diện tích tự nhiên QH, KHSD: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn WB3: Dự án World Bank Flitch: Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên FAO: Food and Agriculture Organization: Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Một số đặc trưng sơng ngòi huyện Đồng Xuân ……… 27 Bảng 3.2 Khả xuất lũ La Hai Phú Mỡ vào tháng……… 28 Bảng 3.3 Diện tích nhóm đất tồn huyện so với toàn tỉnh……… 29 Bảng 3.4 Sự phân chia dân số theo giới tính theo khu vực……………… 36 Bảng 3.5 Hiện trạng sử dụng loại đất huyện Đồng Xuân năm 2016 39 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp năm 2016…………………… 43 Bảng 3.7 Biến động tổng diện tích đất giai đoạn 2005 – 2016…………… 45 Bảng 3.8 Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2005 – 2016……… 47 Bảng 3.9 Bảng dự toán thu nhập 01 rừng trồng loại xuất lấy gỗ đến hết chu kỳ……………………………… Bảng 3.10 Bảng dự toán thu nhập 01 rừng trồng địa hình đồi núi phẳng đến hết chu kỳ…………………………………… 6 71 - Tăng trưởng ngành Lâm nghiệp thấp chưa bền vững, lợi nhuận thấp, sức cạnh tranh yếu, tiềm tài nguyên rừng chưa khai thác tổng hợp hợp lý, lâm sản ngồi gỗ dịch vụ mơi trường Rừng trồng rừng tự nhiên suất chất lượng thấp, chưa đáp ứng nhu cầu cho phát triển KT XH, đặc biệt nguyên liệu gỗ - Tác động ngành lâm nghiệp xố đói, giảm nghèo hạn chế, chưa tạo nhiều việc làm; thu nhập người làm nghề rừng thấp chưa ổn định, đa số người dân miền núi chưa thể sống nghề rừng 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất rừng sản xuất bền vững hiệu địa bàn huyện Đồng Xuân Ngành Lâm nghiệp sử dụng diện tích đất lớn so với ngành kinh tế khác huyện Tuy nhiên, diện tích đất sử dụng với nhiều thành phần dân tộc thiểu số, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống nhiều khó khăn Vì vậy, làm để cải thiện đời sống cho người dân sống ven rừng điều mà nhà hoạch định sách cần phải quan tâm Phát triển lĩnh vực mà khơng đem lại lợi ích cho người dân đặc biệt vấn đề kinh tế gặp nhiều khó khăn trình thực Nhận thấy điều Đảng Nhà nước thực chủ trương xã hội hóa cơng tác bảo vệ phát triển rừng nhằm phát huy sức mạnh toàn xã hội năm qua, Nhà nước ban hành nhiều sách quan trọng bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, kết hợp bảo vệ rừng với phát triển KT XH, xóa đói giảm nghèo như: sách giao đất, giao rừng, cho thuê rừng,…Có thể nói quan điểm nhận thức ngành lâm nghiệp cac cấp, ngành có nhiều chuyển biến mang tính Sự thay đổi nhận thức góp phần mở rộng đối tượng giao đất, giao rừng, giúp họ sử dụng ổn định, lâu dài Từ chỗ có lâm trường quốc doanh, HTX giao đất, giao rừng thù sau tổ chức, cá nhân hộ gia đình, cộng đồng dân cư thơn, đối tượng giao đất, giao rừng Để bảo vệ khai thác tốt diện tích đất rừng sản xuất địa bàn huyện Đồng Xuân, mạnh dạn đề số giải pháp sau: 3.6.1 Hoàn thiện công tác ban hành văn qui phạm pháp luật quản lý sử dụng đất rừng tổ chức thực văn - Đẩy mạnh rà sốt, xây dựng hồn thiện văn quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng, kiểm tra lại văn có điểm khơng phù hợp với tình hình thực tế địa phương, đồng thời có thay đổi so với Luật đất đai nay; xoá bỏ thủ tục hành phiền hà, khơng hiệu Các 72 phong tục luật tục tốt xã, thị trấn cần xem xét để xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng - Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật; trọng việc tuyên truyền trực tiếp đến người dân sống gần rừng; khu vực vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số số xã địa bàn huyện; nội dung cần ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với phong tục tập quán địa phương để nâng cao nhận thức trách nhiệm chủ rừng, người dân việc bảo