1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYỂN DỊCH cơ cấu LAO ĐỘNG ở HUYỆN THƯỜNG tín, THÀNH PHỐ hà nội

90 399 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một chủ trương lớn và quan trọng của Đảng, là nội dung trọng yếu trong đường lối phát triển kinh tế thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Trong đó, chuyển dịch cơ cấu lao động có ý nghĩa, vai trò tích cực đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. CDCCLĐ được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, phục vụ đắc lực cho CDCCKT, nó vừa là kết quả, vừa là yếu tố thúc đẩy CDCCKT, góp phần cân đối lại cung cầu trên thị trường lao động. Chuyển dịch CCLĐ không những phải tuân theo các quy luật kinh tế, mà còn nhằm vào các mục tiêu phát triển bền vững, ổn định xã hội, cải thiện môi trường và phát triển con người.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Cơ cấu kinh tế CCKT Cơ cấu lao động CCLĐ Công nghiệp hóa CNH Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCKT Chuyển dịch cấu lao động CDCCLĐ Hiện đại hóa HĐH Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung chuyển dịch cấu lao động 1.2 Chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Thường Tín thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Một số đặc điểm lợi Thường Tín chuyển dịch cấu lao động 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Thường Tín từ năm 2010 - 2014 2.3 Những vấn đề đặt cần giải để thúc đẩy phát triển chuyển dịch cấu lao động huyện Thường Tín Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN ĐẾN NĂM 2020 3.1 Những phương hướng đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động huyện Thường Tín 3.2 Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động huyện Thường Tín thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 10 10 22 37 37 44 57 62 62 66 82 84 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế chủ trương lớn quan trọng Đảng, nội dung trọng yếu đường lối phát triển kinh tế thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Trong đó, chuyển dịch cấu lao động có ý nghĩa, vai trò tích cực chuyển dịch cấu kinh tế CDCCLĐ coi nhiệm vụ trọng tâm, phục vụ đắc lực cho CDCCKT, vừa kết quả, vừa yếu tố thúc đẩy CDCCKT, góp phần cân đối lại cung - cầu thị trường lao động Chuyển dịch CCLĐ phải tuân theo quy luật kinh tế, mà nhằm vào mục tiêu phát triển bền vững, ổn định xã hội, cải thiện môi trường phát triển người Thường Tín huyện ngoại thành, nằm cửa ngõ phía nam Thủ đô, địa phương có truyền thống lịch sử, văn hóa đặc sắc, với tỷ trọng nông nghiệp chiếm khoảng 14%, dân số sống nông thôn 70% Huyện Thường Tín có mạnh định mạnh nguồn lực lao động để phát triển kinh tế nói chung chuyển dịch cấu lao động phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng Tuy nhiên địa bàn huyện, đại phận lao động nằm nông nghiệp truyền thống, trình độ đội ngũ lao động thấp Mặt khác, trình công nghiệp hóa, phát triển kinh tế thị trường đô thị hóa ngày làm gia tăng hạn chế, khó khăn người lao động địa bàn nông thôn như: việc làm, thu nhập, đời sống nảy sinh mâu thuẫn mới… Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế xã hội huyện đặt yêu cầu khách quan đòi hỏi phải thực chuyển dịch CCLĐ cách vững Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ vấn đề trình chuyển dịch CCLĐ huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội nay, đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu trình chuyển dịch CCLĐ huyện cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý đó, tác giả chọn đề tài “Chuyển dịch cấu lao động huyện Thường Tín - thành phố Hà Nội” làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chuyển dịch cấu lao động vấn đề quan trọng địa phương trình đô thị hóa, giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH Vì vậy, vấn đề chuyển dịch cấu lao động thu hút nhiều nhà khoa học, nhà quản lý… quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu số công trình sau: - Chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn tác động đến củng cố quốc phòng nước ta – Phạm Anh Tuấn – Luận án tiến sỹ kinh tế – 2004 Luận án nghiên cứu vấn đề trình chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp, nông thôn, đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu trình chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp, nông thôn đồng thời với củng cố quốc phòng đất nước, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Thực trạng chuyển dịch cấu lao động Thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu quận Ô Môn – Võ Thanh Dũng - Luận văn thạc sỹ kinh tế – 2007 Luận văn nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu giá trị sản xuất yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động làm sở để nhận dạng chuyển dịch cấu lao động quận Ô Môn giai đoạn 2000 – 2005, qua đề xuất chiến lược chuyển dịch cấu lao động hợp lý - Thực trạng cấu lao động chuyển dịch cấu lao động giai đoạn 1996 – 2000 – Bùi Văn Luyến – Luận văn thạc sỹ kinh tế - 2002 Luận văn nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu lao động nước ta giai đoạn 1996 – 2000, đề giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu lao động thời kỳ công nghiệp hóa – đại hớa giai đoạn 2000 – 2010 - Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa – Nguyễn Thị Mỹ Hạnh – Luận văn thạc sỹ kinh tế – 2007 Luận văn nghiên cứu thực trạng, trình, tác động chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Khánh Hòa, qua đó, tìm giải pháp thích hợp để giải vấn đề tồn tại, tận dụng mạnh, tiềm Khánh Hòa để khai thác nguồn lực có hiệu - Một số giải pháp chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2015 – 2020 – Nguyễn Mạnh Hùng – Luận văn Thạc sỹ kinh tế – 2008 Luận văn nghiên cứu, phân tích thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành từ đánh giá trình chuyển dịch đề biện pháp có hiệu thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Bắc Ninh - Giải pháp chuyển dịch cấu lao động tỉnh Bình Định – Phạm Thị Chung Thủy – Luận văn thạc sỹ Kinh tế – 2011 Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận CCLĐ, chuyển dịch CCLĐ Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch CCLĐ tỉnh Bình Định giai đoạn 10 năm 2001-2010, từ đánh giá hạn chế đề xuất giải pháp có hiệu cho trình chuyển dịch CCLĐ tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 - Nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc – Phạm Thị Thúy Lệ – Luận văn thạc sỹ Kinh tế – 2011 Luận văn nghiên cứu thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó, đánh giá trình chuyển dịch, rút rra kết luận làm sở đề xuất số giải pháp có hiệu thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Thái Bình giai đoạn – Phí Thị Hằng – Luận án Tiến sỹ kinh tế – 2014 Đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình thời gian qua đề xuất số định hướng, dự báo chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa phương đến năm 2020 giải pháp thực - Thực trạng xu hướng chuyển dịch cấu lao động vùng Đồng sông Hồng - Nguyễn Sinh Cúc - Tin tham khảo nội kinh tế - xã hội - 1995 - số 11 - Tr 3-10 Bài nêu nguyên nhân, đặc điểm trình chuyển dịch cấu lao động theo cấu ngành nghề tỉnh Đồng sông Hồng từ năm 1989 trở lại hiệu kinh tế - xã hội - Thực trạng số giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông thôn - Hoàng Kim Ngọc - Tạp chí Lao động xã hội - 2001 - số 12 - Tr 42-44 Bài phân tích đặc điểm chủ yếu cấu lao động theo ngành kinh tế, vùng lãnh thổ chất lượng lao động nông nghiệp sau năm đổi mới; Phân tích xu hướng chung chuyển dịch cấu lao động nông thôn giải pháp thực thời gian tới - Chuyển dịch cấu lao động thời gian qua - Nguyễn Văn Khang - Tạp chí Lao động xã hội - 2002 - số 197 - tr 29-31, 35 Bài viết xem xét tình hình chuyển dịch cấu lao động Việt Nam; Rút số nhận xét chung học rút từ việc chuyển dịch cấu lao động Việt Nam vừa qua - Chuyển dịch lao động ngành kinh tế quốc dân, thực trạng, nguyên nhân xu hướng - Trần Minh Ngọc - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 2003 - số - Tr 12-19 Bài phân tích đặc điểm tình hình chuyển dịch cấu lao động số ngành kinh tế chủ yếu: công nghiệp xây dựng, thương mại-dịch vụ, nông nghiệp v.v hai tiêu số lượng tuyệt đối tương đối, để tốc độ chuyển dịch cấu lao động chậm chạp Việt Nam thời kỳ 19902000 nguyên nhân - Chuyển dịch cấu lao động Việt Nam thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) - Phạm Đức Thành - Tạp chí Kinh tế phát triển 2006 - số 112Tháng 10 - tr 43-46 Bài viết đánh giá thành tựu đạt được, mặt tồn chủ yếu trình chuyển dịch cấu lao động Việt Nam 20 năm qua (19862005); Nêu khái quát mục tiêu giải pháp để thực chuyển dịch cấu lao động nước ta đến năm 2010 - Chuyển dịch cấu lao động nông thôn: trạng thời kỳ 1990-2005 triển vọng đến năm 2015 - Nguyễn Thị Lan Hương - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế - 2007 - số 11 - tr 22-37 Bài phân tích đặc điểm quy mô dân số lao động, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật; Tình hình chuyển dịch cấu lao động nhóm ngành: Nông-lâm-ngư, công nghiệp-xây dựng nhóm ngành dịch vụ; Vấn đề việc làm giải thất nghiệp lao động nông thôn Việt Nam giai đoạn 1990-2005; đồng thời sở dự báo quan hệ cung-cầu lao động nông thôn đến năm 2015 tác giả đưa định hướng chuyển dịch cấu lao động nông thôn năm tới Các công trình khoa học đề cập đến vấn đề lao động chuyển dịch cấu lao động góc độ mức độ khác Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu vấn đề “Chuyển dịch cấu lao động huyện Thường Tín - thành phố Hà Nội” góc độ khoa học kinh tế trị công trình nghiên cứu chuyên ngành Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động huyện Thường Tín Trên sở đó, đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm đẩy nhanh chuyển dịch CCLĐ huyện thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ nội dung chuyển dịch CCLĐ huyện Thường Tín - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch CCLĐ huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội thời gian qua, tìm nguyên nhân vấn đề đặt cần tiếp tục giải thời gian tới - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch CCLĐ huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội đến năm 2020 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Quá trình chuyển dịch CCLĐ địa bàn huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: huyện Thường Tín - Thành phố Hà Nội - Về thời gian: Từ năm 2010 (2015) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước, chủ trương, nghị đẩy mạnh phát triển kinh tế * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp chuyên gia,… để thực luận văn Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận chuyển dịch CCLĐ huyện Thường Tín – Thành phố Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa - Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT, CCLĐ địa bàn huyện Thường Tín nay, đề xuất phương hướng, giải pháp để giúp cấp, ngành huyện địa phương khác tham khảo để đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn đảm bảo an sinh xã hội Kết cấu đề tài Luận văn gồm: phần mở đầu, chương (7 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung chuyển dịch cấu lao động 1.1.1 Quan niệm cấu lao động Lao động hoạt động có mục đích người, hành động diễn người giới tự nhiên Trong trình lao động, người vận dụng sức tiềm tàng thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy vật chất tự nhiên, biến đổi vật chất đó, làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống Cơ cấu lao động phạm trù kinh tế - xã hội, phản ánh việc xác lập mối quan hệ tỷ lệ số lượng, chất lượng lao động ngành, lĩnh vực; mối quan hệ phần tử, phận lao động cấu thành tổng thể lao động kinh tế quốc dân Phạm trù CCLĐ có thuộc tính bản, tính khách quan, tính lịch sử tính xã hội: Tính khách quan CCLĐ bắt nguồn từ dân số CCKT quốc gia, địa phương, từ xác định CCLĐ xã hội Ở nước ta, phần lớn dân số sống nông thôn, kéo theo phần lớn lực lượng lao động lao động nông thôn, kinh tế chủ yếu nông nghiệp, nên lao động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ lệ cao Tính lịch sử: CCLĐ xã hội chỉnh thể, tồn vận động gắn liền với phương thức sản xuất xã hội Khi phương thức sản xuất xã hội có vận động, biến đổi CCLĐ quốc gia có vận động, biến đổi theo Tính xã hội CCLĐ: CCLĐ mang tính xã hội đậm nét sâu sắc Quá trình phân công lao động xã hội phản ánh trình tiến hoá lịch sử xã hội loài người Khi lực lượng sản xuất có phát triển nhảy vọt lại đánh 10 Đây giải pháp chủ yếu đẩy mạnh CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH nhằm giảm nhanh tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Việc nâng cao suất lao động nông nghiệp có ý nghĩa làm tăng sản lượng nông nghiệp tổng sản phẩm xã hội tạo điều kiện để giải phóng lao động nông nghiệp sang phát triển ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ… Việc rút lao động nông nghiệp sang phát triển ngành công nghiệp xây dựng, thương mại - dịch vụ làm tăng tỷ trọng lao động ngành tổng số lao động xã hội; đồng thời làm tăng tỷ trọng lao động thành thị tổng số lao động xã hội trường hợp người lao động khỏi nông thôn để phát triển ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại dịch vụ thành thị Trường hợp lao động nông nghiệp chuyển sang phát triển ngành nghề công nghiệp -xây dựng, thương mại - dịch vụ nông thôn, tức "ly nông bất ly hương" làm tăng tỷ trọng lao động ngành nghề tổng lao động xã hội, không làm tăng tỷ lệ lao động thành thị Tăng suất lao động nông nghiệp thực theo hướng, nâng cao suất trồng, vật nuôi đơn vị diện tích, đầu gia súc; đồng thời giảm hao phí lao động cho đơn vị diện tích, đầu gia súc Hai hướng thực thông qua biện pháp cụ thể sau: - Thay đổi cấu giống trồng, vật nuôi theo kế hoạch; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Chẳng hạn thay đổi việc trồng lúa, ngô sang trồng hoa, cảnh, ăn quả, rau vùng bãi ven sông Hồng, sông Nhuệ - Thay đổi công cụ sản xuất quy trình sản xuất Áp dụng công cụ cải tiến, máy móc giảm bớt hao phí lao động cho khâu sản xuất nông nghiệp cho công tác quản lý 76 Điều tạo điều kiện giải phóng lao động nông nghiệp sang phát triển ngành kinh tế khác Muốn vậy, cần phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học, giới hóa nông nghiệp, điện khí hóa nông thôn, phát triển thủy lợi hóa, áp dụng hóa học hóa… vào sản xuất nông nghiệp - Nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ lao động nông nghiệp, nông thôn Mở rộng nhanh ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại dịch vụ quy mô nhỏ, lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ sử dụng nhiều lao động Trong trình CNH, HĐH lựa chọn phát triển doanh nghiệp lớn, ngành sử dụng lượng vốn lớn, kỹ thuật cao, công nghệ đại… khả tạo đủ việc làm cho người lao động tăng lên Bởi vậy, cần có chiến lược phát triển công nghiệp vừa nhỏ để thu hút lao động nông nghiệp, góp phần giải vấn đề thất nghiệp toàn phần thất nghiệp phần nông thôn; khôi phục, xây dựng phát triển tiểu thủ công nghiệp truyền thống kết hợp với công nghiệp đại khu vực thành thị nông thôn, công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp ngành nghề khác, nhằm thu hút lao động dư thừa nông nghiệp; phát triển ngành dịch vụ phi nông nghiệp khu vực nông thôn tín dụng vốn, bảo hiểm, cung ứng vật tư kỹ thuật… kết hợp phát triển loại hình doanh nghiệp công nghiệp vừa nhỏ nông thôn với công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, giải việc làm, đồng thời tạo điều kiện đẩy nhanh trình CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đối với huyện Thường Tín, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ biện pháp bản, lâu dài tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy trình CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH Do doanh nghiệp vừa nhỏ có ưu sau: động, linh hoạt trước thay đổi thị trường, 77 đặc biệt nhu cầu nhỏ lẻ, có tính địa phương; có khả chuyển sản xuất, kinh doanh chuyển hướng mặt hàng nhanh, tăng giảm lao động dễ dàng Doanh nghiệp vừa nhỏ có tổ chức sản xuất, quản lý sinh hoạt, gọn nhẹ, định quản lý thực nhanh, công tác kiểm tra điều hành trực tiếp; qua góp phần tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp Quan hệ người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ chặt chẽ, chí gần gũi, thân thiết mối quan hệ họ hàng, gia đình, làng xã Do vậy, nơi làm việc người lao động có tính ổn định, bị đe dọa việc