1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

73 817 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

MỤC LỤCMở Đầu61. Tính cấp thiết của đề tài12. Mục tiêu nghiên cứu23.Nhiệm vụ của đề tài2CHƯƠNG 13TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU31.1. Tổng quan về chất thải rắn31.1.1. Khái niệm về chất thải rắn31.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt31.1.3. Phân loại chất thải rắn51.1.4. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt61.1.5. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường81.2. Tổng quan về công tác quản lý và xử lý chất thải rắn91.2.1. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam91.2.2. Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn ở tỉnh Hà Tĩnh111.2.3. Căn cứ pháp lý liên quan đến công tác quản lý chất thải rắn và CTR sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh141.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu151.3.1. Điều kiện tự nhiên151.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội171.3.3. Tình hình phát triển kinh tế191.3.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của huyện21CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU232.1. Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu232.1.1. Đối tượng nghiên cứu232.1.2. Phạm vi nghiên cứu232.1.3. Thời gian nghiên cứu232.2. Nội dung nghiên cứu232.2.1. Điều tra tình hình chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà232.2.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà232.2.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà242.2.4. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải răn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà242.3. Phương pháp nghiên cứu242.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu242.3.2. Phương pháp điều tra khảo sát242.3.3. Phương pháp điều tra xác định hệ số phát sinh và thành phần chất thải rắn sinh hoạt242.3.4. Phương pháp dự báo252.3.5. Phương pháp SWOT252.3.6. Phương pháp thống kê và xử lý thông tin262.3.7. Phương pháp chuyên gia26CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN273.1. Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh273.1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà273.1.2. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ gia đình được nghiên cứu283.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà303.2. Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà353.2.1. Phương tiện vận chuyển và nhân lực thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà353.2.2. Tình hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà383.2.3. Tình hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà423.2.4. Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà433.2.5. Đánh giá chung cho công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh443.2.6.Dự báo sự gia tăng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 trên địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh463.3. Nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn483.3.1. Ý kiến của người dân483.3.2. Ý kiến người thu gom493.3.3. Ý kiến của ban quản lý503.4. Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp đối với chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà503.4.1. Thay đổi phương pháp thu gom, phân loại503.4.2. Giải pháp xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh513.4.3. Giải phápđẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức công đồng.543.4.4. Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ phụ trách về công tác quản lý CTRSH563.4.5. Giải pháp cơ chế chính sách563.4.6. Giải pháp tăng phí vệ sinh môi trường573.4.7. Giải pháp tăng cường phương tiện và tần suất thu gom58KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ591.KẾT LUẬN592.KIẾN NGHỊ60TÀI LIỆU THAM KHẢO61PHỤ LỤC62 DANH MỤC BẢNGBảng 1.1. Định nghĩa, thành phần của chất thải rắn sinh hoạt7Bảng 3.