Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau trên địa bàn huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

87 1.1K 2
Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau trên địa bàn huyện lạng giang, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ NGA ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN, THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT RAU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60.44.03.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu này, nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ đơn vị cá nhân. Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân dành cho giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo PGS.TS. Đoàn Văn Điếm, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND huyện Lạng Giang, đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng Tài nguyên Môi trường, phòng NN-PTNT, phòng thống kê UBND xã tạo điều kiện thời gian cung cấp số liệu giúp thực đề tài này. Cảm ơn cổ vũ, động viên giúp đỡ gia đình, anh, chị đồng nghiệp, bạn bè trình học tập thực luận văn. Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất rau an toàn 1.1.1 Vấn đề sản xuất rau an toàn 1.1.2 Tình hình sản xuất rau an toàn giới 1.1.3 Sản xuất rau an toàn Việt Nam 1.2 Sử dụng phân bón sản xuất rau 11 1.2.1 Các loại phân bón nông nghiệp 11 1.2.2 Sử dụng phân bón sản xuất nông nghiệp: 12 1.2.3 Sử dụng phân bón sản xuất rau 13 1.3 Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) sản xuất rau 16 1.3.1 Các loại thuốc bảo vệ thực vật 16 1.3.2 Nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV 17 1.3.3 Tình hình quản lý sử dụng thuốc BVTV sản xuất rau 18 1.4 Ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV đến môi trường 21 1.4.1 Phân bón, thuốc BVTV ảnh hưởng đến môi trường 21 1.4.2 Ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV đến sức khoẻ người 25 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 30 2.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 31 2.3.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Lạng Giang 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 36 3.2 Hiện trạng sản xuất rau huyện Lạng Giang 42 3.2.1 Diện tích, sản lượng loại trồng 42 3.2.2 Tình hình sản xuất rau huyện Lạng Giang 44 3.3 Hiện trạng quản lý sử dụng phân bón sản xuất rau 53 3.3.1 Sử dụng phân hữu 53 3.3.2 Sử dụng phân vô 54 3.4 Hiện trạng quản lý sử dụng thuốc BVTV sản xuất rau 58 3.4.1 Chủng loại thuốc BVTV sử dụng rau 59 3.4.2 Đánh giá người dân sử dụng thuốc BVTV 61 3.5 Đánh giá người dân ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV 67 3.5.1 Nhận thức người dân ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV tới sức khỏe người 67 3.5.2 Đánh giá ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV đến môi trường 68 3.6 Giải pháp quản lý sử dụng phân bón, thuốc BVTV 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1.1 72 Kết luận 1.2 Kiến nghị 73 TÀI LỆU THAM KHẢO 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC VIẾT TẮT BQ Bình quân BQLĐ Bình quân lao động CN-TTCN&XD Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp & xây dựng BVTV Bảo vệ thực vật DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính G.O.C Công ty cổ phần chế biến & xuất GTSX Giá trị sản xuất MNPB Miền núi phía bắc NN Nôn nghiệp QĐ Quyết định ĐBSCL Đồng sông cửu long ĐBSH Đồng sông hồng HĐND Ủy ban nhân dân UBND Ủy ban nhân dâ PTNT Phát triển Nông thôn SD Độ lệch chuẩn RAT Rau an toàn XNK Xuất nhập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích, suất, sản lượng loại rau 1.2 Tích lũy kim loại nặng từ phân bón (E.Witter, 1996) 22 1.3 Số lượng vi trùng, trứng giun số mẫu phân tích 26 1.4 Tồn dư kim loại nặng RAT Vân Nội, Đông Anh 28 3.1 Thống kê diện tích đất đai huyện Lạng Giang 35 3.2 Cơ cấu ngành kinh tế chủ yếu qua năm (2010-2012) 37 3.3 Tình hình dân số, lao động huyện qua năm 2010 - 2012 39 3.4 Diện tích sản lượng số trồng 43 3.5 Khối lượng sản phẩm hàng hóa huyện Lạng Giang 44 3.6 Một số đặc điểm nông hộ sản xuất rau xã 