làm Với vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu cao, thu hồi nhanh làm cho mô hình doanh nghiệp vừa nhỏ có hấp dẫn đầu tư sản xuất, kinh doanh nhiều cá nhân, thành phần kinh tế Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ huyện phát triển, tạo nhiều việc làm… vai trò Nhà nước quan trọng, cụ thể là: Tạo môi trường pháp lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển; tạo môi trường điều kiện thích hợp, khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động cách sáng tạo… ngăn chặn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ Có sách hỗ trợ tài tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích áp dụng công nghệ vào sản xuất hàng hóa xuất Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo hội cho doanh nghiệp vừa nhỏ tự chủ tài Giảm thuế số loại máy móc phụ kiện nhập Miễn, giảm thuế cấp vốn lãi suất thấp cho mặt hàng xuất Cần có sách khuyến khích thúc đẩy xuất hàng hóa cho doanh nghiệp vừa nhỏ tổ chức hội chợ nước nước, cung cấp thông tin thị trường tạo hội buôn bán cho doanh nghiệp… 78 3.2.5 Nâng cao lực lãnh đạo tổ chức đảng, vai trò tổ chức quản lý quyền cấp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động huyện Thường Tín Sự lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi cách mạng Ngày lãnh đạo phát triển kinh tế xã hội nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng Trên địa bàn huyện nhiệm vụ quan trọng thuộc Huyện ủy, Đảng ủy, tổ chức sở đảng xã, thôn, cụm dân cư Nhiệm vụ khẳng định nghị Đại hội Đảng huyện nhiều nhiệm kỳ, quan tâm Thành ủy, HĐND UBND Thành phố Hà Nội Bởi nâng cao lực lãnh đạo tổ chức Đảng từ Huyện ủy đến Đảng ủy xã, chi sở gắn với sản xuất, kinh doanh, mặt hoạt động đời sống nhân dân thôn, xóm, cụm dân cư nhân tố giữ vai trò định thành công trình CDCCLĐ huyện Thường Tín Nâng cao lực lãnh đạo Huyện ủy lĩnh vực phải thể việc xác định đắn chủ trương, định hướng, tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, CDCCLĐ, đạo trình tổ chức thực kiểm tra, giám sát toàn hoạt động kết để có chủ trương, sách kịp thời Để làm tròn vai trò lãnh đạo mình, tập thể Huyện ủy mà trước hết đồng chí lãnh đạo chủ chốt phải người có trình độ, lực lãnh đạo, kiến thức chuyên môn khoa học cần thiết, có tư đổi sáng tạo, nắm quan điểm, chủ trương sách Đảng, nhà nước Thành phố, hiểu sâu mặt tình hình địa phương nắm bắt xử lý kịp thời xác thông tin sản xuất kinh doanh, xã hội, đời sống nhân dân địa phương, sở Đồng thời phải phát huy vai trò quan tham mưu để phục vụ đắc lực cho việc lãnh đạo,chỉ đạo thực nhiệm vụ CDCCKT nói chung CDCCLĐ nói riêng Trên tinh thần tổ chức đảng địa phương, sở (Đảng ủy xã, thị trấn; tổ chức kinh tế…) chi phải xây dựng vững mạnh, nâng cao trình độ mặt, trước hết khả lãnh đạo sản xuất, kinh doanh hoạt động kinh Hơn hết tổ chức đảng địa phương sở lực lượng gắn liền 79 trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xã hội, văn hóa giáo dục, đời sống địa bàn nông thôn, lãnh đạo nhân tố trực tiếp định thành bại CDCCLĐ Với chức quản lý nhà nước địa phương quyền cấp huyện xã, thị trấn có vai trò đặc biệt quan trọng trình CDCCLĐ huyện Thường Tín Đó lực lượng tổ chức quản lý, điều hành toàn trình CDCCLĐ huyện Trên sở chủ trương định hướng, tiêu Đại hội Đảng huyện Thành phố xác định, quyền người hoạch định chiến lược, kế hoạch, xác định nguồn lực, sách giải pháp để triển khai thực Đồng thời người quản lý, điều hành toàn trình sản xuất dựa vào qui định Hiến pháp, pháp luật, sách nhà nước Thành phố Cùng với việc nâng cao lực lãnh đạo tổ chức Đảng, việc nâng cao lực tổ chức, quản lý điều hành hệ thống quyền huyện nhân tố giữ vai trò định thành công công phát triển kinh tế huyện Thường Tín trình CNH, HĐH Cũng việc xây dựng tổ chức Đảng, việc xây dựng tổ chức quyền để thực thắng lợi trình CDCCLĐ trước hết phải tập trung vào nâng cao trình độ lực, phẩm chất đạo đức cán quyền cấp mà người giữ cương vị chủ trì với quan chuyên môn nghiệp vụ Việc xây dựng tổ chức Đảng quyền phải gắn với đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng, lãng phí, tệ quan liêu, triển khai thực có hiệu việc học tập làm theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh Trong năm tới, để phát huy vai trò tổ chức quản lý, điều hành quyền trình CDCCLĐ địa bàn huyện cần tập trung vào số vấn đề sau đây: Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển kinh tế huyện theo định hướng mục tiêu Thành phố huyện xác định Qua thực tiễn phát triển cần khẳng định bổ sung lĩnh vực, vùng, ngành trọng điểm cần 80 ưu tiên đầu tư để tạo nên chuyển biến mang tính đột phá, tạo tiền đề sức bật cho phát triển chung toàn lĩnh vực kinh tế huyện Tập trung quản lý điều hành vào lĩnh vực, ngành, vùng trọng điểm như: Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất vật nuôi, trồng, xây dựng vùng chuyên canh, thâm canh, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, tổ chức lại sản xuất làng nghề, giải việc làm bảo vệ môi trường sinh thái…Huy động sử dụng có hiệu nguồn nội lực huyện tài chính, sở vật chất, nhân lực, kết hợp huy động nguồn lực từ bên thông qua việc mời gọi đầu tư, liên kết, liên doanh với tổ chức kinh tế, tổ chức nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh Tận dụng cao lợi huyện tranh thủ giúp đỡ đầu tư Thành phố Cùng với tập trung phát triển sản xuất cần coi trọng nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sản xuất hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn để đảm bảo phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với vấn đề xã hội, môi trường địa bàn nông thôn để xây dựng nông thôn văn minh, đại Chăm lo xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ cán quyền cấp nhiều hình thức để thực người đủ đức, đủ tài làm nòng cốt cho thực trình CDCCKT nói chung CDCCLĐ nói riêng huyện * * * Trên sở phương hướng để đẩy mạnh chuyển dịch CCLĐ huyện thời gian tới như: CDCCLĐ ngành kinh tế theo hướng chuyển dịch lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp - xây dựng ngành dịch vụ; giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ; CDCCLĐ hai khu vực nông thôn thành thị theo hướng tăng tỷ trọng lao động khu vực thành thị gắn với phát triển công nghiệp dịch vụ; CDCCLĐ ngành khu vực nông thôn theo hướng dịch chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang công nghiệp, 81 tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ nông thôn, với phương châm "ly nông bất ly hương"… tác giả đề xuất giải pháp phù hợp với hạn chế huyện phân tích Chương Các giải pháp đề xuất bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội huyện Thường Tín làm cho CDCCLĐ; huy động khả thành phần kinh tế thực trình chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Thường Tín; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; đẩy mạnh phân công lao động xã hội để phát triển lĩnh vực ngành nghề sở nâng cao suất lao động ngành nông nghiệp huyện ; nâng cao lực lãnh đạo tổ chức Đảng, vai trò quản lý quyền cấp nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động huyện Thường Tín KẾT LUẬN CDCCLĐ yếu tố quan trọng trình CNH, HĐH kinh tế nước ta nói chung, huyện Thường Tín nói riêng Thực chất CDCCLĐ trình tổ chức phân công lại lao động, qua làm thay đổi quan hệ tỷ trọng ngành, vùng, thành phần kinh tế CDCCLĐ theo hướng tích cực xác định nội dung quan trọng có tính chiến lược trình CNH, HĐH, đòi hỏi khách quan phát triển kinh tế, xã hội Sự CDCCLĐ diễn cách nhanh chóng, mà trình, chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế - xã hội, phát triển từ thấp đến cao với quy luật chi phối riêng Sự CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH thời gian vừa qua huyện Thường Tín có chuyển dịch tích cực theo xu hướng: chuyển dần phần lớn lao động nông nghiệp sang lao động ngành công nghiệp, xây dựng thương mại, dịch vụ; giảm dần lao động khu vực nông thôn tăng dần lao động khu vực thành thị; giảm tỷ trọng lao động khu vực nhà nước 82 tăng lao động khu vực nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngoài; tăng dần lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ công nhân kỹ thuật trở lên Đó xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với yêu cầu khách quan có tính quy luật trình CDCCLĐ theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân Những kết đạt nói bước đầu, chưa đáp ứng yêu cầu đặt CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức huyện Thường Tín, nhiều vấn đề tồn chưa giải triệt để Điều thể chỗ: chất lượng CDCCKT năm qua thấp, biểu rõ suất lao động thấp, chất lượng tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng; dịch chuyển lao động từ khu vực nông thôn sang khu vực thành thị diễn với tốc độ thấp; chất lượng nguồn lao động thấp chưa có biến đổi rõ rệt, cân đối nghiêm trọng cấu lao động; chưa giải vấn đề xúc tình trạng thiếu việc làm, đặc biệt khu vực nông thôn… Như vậy, trình độ phân công lao động huyện Thường Tín tình trạng phát triển; CCLĐ giai đoạn kinh tế chuẩn bị phát triển Luận văn sở đánh giá thực trạng thành tựu hạn chế trình CDCCLĐ huyện Thường Tín, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp đẩy mạnh CDCCLĐ thời gian tới địa phương CDCCLĐ vấn đề rộng, phức tạp vấn đề mở Kết nghiên cứu bước đầu, cần phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu, từ mong nhận quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học… để kinh tế cuả huyện Thường Tín phát triển hiệu bền vững, góp phần xây dựng huyện ngày giàu đẹp văn minh đại 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Thường vụ Huyện ủy Thường Tín, Chương trình số 09 – CTr/HU ngày 30/12/2011 “Phát triển kinh tế, tăng trưởng bền vững; bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011-2015” C Mác, Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2005), Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2009), "Một số vấn đề chuyển dịch cấu lao động nước ta nay", Tạp chí Giáo dục lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Dự thảo văn kiện trình Đại hội XII Đảng, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 12 Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trần Kim Hải (1999), "Đào tạo công nhân lành nghề - Thực trạng vấn đề cần giải quyết", Tạp chí thông tin lý luận, (4) 84 14 Huyện ủy Thường Tín (2015), Dự thảo văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXIII, Lưu hành nội bộ, Thường Tín 15 Huyện ủy Thường Tín (2014), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 16 Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Lan (2008), "Chuyển dịch cấu lao động nông thôn: Thực trạng triển vọng đến năm 2015", Tạp chí Lao động xã hội, (346) 17 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Lê Doãn Khải (2001), Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khang (2002), "Chuyển dịch cấu lao động thời gian qua", Tạp chí Lao động Xã hội, (197) 20 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976 21 Lịch sử Đảng huyện Thường Tín (1930 – 2010), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010 22 Nguyễn Bá Ngọc (2010), "Thị trường lao động Việt Nam giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu- vấn đề bản", Tạp chí Lao động Xã hội, (379) 23 Nguyễn Bá Ngọc (2012), “Thách thức học kinh nghiệm trình chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp - nông thôn”, Tạp chí Lao động xã hội, số 422-423, tr.40-42 24 Hoàng Kim Ngọc (2001), “Thực trạng số giải pháp chuyển dịch cấu lao động nông thôn”, Tạp chí Lao động xã hội, số 12, tr.4244 25 Sở văn hóa thông tin Hà Tây (2004), Thường Tín đất danh hương 85 26 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, (Tái lần thứ nhất), Đại học Lao động - xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Tiệp (2010), "Chuyển dịch cấu lao động Việt Nam - Thực trạng khuyến nghị", Tạp chí Kinh tế phát triển, (151) 28 Trần Thị Tuyết (1996), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng đồng sông Hồng, luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 29 Phạm Đức Thành (1997), Chuyển dịch cấu lao động huyện vùng đồng sông Hồng, Đề tài khoa học cấp Bộ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Phạm Đức Thành, Bùi Huy Thảo, Lê Doãn Khải (1998), Chuyển dịch cấu lao động huyện vùng đồng sông Hồng qua khảo sát huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây, Hà Nội 31 Phạm Đức Thành, Bùi Huy Thảo, Lê Doãn Khải (1998), Chuyển dịch cấu lao động với tạo việc làm tỉnh Hà Tây trình công nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội 32 Phạm Đức Thành, Lê Doãn Khải (2002), Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Bắc Bộ nước ta, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Trần Văn Thành, Trần Gia Long (2012), “Yếu tố ảnh hưởng xu hướng chuyển đổi nghề lao động nông nghiệp vùng đồng sông Hồng”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13, Tr 26-28 34 Phạm Quý Thọ (2006), Chuyển dịch cấu lao động xu hướng hội nhập quốc tế, (Sách chuyên khảo), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn nhân lực nông thôn để công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 36.UBND huyện Thường Tín (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội huyện Thường Tín thời kỳ 1996 – 2010 37.UBND huyện Thường Tín (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Thường Tín năm (2011-2015) 38.UBND huyện Thường Tín (2011), Phát triển làng nghề huyện Thường Tín tầm nhìn đến 2020 39 UBND huyện Thường Tín (2013), Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội Huyện Thường Tín năm 2011, 2012, 2013 40 UBND huyện Thường Tín (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ 2014 41.UBND huyện Thường Tín (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2014 42 UBND huyện Thường Tín (2014), Báo cáo năm tháng thực định 1956 Thủ tướng phủ “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số thành thị huyện Thường Tín qua năm Năm Tổng số (người) 2010 Thành thị Tổng số (người) % 225289 6771 30,05 2011 228685 6830 29,86 2012 232491 6908 29,72 2013 236285 7017 29,92 2014 239641 7118 29,7 (Nguồn: Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình huyện Thường Tín – Hà Nội) Phụ lục 2: Cơ cấu lao động khu vực thành thị, nông thôn huyện Thường Tín giai đoạn 2010 - 2015 Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 2014 Người % Người % Người % Người % Người % Nông 104966 98,58 106506 98,53 105422 98,4 107106 98,32 107634 98,17 thôn Thành thị Tổng số 1512 106.47 1,42 1590 108.09 1,47 1704 107.12 1,59 1831 1.68 2007 108.93 109.64 1,83 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thường Tín – Hà Nội) 88 Phụ lục 3: Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế giai đoạn 2010 - 2015 Chỉ tiêu Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà 2010 2011 2012 2013 2014 Người % Người % Người % Người % Người % 9721 9,13 9707 94264 88,53 95783 nước Khu vực 8,98 88,6 9459 8,83 9423 94967 88,65 96529 8,79 88,6 9483 8,65 97273 88,72 có vốn đầu tư 2491 2,34 2606 2,41 2700 2,52 2832 2,6 2885 2,63 nước Tổng số 106.478 108.096 107.126 108.93 109.641 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thường Tín – Hà Nội) 89 Phụ lục 4: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật huyện Thường Tín giai đoạn 2010 - 2015 Chỉ tiêu Chưa 2010 2011 2012 2013 2014 Người % Người % Người % Người % Người % 75509 70,91 76357 70,63 74478 69,52 75.156 68,99 75.015 68,41 qua đào tạo Chuyê 13.115 12,3 13.408 12,4 13.135 12,26 23.581 21,64 34121 31,12 n môn kỹ thuật Trung 2847 2,6 2957 2,73 2926 2,73 3289 3,19 3593 3,27 5835 5,48 6.222 5,75 6.172 5,76 7138 6,55 7374 6,72 học chuyên nghiệp CĐ trở lên Tổng 106.47 108.09 107.12 108.93 số LĐ 6 109.641 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Thường Tín – Hà Nội) 90 ...MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung chuyển dịch cấu lao động 1.2 Chuyển dịch cấu lao động địa bàn huyện Thường. .. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG Ở HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Một số đặc điểm lợi Thường Tín chuyển dịch cấu lao động 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động huyện Thường Tín... dịch cấu lao động Thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu quận Ô Môn – Võ Thanh Dũng - Luận văn thạc sỹ kinh tế – 2007 Luận văn nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu giá trị sản

Ngày đăng: 07/06/2017, 06:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w