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà27Bảng 3.2. Bảng thống kê khối lượng CTRSH tại các hộ gia đình theo thành phần kinh tế28Bảng 3.3. Lượng CTR sinh hoạt cân tại các hộ dân của 4 xã của huyện Lộc Hà29Bảng 3.4. Khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh của 4 xã trên địa bàn huyện Lộc Hà30Bảng 3.5. Khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt thu được sau 3 lần cân tại 4 xã của huyện Lộc Hà31Bảng 3.6 Thành phần CTRSH của 4 xã trên địa bàn huyện Lộc Hà32Bảng 3.7. Danh sách HTX và Tổ đội vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Lộc Hà37Bảng 3.8. Khối lượng rác thải thu gom từ năm 2011 đến năm 2015 của huyện Lộc Hà38Bảng 3.9. Phần tram ý kiến của người dân về phí vệ sinh môi trường42Bảng 3.10. Bảng tỷ lệ % cách xử lý rác của người dân tại huyện Lộc Hà43Bảng 3.11. Bảng dự báo khối lượng CTRSH trên địa bàn huyện Lộc Hà47đến năm 202547Bảng 3.12. Đánh giá của người dân về chất lượng thu gom CTRSH48Bảng 3.13. Các hạng mục công trình trong bãi chôn lấp hợp vệ sinh52Bảng 3.14. Đề xuất các hạng mục công trình trong BCL CTR sinh hoạt hợp vệ sinh của các xã vùng nghiên cứu53Bảng 3.15. Các hạng mục cần bổ sung cho khu xử lí rác thải vùng nghiên cứu54Bảng 3.16. Bảng thu phí vệ sinh môi trường của các hộ gia đình theo57thành phần kinh tế57 DANH MỤC HÌNHHình 1.1. Trình bày sơ đồ về các nguồn phát sinh chất thải rắn chính4Hình 1.2. Bản đồ huyện Lộc Hà15Hình 3.1.Tỷ lệ % thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Lộc Hà31Hình 3.2.Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt của xã Thạch Kim33Hình 3.3. Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt của xã Thạch Bằng33Hình 3.4 Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt của xã Thạch Châu34Hình 3.5 Biểu đồ thành phần chất thải rắn sinh hoạt của xã Thạch Mỹ34Hình 3.6. Biểu đồ thể hiện khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom từ năm39Hình 3.7. Sơ đồ hệ thống thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt40trên địa bàn huyện Lộc Hà40Hình 3.8. Sơ đồ tuyến thu gom của 4 xã trên địa bàn huyện Lộc Hà40Hình 3.9. Biểu đồ hiện trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Lộc Hà43Hình 3.10. Biểu đồdự báo khối lượng CTRSH trên địa bàn huyện đến năm 202547Hình 3.11. Biểu đồ thể hiện sự đánh giá của người thu gom đối với ý thức của người dân49 

LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Đức Thưởng xin cam đoan nội dung khóa luận thực hướng dẫn Th.S Vũ Thị Phương Thảo, Khoa Môi Trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Khóa luận thực hoàn toàn mới, không chép hay không trùng với tương tự Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng để làm báo cáo hay bảo vệ môn Nếu điều cam đoan không thật, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Đức Thưởng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoc tập rèn luyện mái trường Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội quan tâm, dẫn dắt, đạo Ban giám hiệu nhà trường, giảng viên trường, đặc biệt giảng viên khoa Môi trường, người trực tiếp truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành đạo đức lối sống Với tận tình dạy dỗ lòng say mê yêu nghề, giảng viên hết lòng truyền đạt cho kiến thức quý báu Giờ trưởng thành nhân cách tay nghề chuyên môn để vững tin bước vào sống tương lai Khóa luận tốt nghiệp dịp để cọ xát vào thực tế, giúp cho hiểu biết thêm chuyên môn nâng cao kiến thức, tay nghề Khóa học kết thúc lúc hoàn thành “Khóa luận tốt nghiệp” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội, giảng viên trường, khoa Tôi gửi lời cảm ơn tới giảng viên Th.S Vũ Thị Phương Thảo khoa Môi trường, trường Đại học Mỏ - Địa chấtđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực đề tài Qua gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Lộc Hà; UBND xã Thạch Châu; UBND xã Thạch Mỹ, UBND xã Thạch Bằng, UBND xã Thạch Kim; Ban lãnh đạo anh chị cán bộ, nhân viên phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện cho thực tế địa phương, cung cấp tài liệu đóng góp nhiều ý kiến bổ ích, giúp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Đức Thưởng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, môi trường trở thành vấn đề nóng bỏng nhân loại, cần quan tâm hết, để bảo vệ cải thiện chất lượng sống người hành tinh Những biến đổi khí hậu toàn cầu tác động không nhỏ tới sống người lời cảnh báo xuống cấp nghiêm trọng môi trường Trái đất nóng lên dẫn tới băng tan làm nước biển dâng lên, thu hẹp diện tích đất liền, thiên tai xảy thường xuyên với sức tàn phá lớn Việt Nam không nằm vùng ảnh hưởng đó, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng nhiều nơi nhiều nguyên nhân rác thải, khí thải, nước thải, cố tràn dầu….Vấn đề mà Việt Nam đối mặt rác thải sinh hoạt Nền kinh tế nước ta có bước chuyển mạnh mẽ, trình công nghiệp hóa, đại hóa phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích người Các trình phát triển kinh tế, xã hội gây sứcép lớn lên môi trường sống xung quanh Tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa gia tăng cách nhanh