vệ phát triển rừng - Mặt khác, quan chức quản lý rừng huyện triển khai tốt thông tư, định, thị Thủ tướng Chính phủ, Bộ NN-PTNT UBND tỉnh Phú Yên việc đạo biện pháp cấp bách ngăn chặn có hiệu tình trạng phá rừng đến địa phương, chủ rừng nhân dân Tổ chức kiện toàn xếp luân chuyển cán kiểm lâm địa bàn Triển khai thực đạt hiệu dự án trồng rừng thay nương rẫy trồng rừng sản xuất góp phần ổn định đời sống, tăng thu nhập cho nhân dân Kiên xử lý, đề nghị xử lý chủ rừng thiếu trách nhiệm để xảy cháy rừng, phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, khai thác lâm sản trái pháp luật mà không báo cáo chủ động kiểm tra, ngăn chặn kịp thời - Đối với UBND xã, địa phương tăng cường công tác đạo, tổ chức quán triệt thực nghiêm túc Điều 38 Luật Bảo vệ phát triển rừng văn cấp kế hoạch UBND huyện Đồng Xuân vấn đề cấp bách bảo vệ rừng phòng chống cháy rừng Tiếp tục trì đẩy mạnh hoạt động Ban huy, tổ kiểm tra liên ngành; xây dựng mạng lưới thông tin tố giác tội phạm, tăng cường kiểm tra sở chế biến lâm sản, mộc dân dụng, sở sản xuất gạch ngói nhà hàng quán ăn chế biến thịt động vật hoang dã trái pháp luật Nghiêm khắc xử lý địa phương, chủ rừng chưa làm tốt làm không hết trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản phạm vi địa phận Riêng vụ phá rừng trái pháp luật khởi tố hình cần phải đưa xét xử địa phương nơi cư trú nhằm tăng tính răn đe giáo dục chung 3.6.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất rừng Rà soát lập lại quy hoạch sử dụng rừng đất rừng giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động phát triển rừng bền vững khác - Đối với rừng phòng hộ: điều chỉnh diện tích rừng phòng hộ khơng đạt tiêu chí sang rừng sản xuất, đồng thời mở rộng quy hoạch trồng, khoanh nuôi quản lý bảo vệ rừng phòng hộ nghiêm ngặt - Đối với rừng sản xuất: rà soát đánh giá lại trạng thái rừng hàng năm, khoanh vùng khu rừng tự nhiên nghèo kiệt, khả tăng trưởng kém, để rừng phục hồi tự nhiên không đáp ứng u cầu kinh tế, phòng hộ cần thay quy 73 hoạch lại rừng trồng có suất hiệu kinh tế, phòng hộ bảo vệ môi trường cao - Sử dụng đất rừng theo quy hoạch, kế hoạch; có hiệu tổng hợp kinh tế, xã hội, môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Tích cực chuyển đất chưa sử dụng sang sử dụng vào mục đích lâm nghiệp, nông lâm kết hợp nhằm khai thác triệt để sử dụng tiết kiệm quỹ đất đai Sử dụng hợp lý bền vững quỹ đất rừng sở bảo vệ đất rừng sản xuất có suất cao 3.6.3 Hoàn thiện việc giao đất, giao rừng Hoàn thiện việc xây dựng quy ước bảo vệ rừng thôn, bản: Mỗi thôn phải tự xây dựng quy ước bảo vệ rừng, quy ước phải người dân thôn tham gia thảo luận xây dựng, tự nguyện thực hiện, quy ước gần với đời sống nhân dân tỏ có hiệu lực, quy định mang tính áp đặt thường khó người dân chấp nhận Đồng thời củng cố tổ chức quản lý bảo vệ rừng thôn, bản: tăng cường thành lập tổ quản lý bảo vệ rừng thôn đặt điều hành chung UBND xã có cán chủ chốt xã tham gia Chủ tịch Phó chủ tịch, Trưởng Công an xã, Đội trưởng Đội dân quân tự vệ, Cán Lâm nghiệp xã Xây dựng số sách tài quyền hưởng lợi nghĩa vụ Quản lý bảo vệ rừng sau giao đất, giao rừng: Chính sách hưởng lợi người dân nhận rừng cần phải rõ ràng, đầy đủ, dễ hiểu đảm bảo cho người dân hưởng lợi xứng đáng với họ đầu tư vào rừng Khi người dân nhận thức đầy đủ quyền lợi mà họ, cộng đồng họ hưởng vốn rừng giao tích cực tham gia xây dựng thực quy ước quản lý bảo vệ rừng địa phương; Các dự án lâm nghiệp phải lồng ghép với chương trình, dự án xố đói, giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn, địa bàn để sử dụng nguồn vốn ODA vốn Chính phủ có hiệu Những giải pháp trước mắt: Chính quyền địa phương cần tiếp tục triển khai thực cơng tác bàn giao diện tích đất Ban quản lý rừng Phòng hộ Đồng Xuân cho UBND huyện quản lý, sử dụng để giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng Chính quyền địa phương khẩn trương giải dứt điểm tồn trước bàn giao phần diện tích đất cho UBND huyện Đồng Xuân quản lý, sử dụng như: mua bán đất giao khoán, hộ nhận giao khốn sử dụng đất sai mục đích, tình trạng nhân dân lấn chiếm đất, từ Ban Quản lý rừng địa bàn huyện Cung cấp đồ pháp lý diện tích, trạng đất bàn giao cho UBND huyện Đồng Xuân quản lý, sử dụng để có sở cho cơng tác rà sốt, tiếp nhận với trạng thực tế Ban quản lý rừng phòng hộ Đồng Xuân phải tổ chức lý hợp đồng hộ dân nhận giao khoán đất rừng sản xuất đơn vị để bàn giao hồ sơ, thủ tục cho UBND huyện xem xét 74 giải Riêng việc xử lý tình trạng nhân dân lấn chiếm đất, quyền địa phương cần phối hợp với ngành liên quan huyện UBND xã có diện tích rừng tổ chức kiểm tra, rà sốt lại nguồn gốc, thời gian, mục đích sử dụng đất hộ lấn chiếm; thống kê, lập danh sách cụ thể báo cáo quan có thẩm quyền xem xét, xử lý 3.6.4 Hồn thiện cơng tác đăng ký, lập quản lý sổ địa chính, cấp GCNQSDĐ rừng Tuyên truyền, vận động, giải thích để người dân nhận thức đầy đủ lợi ích nghĩa vụ việc xác lập quyền sở hữu đất rừng Kiện tồn, nâng cao lực chun mơn, ý thức trách nhiệm đội ngũ cán làm công tác chuyên môn, đội ngũ cán sở Thường xuyên kiểm tra hỗ trợ chuyên môn để giúp địa phương tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, sai sót xác lập hồ sơ, đồng thời xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, nhũng nhiễu cấp giấp CNQSD đất, giúp địa phương hoàn thành tiêu, nhiệm vụ giao Tăng cường đầu tư kinh phí, mua sắm máy móc, trang thiết bị chuyên dụng phục vụ công tác đo đạc xây dựng hệ thống thông tin đất đai, lưu trữ, cập nhật chỉnh lý hồ sơ địa theo quy trình 3.6.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, tra việc chấp hành luật pháp sách sử dụng đất rừng Theo dõi, cập nhật diễn biến rừng, đất lâm nghiệp; thường xuyên kiểm tra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư địa bàn xã Thường xuyên tổ chức tuần tra, truy quét, đẩy đuổi, phát hiện, bắt giữ, tịch thu phương tiện, tang vật truy cứu trách nhiệm hình đối tượng vi phạm nghiêm trọng việc khai thác, vận chuyển lâm sản, khoáng sản trái phép tiếp tay cho lâm tặc, vàng tặc phá rừng, kiên đấu tranh, ngăn ngừa, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Giải vụ vi phạm phá rừng, lấn chiếm rừng trái pháp luật phát hiện, xử lý hành chính; không cho canh tác, buộc trồng lại rừng để khắc phục hậu Chỉ đạo ngành chức địa bàn xử lý nghiêm theo pháp luật vụ án điểm phá rừng, tổ chức xét xử lưu động thơn, làng có người vi phạm để nâng cao tính giáo dục, ren đe cho người khác 3.6.6 Giải tốt tranh chấp, khiếu nại đôi với tuyên truyền giáo dục pháp luật Để giải tốt tranh chấp, khiếu nại đôi với tuyên truyền giáo dục pháp luật cần phải thực việc đo vẽ đồ xác, xác lập hồ sơ địa phải cẩn thận, xác khách quan đồng thời phải thường xuyên chỉnh lý biến động đất rừng cho phù hợp với thực tế sử dụng Thực việc cắm mốc giao đất tạm bợ, khơng đảm bảo tính lâu dài, bàn giao mốc thực địa vị trí dễ biến động cần cắm mốc kiên cố, bảo vệ chặt chẽ Khi giải khiếu nại cho dân, cấp, ngành cần nghiêm túc giải đơn thuộc thẩm quyền 75 mình, tránh để dây dưa, kéo dài thời gian, đùn đẩy lên cấp trên, không để dân lại nhiều lần không để dân tập trung lên cấp Tỉnh, Trung ương để khiếu nại 3.6.7 Tổ chức máy đào tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước đất rừng Tăng cường củng cố tổ chức máy huyện với phòng ban chuyên mơn gọn nhẹ, điều hành có hiệu lực Đặc biệt, tăng cường phận tra, kiểm tra đủ mạnh để giải kịp thời, pháp luật tranh chấp, ngăn chặn hành vi khai thác sử dụng đất trái phép Xây dựng thực chiến lược đào tạo nâng cao lực cho cán lâm nghiệp cấp, đặc biệt cấp xã vùng sâu, vùng xa thông qua đào tạo chỗ, ngắn hạn, ưu tiên theo chuyên đề; bước nâng cao lực tự xây dựng, thực giám sát kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Thường xuyên tổ chức nhiều lớp đào tạo, huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quản lý bảo vệ rừng cho cán bộ, Tình trạng khai thác vận chuyển gỗ trái, phá rừng làm rẫy chuẩn bị phá rừng làm rẫy ngày tinh vi có nguy diễn biến ngày nhiều Bên cạnh việc tăng cường lực lượng hỗ trợ Chi cục Kiểm lâm Hạt Kiểm lâm, chủ rừng (bao gồm xã Phú Mỡ, BQL rừng phòng hộ Đồng Xuân, Tỉnh đội) cần cộng đồng trách nhiệm, thường xuyên thông tin, trao đổi, phối hợp công tác quản lý bảo vệ rừng; tăng cường phối hợp tích cực tuần tra, truy quét việc khai thác gỗ trái phép phá rừng làm nương rẫy Đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng dân cư công tác quản lý bảo vệ rừng Về lâu dài, UBND huyện cần quan tâm hỗ trợ kinh phí, trang bị cơng cụ, phương tiện hỗ trợ cho đội chuyên trách bảo vệ rừng để tổ chức hoạt động có hiệu 3.6.8 Tăng cường trách nhiệm sở, ban, ngành địa phương tác quản lý, bảo vệ rừng Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích địa bàn huyện Đồng Xuân nói riêng địa bàn tồn tỉnh nói chung diễn phức tạp tính chất qui mô chưa xử lý giải dứt điểm; khu rừng tự nhiên vừa giao trả lại cho địa phương quản lý sau rà soát, xếp lại ban quản lý rừng, vùng rừng giáp ranh, diện tích rừng giao cho hộ gia đình Để khắc phục tồn công tác quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp, đảm bảo kỷ cương pháp luật yêu cầu sở, ban, ngành liên quan địa phương phải tập trung thực tốt nội dung như: (1) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân chấp hành tốt quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng; nâng cao ý thức đấu tranh chống hành vi phá rừng, lấn chiếm, mua bán, sang nhượng đất lâm nghiệp trái phép; phổ biến rộng rãi, thường xuyên nhân dân việc phải thu hồi đất, xử lý loại trồng, cơng trình diện tích rừng, đất rừng lấn chiếm trái phép để nhân dân biết, chấp hành; (2) Tập trung 76 tổ chức thực liệt biện pháp quản lý, bảo vệ rừng, ngăn chặn có hiệu tình trạng hủy hoại mơi trường rừng, gây tổn hại đến tài nguyên rừng theo tinh thần đạo Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị: số 12/2003/CT-TTg ngày 16/5/2003, số 08/2006/CT-TTg ngày 08/3/2006, số 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT Văn số 8594/BNN-TCLN ngày 20/10/2015 văn đạo UBND tỉnh (3) Trách nhiệm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: cần tăng cường công tác tổ chức kiểm tra, đôn đốc ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đơn vị, tổ chức Nhà nước giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, quyền sở tăng cường tuyên truyền, giáo dục sâu rộng đến người dân thôn, buôn sống gần rừng; tổ chức tuần tra, kiểm tra, ngăn chặn kịp thời hoạt động chặt phá rừng, lấn, chiếm đất rừng trái phép lâm phần quản lý Rà soát, thống kê, phân loại diện tích rừng bị phá đất rừng bị lấn, chiếm trái phép để có biện pháp xử lý đề xuất giải pháp khôi phục lại rừng; xây dựng phương án trồng lại rừng, bảo vệ rừng diện tích đất sau xử lý trình cấp có thẩm quyền phê duyệt thực hiện; đạo lực lượng Kiểm lâm phối hợp với quyền địa phương, chủ rừng, quan, đơn vị chức tăng cường cơng tác kiểm tra, ngăn chặn có hiệu tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất có rừng trái phép; kiên điều tra, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng; phối hợp quan liên quan, UBND cấp huyện, UBND cấp xã tổ chức rà sốt, thống kê, phân loại tồn diện tích rừng đất lâm nghiệp bị phá, lấn chiếm, sử dụng trái phép để tiến hành xử lý, khôi phục lại rừng; bố trí nguồn kinh phí thực cơng tác kiểm tra, rà soát, trồng lại rừng diện tích rừng bị phá đất rừng bị lấn, chiếm trái phép ban quản lý rừng (4) Trách nhiệm Sở Tài nguyên Môi trường: cần tăng cường công tác phối hợp với UBND cấp huyện tăng cường cơng tác thanh, kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp; đặc biệt tình trạng lấn chiếm, mua bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, hợp thức hóa quyền sử dụng đất trái pháp luật, sử dụng đất khơng mục đích; hướng dẫn, hỗ trợ nghiệp vụ cho cấp huyện việc tổ chức rà soát, thống kê xử lý thu hồi đất, xử lý tài sản đất rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm, sử dụng trái phép theo qui định; phối hợp với quan liên quan tăng cường kiểm tra việc quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp tổ chức Nhà Nước giao, cho thuê (kể đất có rừng đất chưa có rừng), kịp thời chấn chỉnh đề xuất cấp thẩm quyền xử lý nghiêm đơn vị, tổ chức cố tình vi phạm pháp luật liên quan đất đai, môi trường, tài nguyên, (5) Trách nhiệm Bộ Chỉ huy Quân tỉnh: xây dựng tổ, đội phối hợp với quyền địa phương, lực lượng chức tuần tra, kiểm soát kịp thời phát để xử lý hành vi phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái phép địa phận quản lý Thực tốt công tác dân vận, liên hệ chặt chẽ với quyền địa phương để phối hợp bảo vệ rừng diện tích giao Chỉ đạo Ban Chỉ 77 huy Quân cấp xây dựng thực có hiệu qui chế phối hợp theo Nghị định số 74/2010/NĐ-CP ngày 12/7/2010 Chính phủ phối hợp hoạt động lực lượng Dân quân tự vệ với lực lượng Công an cấp xã, lực lượng Kiểm lâm lực lượng khác công tác giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội bảo vệ rừng (6) Trách nhiệm Công an: tăng cường công tác phối hợp với ngành, đơn vị liên quan điều tra, triệt phá đường dây mua bán, hợp thức hóa quyền sử dụng đất có nguồn gốc từ phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái phép Tập trung xử lý dứt điểm vụ án phá rừng, hủy hoại tài nguyên rừng địa bàn nhằm răn đe, giáo dục phòng ngừa chung (7) Trách nhiệm Sở Tài chính: bố trí kinh phí thực cơng tác kiểm tra, rà sốt, thống kê diện tích rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm trái phép; kinh phí thực phương án trồng lại rừng, bảo vệ diện tích rừng trồng diện tích đất bị lấn, chiếm sau xử lý (8) Trách nhiệm Sở Thông tin Truyền thông: phối hợp, hướng dẫn quan thông tin đại chúng địa bàn tỉnh tăng thời lượng phát tin tuyên truyền, trọng gương điển hình tốt cơng tác bảo vệ phát triển rừng, đồng thời thơng tin xác phê phán kịp thời vụ việc, hành vi phá rừng trái pháp luật, chống người thi hành công vụ Xây dựng chuyên mục phổ biến pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng (9) Trách nhiệm quyền địa phương cấp huyện cấp xã: Chỉ đạo quan chức cấp huyện, cấp xã khẩn trương xây dựng phương án quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng có hiệu diện tích rừng đất lâm nghiệp địa bàn quản lý; kiên bảo vệ diện tích rừng tự nhiên còn, đồng thời đẩy nhanh việc sử dụng đất lâm nghiệp hiệu quả, qui định pháp luật góp phần phát triển nhanh, bền vững vốn rừng địa phương, phấn đấu đạt tiêu đề độ che phủ rừng; Tổ chức rà soát, thống kê, phân loại diện tích rừng đất quy hoạch lâm nghiệp (diện tích giao, cho thuê thuộc thẩm quyền diện tích UBND cấp xã quản lý) để có kế hoạch tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ phát triển rừng theo mục đích sử dụng xử lý trường hợp vi phạm phá rừng, lấn chiếm trái phép, sử dụng sai mục đích, đảm bảo kỷ cương pháp luật; xây dựng phương án tổ chức thực việc xử lý tài sản diện tích rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm trái phép, sử dụng sai mục đích theo thẩm quyền; Đối với diện tích phá rừng, lấn chiếm sử dụng đất rừng trái pháp luật sử dụng với mục đích lâm nghiệp (đất có rừng trồng): Tiến hành xác lập hồ sơ, truy tìm đối tượng vi phạm để xử lý theo quy định pháp luật, đồng thời lập phương án thu hồi (cả đất rừng) giao lại cho địa phương chủ rừng quản lý, sử dụng theo qui định pháp luật; Đối với diện tích phá rừng, lấn chiếm, sử dụng đất rừng trái pháp luật sử dụng khơng mục đích (canh tác nơng nghiệp, xây dựng cơng trình ): Tiến hành xác lập hồ sơ, truy tìm đối tượng vi phạm để xử lý theo quy định pháp luật, đồng thời lập phương án thu hồi đất, xử lý tài sản đất trồng lại rừng; Đối với diện tích đất lâm nghiệp chưa có rừng sử 78 dụng sai mục đích, yêu cầu chủ thể sử dụng có cam kết thời gian thực chuyển đổi trồng để phù hợp với mục đích phát triển lâm nghiệp; thời gian cam kết mà không thực việc chuyển đổi tiến hành xử lý thu hồi đất theo qui định; Đối với diện tích đất có rừng mà chủ rừng để rừng bị phá, lấn chiếm, sử dụng trái pháp luật: Lập hồ sơ xử lý theo qui định pháp luật, đồng thời thu hồi đất theo qui định 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất rừng sản xuất huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên” rút số kết luận sau: - Về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội : huyện Đồng Xuân có tổng diện tích tự nhiên 103.330,9 có tất 10 xã 01 thị trấn, bao gồm xã Phú Mỡ, xã Xuân Quang 1, xã Xuân Quang 2, xã Xuân Quang 3, xã Đa Lộc, xã Xuân Phước, xã Xuân Long, xã Xuân Sơn Nam, xã Xuân Sơn Bắc, xã Xuân Lãnh thị trấn La Hai Đa phần diện tích đất đai đồi núi, phù hợp với sản xuất lâm nghiệp Cây trồng chủ lực lâm nghiệp tràm keo, nhờ mà đời sống người dân dần cải thiện, bên cạnh sở hạ tầng kỹ thuật thiếu, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật hạn chế, thu hút đầu tư, bao tiêu sản phẩm nơng, lâm nghiệp địa bàn xã hạn chế, thiên tai bão lũ hay xảy nên ảnh hưởng lớn đến đời sống hoạt động sản xuất người dân Nhìn chung tình hình sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương - Kết nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất rừng sản xuất: + Trong thời gian qua việc thực quản lý nhà nước sử dụng đất rừng sản xuất huyện Đồng Xuân góp phẩn ổn định tình hình sử dụng đất rừng địa bàn huyện, đem lại hiệu trình sử dụng đất, tiết kiệm quỹ đất Công tác giao đất, giao rừng làm thay đổi phương thức sử dụng đất, người dân tăng mức độ đầu tư tư liệu sản xuất, khoa học kỹ thuật, lao động để thâm canh, đổi cấu trồng, mang lại hiệu sử dụng đất cao so với trước giao đất, giao rừng ổn định lâu dài Phần lớn diện tích sử dụng để trồng rừng keo nguyên liệu với 32.188 chiếm 31% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Trong đó, tổ chức thuê đất trồng rừng nguyên liệu lấy gỗ xuất khoảng 21.030 ( chiếm 65%) tổng diện tích rừng sản xuất huyện, tổ chức trồng rừng chủ yếu thuê đất tiểu khu, tiểu khoảng phẳng, đường sá lại thuận lợi, chất đất tốt phù hợp trồng keo lai Ban quản lý rừng lồng ghép trồng rừng sản xuất xen kẽ nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng phòng hộ khoảng 4.500 ( chiếm khoảng 13%), lại khoảng 6658 trồng keo người dân tự phát khu vực đồi núi ( chiếm khoảng 22%) + Quản lý phát triển nguồn tài nguyên năm mục tiêu chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia đến năm 2020 Huyện Đồng Xn huyện có diện tích đất rừng lớn tỉnh Phú Yên Vì vậy, huyện Đồng Xuân nhận quan tâm, tạo điều kiên Tỉnh Ủy, UBND tỉnh Phú Yên nhiệm vụ phát 80 triển rừng tăng độ che phủ đất Đồng thời, sản phẩm gỗ xuất có nhiều triển vọng mở rộng thị trường, xuất qua thị trường EU Mỹ nên khơng doanh nghiệp tổ chức trồng rừng lấy gỗ xuất theo tiêu chuẩn trồng rừng sản xuất bền vững Bên cạnh thuận lợi, hội huyện Đồng Xn huyện miền núi, người dân tập quán đốt rừng làm nương rẫy làm ảnh hưởng không nhỏ đến cơng tác bảo vệ rừng Diện tích rừng sản xuất lớn phần lớn diện tích địa hình phẳng, chất đất tốt nằm tay doanh nghiệp thuê đất nên hộ gia đình, cá thể phải trồng rừng khu vực địa hình đồi núi, đường xá lại khó khăn phí trồng rừng cao, làm giảm lợi nhuận - Kết nghiên cứu hiệu quản lý sử dụng đất rừng sản xuất: + Trong năm trở lại đây, công tác quản lý rừng quan tâm Đảng quyền, áp dụng biện pháp khoa học, kỹ thuật vào quản lý, chăm sóc bảo vệ rừng Đồng thời, thiết lập quản lý rừng bền vững nhằm vừa dảm bảo đạt mục tiêu kinh tế, vừa đảm bảo mục tiêu môi trường xã hội Nên đến rừng sản xuất đạt 32120 ha, tăng 5104 so với năm 2010 tăng 16541 so với năm 2005 + Về kinh tế: Đối với tổ chức thuê đất trồng rừng lợi nhuận thu khoảng từ 48.000.000 – 74.000.000 đồng /ha/chu kỳ Đối với hộ gia đình, cá thể lợi nhuận thu khoảng 36.700.000 – 48.200.000 đồng /ha/chu kỳ + Về xã hội: Đã tạo cho người lao động thời gian lao động ổn định quanh năm Đời sống người dân đảm bảo, ổn định, an ninh trị đảm bảo, phúc lợi xã hội cho người dân đảm bảo + Về môi trường: Thời gian che phủ dài, diện tích che phủ rộng, khả giữ đất, giữ ẩm, chống xói mòn rửa trơi tốt, ảnh hưởng đến đất làm cho đất không bị bạc màu, thoái hoá KIẾN NGHỊ Tiếp tục phát huy thành đạt được, phân tích đánh giá tổng hợp, khách quan nguồn lực có để xây dựng chiến lược phát triển toàn diện bền vững Phối hợp xây dựng phương án quy hoạch lại loại rừng, triển khai thực thực địa Thực tốt chủ trương giao đất, giao rừng đến cộng đồng, thôn, buôn quản lý bảo vệ; Đầu tư kinh phí trồng rừng để nâng cao độ che phủ, tiếp tục thực chương trình định canh định cư, trước hết triển khai có hiệu đề án xóa nhà tạm, góp phần cải thiện nhà ở, đất ở, ổn đinh đời sống cho đối tượng sách hộ nghèo gặp khó khăn Tăng cường tập huấn, đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý lâm nghiệp, cán lâm nghiệp cấp huyện, xã Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ 81 thuật lành nghề; Xây dựng hệ thống khuyến lâm sở đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu phát triển lâm nghiệp cộng đồng xã hội hoá nghề rừng địa bàn huyện Trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp ngày phân cấp nhiều cho cấp xã, nên cần rà soát, củng cố hệ thống cán lâm nghiệp tham mưu cho xã đảm bảo đủ trình độ, lực để thực tốt công tác tham mưu cho cấp huyện, xã quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Hàng năm có kế hoạch bố trí nguồn vốn thích hợp để bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện, nâng cao độ che phủ rừng, chống sa mạc hóa, xói mòn rửa trơi đất, tạo nguồn sinh thủy Chính quyền địa phương ban ngành liên quan cần có sách, biện pháp hợp lý để sử dụng có hiệu diện tích đất chưa sử dụng; tuyên truyền phổ biến cho người dân biện pháp kỹ thuật nhằm sử dụng đất bền vững trồng băng xanh, thiết kế ruộng bậc thang, thềm ăn quả, rào chắn, phát triển số mơ hình trang trại nông lâm kết hợp; Hướng sử dụng đất phù hợp miền núi chuyển đổi cấu sử dụng đất, cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, để sản xuất hàng hóa phải liên quan nhiều đến đầu tư vốn, sở vật chất, khả sản xuất, thị trường, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề để quản lý sử dụng đất nông lâm nghiệp ngày tốt 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2004), Cẩm nang ngành Rừng sản xuất phân loại sử dụng, lập quy hoạch vào giao đất rừng sản xuất [2] Huỳnh Văn Chương (2013), Bài giảng trạng tài nguyên đất giới, Việt Nam hướng sử dụng bền vững (Phục vụ Cao học), Trường Đại học Nông lâm Huế [3] Huỳnh Văn Chương (2013), Tài liệu học tập quản lý tài nguyên đất (Phục vụ Cao học), Trường Đại học Nông lâm Huế [4] Chi Cục Thống kê huyện Đồng Xuân (2015), Niên giám thống kê huyện Đồng Xuân [5] Chính phủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược Phát triển rừng sản xuất Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020; [6] Chính phủ (2001), Nghị định số 68/2001/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2001 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai [7] Trần Văn Con (2008), Hướng tới lâm nghiệp bền vững đa chức năng, NXB Thống kê, Hà Nội [8] Cục Thống kê tỉnh Phú Yên (2015), Niên giám thống kê tỉnh Phú Yên [9] Nguyễn Xuân Cự Đỗ Đình Sâm(2003), Tài nguyên rừng, NXB Đại học Quốc gia [10] Nguyễn Hữu Ngữ Nguyễn Thị Hải (2013), giáo trình Quy hoạch 83 sử dụng đất, Nhà xuất Nông nghiệp [11] Lê Văn Khoa (2011), Con người Môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Quốc hội CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Phạm Chí Thành (1988), Phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Hoạt động khoa học số 3, tr.13-21 [15] Dương Viết Tình (2010), Quản lý đất rừng sản xuất, Nhà xuất Nông nghiệp [16] UBND tỉnh Phú Yên, Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Phú yên giai đoạn 2016 - 2020 [17] UBND huyện Đồng Xuân, Báo cáo thuyết minh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đồng Xuân, giai đoạn 2016 2020 [18] UBND huyện Đồng Xuân, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất năm (2016 - 2020) huyện Đồng Xuân [19] UBND huyện Đồng Xuân, Báo cáo kết kiểm kê, thống kê đất đai năm 2015, 2016 huyện Đồng Xuân [20] Wililiam, D.S Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo rừng Việt Nam, Vương Thục Trân dịch, NXB Subur, Jakarta, Indonesia 84 Tài liệu tiếng Anh [21] Muller, D (2003), Land – use change in the Central Highlands of Vietnam, Institute of Rural Development Georg-August-University of GottingenGermany [22] Muller, D (2004), From Agriculture expansion to intensification: Rural development and determinants of land use change in the Central Highlands of Vietnam, Deutsche Gesellschaft fur Press, Eschborn [23] Terry, G (1988), Principles of Management, Homewood III, Irwin [24] Turner, B.L and Lambin, E (2001).The causes of land-use and land – cover change; moving beyond the myths, Global Enviromental, 11:261-269 [25] Tzschuphe, E (1998), Forest sustainability: A contribution to Conserving the Basis on Our Existence, Plant Research and Development Vol 47/48, Tubingen, Germany 85 ... đề xuất giải pháp trình quản lý sử dụng đất rừng sản xuất theo hướng hợp lý, hiệu bền vững việc phải làm Do đề tài Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất rừng sản xuất huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú. .. quản lý, sử dụng đất rừng sản xuất địa bàn huyện Đồng Xuân…69 3.5.3 Những tồn sử dụng đất rừng sản xuất địa bàn huyện Đồng Xuân 70 3.6 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất rừng sản xuất bền... PHẠM HỒNG HUYNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN ĐỒNG XUÂN, TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KIỂM SOÁT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý Đất đai Mã số:

Ngày đăng: 02/06/2019, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w