1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai

103 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

NGUYỄN VIỆT HÀ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  NGUYỄN VIỆT HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤTNGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai  HUẾ - 2018 HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VIỆT HÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤTNGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HỒ KIỆT HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác.Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự Huế, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Việt Hà ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế Khoa Tài nguyên đất & Môi trường nơng nghiệp; Phịng Đào tạo Sau đại học tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức q báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập viết Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Hồ Kiệt, người hướng dẫn khoa học nhiệt tình, chu đáo giúp đỡ tơi nhiều để hoàn thành Luận văn Xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai, cán địa phường, xã nhân dân địa bàn nghiên cứu tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình, bạn bè tồn thể học viên lớp QLĐĐK22G động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Huế, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Việt Hà iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, từ đề xuất số biện pháp quản lý, sử dụng di dời đất nghĩa trang, nghĩa địa cách hợp lý, đảm bảo cảnh quan đô thị phát triển bền vững môi trường Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp; Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp; Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, xử lý số liệu; Phương pháp sử dụng đồ Đề tài nghiên cứu 04 nội dung sau: - Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Quy hoạch định hướng sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Đề xuất số biện pháp quản lý, sử dụng di dời đất nghĩa trang, nghĩa địa cách hợp lý Kết nghiên cứu cho thấy UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định phê duyệt địa điểm quy hoạch nghĩa trang tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2050, có quy định mức sử dụng đất phần mộ Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến việc triển khai thực địa bàn thành phố Biên Hòa chưa quan tâm nên kết đạt chưa cao; số phường, xã chưa coi trọng việc quản lý quỹ đất dành cho nghĩa trang, nghĩa địa dẫn đến tình trạng sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa không kế hoạch sử dụng đất duyệt; Các nghĩa trang nhân dân chủ yếu hình thành tự phát, khơng có quy hoạch chi tiết, khơng có tường bao quanh bảo vệ, khơng có nhà quản trang, tuyết nước, khơng có quy định tối thiểu diện tích đất phần mộ nên cịn tình trạng gây lãng phí đất; Các nghĩa trang giáo dân quy hoạch diện tích đất tơn giáo có người quản lý, có quy định hướng mộ, kích thước mộ Tuy nhiên, nghĩa trang thường nằm gần khu dân cư gây ô nhiễm môi trường khu vực; iv Tình hình quản lý nghĩa trang phường, xã địa bàn thành phố cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt việc di dời nghĩa trang nằm sát khu dân cư gây ô nhiễm môi trường khu vực Nguyên nhân tình trạng tập quán chôn cất 01 lần không cải táng người dân địa phương Thêm vào đó, địa bàn phường, xã cịn nhiều nghĩa trang giáo dân, họ có quy định phần đất riêng nên mang lại khó khăn việc di dời nghĩa trang chung có quy hoạch Từ kết nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” Tác giả đề xuất số giải pháp nhằm tăng tường công tác quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - UBND thành phố Biên Hòa cần tập trung lập kế hoạch, xây dựng phương án xử lý di dời hệ thống nghĩa trang nhỏ lẻ dừng sử dụng phường, xã địa bàn thành phố dựa lộ trình định hướng phê duyệt quy hoạch địa điểm nghĩa trang tỉnh Đồng Nai UBND tỉnh phê duyệt - Cần bổ sung quy hoạch chi tiết, kế hoạch cụ thể việc di dời, giải tỏa mồ mả địa bàn thành phố để việc di dời đảm bảo hiệu Trên sở quy hoạch phê duyệt, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước đất NTD - Thường xuyên thực công tác kiểm tra, tra việc thực công tác quản lý, sử dụng, quy hoạch nghĩa trang địa bàn phường kiểm tra tiến độ thực hiện, chất lượng dự án quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố - Triển khai thực nghiêm chế tài xử lý trường hợp tự ý chôn cất trái phép địa bàn Thực tốt việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cắm biển cấm chôn cất khu vực có quy hoạch dự án khác để người dân biết, nghiêm túc chấp hành - Thống kê, kiểm kê xây dựng đồ trạng sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố, tiến tới xây dựng đồ quy hoạch sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tập trung liên vùng phường, xã địa bàn thành phố Đồng thời, kiến nghị nhà quản lý tiếp tục nghiên cứu bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai để đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa hiệu thời gian tới v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái quát đất đai quản lý đất đai 1.1.2 Các loại hình nghĩa trang thị sử dụng Việt Nam 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khái quát tình hình quản lý sử dụng đất nghĩa trang đô thị Việt Nam 1.2.2 Một số tiêu chí quy định cụ thể quản lý quy hoạch nghĩa trang đô thị 11 1.2.3 Khái quát tình hình quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa đô thị Việt Nam 19 1.2.4 Tổng quan hệ thống nghĩa trang toàn tỉnh 22 vi 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 28 2.3.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, xử lý số liệu 28 2.3.3 Phương pháp sử dụng đồ 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ÐỒNG NAI 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình, địa mạo 31 3.1.3 Khí hậu 32 3.1.4 Thủy văn 32 3.1.5 Thực trạng môi trường 32 3.1.6 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 33 3.1.7 Tình hình quản lý sử dụng đất thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai 38 3.1.8 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa 50 3.2 ÐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ÐỒNG NAI 52 3.2.1 Hiện trạng đất nghĩa trang, nghĩa địa thành phố Biên Hòa 52 vii 3.2.2 Đánh giá tình hình quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố Biên Hòa 57 3.3 QUY HOẠCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ÐỒNG NAI 62 3.3.1 Nguyên tắc quy hoạch 62 3.3.2 Tiêu chí lựa chọn địa điểm 64 3.3.3 Quy hoạch địa điểm nghĩa trang thành phố Biên Hòa đến năm 2020, định hướng đến năm 2050 67 3.4 ÐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ DI DỜI ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA MỘT CÁCH HỢP LÝ 68 3.4.1 Dự án ưu tiên đầu tư 68 3.4.2 Lộ trình cải tạo, đóng cửa, di dời nghĩa trang, nghĩa địa hữu 70 3.4.3 Các giải pháp thực 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 81 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BXD Bộ xây dựng BYT Bộ Y tế CP Chính phủ HĐND Hội đồng nhân dân LĐ, TB & XH Lao động, Thương binh xã hội NTD Đất nghĩa trang, nghĩa địa NQ Nghị QĐ Quyết định QLĐĐ Quản lý đất đai TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXD Tiêu chuẩn xây dựng Tp Thành phố TNMT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân 76 - Cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp cơng trình hạ tầng kỹ thuật nghĩa trang: xây dựng hệ thống cấp, thoát nước; hệ thống thu gom chất thải rắn… - Đối với diện tích đất chưa sử dụng phải phân khu vực táng rõ ràng, phân mloo mộ, nhóm mộ, hàng mộ, nước, quy định diện tích, kích thước kiến trúc mộ * Giải pháp đóng cửa, phục hồi, tái sử dụng nghĩa trang: Các nghĩa trang phải đóng cửa khơng cịn diện tích sử dụng, khơng có điều kiện mở rộng không gây ô nhiễm môi trường gây ô nhiễm mơi trường vượt q tiêu chuẩn cho phép mà có khả khắc phục Khi đóng cửa thực theo quy trình sau: - Việc đóng cửa nghĩa trang quan nhà nước có thẩm quyền định phải thông báo công khai - Khắc phục ô nhiễm mơi trường trước đóng cửa nghĩa trang (nếu có) - Cải tạo, chỉnh trang lại hệ thống hạ tầng kỹ thuật, mộ chí cơng trình nghĩa trang, trồng xanh, thảm cỏ xung quanh nghĩa trang - Các nghĩa trang đô thị khu dân cư nơng thơn phải có tường rào hàng xanh bao quanh với chiều cao đủ đảm bảo cho dân cư xung quanh không bị ảnh hưởng - Đối với nghĩa trang nằm bên đường tuyến đường giao thông phải trồng xanh ngăn cách bảo đảm không ảnh hưởng tới mỹ quan, người tham gia giao thông * Giải pháp quản lý nghĩa trang sau đóng cửa: - Định kỳ chăm sóc, bảo quản, giữ gìn phần mộ, tro cốt nhà lưu giữ, tu bảo dưỡng công trình nghĩa trang - Bảo đảm quy định vệ sinh môi trường nghĩa trang - Lập lưu giữ hồ sơ nghĩa trang - Quy định, dẫn khách viếng thăm, tưởng niệm quản lý hoạt động nghĩa trang 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Ngày nay, quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa vấn đề có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đời sống tâm linh người Nghiên cứu thực trạng quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố Biên Hịa khơng có ý nghĩa mặt lý luận cịn có ý nghĩa mặt thực tiễn góp phần đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa hiệu Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”, tác giả xin đưa số kết luận sau: - UBND tỉnh Đồng Nai ban hành Quyết định phê duyệt địa điểm quy hoạch nghĩa trang tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2050, có quy định mức sử dụng đất phần mộ Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến việc triển khai thực địa bàn thành phố Biên Hòa chưa quan tâm nên kết đạt chưa cao - Tại số phường, xã chưa coi trọng việc quản lý quỹ đất dành cho nghĩa trang, nghĩa địa dẫn đến tình trạng sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa không kế hoạch sử dụng đất duyệt; số nơi cịn để xảy tình trạng gia đình, dịng họ tự khoanh bao chiếm đất nông nghiệp làm quỹ đất nghĩa địa dự trữ cho dịng họ - Các nghĩa trang nhân dân chủ yếu hình thành tự phát, khơng có quy hoạch chi tiết, khơng có tường bao quanh bảo vệ, khơng có nhà quản trang, tuyết nước, khơng có quy định tối thiểu diện tích đất phần mộ nên cịn tình trạng gây lãng phí đất Kiến trúc phần mộ không thống nhất, hầu hết phụ thuộc vào ý muốn chủ quan gia đình, dịng họ gây nên tình trạng lãng phí tiền của, mỹ quan chung không đảm bảo vệ sinh môi trường - Các nghĩa trang giáo dân quy hoạch diện tích đất tơn giáo có người quản lý, có quy định hướng mộ, kích thước mộ Tuy nhiên, nghĩa trang thường nằm gần khu dân cư gây ô nhiễm môi trường khu vực 78 - Trên địa bàn thành phố cịn có nhiều khu nghĩa trang có từ trước năm 1975, khơng có quản lý nên việc chơn cất người dân cịn tùy tiện Ngồi ra, cịn tình trạng số đất trạng có số mồ, mả rải rác khn viên hộ gia đình - Tình hình quản lý nghĩa trang phường, xã địa bàn thành phố cịn gặp nhiều khó khăn đặc biệt việc di dời nghĩa trang nằm sát khu dân cư gây ô nhiễm môi trường khu vực Nguyên nhân tình trạng tập quán chôn cất 01 lần không cải táng người dân địa phương Thêm vào đó, địa bàn phường, xã nhiều nghĩa trang giáo dân, họ có quy định phần đất riêng nên mang lại khó khăn việc di dời nghĩa trang chung có quy hoạch ĐỀ NGHỊ Từ thực trạng trên, tác giả xin đưa số đề nghị sau: - UBND thành phố Biên Hòa cần tập trung lập kế hoạch, xây dựng phương án xử lý di dời hệ thống nghĩa trang nhỏ lẻ dừng sử dụng phường, xã địa bàn thành phố dựa lộ trình định hướng phê duyệt quy hoạch địa điểm nghĩa trang tỉnh Đồng Nai UBND tỉnh phê duyệt - Cần bổ sung quy hoạch chi tiết, kế hoạch cụ thể việc di dời, giải tỏa mồ mả địa bàn thành phố để việc di dời đảm bảo hiệu Trên sở quy hoạch phê duyệt, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước đất NTD - Thường xuyên thực công tác kiểm tra, tra việc thực công tác quản lý, sử dụng, quy hoạch nghĩa trang địa bàn phường kiểm tra tiến độ thực hiện, chất lượng dự án quy hoạch nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố - Triển khai thực nghiêm chế tài xử lý trường hợp tự ý chôn cất trái phép địa bàn Thực tốt việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cắm biển cấm chơn cất khu vực có quy hoạch dự án khác để người dân biết, nghiêm túc chấp hành - Thống kê, kiểm kê xây dựng đồ trạng sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố, tiến tới xây dựng đồ quy hoạch sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tập trung liên vùng phường, xã địa bàn thành phố 79 Tuy nhiên, giải pháp Luận văn nhiều vấn đề thiếu sót Do kiến nghị nhà quản lý tiếp tục nghiên cứu bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai để đảm bảo cho việc quản lý, sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa hiệu thời gian tới 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Xây Dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 04 năm 2008 Bộ Xây Dựng việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng [2] Bộ Y tế (2009), Thông tư 02/2009/TT-BYT ngày 26 tháng 05 năm 2009, Hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hỏa táng [3] Chính phủ, Nghị định 35/2008/CP xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang, 2008 [4] Đinh Văn Thóa (1999), Bài giảng quản lý nhà nước đất đai, trường Đại học Nông Lâm Huế [5] Đồn Cơng Q (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp [6] Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nơng Nghiệp [7] [8] Ngơ Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp Phan phạm Chi Mai (2012), “Nghiên cứu trạng sử dụng đất nghĩa trang huyện Từ Liêm, Hà Nội với trợ giúp Gis viễn thám”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [9] Quốc hội (2013), Luật số 45/2013/QH13 Luật Đất Đai 2013 [10] Tần Hùng (2001), Dân số học đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [11] Tiêu chuẩn quốc gia, Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, 2007 [12] Trần Thiện Phong (2012), “Thực trạng giải pháp quy hoạch quản lý sử dụng nghĩa trang nghĩa địa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí lý luận, khoa học nghiệp vụ Bộ Tài nguyên Môi trường, số 22, tr 64 – 66 [13] UBND tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 453/QĐ-UBND ngày 01/02/2013 duyệt địa điểm quy hoạch nghĩa trang tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2050 Website [14] Công nghệ mai táng đại http://htsvietnam.com/tin-tuc/45/8-kieu-an-tang-nguoi-chet-kinh-dien.htm [15] Khái niệm nghĩa trang 81 http://vi.wikipedia.org PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ tên chủ hộ: …………………………………………………………………………… Tuổi:………………………………… Giới tính:……………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Số nhân gia đình:……………………….người Số hệ gia đình:…………………………….thế hệ II THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA Cạnh gia đình ông (bà) sinh sống có khu nghĩa trang, nghĩa địa không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Nghĩa trang, nghĩa địa cạnh gia đình ơng (bà) có quản lý quyền địa phương khơng? ☐.Có ☐Khơng Nếu có, ơng (bà) có thấy hiệu việc quản lý sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng (bà) có thấy nghĩa trang, nghĩa địa cạnh khu vực sinh sống ảnh hưởng đến mơi trường khơng? ☐Có Nếu có nguồn nào? ☐ Khói, bụi bẩn ☐ Tiếng ồn ☐ Nước uống ☐Không 82 ☐ Nguồn khác …………………………………………………………………… Gia đình ơng (bà) sử dụng nguồn nước từ đâu? ☐ Máy ☐ Giếng Các hệ trước gia đình ơng (bà) qua đời, sử dụng hình thức mai táng gì? ☐ Địa táng ☐ Hỏa táng ☐ Hình thức khác…………………………………………………………………………… Các hệ trước gia đình ơng (bà) qua đời chơn cất đâu? ☐ Nghĩa trang chung UBND (phường, thành phố) ☐ Đất gia đình ☐ Địa điểm khác……………………………………………………………… Việc chơn cất có thơng qua quyền địa phương khơng? ☐ Có ☐ Khơng Giá đất cho việc an táng quy định nào? ☐ Theo quy định chung nhà nước ☐ Theo thỏa thuận ☐ Ý kiến khác………………………………………………………………… Kiến trúc để xây dựng mộ, bia mộ, lăng nào? ☐ Theo quy định chung ☐ Theo tập qn ☐ Tín ngưỡng, tơn giáo ☐ Ý kiến khác……………………………………………………………… Diện tích có theo quy đinh khơng? ☐ Có ☐ Khơng 10 Ơng (bà) nghĩ việc an táng hình thức hỏa táng? ☐ Đồng ý ☐ Có thể ☐ Khơng đồng ý 83 ☐ Ý kiến khác………………………………………………………………… 11 Ơng (bà) có nhận thấy, khu vực sống đất nghĩa trang, nghĩa địa có xen lẫn loại hình sử dụng đất khơng? ☐ Có ☐ Khơng Nếu có loại hình nào? ☐ Đất nơng nghiệp ☐ Đất ☐ Đất thị ☐ Đất lâm nghiệp ☐ Loại hình đất khác………………………………………………………… 12 Khu vực ông (bà) sinh sống có khu nghĩa địa di dời khơng? ☐ Có ☐ Khơng Nếu có việc đền bù nhà nước có phù hợp với người dân khơng? ………………………………………………………………………………… …………………… 13 Ơng (bà) có ý kiến việc an táng cho người khuất không? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… Chân thành cám ơn ông/bà dành thời gian cung cấp thông tin! Huế, ngày … tháng năm 2018 Người phòng vấn Người thu thập thông tin (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Việt Hà 84 85 PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN PHỎNG VẤN CÁN BỘ I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁN BỘ ĐƯỢC ĐIỀU TRA Họ tên người vấn:………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………………………………… Cơ quan công tác:……………………………………………………………… II THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa phường bao nhiêu? Để thống kê diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa phường thực thời gian lần? ☐ Hàng năm ☐ năm ☐ Nhiều Ở phường có nghĩa trang, nghĩa địa nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Các khu nghĩa địa địa bàn phường có di dời, giải tỏa hay chưa? ☐ Có ☐ Chưa Nếu có, tên khu nghĩa địa (dự án) tiến hành di dời, giải tỏa …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trên địa bàn phường khu nghĩa trang, nghĩa địa có cho người dân chơn cất thêm hay khơng? ☐ Có ☐ Khơng Người dân thực chôn cất sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu không, phường thực cắm mốc, khoanh vùng khu cấm ngồi thực địa cho người dân biết chưa? ☐ Đã thực cắm toàn ☐ Cắm mốc số nơi không cho phép chôn cất ☐ Chưa thực 86 Trên địa bàn phường có xảy vụ chơn cất trái quy định khơng? ☐ Có ☐ Khơng Nếu có: - Bao nhiêu vụ năm 2018? - Chính quyền phường xử lý nào? Việc xây dựng bia, mộ cơng trình nghĩa trang có tuân theo quy định quản lý kiến trúc quy chế quản lý nghĩa trang khơng? ☐ Có ☐ Khơng Kiến trúc để xây dựng mộ, bia mộ, lăng địa phương nào? ☐ Theo quy định chung ☐ Theo tập quán địa phương ☐ Theo điều kiện, ý muốn hộ gia đình ☐ Ý kiến khác………………………………………………………………… Giá đất cho việc an táng địa phương quy định nào? 10 Ơng (bà) có thấy việc chơn cất người dân địa phương có ảnh hưởng đến mơi trường khơng? ☐ Có ☐ Khơng Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Ơng (bà) có nhận thấy, khu vực quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa có xen lẫn loại hình sử dụng đất khác khơng? ☐ Có Nếu có, xen lẫn loại hình sử dụng đất nào? ☐ Đất nông nghiệp ☐ Đất ☐ Đất đô thị ☐ Đất lâm nghiệp ☐ Không 87 ☐ Loại hình khác……………………………………………………………… III QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN Ơng (bà) có nhận xét tượng quy hoạch xây dựng, quản lý sử dụng nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông (bà) nghĩ quan điểm di dời, giải tỏa nghĩa trang, nghĩa địa khỏi khu đô thị giai đoạn nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo ông (bà) để sử dụng tiết kiệm quỹ đất với việc ban hành văn pháp quy lĩnh vực xây dựng, quản lý, sử dụng nghĩa trang tập tục địa táng địa phương có nên thay đổi khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trên địa bàn, trọng đến vấn đề quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa nhiều hay chưa? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo ơng (bà) cần có giải pháp để quản lý, sử dụng quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa hợp lý nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Người phòng vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Huế, ngày … tháng năm 2018 Người thu thập thơng tin Nguyễn Việt Hà 88 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Kiểu dáng mộ quy định nghĩa trang liệt sỹ 89 Hình Nghĩa trang giáo xứ nằm khu dân cư Hình 3a – 3b Nghĩa địa nằm khu dân cư Hình Một số mộ nằm đất người dân 90 Hình Mồ mả xen lẫn đất nơng nghiệp phường Tam Hiệp Hình Nghĩa trang dịng tộc, dịng họ ... Nai Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Quy hoạch định hướng sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh. .. thể - Đánh giá tình hình sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - Đánh giá trực trạng quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng. .. ? ?Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai” 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng đất nghĩa trang,

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8]. Phan phạm Chi Mai (2012), “Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất nghĩa trang huyện Từ Liêm, Hà Nội với sự trợ giúp của Gis và viễn thám”, Luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất nghĩa trang huyện Từ Liêm, Hà Nội với sự trợ giúp của Gis và viễn thám
Tác giả: Phan phạm Chi Mai
Năm: 2012
[12]. Trần Thiện Phong (2012), “Thực trạng và giải pháp quy hoạch quản lý và sử dụng nghĩa trang nghĩa địa ở thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí lý luận, khoa học và nghiệp vụ Bộ Tài nguyên và Môi trường, số 22, tr 64 – 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp quy hoạch quản lý và sử dụng nghĩa trang nghĩa địa ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thiện Phong
Năm: 2012
[14]. Công nghệ mai táng hiện đại. http://htsvietnam.com/tin-tuc/45/8-kieu-an-tang-nguoi-chet-kinh-dien.htm [15]. Khái niệm nghĩa trang Link
[1]. Bộ Xây Dựng (2008), Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 04 năm 2008 của Bộ Xây Dựng về việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng Khác
[2]. Bộ Y tế (2009), Thông tư 02/2009/TT-BYT ngày 26 tháng 05 năm 2009, Hướng dẫn vệ sinh trong hoạt động mai táng và hỏa táng Khác
[3]. Chính phủ, Nghị định 35/2008/CP về xây dựng, quản lý và sử dụng nghĩa trang, 2008 Khác
[4]. Đinh Văn Thóa (1999), Bài giảng quản lý nhà nước về đất đai, trường Đại học Nông Lâm Huế Khác
[5]. Đoàn Công Quý (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nông nghiệp Khác
[6]. Lê Thanh Bồn (2006), Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nông Nghiệp Khác
[7]. Ngô Đức Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp Khác
[10]. Tần Hùng (2001), Dân số học đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội [11]. Tiêu chuẩn quốc gia, Nghĩa trang đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, 2007 Khác
[13]. UBND tỉnh Đồng Nai, Quyết định số 453/QĐ-UBND ngày 01/02/2013 về duyệt địa điểm quy hoạch nghĩa trang tỉnh Đồng Nai đến năm 2020, định hướng đến năm 2050Website Khác
2. Tuổi:…………………………………..Giới tính:………………………………. 3. Địa chỉ:………………………………………………………………………… Khác
5. Số thế hệ trong gia đình:…………………………….thế hệ. II. THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NGHĨA TRANG, NGHĨA ĐỊA Khác
1. Cạnh gia đình ông (bà) sinh sống có khu nghĩa trang, nghĩa địa nào không? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Khác
3. Ông (bà) có thấy nghĩa trang, nghĩa địa cạnh khu vực mình sinh sống ảnh hưởng đến môi trường không?☐Có ☐Không Nếu có thì những nguồn nào Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Theo tiêu chí phân cấp như bảng 1.1 thì nghĩa trang được phân cấp theo quy - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
heo tiêu chí phân cấp như bảng 1.1 thì nghĩa trang được phân cấp theo quy (Trang 24)
được đặt trong nội thị. Đối với nghĩa trang chỉ có hình thức mai tánglà cát táng có thểđược đặt trong nội thịnhưng phải đảm bảo tỷ lệ sử dụng đất dành  cho chôn cất không vượt quá 35% và cho cây xanh không nhỏhơn 50% tổng  diện tích nghĩa trang. - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
c đặt trong nội thị. Đối với nghĩa trang chỉ có hình thức mai tánglà cát táng có thểđược đặt trong nội thịnhưng phải đảm bảo tỷ lệ sử dụng đất dành cho chôn cất không vượt quá 35% và cho cây xanh không nhỏhơn 50% tổng diện tích nghĩa trang (Trang 25)
trang có hình thức mai tánglà hung táng và chôn một lần tuyệt đối không - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
trang có hình thức mai tánglà hung táng và chôn một lần tuyệt đối không (Trang 25)
táng như quy địn hở bảng 1.3. Trong đó, đối với hình thức mai táng bằng lò thiêu hỏa táng, diện tích phần mộđểlưu cốt hỏa táng là chiếm ít diện tích nhất  trong các hình thức còn lại, nên các nghĩa trang đô thị trên cảnước đang rất chú  - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
t áng như quy địn hở bảng 1.3. Trong đó, đối với hình thức mai táng bằng lò thiêu hỏa táng, diện tích phần mộđểlưu cốt hỏa táng là chiếm ít diện tích nhất trong các hình thức còn lại, nên các nghĩa trang đô thị trên cảnước đang rất chú (Trang 27)
thoát nước, thu gom chất thải rắn và môi trường theo bảng 1.4. - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
tho át nước, thu gom chất thải rắn và môi trường theo bảng 1.4 (Trang 31)
Nguồn: Báo cáo số tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa năm 2016. - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
gu ồn: Báo cáo số tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa năm 2016 (Trang 47)
Bảng3.1.Tăng trưởngtổng sản phẩm (GDP)giai đoạn 2011-2016 - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Bảng 3.1. Tăng trưởngtổng sản phẩm (GDP)giai đoạn 2011-2016 (Trang 47)
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa năm 2016) - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
gu ồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa năm 2016) (Trang 48)
Bảng3.2.Dân số, lao động và việc làm giai đoạn 2011-2016 - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Bảng 3.2. Dân số, lao động và việc làm giai đoạn 2011-2016 (Trang 48)
Bảng 3.3. Thống kê biến động diện tích các loại đất giai đoạn 2010 -2015 - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Bảng 3.3. Thống kê biến động diện tích các loại đất giai đoạn 2010 -2015 (Trang 54)
Bảng 3.4. Thống kê nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Biên Hòa - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Bảng 3.4. Thống kê nghĩa trang, nghĩa địa trên địa bàn thành phố Biên Hòa (Trang 66)
Bảng 3.5. Một số nghĩa trang tiêu biểu tại thành phố Biên Hòa - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Bảng 3.5. Một số nghĩa trang tiêu biểu tại thành phố Biên Hòa (Trang 68)
1 Tình hình di dời, giải - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
1 Tình hình di dời, giải (Trang 71)
Bảng 3.6. Tổng hợp ý kiến của cán bộ địa chính phường về một số nội dung quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa  - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Bảng 3.6. Tổng hợp ý kiến của cán bộ địa chính phường về một số nội dung quản lý đất nghĩa trang, nghĩa địa (Trang 71)
Qua kết quả tổng hợp từ bảng 3.6, cho thấy 70% các phường,xã đã có các dự án di dời giải tỏa đất NTD như các phường Bử u Long, Tân Biên, Tam Hi ệ p,  Tân Hiệp, Tân Mai, Long Bình Tân, Long Bình…, các dự án giải tỏa đất NTD ở đây chủ yếu là các dự án dân s - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
ua kết quả tổng hợp từ bảng 3.6, cho thấy 70% các phường,xã đã có các dự án di dời giải tỏa đất NTD như các phường Bử u Long, Tân Biên, Tam Hi ệ p, Tân Hiệp, Tân Mai, Long Bình Tân, Long Bình…, các dự án giải tỏa đất NTD ở đây chủ yếu là các dự án dân s (Trang 72)
Quy định khoảng cách an toàn vệ sinh môi trường nghĩa trang theo bảng bưới đây: - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
uy định khoảng cách an toàn vệ sinh môi trường nghĩa trang theo bảng bưới đây: (Trang 78)
- Khoảng cách trong bảng nêu trên được tính từ bên ngoài công trình đến - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
ho ảng cách trong bảng nêu trên được tính từ bên ngoài công trình đến (Trang 79)
Hình thức triể n khai và  công ngh ệ  áp  - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Hình th ức triể n khai và công ngh ệ áp (Trang 81)
Hình thức triể n khai và  công nghệ  áp  - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Hình th ức triể n khai và công nghệ áp (Trang 82)
II Hệ thống nghĩa trang cải tạo, đóng cửa - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
th ống nghĩa trang cải tạo, đóng cửa (Trang 82)
Hình thức triể n khai và  công nghệ  áp  - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Hình th ức triể n khai và công nghệ áp (Trang 83)
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Trang 101)
Hình 1. Kiểu dáng mộ được quy định tại nghĩa trang liệt sỹ - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Hình 1. Kiểu dáng mộ được quy định tại nghĩa trang liệt sỹ (Trang 101)
Hình 3a – 3b. Nghĩa địa nằm trong khu dân cư - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Hình 3a – 3b. Nghĩa địa nằm trong khu dân cư (Trang 102)
Hình 2. Nghĩa trang giáo xứ nằm trong khu dân cư - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Hình 2. Nghĩa trang giáo xứ nằm trong khu dân cư (Trang 102)
Hình 6. Nghĩa trang dòng tộc, dòng họ - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Hình 6. Nghĩa trang dòng tộc, dòng họ (Trang 103)
Hình 5. Mồ mả xen lẫn đất nông nghiệp tại phường Tam Hiệp - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng đất nghĩa trang, nghĩa địa tại thành phố biên hòa, tỉnh đồng nai
Hình 5. Mồ mả xen lẫn đất nông nghiệp tại phường Tam Hiệp (Trang 103)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w