chóng khiến lượng rác thải thải môi trường ngày nhiều Tuy nhiên hệ thống quản lý môi trường củanước ta chưa thực hiệu quả, thiếu đồng bộ, đặc biệt đa số nhà máy sản xuất công nghiệp chưa có hệthống xử lý chất thải trước thải môi trường Vì mà môi trường phải đối mặt vớitình trạng ô nhiễm nghiêm trọng Lộc Hà huyện đồng ven biển, có diện tích tự nhiên 11.830 ha, dân số 86.213 vạn người, nằm phía Đông Bắc tỉnh Hà Tĩnh cách trung tâm thành phố Hà Tĩnh 18km, nơi có số đường giao thông trọng điểm chạy qua Vì hoạt động kinh tế huyện tương đối phát triển, đồng thời dân số huyện ngày tăng nên nhu cầu tiêu dùng người dân tăng theo Các chợ, quán ăn, loại hình dịch vụ phục vụ người dân ngày phong phú đa dạng, dẫn đến lượng rác thải môi trường tăng lên đáng kể Rác thải sinh hoạt vấn đề khó giải vùng nông thôn tình trạng vứt xả rác bừa bãi diễn khắp nơi gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, không khí, gây ách tắc dòng chảy, làm ô nhiễm nguồn nước mặt,… gây ảnh hưởng xấu đến đời sống, sinh hoạt hàng ngày sức khỏe người dân Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” với mong muốn đánh giá thực trạng xả thải quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện, từ dựa sở khoa học đưa đề xuất thích hợp nhằm tăng cường hiệu biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt, góp phần nhỏ bé vào công bảo vệ cải thiện chất lượng môi trường sống huyện miền núi xa xôi Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng hiệu cáccông tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, giảm thiểu ô nhiễm môi trường chất thải rắn gây Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Xác định khối lượng thành phần rác thải sinh hoạt hộ gia đình, lượng rác thải bình quân đầu người - Tìm hiểu nhận thức người dân việc quản lý, thu gom rác thải, tầm quan trọng, ý thức mong muốn họ vấn đề bảo vệ môi trường - Tìm hiểu ành hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường - Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu công tác quản lý CTRSH huyện Lộc Hà, khó khăn, thách thức công tác quản lý - Đề xuất biện pháp quản lý, xử lý rác thải để công tác quản lý, xử lý chất thải rắn huyện đạt hiệu cao CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn 1.1.1 Khái niệm chất thải rắn Theo Điều Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 chất thải định nghĩa là: “Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác” Chất thải rắn tất chất thải, phát sinh từ hoạt động người động vật, thường dạng rắn bị đổ bỏ không sử dụng không mong muốn (Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt–GVC TS Trần Thị Mỹ Diệu) Chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn sinh từ khu nhà (biệt thự, hộ gia đình riêng lẻ, chung cư,…), khu thương mại (cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị, văn phòng, khách sạn, nhà nghỉ, trạm dịch vụ, cửa hàng sửa xe,…), quan (trường học, viện nghiên cứu, trung tâm, bệnh viện, nhà tù, trung tâm hành chánh nhà nước,…), khu dịch vụ công cộng (quét đường, công viên, giải trí, tỉa xanh,…), từ công tác nạo vét cống rãnh thoát nước Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm chất thải nguy hại sinh từ nguồn (Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt – GVC TS Trần Thị Mỹ Diệu) 1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Khối lượng chất thải rắn tăng tác động gia tăng dân số, phát triển kinh tế- xã hội, thay đổi tính chất tiêu dùng đô thị vùng nông thôn Trong nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn bao gồm: - Từ khu dân cư: Bao gồm khu dân cư tập trung, hộ dân cư tách rời Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su, có số chất thải nguy hại - Từ động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng quan, khách sạn, Các nguồn thải có thành phần tương tự khu dân cư (thực phẩm, giấy, catton, ) - Các quan, công sở: Trường học, bệnh viện, quan hành chính: lượng rác thải tương tự rác thải dân cư hoạt động thương mại khối lượng - Từ xây dựng: Xây dựng nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ công trình cũ Chất thải mang đặc trưng riêng xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, sỏi, bê tông, vôi vữa, xi măng, đồ dùng cũ không dùng - Dịch vụ công cộng đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu công viên, bãi biển hoạt động khác, Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang trí đường phố - Các trình xử lý nước thải:Từ trình xử lý nước thải, nước rác, trình xử lý công nghiệp