1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi trên địa bàn huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

68 110 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TÒNG THỊ SÂM TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa : Chính quy : Địa mơi trường : Quản lý tài nguyên : 2014 - 2018 Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TÒNG THỊ SÂM TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỒI NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUN” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Địa mơi trường : K46 - ĐCMT - N01 : Quản lý tài nguyên : 2014 - 2018 : ThS Hà Anh Tuấn Thái Nguyên, 2018 i LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên; thầy, cô giáo khoa Quản lý Tài nguyên - trường Đại học Nơng Lâm, sau hồn thành chương trình đào tạo trường em đã được phân công thực tập tớt nghiệp hụn Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên với đề tài: “Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất đồi núi địa bàn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Ngun” Để hồn thành đợt thực tập viết khóa luận được tốt em đã được sự quan tâm giúp đỡ của các đơn vị, quan nhà trường Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, nơi đã đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ em śt quá trình học tập, nghiên cứu nhà trường Em vô cùng cảm ơn thầy giáo ThS Hà Anh Tuấn, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em quá trình học tập thực tập tớt nghiệp Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các Ban ngành, đoàn thể, phòng Tài ngun Mơi trường hụn Phú Bình đã tạo điều kiện giúp em quá trình nghiên cứu đề tài Em xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp người thân đã động viên, cộng tác giúp em thực hiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 19 tháng năm 2018 Sinh viên thực Tòng Thị Sâm ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất của huyện Phú Bình 15 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đời núi của huyện Phú Bình 16 Bảng 4.1: Dân sớ trung bình phân theo giới tính theo thành thị, nơng thơn của hụn Phú Bình từ năm 2012 - 2017 38 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên năm 2017 39 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp của hụn Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40 Bảng 4.4: Tình hình biến đợng về sử dụng đất nông nghiệp từ ngày 31/12/2015 đến ngày 31/12/2017 41 Bảng 4.5: Các loại hình sử dụng đất đời núi của hụn Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 4.6: Hiệu kinh tế của LUT 45 Bảng 4.7: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 46 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 47 Bảng 4.9: Hiệu kinh tế của một số trồng chính đất lâm nghiệp 48 Bảng 4.10: Hiệu xã hội của LUT 50 Bảng 4.11: Hiệu môi trường của LUT 51 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Các từ viết tắt BCĐ : Ban chỉ đạo BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc KHKT : Khoa học kỹ thuật LUT : Loại hình sử dụng đất TN & MT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa của đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.1 Khái niệm đất 2.1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp 2.1.1.3 Khái niệm đất đồi núi 2.1.2 Vai trò ý nghĩa của đất đai đối với sản xuất nông lâm nghiệp 2.2 Sử dụng đất quan điểm sử dụng đất 2.2.1 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.1.1 Khái niệm sử dụng đất gì? 2.2.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 2.2.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững 2.3 Tình hình sử dụng đất đồi núi giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sử dụng đất đồi núi giới 2.3.2 Tình hình sử dụng đất đời núi Việt Nam 12 2.3.3 Tình hình sử dụng đất của huyện Phú Bình 14 2.4 Hiệu tính bền vững sử dụng đất 16 2.4.1 Quan điểm về nâng cao hiệu sử dụng đất đồi núi 16 v 2.4.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất 17 2.5 Định hướng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp 19 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp 24 3.4.