46 3.7 Tình hình đất đai, lao động hộ điều tra 47 3.8 Diện tích, sản lượng số trồng hộ 47 3.9 Các hình thức tiêu thụ nông dân 48 3.10 Ma trận đánh giá SWOT sản xuất rau địa phương 52 3.11 Hiện trạng sử dụng phân hữu vụ gieo trồng 54 3.12 Lượng phân vô bón cho rau 55 3.13 Lượng thuốc BVTV thực tế khuyến cáo trồng 59 3.14 Tỷ lệ sử dụng loại thuốc BVTV hộ sản xuất rau 60 3.15 Tỷ lệ sử dụng loại thuốc trừ bệnh sản xuất rau 60 3.16 Kết sử dụng thuốc BVTV người sản xuất rau 61 3.17 Hiểu biết người sản xuất rau nguyên tắc 62 3.18 Nhận thức người dân sử dụng thuốc BVTV 63 3.19 Nhận thức ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV 68 3.20 Đánh giá ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV đến môi trường 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài Lạng Giang huyện trung du nằm phía Bắc tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm tỉnh (Thành phố Bắc Giang) 10km. Có hệ thống đường giao thông đan xen thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán hàng hoá; điều kiện đất đai, khí hậu, sở hạ tầng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Trong năm gần vấn đề phát triển sản xuất rau coi giải pháp quan trọng nhằm thực chủ trương phát triển nông nghiệp hàng hóa nâng cao thu nhập đời sống cho nông dân. Lạng Giang nỗ lực xây dựng vùng sản xuất rau hàng hóa tập trung với khối lượng lớn, chất lượng cao, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến tiêu dùng. Thuốc BVTV, phân bón nhân tố quan trọng góp phần làm ổn định tăng suất trồng. Sử dụng hoá chất BVTV, phân bón mang lại nhiều kết tích cực phòng chống dịch bệnh, nâng cao suất bảo vệ trồng, bảo đảm cung cấp lương thực, thực phẩm theo nhu cầu ngày tăng xã hội. Vì vậy, ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, thuốc BVTV, phân bón ngày sử dụng cách rộng rãi. Với thời tiết khí hậu gió mùa nóng ẩm quanh năm, nhiều loại sâu bệnh hoành hành, tàn phá rau màu gây thiệt hại không nhỏ cho nông dân việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) phân bón thiếu phòng trừ loại sâu bệnh hại trồng. Tuy nhiên, bên cạnh tác dụng to lớn sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng thuốc BVTV có tác hại định gây hậu xấu đến môi trường sức khỏe người sản xuất rau, người trực tiếp phun thuốc sau người tiêu dùng. Trước hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page nay, vấn đề đặt phải quan tâm đến chất lượng rau, tạo vùng sản xuất nguồn nguyên liệu sạch, sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật cung cấp cho người tiêu dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành đề tài: “Đánh giá trạng quản lý sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau địa bàn huyện Lạng Giang. - Đề xuất giải pháp cụ thể việc quản lý, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nâng cao chất lượng rau cho địa phương. 1.3. Yêu cầu đề tài - Phân tích hội thách thức điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội sản xuất rau huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. - Đánh giá thực trạng quản lý sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật rau địa bàn huyện Lạng Giang để phát mặt hạn chế cần khắc phục. - Đề xuất giải pháp khả thi sử dụng phân bón thuốc BVTV, nâng cao chất lượng nông sản nhằm bvmt bảo vệ môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình sản xuất rau an toàn 1.1.1. Vấn đề sản xuất rau an toàn Theo cách hiểu thông thường rau an toàn loại rau sản xuất điều kiện bình thường, sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu phải đảm bảo thời gian cách ly để tránh gây độc sử dụng. Theo định số 67/ 1998/QĐ - BNN - KHCN ngày 28/04/1998 quy định tạm thời sản xuất rau an toàn Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: “Những sản phẩm rau tươi bao gồm tất loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, có chất lượng với đặc tính giống chúng, hàm lượng hoá chất độc mức độ nhiễm vi sinh vật gây hại mức tiêu chuẩn cho phép, an toàn cho người tiêu dùng môi trường coi rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt Rau an toàn ”. Theo Trần Khắc Thi (1998), sản phẩm rau xem an toàn đáp ứng đủ yêu cầu sau: + Sạch, hấp dẫn hình thức: tươi, bụi bẩn, tạp chất; thu đóng gói độ chín; triệu chứng bệnh; có bao bì vệ sinh hấp dẫn. + Sạch, an toàn chất lượng: Khi sản phẩm rau chứa dư lượng thuốc BVTV, dư lượng nitrat, dư lượng kim loại nặng lượng vi sinh vật gây hại không vượt ngưỡng cho phép tổ chức Y tế giới. Những yêu cầu chất lượng “rau an toàn”: Chỉ tiêu nội chất quy định cho rau tươi gồm dư lượng thuốc BVTV, hàm lượng NO3, hàm lượng số kim loại nặng chủ yếu Cu, Pb, Hg ., mức độ nhiễm vi sinh vật gây bệnh ký sinh trùng đường ruột; tiêu chuẩn hình thái sản phẩm phải thu hoạch độ già kỹ thuật hay thương phẩm theo yêu cầu loại rau, không dập nát, hư hỏng, không lẫn tạp chất, sâu bệnh có bao gói thích hợp; giá trị dinh dưỡng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page mua thuốc cửa hàng thuận tiện, gần nhà giá phải hơn. Tuy nhiên họ chưa ý thức thuốc BVTV mua tư nhân, chợ xã có nguồn gốc không rõ ràng. 3.4.3 quản lý thuốc BVTV địa phương Quản lý thuốc BVTV bao gồm hoạt động đăng ký, sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói; xuất khẩu, nhập khẩu; buôn bán, bảo quản, vận chuyển; sử dụng; tiêu huỷ; nhãn; bao bì; hội thảo; quảng cáo; khảo nghiệm, kiểm định chất lượng dư lượng thuốc BVTV Việt Nam. Các sở ban, ngành tỉnh có kế hoạch, dự án thực sản xuất nông nghiệp sạch. Sau thực thành công tích cực nhân rộng địa phương tùy điều kiện phù hợp. Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện với chi cục BVTV mở thêm nhiều lớp tập huấn quy trình sử dụng phân bón, thuốc BVTV theo danh mục Theo định số 23/2007/QĐ-BNN ngày 28/3/2007 Nông nghiệp & Phát triển nông thôn việc ban hành danh mục thuốc BVTV phép sử dụng, hạn chế sử dụng, cấm sử dụng Viêt Nam. Đây để quan nhà nước quản lý, doanh nghiệp thu mua, vận chuyển sử dụng loại thuốc danh mục cho phép để đảm bảo sức khoẻ cho người sản xuất, người tiêu dùng bảo vệ môi trường. Chi cục BVTV huyện phối hợp với trạm khuyến nông huyện thường xuyên hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn sản xuất rau màu an toàn, khuyến khích hộ dân sử dụng loại phân hữu vi sinh, thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học… Tăng cường tham gia ban ngành khác việc hướng dẫn người dân sử dụng vật tư nông nghiệp, chuyển giao khoa học kĩ thuật mới: màng phủ nilon, nhà lưới, giống trồng mới… đặc biệt hỗ trợ để xã tiến gần đến sản xuất rau màu theo quy trình VIETGAP Các quan tích cực phối hợp để giám sát, đôn đốc hướng dẫn hộ nông dân sử dụng phân bón, thuốc BVTV hợp lí. Đồng thời có biện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 pháp hỗ trợ vốn hộ có nhu cầu vay vốn sản xuất phát triển trồng rau sạch. Chi cục BVTV huyện thường xuyên khuyến cáo quy định việc sử dụng thuốc BVTV, kiểm tra, giám sát người dân việc thực quy định này. Quy định nơi để bao bì thuốc, quy định nơi rửa dụng cụ phun thuốc BVTV quản lý nghiêm túc, tạo thói quen sản xuất nông sản đảm bảo chất lượng nông dân. Thực tế điều tra cho thấy xã điều tra hầu hết bể chứa vỏ thuốc phần lớn bị vỡ sử dụng vào mục đích khác (chứa rác sinh hoạt) tạo nên hạn chế việc thực quy định nâng cao ý thức sản xuất nông sản người dân. Quản lý quy định chặt chẽ cửa hàng thuốc BVTV địa phương, biện pháp cần phải tăng cường thực để phát cá nhân, gia đình buôn bán thuốc BVTV không theo quy định, hạn chế thuốc giả, loại thuốc bị sang chai, đóng gói…. Kết hợp chặt chẽ với cán tra thuốc BVTV kiểm tra cửa hàng thuốc tư nhân địa bàn, tiến hành đóng cửa cửa hàng không đảm bảo tiêu chuẩn (giấy phép kinh doanh, điều kiện đảm bảo an toàn…). Về vị trí cửa hàng thuốc BVTV địa phương không đảm bảo xa khu dân cư, khu sinh hoạt, nguồn nước… Đây vấn đề bất cập địa phương. Các đại lý, đơn vị kinh doanh vật tư nông nghiệp thường xuyên hướng dẫn yêu cầu hộ trồng rau màu tuân thủ quy định bao bì, hướng dẫn chi tiết để họ thực dễ dàng. Các đại lý không buôn bán loại phân bón, thuốc BVTV giả, chất lượng, bị cấm sử dụng danh mục cho nông dân. Tổ chức buổi hội thảo, chuyển giao khoa học kĩ thuật (kết hợp với xã) tuyên truyền cho nông dân. Nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu nắm rõ thông tin bao bì, vỏ thuốc BVTV để hướng dẫn hộ nông dân. Tuyên truyền hộ sử dụng phân bón hữu vi sinh, thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học, thảo mộc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Đối với hộ nông dân: Khi hỏi rau sạch, rau an toàn nhiều người cho rau họ rau mẫu mã đẹp, sâu bệnh chứng tỏ hộ nông dân thiếu kiến thức quy trình sản xuất an toàn. Vì để đảm bảo nắm đầy đủ thông tin trình sản xuất cần tích cực tham gia buổi hội thảo (100% hộ hỏi tham gia hôi thảo năm, 25% số hộ tham gia đầy đủ tất buổi); sẵn sàng kết hợp với quyền việc ưu tiên sử dụng giống mới, thành tựu khoa học kĩ thuật mới. Tuy nhiên số lượng người dân tham gia lớp học ít, vậy, để đạt hiệu quả, không tổ chức lớp tập huấn, mà cần làm tốt công tác vận động người dân xã tham gia đầy đủ buổi tập huấn, thời gian tập huấn cần thực suốt mùa vụ nhằm mục đích người học vừa có thêm kiến thức đồng thời thực hành áp dụng vào sản xuất, đảm bảo nông dân hiểu áp dụng kiến thức từ buổi tập huấn vào mảnh ruộng gieo trồng gia đình. Bên cạnh đó, xã cần áp dụng phổ biến, tuyên truyền rủi ro thuốc BVTV, phân bón loa đài thôn xóm phần tin nông nghiệp, nhằm giúp người dân hiểu rủi ro thuốc BVTV từ hình thành ý thức việc sử dụng thuốc. Những hành vi bị nghiêm cấm cá nhân, tổ chức như: sản xuất gia công, đóng chai, đóng gói, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán sử dụng thuốc BVTV danh mục thuốc cấm sử dụng; thuốc BVTV có nhãn không phù hợp với quy định nhãn hàng hoá vi phạm nhãn hiệu bảo hộ; thuốc BVTV danh mục hạn chế sử dụng, phép sử dụng việt nam; không nhập khẩu, buôn bán, sử dụng thuốc BVTV hết hạn sử dụng; Quảng cáo thuốc BVTV danh mục thuốc BVTV phép sử dụng, thuốc BVTV hạn chế sử dụng thuốc BVTV cấm sử dụng lãnh thổ việt nam. Khi sử dụng pha trộn thuốc vừa đủ để sử dụng cho diện tích trồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 cần xử lý; không sử dụng nước pha từ hôm trước cho ngày hôm sau; hỗn hợp hoá chất thuốc BVTV dùng không hết cần xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường; có lượng thuốc không sử dụng hết, cần thu gom xử lý theo quy định, không đổ bừa bãi xuống đất canh tác nguồn nước. Khi tiếp xúc với thuốc hoá chất mặc đầy đủ đồ bảo hộ lao động sử dụng thuốc BVTV; Không sử dụng bình phun bị rò rỉ, hư hỏng, chất lượng kém; Không thổi thông vòi phun miệng, làm thông vòi nước hay que mềm; Không để bừa bãi thuốc dụng cụ dính thuốc BVTV. Vỏ bao bì thuốc BVTV sau sử dụng phải thu gom lại xử lý theo quy định. Không vứt vỏ bao bì bừa bãi để tránh gây ô nhiểm lên sản phẩm môi trường. Không sử dụng vỏ bao bì thuốc BVTV vào mục đích khác đặc biệt vào việc chứa, kê, lót sản phẩm, không dùng vỏ bao bì thuốc BVTV để đựng nước hay lương thực thực phẩm. Vỏ bao bì thuốc hết hạn thuốc cấm sử dụng phải thu gom, cất giữ nơi an toàn xử lý theo quy định nhà nước. Những vỏ bao bì thuốc sau sử dụng không vứt bừa bãi khu vực sản xuất. Khu vực sản xuất nên có bể chứa vỏ bao bì thuốc BVTV. Vỏ bao bì thuốc BVTV phải thu gom xử lý quy định. 3.5. Đánh giá người dân ảnh hưởng phân bón thuốc BVTV 3.5.1. Nhận thức người dân ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV tới sức khỏe người Theo đánh giá người sử dụng thuốc BVTV có đến 82,1% (32/39) người hỏi xã Quang Thịnh 70% (28/40) người hỏi xã Tân Thịnh 75,6% (31/41) người hỏi xã Tiên Lục nhận thấy phân bón, thuốc BVTV có ảnh hưởng đến người. Nhận thức ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV tới người có tác động lớn đến ứng xử người dân phun thuốc sau phun thuốc. Có tới 75,8% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 (91/120) người hỏi ba xã nhận thức phân bón, thuốc BVTV có ảnh hưởng tới thân họ, họ nhận thức họ cảm thấy mệt mỏi, có biểu ốm sau phun thuốc, họ tập huấn mà biết. Nhóm người chịu ảnh hưởng nhóm người sống gần ruộng phun với 69,2% (83/120) người hỏi ba xã. Nhóm người hỗ trợ phun thuốc