Nguồn thải bùn, làm phân compost, - Từ hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công, trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng gói sản phẩm, Nguồn chất thải bao gồm phần từ sinh hoạt nhân viên làm việc - Từ hoạt động sản xuất nông nghiệp:Nguồn chất thải chủ yếu từ cánh đồng sau mùa vụ, trang trại, vườn cây, Rác thải chủ yếu thực phẩm dư thừa, phân gia súc, rác nông nghiệp, chất thải từ trồng trọt, từ trình thu hoạch sản phẩm, chế biến sản phẩm nông nghiệp Khu dân cư Cơ quan, trường học Nơi vui chơi, giải trí,… Chợ, bến xe… Chất thải rắn Bệnh viện, sở y tế Giao thông, xây dựng Chính quyền, địa phương Khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp Hình 1.1 Trình bày sơ đồ nguồn phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Phân loại chất thải rắn 10 14 Kho chứa dụng cụ, hóa chất (chế phẩm khử mùi, diệt ruồi muỗi, phân bón cho trồng quanh bãi,…) 15 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật (điện, điện thoại, công trình vệ sinh, nhà bảo vệ, nhà nghỉ cho nhân viên nước cấp cho sinh hoạt công nhân vận hành bãi) So sánh tiêu chí với thực trạng xây dựng vận hành Khu xử lí rác thải vùng nghiên cứu cho thấy để đạt tiêu chí BCL hợp vệ sinh cần phải bổ sung số công trình sau: 59 Bảng 3.15 Các hạng mục cần bổ sung cho khu xử lí rác thải vùng nghiên cứu TT Hạng mục Hệ thống quan trắc nước ngầm Hệ thống thoát ngăn nước mưa Hệ thống thu gom nước rác Ô chứa bùn từ hệ thống xử lí nước rỉ rác Hệ thống thoát tán khí rác Kho chứa dụng cụ, hóa chất Trạm sửa chữa, bảo dưỡng điện 3.4.3 Giải phápđẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức công đồng Hiện việc xác định, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, bảo vệ môi trường địa bàn huyện Lộc Hà vừa có tính cấp bách vừa vấn đề lâu dài cho việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân địa bàn huyện UBND huyện, cán môi trường cần có biện pháp, hình thức tuyên truyền phù hơp cho đối tượng khác như: Đối với hộ gia đình: Cần tổ chức tuyên truyền giải thích rõ ràng, cụ thể cho người dân thành phần chất thải rắn sinh hoạt bao gồm chất tuyên truyền cho người dân biết cách phân loại rác thải trước đem thải bỏ hình thức khác như: - Bằng loa, đài: Hiện 100% thôn xã điều có loa phát riêng chưa sử dụng để tuyên truyền vấn đề bảo vệ môi trường cho người dân nói chung vấn đề chất thải rắn sinh hoạt nói riêng Vì cần tận dụng loa phát để tuyên truyền cho người dân thông qua chuyên đề môi trường đặc biệt chất thải rắn Thời gian: lần/tuần; vào ngày thứ 3, thứ 5, thứ 7; lần từ 30 đến 45 phút tùy thuộc vào nội dung chuyên đề Người thực hiện: cán môi trường xã, cán thôn Nội dung thực hiện: Người thực phát cần chuẩn bị chuyên đề cụ thể hạn chế bị trùng lặp, số chuyên đề sau: + Giải thích cụ thể cho người biết khái niệm nêu ví dụ chất thải rắn hữu cơ, chất thải vô cơ, chất thải tái chế, chất thải nguy hại + Hướng dẫn người dân phân loại rác nhà + Thông báo khen thưởng cá nhân, hộ gia đình định xử phạt cá nhân vi phạm luật bảo vệ môi trường địa bàn + Tác hại chất thải rắn sức khỏe người 60 - Bằng tổ chức họp thôn, xóm: Ở thôn, xóm tổ chức họp thường xuyên chưa đưa vấn đề môi trường đặc biệt vấn đề chất thải rắn sinh hoạt vào nội dung họp Để công tác tuyên truyền đạt kết cao cần phải đưa nội dung chất thải rắn sinh hoạt vào họp để trao đổi với người dân, nhận ý kiến phản hồi từ người dân Từ nắm bắt tình hình thực tế đưa giải pháp đắn để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt Nội dung thực hiện: Cán thôn, người chủ trì họp chuẩn bị nội dung liên quan đến chất thải rắn đưa vào họp với số nội dung sau: + Phổ biến cho người dân biết quy định pháp luật bảo vệ môi trường, hình thức xử phát cá nhân, tập thể gây ô nhiễm môi trường + Bằng hình ảnh giải thích nêu ví dụ cho người dân loại chất thải rắn sinh hoạt từ hướng dẫn người dân phân loại + Phát video cho người dân thấy tác hại chất thải rắn sinh hoạt sức khỏe người + Lấy ý kiến người dân tình hình thu phí vệ sinh môi trường chất lượng công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thôn, xóm Bên cạnh đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào việc đánh giá gia đình văn hóa Đối với trường học: Tổ chức chương trình môi trường hội chợ khuyến học cách cho học sinh tổ chức bán sản phẩm tái chế tự làm ra, trường cấp địa bàn huyện hoạt động trường THPT Mai Thúc Loan tổ chức thành công Hai trường cấp lại trường tiểu học, mần non có tổ chức cho học sinh, phụ huynh lao động