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 24 3.4.3 Phương pháp tính hiệu của các loại hình sử dụng đất 25 3.4.3.1 Hiệu kinh tế 25 3.4.3.2 Hiệu xã hội 26 3.4.3.3 Hiệu môi trường 26 3.4.4 Phương pháp tính toán phân tích số liệu 26 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Phú Bình 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.1.1 Vị trí địa lý 28 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo 28 4.1.1.3 Điều kiện khí hậu 29 4.1.1.4 Thủy văn 30 4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu 31 4.1.1.6 Điều kiện cảnh quan môi trường 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 37 4.2 Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 39 vi 4.2.1 Tình hình sử dụng đất vào các mục đích của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 39 4.2.2 Tình hình sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 40 4.3 Các loại hình sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 42 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất đời núi của hụn Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 42 4.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất đời núi sản x́t nơng nghiệp huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 44 4.4.1 Hiệu kinh tế 44 4.4.2 Hiệu xã hội 49 4.4.3 Hiệu môi trường 50 4.5 Lựa chọn định hướng sử dụng đất đồi núi sản xuất nông nghiệp của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 52 4.5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn LUT sử dụng đất bền vững 52 4.5.2 Nguyên tắc lựa chọn 53 4.5.3 Lựa chọn định hướng sử dụng đất đồi núi có hiệu cao 53 4.6 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất đồi núi sản x́t nơng nghiệp cho hụn Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 54 4.6.1 Giải pháp về chính sách 54 4.6.2 Giải pháp về nguồn lực vốn đầu tư 55 4.6.3 Giải pháp về khoa học công nghệ 55 4.6.4 Giải pháp về cải tạo đất bảo vệ môi trường 55 4.6.5 Về tổ chức thực hiện 56 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất mợt bợ phận hợp thành quan trọng của môi trường sống, không chỉ tài nguyên thiên nhiên mà nền tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội, không chỉ đối tượng của lao động mà còn tư liệu sản xuất đặc biệt thay sản xuất nông - lâm nghiệp Do sức ép của thị hóa sự gia tăng dân số, đất đồi núi đứng trước nguy suy giảm về số lượng chất lượng Con người đã khai thác mức mà chưa có biện pháp hợp lý để bảo vệ đất đai Hiện nay, việc sử dụng đất hợp lý, xây dựng một nền nông lâm nghiệp sạch, sản xuất nhiều sản phẩm chất lượng đảm bảo môi trường sinh thái ổn định phát triển bền vững mợt vấn đề tồn cầu Thực chất của vấn đề vừa đem lại hiệu kinh tế, vừa đem lại hiệu xã hội môi trường Chính vậy, sử dụng đất nơng nghiệp đặc biệt đất đồi núi hợp thành của chiến lược phát triển kinh tế bền vững cân sinh thái Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng về lương thực, thực phẩm, chỗ các nhu cầu về văn hóa, xã hợi Con người đã tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng đó Vậy đất đai, đặc biệt đất đời núi có hạn về diện tích lại có nguy suy thoái dưới tác động của thiên nhiên sự thiếu ý thức của người trình sản xuất Đó còn chưa kể đến sự suy giảm diện tích đất đồi núi quá trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất mới rất hạn chế Do vậy việc đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất đồi núi từ đó lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững được nhà khoa học giới quan tâm Đối với một nước có nền nơng lâm nghiệp chủ yếu Việt Nam nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất đồi núi trở nên cần thiết hết [1] Phú Bình mợt hụn trung du của tỉnh Thái Ngun, nằm phía Đơng Bắc của tỉnh, cách trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 26 km, cách thành phố Bắc Ninh 50 km Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện 249,36 km2 Dân số tính đến năm 2018 146.086 người, mật đợ đạt 586 người/km Về địa hình, Phú Bình tḥc nhóm cảnh quan địa hình đờng nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đời Nhóm cảnh quan địa hình đờng bằng, kiểu đờng aluvi, rìa đờng Bắc Bợ, với đợ cao địa hình 1015m Kiểu địa hình đờng xen lẫn đời núi thoải dạng bậc thềm cổ có diện tích lớn hơn, đợ cao địa hình vào khoảng 20-30m phân bớ dọc sơng Cầu Nhóm cảnh quan hình thái địa hình gò đời của Phú Bình tḥc loại kiểu cảnh quan gò đời thấp, trung bình, dạng bát úp, với đợ cao tuyệt đối 50-70m Từ phía Đông Bắc xuống Đông Nam địa hình của hụn có chiều hướng x́ng dần Từ thực trạng địa vậy, việc xây dựng định hướng sử dụng đất đời núi có hiệu cho mục đích kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện tự nhiên tình hình phát triển chung của địa phương nhiệm vụ quan trọng cần được Đảng Nhà nước quyền địa phương quan tâm; nó khơng chỉ mang lại lợi ích về kinh tế - xã hội cho vùng miền, cho quốc gia mà còn có ý nghĩa rất to lớn việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên vấn đề phát triển bền vững Xuất phát từ mục tiêu cứ vào tình hình sử dụng đất, tiềm năng, vai trò của đất đồi núi địa bàn hụn Phú Bình, được sự đờng ý của khoa Quản lý tài nguyên - trường Đại học Nông Lâm, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo ThS Hà Anh Tuấn em tiến hành nghiên cứu đề tài: 46 - Sắn có giá trị sản xuất 53.896.000 đờng/ ha, chi phí sản x́t 11.736.000 đờng/ha, thu nhập thuần 42.160.000 đồng/ha với hiệu sử dụng vốn tương đối cao 4,59 lần - Đậu tương - Lạc có giá trị sản x́t 59.602.000 đờng/ha, chi phí sản x́t 17.509.000 đờng/ha, thu nhập th̀n 42.093.000 đồng/ha với hiệu sử dụng vốn 3,40 lần - Vải có giá trị sản xuất 47.644.000 đờng/ ha, chi phí sản x́t 17.250.000 đờng/ha, thu nhập thuần 30.394.000 đồng/ha với hiệu sử dụng vốn tương đối thấp 2,76 lần Bảng 4.7: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp (Tính bình qn/1ha) Chỉ tiêu Mức RC (rất cao) C (cao) TB (trung bình) T (thấp) RT(rất thấp) Giá trị sản Chi phí Thu nhập xuất trực tiếp (1000đ) (1000đ) (1000đ) Công lao động (1000đ/ ngày công) >150.000 >100.000 >65.000 100.000- 70.000- 40.000- 150.000 100.000 65.000 50.000- 50.000- 30.000- 100.000 70.000 40.000 10.000- 30.000- 20.000- 50.000 50.000 30.000

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu và Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam (Sách chuyên khảo sau đại học ngành trồng trọt), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất đồi núi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu và Đặng Văn Minh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
2. Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.3. Luật Đất đai năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đất
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1999
4. Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003). Đất đồi núi Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất đồi núi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
5. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993). “Sử dụng tốt đất tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi trường”, Tạp chí khoa học đất Việt Nam số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tốt đất tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi trường
Tác giả: Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt
Năm: 1993
6. Nguyễn Xuân Quát (1996). Sử dụng đất nông nghiệp và bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất nông nghiệp và bền vững, Nxb
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Nhà XB: Nxb" Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Giang Thu Trang (2014), Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất đồi núi huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Giang Thu Trang
Năm: 2014
8. Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 9. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993). “Sử dụng tốt đất tài nguyên đất đểphát triển và bảo vệ môi trường”, Tạp chí khoa học đất Việt Nam số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng tốt đất tài nguyên đất để phát triển và bảo vệ môi trường
Tác giả: Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 9. Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1993
13. Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm (2002), "Sử dụng đất bền vững miền núi và vùng cao ở Việt Nam", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất bền vững miền núi và vùng cao ở Việt Nam
Tác giả: Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
19. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), “Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam”.II. Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam
Tác giả: Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm
Năm: 1998
10. FAO (1990), FAO/UNESCO (1993) Guidelines, Land Evaluation for Agricultural Development. Soil bulletin 64, FAO, Rome Khác
11. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2007), Giáo trình kinh tế tài nguyên đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Nguyễn Ngọc Nông, Nông Thị Thu Huyền (2009), Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
14. Phòng Tài Nguyên và Môi trường - Báo cáo kế hoạch 2017 Khác
15. Phòng Tài Nguyên và Môi trường - Báo cáo thuyết minh thống kê đất đai 2017 16. Sở Tài Nguyên và Môi trường - Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất huyệnPhú Bình giai đoạn 2010 - 2020 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN