1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp quản lí phù hợp

93 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊMỞ ĐẦUCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN11.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt11.1.1. Cơ sở pháp lí về quản lí chất thải rắn11.1.2. Khái niệm chất thải rắn 11.1.3. Các nguồn phát sinh chất thải rắn11.1.4. Phân loại chất thải rắn21.1.5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 41.1.6. Các phương pháp xử lí chất thải rắn sinh hoạt51.1.7. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường81.2 Tình hình quản lí chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam91.2.1. Tình hình phát sinh chất thải ở Việt Nam91.2.2. Tình hình quản lí và xử lí chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam101.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu131.3.1. Điều kiện tự nhiên131.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội16CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU212.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu212.1.1 Đối tượng nghiên cứu212.1.2. Phạm vi nghiên cứu212.1.3. Thời gian nghiên cứu212.2. Phương pháp nghiên cứu212.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu212.2.2. Phương pháp điều tra khảo sát21CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN243.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ba Vì243.1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện Ba Vì243.1.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ gia đình được nghiên cứu253.1.3 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt353.2. Hiện trạng công tác quản lí CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì363.2.1 Cơ cấu tổ chức và nhân lực quản lí CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì363.2.2 Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ba Vì403.3. Đánh giá hiện trạng quản lí CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì theo phương pháp SWOT533.4. Dự báo khối lượng CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2025553.5. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì583.5.1 Giải pháp về chính sách583.5.2 Hoàn thiện, nâng cao chất lượng công tác thu gom vận chuyển CTRSH593.5.3. Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng64KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO68PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBVMT: Bảo vệ môi trườngCTR: Chất thải rắnCTRSH: Chất thải rắn sinh hoạtMT: Môi trườngTN: Tài nguyênUBND: Ủy ban nhân dânVSMT: Vệ sinh môi trường DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: Thành phần của CTRSH 5Bảng 1.2: Ưu, nhược điểm của phương pháp ủ sinh học6Bảng 1.3: Ưu, nhược điểm của phương pháp đốt7Bảng 1.4: Ưu, nhược điểm của phương pháp chôn lấp7Bảng 3.1. Nguồn phát sinh CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì năm 201525Bảng 3.2. Khối lượng CTRSH phát sinh và thu gom trên địa bàn huyện Ba Vì25Bảng 3.3. Khối lượng CTRSH cân tại các hộ của TT Tây Đằng26Bảng 3.5. Khối lượng CTRSH cân tại các hộ của xã Đồng Thái29Bảng 3.4. Khối lượng CTRSH cân tại các hộ của xã Vật Lại28Bảng 3.6. Khối lượng CTRSH cân tại các hộ của xã Cẩm Lĩnh30Bảng 3.7. Khối lượng CTRSH cân tại các hộ của xã Vân Hòa32Bảng 3.8. Lượng CTRSH cân tại các hộ dân của 5 xã thị trấn33Bảng 3.9. Tổng lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện Ba Vì34Bảng 3.10. Thành phần CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2013 – 201535Bảng 3.11. Thành phần CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì35Bảng 3.12. Phương tiện, nhân lực thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì năm 201540Bảng 3.13. Phương tiện, nhân lực thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn các xãthị trấn nghiên cứu41Bảng 3.14. Tỷ lệ thu gom CTRSH trên địa bàn 5 xãthị trấn nghiên cứu43Bảng 3.15: tuyến thu gom CTRSH của các xãthị trấn nghiên cứu44Bảng 3.15. Các điểm tập kết CTRSH các xãthị trấn nghiên cứu trên địa bàn huyện Ba Vì49Bảng 3.16 Hệ số phát sinh CTRSH của huyện Ba Vì qua một số năm55Bảng 3.17. Bảng dự báo lượng CTRSH phát sinh tại huyện Ba Vì đến năm 202556Bảng 3.18. Dự báo khối lượng CTRSH thu gom của huyện Ba Vì đến năm 202558Bảng 3.19 Lợi ích kinh tế thu được từ việc thu gom các chất có khả năng tái chế của các hộ dân trên địa bàn 5 xã nghiên cứu60Bảng 3.20 Khối lượng CTRSH huyện Ba Vì theo phương tiện thu gom đến năm 202562Bảng 3.21. Dự báo số lượng phương tiện cần đầu tư đến năm 202563Bảng 3.22. Dự báo số lượng xe cuốn ép 6T cần đầu tư đến năm 202563Bảng 3.23. Dự báo số lượng nhân công thu gom CTRSH cần tăng cường đến năm 202563 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊHình 1.1. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam 2Hình 1.2: Vị trí địa lí huyện Ba Vì14Hình 3.1. Biểu đồ thành phần CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì36Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và quản lí CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì37Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện trình độ chuyên môn cán bộ quản lí môi trường cấp xãthị trấn nghiên cứu38Hình 3.4. Biểu đồ thể hiện chuyên ngành của cán bộ quản lí môi trường cấp xãthị trấn nghiên cứu39Hình 3.5. Sơ đồ thu gom, vận chuyển, xử lí CTRSH huyện Ba Vì42Hình 3.6. Tuyến thu gom và các bãi tập kết CTRSH của TT Tây Đằng45Hình 3.7. Tuyến thu gom và các bãi tập kết CTRSH của xã Vật Lại45Hình 3.8. Tuyến thu gom và các bãi tập kết CTRSH xã Đồng Thái46Hình 3.10. Tuyến thu gom và các bãi tập kết CTRSH của xã Vân Hòa47Hình 3.11. Biểu đồ đánh giá ý thức người dân trong vấn đề môi trường trên địa bàn các xãthị trấn nghiên cứu50Hình 3.12. Biều đồ đánh giá của người dân về thời gian, tần suất thu gom CTRSH trên địa bàn huyện Ba Vì50Hình 3.13. Biểu đồ đánh giá của người dân về mức thu phí đối với CTRSH51Hình 3.14. Biểu đô tỉ lệ hộ dân phân loại CTRSH tại nguồn các xãthị trấn nghiên cứu52Hình 3.15. Biểu đồ dự báo dân số huyện Ba Vì đến năm 202557Hình 3.16. Biểu đồ dự báo lượng CTRSH phát sinh đến năm 2025 của huyện Ba vì57Hình 3.17. Sơ đồ phân loại CTRSH tại nguồn trên địa bàn huyện Ba Vì61

LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Đức Anh xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn thực tế sở số liệu thực tế thực theo hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Đồ án thực hoàn toàn mới, thành riêng tôi, không chép theo đồ án tương tự Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nôi, ngày 31 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Đức Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, anh chị công tác Phòng tài nguyên môi trường huyện Ba Vì, với quan tâm giúp đỡ từ cá nhân trường Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em nghiên cứu hoàn thành đồ án Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới Th.S Nguyễn Thị Thanh Nhàn – cán công ty TNHH nhà nước thành viên xử lí chế biến chất thải Phú Thọ cô giáo Th.S Nguyễn Khánh Linh – giảng viên Khoa Môi trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đồ án tốt nghiệp Nhân dịp này, em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ em suốt trình thực Cuối em kính chúc Quý Thầy, Cô giáo dồi sức khỏe thành công nghiệp sống Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 31 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Đức Anh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt MT : Môi trường TN : Tài nguyên UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần CTRSH Bảng 1.2: Ưu, nhược điểm phương pháp ủ sinh học Bảng 1.3: Ưu, nhược điểm phương pháp đốt Bảng 1.4: Ưu, nhược điểm phương pháp chôn lấp Bảng 3.1 Nguồn phát sinh CTRSH địa bàn huyện Ba Vì năm 2015 Bảng 3.2 Khối lượng CTRSH phát sinh thu gom địa bàn huyện Ba Vì Bảng 3.3 Khối lượng CTRSH cân hộ TT Tây Đằng Bảng 3.5 Khối lượng CTRSH cân hộ xã Đồng Thái Bảng 3.4 Khối lượng CTRSH cân hộ xã Vật Lại Bảng 3.6 Khối lượng CTRSH cân hộ xã Cẩm Lĩnh Bảng 3.7 Khối lượng CTRSH cân hộ xã Vân Hòa Bảng 3.8 Lượng CTRSH cân hộ dân xã/ thị trấn Bảng 3.9 Tổng lượng CTRSH phát sinh địa bàn huyện Ba Vì Bảng 3.10 Thành phần CTRSH địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2013 – 2015 Bảng 3.11 Thành phần CTRSH địa bàn huyện Ba Vì Bảng 3.12 Phương tiện, nhân lực thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn huyện Ba Vì năm 2015 Bảng 3.13 Phương tiện, nhân lực thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn xã/thị trấn nghiên cứu Bảng 3.14 Tỷ lệ thu gom CTRSH địa bàn xã/thị trấn nghiên cứu Bảng 3.15: tuyến thu gom CTRSH xã/thị trấn nghiên cứu Bảng 3.15 Các điểm tập kết CTRSH xã/thị trấn nghiên cứu địa bàn huyện Ba Vì Bảng 3.16 Hệ số phát sinh CTRSH huyện Ba Vì qua số năm Bảng 3.17 Bảng dự báo lượng CTRSH phát sinh huyện Ba Vì đến năm 2025 Bảng 3.18 Dự báo khối lượng CTRSH thu gom huyện Ba Vì đến năm 2025 Bảng 3.19 Lợi ích kinh tế thu từ việc thu gom chất có khả tái chế hộ dân địa bàn xã nghiên cứu Bảng 3.20 Khối lượng CTRSH huyện Ba Vì theo phương tiện thu gom đến năm 2025 Bảng 3.21 Dự báo số lượng phương tiện cần đầu tư đến năm 2025 Bảng 3.22 Dự báo số lượng xe ép 6T cần đầu tư đến năm 2025 Bảng 3.23 Dự báo số lượng nhân công thu gom CTRSH cần tăng cường đến năm 2025 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn Việt Nam Hình 1.2: Vị trí địa lí huyện Ba Vì Hình 3.1 Biểu đồ thành phần CTRSH địa bàn huyện Ba Vì Hình 3.2 Sơ đồ cấu tổ chức quản lí CTRSH địa bàn huyện Ba Vì Hình 3.3 Biểu đồ thể trình độ chuyên môn cán quản lí môi trường cấp xã/thị trấn nghiên cứu Hình 3.4 Biểu đồ thể chuyên ngành cán quản lí môi trường cấp xã/thị trấn nghiên cứu Hình 3.5 Sơ đồ thu gom, vận chuyển, xử lí CTRSH huyện Ba Vì Hình 3.6 Tuyến thu gom bãi tập kết CTRSH TT Tây Đằng Hình 3.7 Tuyến thu gom bãi tập kết CTRSH xã Vật Lại Hình 3.8 Tuyến thu gom bãi tập kết CTRSH xã Đồng Thái Hình 3.10 Tuyến thu gom bãi tập kết CTRSH xã Vân Hòa Hình 3.11 Biểu đồ đánh giá ý thức người dân vấn đề môi trường địa bàn xã/thị trấn nghiên cứu Hình 3.12 Biều đồ đánh giá người dân thời gian, tần suất thu gom CTRSH địa bàn huyện Ba Vì Hình 3.13 Biểu đồ đánh giá người dân mức thu phí CTRSH Hình 3.14 Biểu đô tỉ lệ hộ dân phân loại CTRSH nguồn xã/thị trấn nghiên cứu Hình 3.15 Biểu đồ dự báo dân số huyện Ba Vì đến năm 2025 Hình 3.16 Biểu đồ dự báo lượng CTRSH phát sinh đến năm 2025 huyện Ba Hình 3.17 Sơ đồ phân loại CTRSH nguồn địa bàn huyện Ba Vì MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Đất nước ta trình đô thị hóa phát triển không ngừng tốc độ lẫn qui mô, số lượng chất lượng Bên cạnh mặt tích cực, tiến vượt bậc tồn mặt tiêu cực, hạn chế mà không đất nước phát triển đối mặt – tình trạng môi trường ngày bị ô nhiễm, ô nhiễm đất – nước – không khí tình trạng nguyên thiên nhiên ngày trở nên cạn kiệt Mức sống người dân cao nhu cầu tiêu dùng sản phẩm xã hội cao, điều đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trình ăn, ở, tiêu dùng người, thải vào môi trường ngày nhiều, vượt khả tự làm môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm Nếu giải pháp phối hợp đồng bộ, thu gom hợp lí rác thải sinh hoạt mối nguy hại môi trường Ba Vì huyện thuộc vùng bán sơn địa, nằm phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội Ba Vì có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, dịch vụ đặc biệt du lịch nhiều ưu đãi từ thiên nhiên Kinh tế ngày phát triển, dân số huyệnvà lượng khác du lịch ngày tăng lên, nhu cầu tiêu dùng người dân tăng theo, đặc biệt thị trấn trung tâm huyện khu du lịch Các chợ, quán ăn, nhà hàng, dịch vụ phục vụ người dân ngày phong phú đa dạng dẫn đến lượng rác thải tăng lên nhiều Bên cạnh việc thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt cách bừa bãi không bảo đảm điều kiện vệ sinh khu dân cư nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường; tác động trực tiếp lên môi trường đất – nước – không khí làm cho chất lượng môi trường giảm nhiều gây ảnh hưởng trực tiếp đến sống sức khỏe người dân khu vực Huyện Ba Vì phải đối mặt với thức thách Mặc dù tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật người công tác thu gom, quản lý xử lý rác thải chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế Điều thể chưa công tác quản lý chất thải rắn nói chung rác thải sinh hoạt nói riêng thị trấn Chính vậy, việc nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt địa bàn huyện Ba Vì công việc cấp thiết có ý nghĩa thiết thực Trước yêu cầu thực tế đó, thực đề tài “ Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lí phù hợp“với mong muốn đề tài góp phần tìm giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thích hợp Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Ba Vì - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây Nội dung đề tài 3.1 Điều tra trạng công tác quản lý xử lý rác thải địa bàn huyện Ba Vì: - Nguồn phát sinh, khối lượng, thành phần CTRSH phát sinh địa bàn huyện Ba Vì -Phương tiện thu gom, vận chuyển, nhân lực trì: Số lượng, chủng loại phương tiện thu gom, vận chuyển; Số nhân công thu gom,vận chuyển - Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt: Phương pháp thu gom; Tần suất, thời gian thu gom, điểm tập kết, hiệu suất thu gom, tuyến thu gom sơ cấp thứ cấp - Tình hình phân loại; Phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt - Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn huyện Ba Vì -Giải pháp nâng cao hiệu công tác thu gom, vận chuyển, xử líCTRSH - Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý chất thải sinh hoạt CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Cơ sở pháp lí quản lí chất thải rắn + Luật Số 55/2014/QH13 luật bảo vệ môi trường 2014 văn hướng dẫn thi hành Luật + Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường + Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 quy định quản lý chất thải phế liệu + Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 Chính phủ quy định phí bảo vệ môi trường chất thải rắn + Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/5/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng phủ ban hành 1.1.2 Khái niệm chất thải rắn [8] Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người 1.1.3 Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh chất thải rắn sở quan trọng đẻ thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lí đề xuất chương trình quản lí chất thải rắn Các nguồn phát sinh chất thải rắn bao gồm: - Hộ gia đình ( nhà riêng biệt, khu tập thể, khu chung cư, ): thực phẩm thừa, bìa carton, nhựa, vải, da, gỗ vụn, thủy tinh, túi nilon, kim loại khác, tro, cây, chất thải đặc biệt ( đồ điện hỏng, pin, bình điện, dầu, lốp xe, ) chất độc hại sử dụng gia đình.-Thương mại ( nhà kho, quán ăn, chợ, văn phòng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu, gara, ): giấy, bìa carton, nhựa, thức ăn thừa, thủy tinh, kim loại, loại chất thải đặc biệt chất độc hại 10 Thời gian tần suất thu gom : Xin Ông/bà cho biết khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt ? Khối lượng trung bình .tấn/ ngày Tỷ lệ rác thải vô : % Tỷ lệ rác thải hữu : .% Tỷ lệ rác thải nguy hại : .% Xin Ông/Bà cho biết địa phương có chương trình đào tạo /dự án đầu tư xử lý chất thải rắn sinh hoạt không ? A Có B Không Ở địa phương Ông/Bàcó thu gom chất thải rắn sinh hoạt tập trung không ? A Có B Không Ông/Bà cho biết số bãi rác thu gom địa phương ? A B C Khác: Theo Ông/Bà hình thức thu gom ? A Tốt B Tạm ổn C Chưa tốt Hình thức xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương ? ( lựa chọn nhiều phương án) A Chôn lấp B Thải tự vào môi trường C Tái chế thành phân bón D Đốt E Do công ty môi trường xử lý Theo Ông/Bà công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương ? A Tốt B Bình thường C Chưa tốt D Kém Theo Ông/Bà vấn đề bất cập công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương ? A Thiếu nhân công B Ý thức người dân chưa cao C Không có khu vực lưu trữ D Không có phương pháp xử lý 10 Ông/Bà cho biết khó khăn công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ? A Thiếu kinh phí B Thiếu nguồn nhân lực có chuyên môn C Công tác quản lý chưa tốt D Thiếu văn quy phạm pháp luật 11 Theo Ông/Bà công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt xảy ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng ? A Ảnh hưởng đến sức khỏe người B Ảnh hưởng đến mỹ quan C Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh D Ý kiến khác 12 Theo Ông/Bà ý thức người dân môi trường ? A Tốt B Chưa tốt C Bình thường 13 Theo Ông/Bà cần làm để nâng cao giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt A Tăng cường nhân lực B Tăng cường trang thiết bị C Đào tạo /tập huấn D Ý kiến khác: 14 Theo Ông/Bà bãi tập kết rác địa phương đạt yêu cầu chưa ( xa khu dân cư; xa nguồn nước) A Đạt yêu cầu B Chưa đạt yêu cầu Kiến nghị Ông/Bà công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phương? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Chữ kí người vấn Mẫu phiếu tham vấn công nhân thu gom CTRSH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG *** -PHIẾU THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Phiếu điều tra sử dụng để tìm hiểu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Ba Vì – Hà Nội, phục vụ cho đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội đề xuất giải pháp quản lí phù hợp” Rất mong nhận hợp tác chia sẻ Ông/Bà! Áp dụng cho cán công ty Môi trường I Thông tin chung Họ tên:………………………………………………………………… Tuổi:………………… …………Giới tính:………………………… Phòng/tổ/đội công tác: Địa chỉ:…………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………… II Nội dung vấn Ông/Bà làm công việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt bao lâu? ……………………………………………………………………………… Ông/Bà cung cấp phương tiện dụng cụ để thực công việc thu gom? Nếu có, Ông/Bà cho biết số lượng loại: Găng tay Đồng phục Ủng Khẩu trang Dụng cụ Địa phương Ông/Bà làm việc có thực phân loại rác không? A Có B Không Ông/Bà tiến hành thu gom rác với tần suất nào? ………………………………………………………………………………… Lịch trình thu gom cụ Ông/Bà nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hiệu suất thu gom bao nhiêu? A < 60% B 60- 80% C 80- 100% Ông/Bà thường thu gom vào thời gian nào? …………………………………………………………………………… Theo Ông/Bà thời gian hợp lý hay chưa? Người dân có hợp tác vấn đề thu gom hay không? A Có B Không Khoảng cách từ khu dân cư đến điểm tập kết rác thải bao nhiêu? Mức lương Ông/Bà bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… Với mức lương Ông/Bà cảm thấy nào? A Thấp B Trung bình C Cao 10 Công việc có phải nguồn thu nhập Ông/Bà không? A Có B Không Ông/Bà cho biết nguồn thu nhập thu gom rác nguồn nào? …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 11 Ông/Bà thấy ý thức thu gom rác người dân khu vực Ông/Bà thu gom nào? A Thấp B Trung bình C Tốt 12 Công ty quyền địa phương có chế độ ưu đãi, hỗ trợ cho công việc Ông/Bà không? A Có B Không Nếu có chế độ nào? ……………………………………………………………………………………… Ông/ Bà có hài lòng với chế độ hỗ trợ không? A Có B Không 13 Ông/Bà có dự định gắn bó lâu dài với công việc không? A Có B Không Ông/Bà giải thích sao? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 14 Ông/Bà có nguyện vọng trình làm việc không? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 15 Để nâng cao hiệu công tác thu gom, Ông/Bà có ý kiến gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! Bảng điểu tra thành phần nhân địa bàn xã/thị trấn nghiên cứu Xã/ Thị Trấn Số hộ TT Tây Đằng người kinh doanh, người học sinh người công chức, người học người bán hàng ăn, người học người bán hàng tạp hóa, người già, người học 5 người buôn bán thực phẩm , người học 1giáo viên, làm nông nghiệp, người học người kinh doanh, người học người làm nông nghiệp, người công chức, người học người bán hàng ăn, người làm ruộng, người học 10 người làm nông nghiệp, người học người nhân viên, người già, người học người làm xây dựng, người làm nông, người học người làm nông, người già, người học người giáo viên, người chăn nuôi, người học người làm nông, người học người làm xây dựng, người làm nông, người học người giáo viên, người học người làm nông, người già, người học người làm xây dựng, người làm nông, người học 10 người đôi, người giáo viên, người học người làm xây dựng, người làm nông, người học người công nhân, người làm nông, người học Xã Vật Lại Xã Đồng Thái Số nhân Thành phần nhân khẩu Xã Cẩm Lĩnh Xã Vân Hòa 3 người làm nông, người học người làm nông, người học 5 người giáo viên, người làm nông, người học người làm ruộng, người học người giáo viên, người học người công chức, người cán y tế, người học người cán bộ, người học 10 người công nhân, người làm nông, người học người giáo viên, người già, người học người làm ruộng, người già, người học người công chức, người học 4 người làm xây dựng, người làm ruộng, người học người giáo viên, người học người nhân viên y tế, người nghỉ hưu, người học người nhân viên, người già, người học người công chức, người học người làm xây dựng, người làm nông, người học 10 người làm nông nghiệp, người giáo viên, người học người làm nông nghiệp, người học người làm nông nghiêp, người học người đội, người giáo viên, người học người làm nông nghiêp, người học người làm xây dựng, người làm nông, người học người công chức, người học người công nhân, người giáo viên , người học người công chức, người học người làm xây dựng, người làm nông, người học 10 người nhân viên y tế, người làm nông, người học Bảng phân loại CTRSH địa bàn xã/thị trấn nghiên cứu Xã/ thị trấn Ngày phân loại Chất hữu dễ phân hủy (%) Giấy, bìa carton (%) Nhựa (%) Nilon (%) Thủy tinh (%) Kim loại (%) Khác (%) TT Tây Đằng Ngày 49.3 13.5 12 10.5 1 12.7 Ngày 53.8 17.2 8.3 0.8 9.9 Ngày 47.3 15.5 15.1 8.4 1 11.7 Xã Vật Lại Ngày 45.2 14.5 13.5 12 0.8 12 Ngày 46.6 17.1 10.9 11.5 2.9 10 Ngày 48.5 18.5 11 3.5 12.5 Xã Đồng Thái Ngày 50.1 17 12 8.5 4.3 0.6 8.5 Ngày 44 16 10.8 10.7 4.8 0.7 13 Ngày 40.6 17.5 12.6 9.9 4.3 1.6 14.5 Xã Cẩm Lĩnh Ngày 41.5 20 12.5 4.8 1.7 10.5 Ngày 43 17.7 14.5 7.5 2.5 1.8 13 Ngày 45.7 20 14.2 7.8 0.2 1.5 10.6 Xã Vân Hòa Ngày 44 18 18.8 6.7 0.6 0.5 11.4 Ngày 45 19.5 11.4 9.1 12 Ngày 44.5 17.4 13.7 7.4 4.8 1.7 11.5 Một số hình ảnh thực tế Hình ảnh trộn rác, chia thành phần phân loại Hình ảnh thu gom cân CTRSH hộ dân Hình ảnh vấn người dân, cán quản lí môi trường công nhân thu gom CTRSH [...]... trong đó, chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày Chỉ tính riêng tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: 6.420 tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày 1.2.2 Tình hình quản lí và xử lí chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam a Tình hình thu gom, vận chuyển [6] Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay tại khu vực nội thành của các đô... chất thải rắn đô thị Chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh với khối lượng lớn tại hai đô thị đặc biệt là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tới 45,24% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ tất cả các đô thị Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người ở mức độ cao từ 0,9-1,38 kg/người/ngày ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và một số đô thị phát... thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt, thành phố Hội 18 An,…Chỉ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bình quân trên đầu người thấp nhất tại thành phố Đồng Hới, thành phố Kon Tum, thị xã Gia Nghĩa thuộc tỉnh Đăk Nông, thành phố Cao Bằng từ 0,31-0,38 kg/người/ngày Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc năm 2014 khoảng 23 triệu tấn tương đương với khoảng 63.000 tấn/ngày, trong đó, chất. .. của hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt đến người dân cũng như nhận thức, đánh giá về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của các hộ gia đình và nhà quản lí, các công nhân thu gom tại khu vực nghiên cứu Dự kiến 65 phiếu (13 phiếu/xã) với đối tượng cụ thể là cộng đồng người dân và nhà quản lí, công nhân thu gom rác + Phương pháp điều tra xác định hệ số phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt: ... biểu và đồ thị Số liệu được quản lý và phân tích với phần mềm Microsoft Excel và phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word f Phương pháp bản đồ Sử dụng cơ sở dữ liệu bản đ và phần mềm Paint vạch tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ba Vì 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ba Vì 3.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn. .. khá hoàn thiện và đồng bộ, chất lượng phục vụ ngày càng tốt hơn 29 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trên địa bàn huyện Ba Vì, TP Hà Nội Đề tài tập trung nghiên cứu tại địa bàn Thị trấn Tây Đằng, xã... trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh và tại khu vực ngoại thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 60% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn còn thấp, trung bình đạt khoảng 40-55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại các vùng nông thôn ven đô hoặc... thấy chất thải rắn có thể phát sinh hàng ngày từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chiếm khối lượng và tỉ lệ cao nhất là từ các khu dân cư sinh sống trên địa bàn huyện Chất thải rắn phát sinh tự các khu dân cư đa số là từ đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân: ăn uống, vui chơi, chăn nuôi Như vậy, tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn huyện theo thống kê của phòng Tài nguyên và Môi... trong vòng 1 tuần Thành phần % chất hữu cơ = x 100% Với 10 là khối lượng rác của mẫu lấy Thành phần khác của chất thải rắn sinh hoạt cũng tính tương tự như chất hữu cơ c Phương pháp dự báo 31 Dự báo về khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của huyện Ba Vì đến năm 2025 Từ tỉ lệ gia tăng dân số và hệ số phát sinh CTRSH hiện tại, ta có thể dự báo khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện Ba Vì đến năm 2025... phi kim loại, da, cao su, chất dẻo, c Theo bản chất nguồn tạo thành, CTR được phân thành các loại: 11 - Chất thải rắn sinh hoạt: là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người Theo nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/4/2015 của chính phủ quy định về quản lí chất thải và phế liệu, chất thải rắn sinh hoạt được phân loại thành các nhóm như sau: + Nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w