dọn vệ sinh thu gom rác trường xung quanh trường chưa thường xuyên Cần tuyên truyền cho học sinh bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh trường, lớp nơi sinh sống Đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào chấm điểm thi đua lớp, đội cờ đỏ phát học sinh lớp vứt rác không nơi quy định trừ điểm thi đua tuần với lớp Đối với quan, bệnh viện, trạm y tế, trung tâm thương mại: Gián thông báo hướng dẫn người bỏ rác nơi quy định Tuyên truyền, khuyến khích cho người bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh nơi làm việc Tuyên dương người có ý thức đồng thời phê bình người thiếu ý thức việc giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường nơi làm việc 3.4.4 Nâng cao lực quản lý cho cán phụ trách công tác quản lý CTRSH - Có cán chuyên trách cấp xã 61 Hiện xã địa bàn huyện Lộc Hà cán chuyên trách môi trường, có cán kiêm nhiệm môi trường nên kiến thức chuyên môn môi trường Vì xã cần bầu cán chuyên trách môi trường cấp xã để đạo việc thực quản lý môi trường nói chung quản lý CTRSH nói riêng tốt - Tập huấn nâng cao kỹ quản lý cho người cán + Tham gia lớp tập huấn, tự nâng cao trình độ việc tham gia khóa học quản lý môi trường giúp cho cán có thêm hiểu biết chuyên môn bảo vệ môi trường + Bổ sung kiến thức thông qua sách, báo, internet quản lý môi trường, bảo vệ môi trường Cán người lãnh đạo vô quan trọng máy hành nhà nước Vì việc đào tạo nâng cao lực quản lý cho cán điều quan trọng, đào tạo cho họ kỹ quản lý môi trường để nâng cao lực cho người quản lý môi trường, có việc quản lý rác thải sinh hoạt địa phương có hiệu cao 3.4.5 Giải pháp chế sách - Thành lập máy quản lý môi trường, phối hợp với để nắm vững tình hình môi trường chung thị trấn theo dõi sát sao, hướng dẫn công nhân thu gom, nâng cao hiệu quản lý - Việc xây dựng sách quản lý rác thải phải xây dựng đồng với công cụ kinh tế phù hợp nhằm thay đổi hành vi từ ép buộc sang khuyến khích Phải có biện pháp cụ thể ngăn cấm sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ đổ rác thải không nơi quy định, tổ chức kiểm tra cụ thể để xử lý vi phạm theo Luật bảo vệ môi trường - Tăng ngân sách cho hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường, phải có quỹ môi trường để chi trả cho hoạt động khuyến khích giải cố môi trường địa phương - Công nhân trực tiếp làm việc thu gom rác phải xếp ngành lao động độc hại từ có chế độ tiền lương phù hợp thêm phụ cấp độc hại, dụng cụ bảo hộ lao động phải trang bị đầy đủ đảm bảo an toàn lao động - Khuyến khích tổ chức thành lập công ty cổ phần dịch vụ môi trường: tổ chức thu gom, chuyên chở rác thải địa bàn huyện đến bãi chôn lấp, quét dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm - Phấn đấu nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thu gom, vận chuyển, đạt tỷ lệ thu gom 100% 3.4.6 Giải pháp tăng phí vệ sinh môi trường 62 Nhằm trì công tác quản lý rác thải địa bàn, cần thực tốt trình vận động để hộ dân sản xuất nông nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh hộ công nhân viên chức tích cực tham gia Hiện theo quy định Quyết định 2519/QĐUBND ngày 28/8/2014 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc Ban hành số định mức, đơn giá công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải sinh hoạt khu vực đô thị, nông thôn 3000 đồng/khẩu/tháng Qua số liệu khảo sát, điều tra cho thấy mức độ chênh lệch kinh tế khối lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nhóm hộ khác nên ý kiến mức phí vệ sinh môi trường khác Vì cần điều chỉnh lại mức thu phí hộ nông nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh hộ công nhân viên chức Cụ thể thể qua bảng sau: Bảng 3.16 Bảng thu phí vệ sinh môi trường hộ gia đình theo thành phần kinh tế Thành phần kinh tế Mức thu phí vệ sinh môi trường (nghìn/khẩu) Sản xuất kinh doanh Công nhân viên chức Nông nghiệp Hộ sản xuất kinh doanh hộ có khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh nhiều nên mức phí vệ sinh môi trường cao Tiếp đến hộ công nhân viên chức cuối hộ nông nghiệp có khối lượng chất thải rắn sinh hoạt nên phí vệ sinh môi trương nhóm hộ Mức thu phí tăng lên giúp cho việc đầu tư trang thiết bị việc thu gom, vận chuyển xử lý rác thải, đặc biệt đầu tư cho xã chưa mua xe tải vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ bãi tập kết đến bãi rác huyện 63 3.4.7 Giải pháp tăng cường phương tiện tần suất thu gom - Về phương tiện thu gom Theo bảng 3.10 lượng rác thải từ đến năm 2025 tăng cách đáng kể với số lượng xe đẩy tay xe vận chuyền chất thải rắn đến bãi rác huyện không đủ Nhưng điều kiện kinh tế địa bàn huyện Lộc Hà có số HTX môi trường có khả mua xe tải vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt từ bãi tập kết xã đến bãi rác huyện như: Thạch Châu, Thạch Bằng, Thạch Kim, Mai Phụ, Hộ Độ, Thịnh Lộc Số HTX môi trường lại phải thuê xe cá nhân để chở Nên tăng số lượng xe phù hợp cho công tác thu gom, vận chuyển lượng chất thải rắn sinh hoạt đạt hiệu cao năm tới Vì UBND huyện Lộc Hà cần phải có biện pháp tăng cường số xe tải lên môi xã phải có từ đến xe, xã chưa mua xe cần có biện pháp để đầu tư trợ cấp cho xã mua xe tải vận chuyển phải tăng số xe đẩy tay nhân viên thu gom rác lên để đảm bảo người thu gom xe đẩy tay Xe đẩy tay tận dụng xe bò gia đình nhân viên thu gom HTX, tổ đội vệ sinh môi trường cần phải trả chi phí thuê xe cho nhân viên với 10.000đ/lần thu gom tuần, chi phí tính cộng vào tiền lương nhân viên - Về tần suất thu gom Theo kết điều tra vấn nhân viên tổ thu gom xã lượng rác thải nơi họ phụ trách thu gom tương đối nhiều Do tần suất thu gom không diễn hàng ngày hầu hết tần suất thu gom xã lần/tuần riêng xã Thạch Kim đông dân cư với lượng rác thải nhiều nên tần suất lần/tuần.Nên xẩy tình trạng chất thải rắn sinh hoạt tồn đọng đường làng ngõ xóm gây ô nhiễm môi trường, mỹ quan, ảnh hưởng đến sức khỏe người Vì tần suất thu gom cần tăng lên lần/tuần riêng xã Thạch Kim phải lần/tuần, thời gian thu gom vào buổi chiều từ 16h đến 20h, sau chất thải rắn từ thôn, xóm vận chuyển đến bãi tập kết xã xe tải vận chuyển đến bãi rác huyện xã Hồng Lộc 64 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình điều tra thực tế hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, thu số kết luận sau: Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện Lộc Hà chủ yếu từ hộ gia đình với 71,07% chiếm tỉ lệ lớn Tiếp theo chất thải răn từ quán ăn, dịch vụ chiểm tỉ lệ 16,48% chất thải rắn từ chợ lớn huyện chiếm 7,04% Cuối chất thải từ khu vực trường học, quan, công sở, bệnh viện, trạm y tế chiếm tỷ lệ nhỏ (2,95%) (2,46%) , chủ yếu giấy, bao bì plastic… Thành phần rác thải địa bàn huyện tùy thuộc vào đặc tính nhóm hộ Bao gồm thành phần vô cơ, hữu cơ, chất tái chế phần chất nguy hại, có thành phần hữu chiếm tỷ lệ cao với 55,5%, thành phần vô chiếm 22,3%, thành phần chất tái chế chiếm 14,7% cuối thành phần chất thải nguy hại chiếm tỷ lệ nhỏ với 7,5% Năm 2015 địa bàn huyện Lộc Hà có số dân khoảng 85.537 người trung binh người dân thải 0,558 kg/người/ngày lượng rác thải phát sinh 17.421,321 tấn/năm Một lượng nhỏ CTR sinh hoạt lại ý thức người dân chưa cao nên đổ rác không nơi quy định, vứt xuống ao hồ gây ô nhiễm môi trường Về phương tiện thu gom, vận chuyển huyện trang bị 44 xe đẩy tay 0,5 m3 xe ô tô tải phụ trách thu gom rác xã sau vận chuyển khu xử lý rác huyện Về nhân lực thu gom địa bàn huyện có 12 HTX 01 tổ vệ sinh môi trường An Lộc với 131 lao động Công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thực khu vực mức trung bình với hiệu suất thu gom đạt 65% năm 2015 Tuy nhiên bên cạnh chất thải rắn sinh hoạt chưa phân loại nguồn, chưa áp dụng phương pháp phân loại thu gom hợp vệ sinh Hiện huyện Lộc Hà có 45,84% hộ gia đình tập hợp rác để đơn vị thu gom, 27,08% hộ gia đình tự tiêu hủy rác; 20, 83% hộ gia đình tái sử dụng rác; 6,25 % hộ gia đình đổ rác bãi đất trống làm ô nhiễm môi trường Chất thải rắn sinh hoạt thu gom vận chuyển đến bãi rác huyện xã Hồng Lộc xử lý phương pháp chôn lấp chưa hợp vệ sinh Dự báo dân số kèm theo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 Tại khu vực nghiên cứu, công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt quan tâm chưa mức 65 Công tác tuyên truyền giáo dục môi trường cho người dân thực hiệu chưa cao, dẫn đến ý thức người dân việc bảo vệ môi trường thấp gây khó khăn cho công tác quản lý 10 Đề xuất số biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt để đạt hiệu cao KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện thực tốt hơn, đề tài đưa số kiến nghị sau: Cần có phương pháp thu gom phân loại chất thải rắn sinh hoạt địa phường hợp lý hiệu Xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, bổ sung hạng mục công trình cần thiết để đạt tiêu chuẩn bãi chôn lấp hợp vệ sinh Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng địa bàn huyện Lộc Hà Nâng cao lực, trình độ chuyên môn cho công nhân, cán chuyên trách môi trường Tạo phối kết hợp chặt chẽ UBND huyên với cán thôn để dễ hoạt động hiệu công tác quản lý chất thải Tăng phí vệ sinh môi trường, phương tiện tần suất thu gom chất thải rắn sinh hoạt địa bàn huyện UBND huyên Lộc Hà cần đưa chế sách phù hợp công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhằm mang lại hiệu cao 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lộc Hà (2014), Báo cáo kết thực Nghị Quyết số 132/2010/NQ-HĐND, Lộc Hà Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lộc Hà (2015),Báo cáo tổng kết năm hoạt động HTX, tổ đội vệ sinh môi trường(giai đoạn 2011- 2015) địa bàn tỉnh kế hoạch triển khai nhiệm vụ thời gian tới, Lộc Hà Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lộc Hà(2015), Báo cáo số nội dung liên quan đến quy hoạch, xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo yêu cầu UBND tỉnh năm 2015,Lộc Hà Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lộc Hà(2015), Báo cáo kết thực Nghị số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 HĐND huyện năm 2015, Lộc Hà Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lộc Hà(2015), Báo cáo triển khai tình hình thực Nghị 132/2010/NQ-HĐND năm 2015, Lộc Hà Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lộc Hà(2015), Báo cáo tổng kết năm hoạt động HTX, tổ đội vệ sinh môi trường (giai đoạn 2011- 2015) địa bàn tỉnh kế hoạch triển khai nhiệm vụ thời gian tới, Lộc Hà Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh (2010), Báo quy hoạch quản lý chất thải rắn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, Hà Tĩnh Nguyễn Thị Kim Thái, Trần Hiếu Nhuệ, Định Quốc Dũng (2001),Quản lý chất thải rắn NXB Xây dựng Nguyễn Văn Phước (2008), Giáo trình “Quản lý xử lý chất thải rắn”, NXB Xây dựng 10 Trần Thị Mỹ Diệu (2010), Giáo trình “Quản lý chất thải rắn sinh hoạt” NXB ĐH Văn Lang PHỤ LỤC 67 Phụ Lục 1: Khối lượng CTRSH 32 hộ gia đình xã khu vực nghiên cứu Hộ gia đình Số nhân Cân Cân Đặc điểm kinh lần lần tế (người) (kg) (kg) Cân lần (kg) Tổng khối lượng CTRSH trung bình (kg) Hệ số phát thải CTRf SH (kg/người) Xã Thạch Châu Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Sản xuất kinh doanh Nông nghiệp Nông nghiệp Công nhân viên chức Công nhân viên chức Sản xuất kinh doanh 3,4 3,8 4,0 3,733 0,747 1,8 2,2 2,1 2,0 2,2 2,3 2,033 2,167 0,508 0,433 2,5 2,4 2,7 2,533 0,633 2,1 2,2 2,1 2,133 0,533 4,2 4,1 4,4 4,233 0,706 2,3 2,5 2,0 1,8 1,9 2,2 Xã Thạch Mỹ 2,2 2,0 1,9 2,267 1,967 0,453 0,492 2,033 0,407 Hộ Hộ Nông nghiệp Nông nghiệp Hộ Hộ Nông nghiệp Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doan Nông nghiệp Công nhân viên chức Nông nghiệp Nông nghiệp Công nhân viên chức Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ 4,0 4,3 4,5 4,267 0,711 2,8 3,0 3,1 2,967 0,593 2,0 1,8 2,1 1,967 0,491 2,1 2,3 2,1 2,167 0,542 2,0 2,8 2,0 3,0 2,1 3,1 2,033 2,967 0,406 0,4944 2,5 2,6 2,8 2,633 0,658 Xã Thạch Bằng Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ 68 Sản xuất kinh doanh Nông nghiệp Sản xuất kinh doanh Nông nghiệp Sản xuất kinh doanh Công nhân viên 4,1 4,4 4,0 4,167 0,695 2,7 2,5 2,4 2,533 0,507 3,8 4,0 4,1 3,967 0,793 1,9 2,2 2,0 2,033 0,508 3,4 3,2 3,6 3,4 0,68 2,3 2,4 2,1 2,267 0,567 Hộ gia đình Đặc điểm kinh tế chức Nông nghiệp Công nhân viên chức Hộ Hộ Số nhân Cân Cân lần lần (người) (kg) (kg) Cân lần (kg) Tổng khối lượng CTRSH trung bình (kg) Hệ số phát thải CTRf SH (kg/người) 3,1 3,4 3,5 3,333 0,556 2,0 2,0 1,9 1,967 0,492 Xã Thạch Kim Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Sản xuất kinh doanh Nông nghiệp Sản xuất kinh doanh Sản xuất kinh doanh Công chức nhà nước Sản xuất kinh doanh Công chức nhà nước Sản xuất kinh doanh 5,1 5,0 5,0 5,033 0,719 2,3 2,2 2,5 2,333 0,467 4,7 4,5 4,3 4,5 0,750 3,8 4,0 4,1 3,967 0,661 2,5 2,2 2,6 2,433 0,608 3,6 3,5 3,3 3,467 0,693 1,9 1,6 1,8 1,767 0,442 5,2 5,1 5,4 5,233 0,748 Phụ Lục 2: Thành phần CTRSH xã khu vực nghiên cứu Thành phần Chất thải hữu Chất thải vô Thạch Châu Chất thải tái chế Chất thải nguy hại Tổng Thạch Mỹ Chất thải hữu Chất thải vô Chất thải tái chế Chất thải Xã 69 Cân lần (kg) Cân lần (kg) Cân lần (kg) Tổng khối lượng trung bình Tỷ lệ % 5,2 4,9 5,1 5,1 51 2,8 2,5 2,6 2,6 26 1,5 1,8 1,8 1,7 17 0,5 0,8 0,5 0,6 10 10 10 10 100 4,7 4,9 4,8 4,8 48 2,6 2,8 2,8 28 1,5 1,6 1,7 1,6 16 1,2 0,7 0,5 0,8 nguy hại Tổng Chất thải hữu Chất thải vô Thạch Bằng Chất thải tái chế Chất thải nguy hại Tổng Chất thải hữu Chất thải vô Thạch Kim Chất thải tái chế Chất thải nguy hại Tổng 10 10 10 10 100 5,5 5,8 5,5 5,6 56 2,1 1,8 2,1 20 1,5 1,8 1,5 1,6 16 0,9 0,6 0,9 0,8 10 10 10 10 100 6,5 6,6 6,7 67 1,5 1,8 1,2 1,5 15 1,2 0,8 1 10 0,8 0,8 0,8 0,8 10 10 10 10 100 Phụ Lục 3: Hình ảnh thực đề tài Hình ảnh vấn hộ anh Lê Văn Luyến xã Thạch Mỹ 70 Hình ảnh vấn hộ ông Nguyễn Đức Sứu xã Thạch Châu Hình ảnh vấn nhà chị Nguyễn Thị Lý nhân viên thu gom rác xã Thạch Châu 71 Hình ảnh sinh viên thực cân rác phân loại rác hộ gia đình 72 Xe chở chất thải rắn sinh hoạt từ điểm tập kết đến bãi rác huyện 73 Hình ảnh bãi rác huyện xã Hồng Lộc [...]... trường + Nhận thức, đánh giá của người dân 2.2.4 Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thải răn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà + Giải pháp về nâng cao hiệu quả công tác thu gom chất thải sinh hoạt + Giải pháp về nâng cao chất lượng quản lý chất thải sinh hoạt: Về cơ chế, chính sách, Về việc bố trí, trung chuyển, vận chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 2.3 Phương pháp nghiên cứu... thải rắn sinh hoạt + Lượng phát thải chất thải rắn sinh hoạt 2.2.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà Tìm hiểu về hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà như: + Về phương tiện thu gom, vận chuyển, nhân lực duy trì: Số lượng, chủng loại phương tiện thu gom, vận chuyển; Số nhân công thu gom,vận chuyển + Tình hình thu gom chất thải. .. hướng dẫn của các thầy cô, những người trực tiếp làm việc trong công tác vệ sinh môi trường của huyện 33 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 3.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà Huyện Lộc Hà là huyện có hoạt động kinh tế tương đối phát triển vớitốc độ dân số đang ngày càng... Công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở 4 xã là: xã Thạch Châu, xã Thạch Mỹ, xã Thạch Bằng, xã Thạch Kim trên địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đây là các xã có tập trung nhiều cơ quan, công sở và trung tâm chăm sóc sức khỏe Xã Thạch Châu có chợ Phủ và xã Thạch... với chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh + Quyết định số 418/QĐ-UBND ngày 04/02/2013 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 1.3 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý, địa hình Hình 1.2 Bản đồ huyện Lộc Hà Huyện Lộc Hà nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh Hà. .. thu gom chất thải rắn sinh hoạt: Phương pháp thu gom; Tần suất, thời gian thu gom, các điểm tập kết, hiệu suất thu gom, Vạch tuyến thu gom sơ cấp và thứ cấp + Phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt + Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2025 30 2.2.3 Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Lộc Hà + Nhận thức, đánh giá của cán bộ môi... b) Hiện trạng hu gom và xử lý Theo Báo quy hoạch quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 - - - - - Thành phố Hà Tĩnh: Có 16 đơn vị hành chính gồm 10 phường và 6 xã, do công ty quản lý công trình đô thị thành phố Hà Tĩnh quản lý, thu gom và xử lý rác Tổng lượng chất thải rắn thu gom được 63.5 tấn/ ngày chiếm tỷ lệ thu gom khoảng 88% Chủ yếu là chôn lấp và đốt Vị trí bãi chôn lấp chất. .. sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phân hữu cơ sử dụng công nghệ ủ hiếu khí, một số cơ sở xử lý đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Cầu Diễn thuộc Công ty Môi trường Hà Nội, nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Nam Bình Dương thuộc Công ty TNHH MTV cấp thoát nước và môi trường Bình Dương; Nhà máy xử lý và chế biến chất thải Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh thuộc Công ty TNHH MTV quản lý công... cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt sử dụng công nghệ đốt công suất lớn, hiện đang hoạt động: Nhà máy xử lý chất thải Sơn Tây thuộc Công ty Cổ phần Dịch vụ Môi trường Thăng Long; Xí nghiệp xử lý chất thải rắn và sản xuất phân bón tại cụm công nghiệp Phong Phú thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Thái Bình;… 1.2.2 Hiện trạng quản lý và xử lý chất thải rắn ở tỉnh Hà Tĩnh a) Hiện trạng phát sinh Giai... lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc năm 2014 khoảng 23 triệu tấn tương đương với khoảng 63.000 tấn/ngày, trong đó, chất thải rắn sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tấn/ngày Chỉ tính riêng tại thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh là: 6.420 tấn/ngày và 6.739 tấn/ngày b) Hiện trạng thu gom, xử lý Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt

Ngày đăng: 23/06/2016, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w