chịu ảnh hưởng lớn nhóm người sống gần ruộng phun với 71,6% (86/120) người phun hỏi ba xã. Các thành viên nhà chịu ảnh hưởng từ thuốc BVTV với 10% (12/120) số người phun hỏi ba xã. Đối với nhóm người tiêu dùng, 75,8% (91/120) người hỏi ba xã nhận thấy họ chịu ảnh hưởng thuốc BVTV. Bảng 3.19. Nhận thức ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV Quang Đánh giá nhóm chịu ảnh hưởng Thịnh Tân Thịnh Tiên Lục Tổng số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ người (%) người (%) người (%) người (%) 1. Không ảnh hưởng 17,9 12 30 10 24.4 29 24.2 2. Có ảnh hưởng 32 82,1 28 70 31 75.6 91 75.8 Người phun, bón 32 82,1 28 70 31 75,6 91 75,8 Người sống gần 28 7,2 25 62,5 30 73,2 83 69,2 Người hỗ trợ phun, bón 31 7,9 25 62,5 30 73,2 86 71,7 Các thành viên khác 10,2 10 9,8 12 10 Người tiêu dùng 32 82,1 28 70 31 75,6 91 75,8 Nguồn: Tổng hợp điều tra,2014 3.5.2. Đánh giá ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV đến môi trường Nhóm yếu tố môi trường ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV yếu tố môi trường nước loài tôm, cá, loài thiên địch đồng ruộng, vật nuôi gia đình, nguồn không khí đất. Đối với môi trường tỷ lệ lớn người hỏi nhận thấy môi trường xung quanh bị ảnh hưởng nhiều phân bón, thuốc BVTV (75,8%). Ảnh hưởng nguồn nước tôm cá yếu tố môi trường bị ảnh hưởng nhiều với 75,8%, biểu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 người dân nhận thấy số lượng tôm cá khu vực mương xung quanh đồng ruộng giảm đi, nước mương tồn đọng. Làm giảm thiên địch ô nhiễm không khí chiếm 74,2%, ô nhiễm môi trường không khí 73,3%. Tỷ lệ nhận thấy ảnh hưởng tới vật nuôi thấp, chiếm 6,7%, vật nuôi bị ảnh hưởng từ thuốc BVTV mà ốm hay chết, người dân nghĩ đến nguyên nhân khác bệnh, dịch… Bảng 3.20. Đánh giá ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV đến môi trường Quang Thịnh Yếu tố môi trường Tân Thịnh Tiên Lục Tổng số Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ người (%) người (%) người (%) người (%) 1. Không ảnh hưởng 20,5 11 27,5 10 24,4 29 24,2 2.Có ảnh hưởng 31 79,5 29 72,5 31 75,6 91 75,8 Nguồn nước mặt 31 79,5 29 72,5 31 75,6 91 75,8 Làm giảm thiên địch 31 79,5 28 70 30 73,2 89 74,2 Vật nuôi 7,7 2,5 9,6 6,7 Không khí 30 76,9 28 70 30 73,2 88 73,3 Đất 30 70,00 29 72,5 30 73,2 89 74,2 Nguồn: Tổng hợp điều tra, 2014 Nhận thức yếu tố môi trường bị ảnh hưởng việc ứng xử sử dụng thuốc BVTV lại khác với nhận thức họ. Trong số người hỏi trả lời nhận thấy môi trường không bị ảnh hưởng, kể họ thấy nguồn nước mương bị chuyển màu, tôm cá không sống mương họ cho môi trường rộng lớn, dùng thuốc nhẹ không gây ảnh hưởng đến môi trường. Điều không đúng, thuốc BVTV với số lượng hay nhiều tồn lâu môi trường tự nhiên. 3.6. Giải pháp quản lý sử dụng phân bón, thuốc BVTV Việc sản xuất rau màu cách đại trà khu vực nghiên cứu hướng đắn nhằm phát triển kinh tế. Nhu cầu sử dụng phân bón thuốc BVTV sản xuất rau nhằm đảm bảo suất điều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 cần thiết tất yếu. Tuy nhiên với thực trạng sử dụng nêu hậu nảy sinh điều không tránh khỏi. Việc sử dụng phân bón hóa học không hợp lí gây cân dinh dưỡng đất, lâu dài làm suy giảm khả sản xuất đất khó để phục hồi. Việc sử dụng thuốc BVTV theo thói quen theo quy trình, hướng dẫn gây nên tượng kháng thuốc sâu bệnh, lượng dùng nhiều hiệu quả. Chính từ vấn đề trên, để sử dụng hợp lí phân bón thuốc BVTV đảm bảo an toàn môi trường xin đề xuất số giải pháp sau: 1- Nâng cao trách nhiệm quản lý phòng Nông nghiệp huyên, nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm khuyến nông, trạm khuyến nông, lực cán khuyến nông phải sát với thực tế canh tác địa phương. Hướng dẫn người dân cách thức sử dụng thuốc BVTV theo phương thức cán khuyến nông hướng dẫn thực hành mẫu, người dân học tập, từ hiệu công tác khuyến nông đạt tốt nhất. 2- Tập huấn, nâng cao nhận thức ứng xử người dân việc sử dụng phân bón thuốc BVTV. Muốn nâng cao hiệu sử dụng cần thay đổi thói quen tập quán sử dụng thuốc người dân việc tập huấn nâng cao nhận thức, kỹ cho người dân. khuyến khích người dân tham gia lớp học tập huấn để giảm thiểu rủi ro việc sử dụng thuốc BVTV cách thiết thực. Khuyến cáo người dân sử dụng phân bón thuốc BVTV cách thức quy định. 3- Quy hoạch rõ vùng sản xuất rau an toàn Chính sách sản xuất rau an toàn địa phương. Trên khu vực sản xuất rau an toàn cần xây dựng bảng quy trình sản xuất RAT theo hướng VIETGAP, lịch thời vụ, quy định địa phương giảm thiểu rủi ro phân bón thuốc BVTV. Các rau chế biến có hiệu kinh tế cao, sản phẩm đầu tương đối thuận lợi. Năm 2012, toàn huyện trồng 550 rau chế biến; dự kiến đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 năm 2015 800 năm 2020 1.200 ha. Căn vào điều kiện tự nhiên cụ thể xã, huyện quy hoạch xã sản xuất rau chế biến là: Quang Thịnh, Tân Thịnh, Hương Sơn, Hương Lạc, Tiên Lục, tân dĩnh Tân Hưng. 4- Một số giải pháp khác như: Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm (trong nước xuất khẩu) cho nông sản hàng hóa; Mở rộng hình thức liên doanh liên kết sản xuất tiêu thụ. Thực tốt chương trình “liên kết nhà” để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng. Đa dạng hóa loại hình ngành nghề đào tạo, tập trung cao cho ngành nghề mà sản xuất địa bàn cần. Tuyển chọn đưa vào sản xuất giống rau có suất cao, phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn. Đầu tư xây dựng, nâng cấp tuyến đường giao thông. . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.1. Kết luận 1. Huyện Lạng Giang có điều kiện tự nhiên (vị trị địa lý, đất đai, khí hậu, lao động, .) thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc biệt sản xuất rau. Trong năm qua, ngành nông nghiệp huyện có chuyển biến tích cực bước chuyển sang sản xuất nông sản hàng hóa. 2. Diện tích đất nông nghiệp bình quân hộ 2690.2 m2, Các hộ nằm dự án thu mua sản phẩm công ty xuất nhập G.O.C tuân thủ quy trình chăm sóc, thu hoạch bảo quản công ty đề nên có xuất cao sản lượng cao hộ dân đại trà. 3. Thực trạng sử dụng phân bón chưa cân đối xảy địa bàn huyện. Lượng phân bón hữu sử dụng 1/3 lượng khuyến cáo; hành tây, dưa chuột, xu hào lượng phân đạm phân lân sử dụng cao khuyến cáo 1,5-2 lần; phân Kali sử dụng khuyến cáo dư thừa hành tây, dưa chuột súp lơ. đạm lân bón cao khuyến cáo (từ 1,5 – lần) hành tây, dưa chuột, su hào, kali thường bón mức khuyến cáo. Chỉ có dưa chuột, hành tây, súp lơ bón kali nhiều khuyến cáo. 3. Qua điều tra 120 hộ, hầu hết người sản xuất sử dụng thuốc BVTV có danh mục cho phép, có 16 hộ sử dụng thuốc BVTV danh mục cho phép cấm sử dụng. Số hộ nông dân sử dụng thuốc BVTV rau tăng nồng độ so với khuyến cáo 50 hộ, 92 hộ hiểu biết nguyên tắc phun thuốc. 4. Có 91 người hỏi nhận thức phân bón thuốc BVTV ảnh hưởng tới sức khoẻ người ảnh hưởng tới môi trường sống, nhiên lợi nhuận người dân sử dụng để tăng xuất tăng thu nhập cho gia đình. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 5. Để khắc phục tồn hạn chế đẩy mạnh việc phát triển sản xuất rau địa bàn huyện, thời gian tới cần tổ chức thực có hiệu nhóm giải pháp sau: (1) Nâng cao quản lý quan nhà nước; (2) Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức ứng xử người dân việc sử dụng phân bón thuốc BVTV; (3) giải pháp quy hoạch vùng trồng rau; (4) giải pháp khác. 1.2 Kiến nghị - Tăng cường giúp đỡ nhà quản lý, nhà khoa học việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh phí huấn luyện. Đối với quyền quan chức chuyên môn huyện, xã phải thường xuyên giám sát, kiểm tra việc thực quy trình sản xuất rau an toàn địa phương. - Cần xây dựng đầy đủ quy định địa phương quản lý, kinh doanh sử dụng thuốc BVTV, phân bón. Mở rộng thêm lớp huấn luyện sản xuất rau cho nông dân vùng để tạo khối liên kết ban đầu, đạt mục tiêu 100% hộ sản xuất rau đào tạo, giáo dục ý thức người dân việc bảo vệ môi trường sản xuất. - Nâng cao chất lượng sản phẩm rau an toàn từ nơi sản xuất đến chế biến, đóng gói, tem nhãn sản phẩm để tiêu thụ tốt thị trường. Cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng thị trường xuất sản phẩm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 TÀI LỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Nguyễn Văn Bộ (1999). Phân bón & Môi trường, kết nghiên cứu khoa học 3NXB Nông nghiệp HN. 2. Nguyễn Văn Bộ (1999). Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón đến 2010 Việt Nam - Tạp chí KH đất số 11. 3. Hoàng Minh Châu (1998). cẩm nang sử dụng phân bón. 4. Lê Văn Chi (2001). Hỏi đáp phân bón - NXB Nông nghiệp. 5. Nguyễn Xuân Cự (2007). Phân tích số đặc trưng cho tính bền vững hệ thống canh tác lúa nước đồng sông Hồng - Tài liệu môn tài nguyên môi trường 2. 6. Đường Hồng Dật (2002). Sổ tay người trồng rau - NXB Nông nghiệp. 7. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1998). Giáo trình kinh tế nông nghiệp -NXB Nông nghiệp. 8. Nguyễn Như Hà (2000). giáo trình phân bón - NXB Nông nghiệp, 9. Ngô Thị Bích Hảo (2005). Bài giảng vi sinh vật hại nông sản sau thu hoạch- môn bệnh cây. 10. Nguyễn Lân Hùng (1997)- Nông dân cần thông tin KHKT- Bào nhân dân, 5040, tr50. 11. Hà Quang Hùng (1999). Thuốc Bảo vệ thực vật - NXB Nông nghiệp HN. 12. Trần Đăng Khoa (1970). Đất nước- Nghiên cứu đất phân - NXB khoa hoc kỹ thuật. 13. Nguyễn Đình Mạnh (1996). Hoá chất dùng Nông nghiệp ô nhiễm môi trường, NXB nông nghiệp. 14. LV. Moxolov (1987). Cơ sở sinh lý việc sử dụng phân khoáng - NXB khoa học kỹ thuật. 15. nước CHXHCN Việt Nam (2001). Pháp lệnh Bảo vệ kiểm dịch thực vật ngày 25/7. 16. Nguyễn Trần Oánh (2007). Giáo trính sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp. 17. Mai Văn Quyền (1996). Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác, hệ thống nông nghiệp, Viên KHKTNN Việt Nam, 1996. 18. Phạm Đình Quyền (1995). Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật hạn chế ô nhiễm môi trường gây hoá chất dùng nông nghiệp, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước. 19. Nguyễn Xuân Thành (2005). Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến môi trường sản xuất nông nghiệp - Tạp trí NN & phát triển nông thôn số 4. 20. Phạm Chí Thành (1996). Hệ thống nông nghiệp- NXB Nông nghiệp. 21. Lê Thị Phương Thảo (2011). Tiểu luận thuốc BVTV, truy cập ngày 3/11/2014, địa Website http://luanvan.net.vn/luan-van/tieu-luan-thuoc-bao-ve-thuc-vat-60489 22. Trần Khắc Thi (1998). Kỹ thuật trồng rau - NXB Nông nghiệp Hà nội . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 23. Chu Thị Thơm, Phạm Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006). Kỹ thuật sản xuất chế biến sử dụng phân bón - NXB Lao động. 24. Nguyễn Văn Tiến (2010). nghiên cứu trạng sản xuất rau ảnh hưởng đến đất nông nghiệp thôn Sơn Du, xã Nguyên Khê, Đông Anh, HN, Luận văn thạc sỹ. 25. Nguyễn Vi (1998). Lịch sử phát triển nông nghiệp Việt Nam. 26. Trần Đức Viên (1995). Cân dinh dưỡng đất phát triển nông nghiệp vùng Nguyên Xá, Đồng sông hồng- KQ nghiên cứu KH trồng trọt - NXB Nông nghiệp. 27. Viện quy hoạch thiêt kế nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn (2000). Điều tra mức độ tiêu thụ rau qủa thị trường Hà Nội. 28. Nguyễn Hoàng Yến (1999). Hiện trạng môi trường Việt Nam- Báo cáo Khoa học công nghệ &MT. II. Tài Liệu nước 29. M.Legreid.O.C.Bockman and Krastad (1999). Agriculture fertilizes and the invironment - cabinoske hidro. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 [...]... quả, an toàn cho người và môi trường + Đúng thời gian: Sử dụng thuốc đúng thời điểm theo hướng dẫn để phát huy hiệu lực của thuốc và tuân thủ thời gian cách ly được quy định cho từng loại thuốc, từng loại rau 1.3.3 Tình hình quản lý và sử dụng thuốc BVTV trong sản xuất rau Ở Việt Nam, thuốc BVTV thực sự có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp qua hơn 40 năm qua Tuy lịch sử dụng thuốc BVTV ở nước ta chưa... lượng rau, quả, chè tại các vùng sản xuất an toàn tập trung bảo đảm đủ điều kiện sản xuất, sơ chế sản phẩm phù hợp với VIETGAP, 100% lượng hàng nông sản tại các vùng này được chứng nhận hoặc tự đánh giá và công bố sản xuất theo VIETGAP 1.2 Sử dụng phân bón trong sản xuất rau 1.2.1 Các loại phân bón trong nông nghiệp Phân bón là những chất chứa một hay nhiều nguyên tố dinh dưỡng cần thiết với cây, được sử. .. triển tốt lại vừa tận dụng được nguồn phân trong gia đình Hiện nay, vẫn còn một số người dân sử dụng phân tươi, còn lại không dùng phân tươi nhưng với lý do là không còn phân tươi và vì ô nhiễm Hầu hết người dân chưa ý thức được trong phân tươi có chứa các vi sinh vật gây hại cho con người Vì vậy, không nên dùng phân tươi để bón cho rau Trong sản xuất rau thì phân đạm là loại phân quan trọng nhất Nhưng... đông xuân tại các tỉnh phía Bắc, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và tỉnh Lâm Đồng Tiêu thụ sản phẩm rau rất đa dạng, phục vụ rau tươi cho cư dân trong vùng, ngoài vùng, cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu Hiện nay, sản xuất rau theo hướng nông nghiệp công nghệ cao đã bước đầu được hình thành, các phương thức áp dụng như sản xuất trong nhà màn, nhà lưới chống côn trùng, sản xuất trong nhà plastic... lượng nitorat trong rau Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15 1.3 Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV) trong sản xuất rau 1.3.1 Các loại thuốc bảo vệ thực vật Thuốc BVTV là những hợp chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp bằng con đường hóa học được dùng để phòng trừ sâu, bệnh, cỏ dại, chuột,…hại cây trồng và nông sản được gọi chung là sinh vật hại cây trồng... được phép sản xuất kinh doanh ở Việt Nam, phân hữu cơ đã qua xử lý và ủ hoai mục bảo đảm không còn nguy cơ ô nhiễm hoá chất và vi sinh vật có hại Không sử dụng các loại phân có nguy cơ ô nhiễm cao như phân chuồng tươi, nước giải, phân chế biến từ rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp để bón và tưới trực tiếp cho rau Sử dụng hợp lý và cân đối giữa các loại phân (hữu cơ, vô cơ) số lượng dựa trên tiêu... hiện ra mối liên quan rõ rệt giữa ung thư phổi với các thuốc trừ sâu có Clo Mối liên quan giữa bệnh u bạch huyết và một sô' loại thuốc diệt cỏ cũng được dẫn chứng Hiện nay, có tình trạng người sử dụng ngâm rau quả vào thuốc để bảo quản lâu ngày hoặc kích thích hoa quả chín nhanh Đây là nguyên nhân làm tăng lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong các sản phẩm rau quả, gây nguy hiểm đến sức khỏe người sử. .. đạm và không đảm bảo đúng thời gian cách ly ( >=15 ngày) sẽ tồn đọng dư lượng nitơrat trong rau gây bệnh ung thư ở người tiêu dùng Sản xuất rau hiện nay hầu hết không đảm bảo thời gian cách ly, nhiều người sản xuất bón đạm gần sát ngày thu hoạch để rau non và xanh mướt, gây hại cho người tiêu dùng Do đó cần nâng cao nhận thức cho người sản xuất trong cách sử dụng phân đạm nhằm giảm dư lượng nitorat trong. .. và chất lượng sản phẩm, bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, hiện có khoảng 1420 loại phân bón gồm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 12 6 nhóm chính là phân đơn, NPK, hữu cơ khoáng, vi sinh, trung lượng, vi lượng và một nhóm gồm các loại phân còn lại Quy định sử dụng phân bón trong sản xuất rau an toàn là chỉ sử dụng các loại phân hóa học trong danh mục phân. .. Quang Hùng, 1999) Thuốc BVTV (sản phẩm nông dược) là những chế phẩm có nguồn gốc hóa chất, thực vật, động vật, vi sinh vật, gồm các chế phẩm dùng để phòng trừ sinh vật gây hại thực vật; các chế phẩm điều hòa sinh trưởng thực vật, chất làm rụng hay khô lá; các chế phẩm có tác dụng xua đuổi hay thu hút các loài sinh vật gây hại thực vật đến để tiêu diệt (Pháp lệnh Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật nước CHXHCN . hội trong sản xuất rau ở huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. - Đánh giá được thực trạng quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đối với rau trên địa bàn huyện Lạng Giang để phát hiện. Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Đánh giá hiện trạng quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau trên địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc. Bắc Giang . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất rau trên địa bàn huyện Lạng Giang. - Đề xuất giải pháp cụ thể trong

Ngày đăng: 11/09/2015, 02:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan