1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế TRÊN địa bàn HUYỆN THƯỜNG tín, THÀNH PHỐ hà nội

111 308 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 608,5 KB

Nội dung

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đã được Đảng và Nhà nước ta xác định là con đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành một quốc gia văn minh, hiện đại. Nội dung và yêu cầu cơ bản của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tăng nhanh tỷ trọng giá trị trong GDP của các ngành công nghiệp, xây dựng (gọi chung là công nghiệp) và thương mại – dịch vụ (gọi chung là dịch vụ), đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giá trị trong GDP của các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp (gọi chung là nông nghiệp). Cùng với quá trình chuyển dịch của cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi kinh tế và xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cơ cấu các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế, các lực lượng lao động xã hội, cơ cấu kinh tế đối nội, cơ cấu kinh tế đối ngoại…

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện 1.2 Nội dung chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín 1.3 Những yếu tố ảnh hướng tới chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín Chương THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN THỜI GIAN QUA 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội 2.2 Những kết quả, hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội thời gian qua 2.3 Nguyên nhân thành công, hạn chế vấn đề đặt cần giải chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thường Tín Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín 3.2 Các giải pháp chủ yếu đầy nhanh việc chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 10 10 22 26 33 33 38 55 65 65 75 100 101 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Đảng Nhà nước ta xác định đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh, đại Nội dung yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá tăng nhanh tỷ trọng giá trị GDP ngành công nghiệp, xây dựng (gọi chung công nghiệp) thương mại – dịch vụ (gọi chung dịch vụ), đồng thời giảm dần tương đối tỷ trọng giá trị GDP ngành nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp (gọi chung nông nghiệp) Cùng với trình chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu dẫn đến biến đổi kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá cấu vùng kinh tế, thành phần kinh tế, lực lượng lao động xã hội, cấu kinh tế đối nội, cấu kinh tế đối ngoại… Cùng với phát triển chung nước, cấu kinh tế huyện Thường Tín bước chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, theo xu hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Là huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội, Thường Tín có nhiều điều kiện thuận lợi để chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng mục tiêu đề Thường Tín vốn huyện mạnh truyền thống sản xuất nông nghiệp dựa điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên khí hậu, nguồn nước, thổ nhưỡng phù hợp với canh tác lúa nước, rau màu trồng ăn nuôi trồng thủy sản Với trình xây dựng, phát triển năm qua hệ thống giao thông đại hóa mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cho Huyện Hơn huyện địa phương có nhiều ngành nghề thủ công truyền thống lợi từ huyện ngoại thành Thủ đô nên tốc độ công nghiệp hóa, đại hóa Thường Tín diễn mạnh mẽ Nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp đầu tư xây dựng địa phương, đồng thời, tốc độ đô thị hóa ngày nhanh thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ Nhờ nhân tố thúc đẩy trên, cấu kinh tế huyện Thường Tín thời gian qua có chuyến biến tích cực Tuy nhiên chuyển dịch cấu kinh tế tồn nhiều hạn chế Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ địa bàn Huyện chậm chưa bền vững Sự phát triển làng nghề, khu công nghiệp chưa tương xứng với tiềm đặt nhiều vấn đề môi trường Quy hoạch phát triển cấu kinh tế vùng chưa thực hiệu Kinh tế nông nghiệp có phát triển định hiệu thấp chưa thật bền vững Những điều đặt yêu cầu thời gian tới địa phương phải thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cách nhanh chóng bền vững hơn, nhằm phát huy tốt tiềm lợi Huyện phát triển kinh tế, xã hội địa phương Nhận thức tính cấp thiết việc thúc đẩychuyển dịch cấu kinh tế hợp lý địa bàn huyện Thường Tín trình CNH, HĐH, chọn chủ đề “Chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Tình hình nghiên cứu nước - Nguyễn Sinh Cúc (1990), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta, NXB Thống Kê Cuốn sách nêu bật thành công hạn chế nông nghiệp nước ta sau thực Nghị 10 Bộ trị tác động to lớn tới đời sống xã hội nông thôn có chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn sau đổi - Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam Cuốn sách chủ yếu đề cập vấn đề lý luận chuyển dịch cấu ngành kinh tế nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam giai đoạn từ sau đổi tới năm 2005 Trên sở phân tích nguyên nhân tác động tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tác giải đưa nhận định xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam tương lai - Ngô Thái Hà, (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế trị Tác giả nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, nhân tố tác động đến trình để bảo đảm chuyển dịch theo hướng phát triển bền vững Việt Nam; Phân tích biến đổi cấu kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến nay; từ đó, đưa nhận định khuynh hướng vận động đề xuất phương hướng tiêu đánh giá; giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cấu kinh tế bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Trần Anh Tuấn (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven biển Bắc Bộ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế trị Tác giả luận án góp phần làm rõ khái niệm CDCCKT vùng CDCCKT vùng ven biển theo hướng CNH, HĐH; Luận án phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến CDCCKT vùng VBBB, tính toán, phân tích tiêu đánh giá CDCCKT vùng VBBB theo hướng CNH, HĐH Qua đó, đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế trình CDCCKT vùng VBBB theo hướng CNH, HĐH để làm sở đề xuất định hướng, giải pháp cho trình CDCCKT vùng VBBB theo hướng CNH, HĐH - Võ Tấn Danh (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum”, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, tác giả làm rõ sở lí luận thực tiễn CDCCKT tỉnh Kon Tum thời gian qua, từ đưa định hướng đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch nhanh theo hướng CNH, HĐH thời gian tới - Trần Xuân Vui (2010), Sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế trị Thông qua đề tài tác giả làm bật chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Nam phương diện cấu ngành, cấu theo thành phần kinh tế cấu lãnh thổ Trên sở đó, tác giả đề xuất số định hướng, giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nam thời gian tới - Huỳnh Phẩm Dũng Phát (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang thời kỳ 1995 - 2007 định hướng đến năm 2020, luận văn thạc sỹ kinh tế trị Luận văn phân tích ảnh hưởng nguồn lực tới chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh; phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần gồm: cấu GDP, cấu lao động, suất lao động cấu giá trị sản xuất nội ngành, không phân tích sâu lĩnh vực ngành; phân tích chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ gồm: cấu giá trị sản xuất địa phương phân theo khu vực kinh tế tỉ trọng so với toàn tỉnh; đưa định hướng đề xuất số giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang theo hướng CNH, HĐH - Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng Luận văn hệ thống hoá vấn đề lý luận vềchuyển dịch cấu nông nghiệp, phân tích thực trạng chuyển dịch cơcấu nông nghiệp huyện Thăng Bình giai ñoạn 2000-2010 đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp huyện Thăng Bình thời gian tới - Trương Thị Hiền (2010), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo quan điểm phát triển bền vững”, Tạp chí phát triển nhân lực Bài bào đề cập tới dịch chuyển kinh tế ngành lĩnh vực Việt Nam sau 20 năm đổi - Lê Xuân Bá (2010), “Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 – 2020”, nghiên cứu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Bài nghiên cứu phân tích xu hướng chuyển dịch cấu Khánh Hòa tới năm 2020 đặt tác động trình công nghiệp hóa, đại hóa - Nguyễn Thế Cường, (2010), Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng, Kỷ yếu hội thảo Bài viết phân tích sở khoa học thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng thời kỳ 2007 -2010, từ đề số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đề tài sử dụng ma trận SWOT để đánh giá tổng hợp thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế vùng Kết đề tài đưa số giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp - Bùi Quang Bình (2014), Xây dựng sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng tới năm 2020, Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, quan chủ trì Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng Đề tài tập trung làm rõ nội dung sau: Trình bày số lý luận sách chuyển dịch cấu kinh tế Thực trạng phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng thời gian qua yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế.Phân tích tình hình thực sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thành phố Đà Nẵng Đánh giá tác động sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thay đổi, phát triển kinh tế, xã hội thành phố Đề định hướng, xây dựng sách nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế có hiệu địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 - Trần Anh Phương (2009), “Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề cần đặt ra”, Tạp chí cộng sản, số Bài nghiên cứu khẳng định rõ chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Đảng Nhà nước ta xác định đường tất yếu để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh, đại Tác giả phân tích thực trạng cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn tới năm 2008 Trên sở đánh giá hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế, tác giả đề xuất phương hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế cho có hiệu * Tình hình nghiên cứu giới - Andrew Figura and William Wascher(2008), “The Causes and Consequences of Economic Restructuring:Evidence from the Early 21st Century”, (Các nguyên nhân kết tái cấu kinh tế: Bằng chứng từ đầu kỷ 20) Bài nghiên cứu phân tích chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ nguyên nhân dẫn đến tái cấu kinh tế - Michael Pettis (2013), “China's Economic Restructuring”, (Tái cấu kinh tế Trung Quốc), cụ thể tác giả phân tích yêu cầu cách thức tiến hành trình tái cấu kinh tế Trung Quốc Tuy nhiên, tính tới thời điểm chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín góc độ khoa học kinh tế trị Vì vậy, khoảng trống khoa học để tác giả lựa chọn nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện đề xuất phương hướng, giải pháp để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý địa bàn huyện Thường Tín thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện - Phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín, làm rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thường Tín thời kỳ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện * Phạm vi nghiên cứu - Không gian: huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội - Thời gian: Trong năm 2009 - 2014; nhiên, để vấn đề nghiên cứu có tính hệ thống, đề tài có đề cập số nội dung liên quan thời gian trước sau năm nói Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin mà trực tiếp Kinh tế trị Mác – Lênnin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chuyên ngành ngành kinh tế trị, gồm: Phương pháp trừu tượng hóa, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp điều tra xã hội học, phướng pháp hệ thống hóa, mô hình hóa đồ thị, phương pháp chuyên gia… Ý nghĩa đề tài - Làm rõ nội dung chuyểndịch cấu kinh tế huyện vàđánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thường Tín từ năm 2009 nay, đề xuất giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Huyện tới năm 2020 - Luận văn làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu giảng dạy môn kinh tế trị tài liệu tham khảo cho lãnh đạo cấp huyện Thường Tín địa phương khác Kết cấu đề tài Luận văn gồm: phần mở đầu, chương (8 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện 1.1.1 Quan niệm cấu kinh tế Theo quan điểm vật biện chứng lý thuyết hệ thống, cấu kinh tế thuộc tính hệ thống kinh tế, biểu thị nội dung, cách thức liên kết, phối hợp phần tử cấu thành nên hệ thống kinh tế Nó phản ánh tính chất trình độ phát triển hệ thống kinh tế luôn vận động phát triển có điều khiển người Trong điều kiện kinh tế cụ thể, phận hợp thành có mối quan hệ tương tác, hữu cơ; số lượng chất lượng phận quan hệ chúng bị chi phối yêu cầu phát triển thời kỳ đất nước nhằm đạt tới mục tiêu định “Sự liên kết, phối hợp phận hợp thành hệ thống chặt chẽ, tương tác phận hợp thành trình độ cao phát triển hài hoà bảo đảm, hệ thống phát triển hội đem lại kết cao, hiệu lớn” [38, tr 96] Cơ cấu kinh tế thuộc tính hệ thống kinh tế, phạm trù kinh tế, thể tính kinh tế, tính xã hội tính lịch sử tính chất quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Cơ cấu kinh tế sản phẩm trực tiếp phân công lao động xã hội Những ngành, lĩnh vực lãnh thổ chủ đạo có ý nghĩa động lực, mũi nhọn giữ vai trò định tồn phát triển cấu kinh tế Khi nói cấu kinh tế phải nói mặt 10 số lượng (được đo tỷ lệ phần trăm phần tử toàn hệ thống) mặt chất lượng (được đo mức độ chặt hay lỏng mối liên kết phần tử hợp thành hệ thống kết hoạt động hệ thống kinh tế [33, tr 208] Cơ cấu kinh tế quốc dân tổng thể mối quan hệ phận hợp thành kinh tế: lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng), ngành kinh tế quốc dân (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, y tế, giáo dục .), thành phần kinh tế xã hội ( kinh tế nhà nước, tư nhân, cá thể tiểu chủ, nước ), vùng kinh tế Phân tích trình phân công lao ðộng xã hội, C.Mác nhấn mạnh: “cơ cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với trình phát triển định lực lượng sản xuất vật chất” [6, tr 54] “Do tổ chức trình lao động phát triển kỹ thuật cách mạnh mẽ làm đảo lộn toàn cấu kinh tế xã hội” [6, tr 68] Mác phân tích cấu kinh tế hai mặt chất lượng số lượng, “cơ cấu phân chia chất lượng tỷ lệ số lượng trình sản xuất xã hội” [6, tr 213] Như vậy, cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế với vị trí, tỉ trọng tương ứng chúng mối quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Cơ cấu bao gồm hai phương diện: Phương diện thứ nhất, mặt vật chất kĩ thuật cấu, bao gồm: - Cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực kinh tế phản ánh số lượng, vị trí, tỉ trọng ngành, lĩnh vực, phận cấu thành kinh tế - Cơ cấu theo quy mô, trình độ kĩ thuật, công nghệ loại hình tổ chức sản xuất phản ánh chất lượng ngành, lĩnh vực, phận cấu thành kinh tế 11 Là huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, Thường tín tận dcngj nhiều lợi chế sách phát triển kinh tế thành phố Thành phố hỗ trợ kinh phí san lấp mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, cấp thoát nước ) cho khu công nghiệp nông thôn, đặc biệt công nghệ chế biến, khu sản xuất ngành nghề tập trung Tổ chức hỗ trợ kinh phí đào tạo kỹ thuật Tìm kiếm thị trường, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm Thứ tư, nghiên cứu áp dụng sách ưu đãi đầu tư nguồn nhân lực huyện để phục vụ mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Thực ưu đãi lãi suất sách tín dụng nông nghiệp, nông thôn Ngoài sách hành Nhà nước đầu tư tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn, ngân hàng cần linh hoạt, điều kiện cụ thể để có sách tạo thuận lợi cho người dân phát triển sản xuất, hoàn trả lãi suất vay vốn Phát triển mạnh hoạt động tín dụng nông thôn Đẩy mạnh hoạt động tổ chức tín dụng, ngân hàng, quỹ… đặc biệt tổ chức có chức tín dụng liên quan tới nông nghiệp, nông thôn Tận dụng tới mức tối đa quy định Nhà nước ưu đãi hoạt động tín dụng khu vực nông nghiệp, nông thôn như: tín dụng xóa đói, giảm nghèo; phát triển kinh tế hộ, trang trại; phát triển kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, phát triển tổ chức kinh tế mới; phát triển khoa học, công nghệ; phát triển hợp tác xã… 3.2.6 Tổ chức tốt liên kết, hợp tác với địa phương, tổ chức nước, phát triển quan hệ hợp tác quốc tế thực chuyển dịch cấu kinh tế Huyện Liên kết, hợp tác với địa phương, tổ chức nước quốc tế góp phần không nhỏ vào thực chuyển dịch cấu kinh tế Nền kinh tế Huyện phát triển tách rời với địa phương khác nước, rộng tách rời kinh tê giới Các địa phương với mạnh nhận định mạnh để thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý Tuy nhiên, thị trường đầu vào, thị trường đầu 98 kinh tế không giới hạn kinh tế mà phụ thuộc nhiều vào thị trường địa phương khác, quốc gia khác Thứ nhất, huyện bạn phạm vi thành phố địa phương khác phạm vi nước Liên kết tổ chức kinh tế địa phương với tổ chức kinh tế địa phương để tăng nguồn lực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Hợp tác liên doanh, liên kết với tổ chức, doanh nghiệp nước để phát triển số nông sản mũi nhọn như: ngô, chăn nuôi đại gia súc, sản phẩm gỗ sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống Để thực mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, Thường Tín cần thực phát huy nhiều nguồn lực Để có nguồn lực tổng hợp phục vụ cho mục tiêu ấy, hợp tác kinh tế giải pháp nên địa phương coi trọng Cần đa dạng hóa hình thức hợp đa dạng, gồm nhóm, tổ hợp tác, hợp tác xã, công ty… Trong số hình thức này, nên coi trọng hình thức hợp tác xã, thông qua mô hình hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân thực hợp tác kinh tế để tiến hành hiệu hoạt động sản xuất - kinh doanh Liên kết tổ chức kinh tế địa phương với tổ chức kinh tế địa phương để tăng nguồn lực cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, chí liên kết với tổ chức, cá nhân nước để tận dụng nguồn vốn công nghệ phát triển sản xuất hướng cần coi trọng điều kiện Hội nhập kinh tế quốc tế Mô hình liên kết theo ngành liên kết tổ chức tín dụng, ngân hàng để thực tốt chức cung cấp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh; liên kết hệ thống siêu thị, chợ… để hình thành kênh phân phối hàng tới tận người tiêu dùng, người cần nguyên liệu sản xuất… cần đẩy mạnh thông qua mô hình hiệp hội sản xuất, kinh doanh, hiệp hội nghề nghiệp 99 Thứ hai, viện nghiên cứu, trường đại học, cao đẳng địa bàn Thành phố quy hoạch, xây dựng chiến lược, kế hoạc phát triển, nghiên cứu chuyển giao kết khoa học công nghệ quản lý Củng cố mối quan hệ quan nghiên cứu khoa học từ Trung ương đến địa phương có hiệu quả, xây dựng mối quan hệ hợp tác nghiên cứu, triển khai ứng dụng KHKT với hộ nông dân mà người đại diện HTX Hàng năm, xã cần lựa chọn - cán lực gửi đào tạo trường đại học, cao đẳng Ưu tiên đào tạo lĩnh vực tư pháp, quản lý đất đai, kỹ thuật nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản Có chế độ hỗ trợ kinh phí cho người cử học, tạo điều kiện thuận lợi để họ yên tâm học tập Thứ ba, tăng cường khả kêu gọi đầu tư, hợp tác với nước Chính quyền huyện địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi, chế thông thoáng để kêu gọi nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức cá nhân địa phương khác nước nước ngoài; đồng thời phải có quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn FDI cách hiệu mục đích nhằm mang lại giá trị kinh tế, xã hội cao Lựa chọn cán có lực, có kết công tác tốt tập huấn, thăm quan học tập ngắn hạn nước có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến Xây dựng dự án phát triển hấp dẫn với điều kiện đầu tư thuận lợi, để thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực nông nghiệp - thuỷ sản * * * Chuyển dịch CCKT chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Việc phát triển mạnh, vững chắc, có hiệu công nghiệp - dịch vụ nông thôn, tăng nhanh tỷ trọng ngành cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ trình có tính quy luật Để thúc đẩy chuyển dịch CCKT địa bàn Huyện Thường Tín, huyện cần thực đồng kết hợp nhiều giải pháp Thứ nhất, nâng cao lực lãnh đạo tổ chức Đảng, 100 lực tổ chức quản lý quyền cấp trình thực chuyển dịch cấu kinh tế Thứ hai, đẩy mạnh xây dựng sở cật chất kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ đại, nâng cao trình độ quản lý đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực để thực thắng lợi mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế Thứ ba, huy động tối đa nguồn nội lực huyện, đồng thời tranh thủ giúp đỡ cao thành phố Trung ương trình thực chuyển dịch cấu kinh tế Thứ tư, tổ chức tốt liên kết, hợp tác với địa phương, tổ chức nước, phát triển quan hệ hợp tác quốc tế thực chuyển dịch cấu kinh tế Huyện KẾT LUẬN Một nội dung quan trọng Nghị Trung ương lần thứ (Khoá IX) đề mục tiêu nhiêm vụ nước ta thời kì 2006 – 2010 để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển là: Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Chuyển dịch cấu kinh tế có mối liên hệ chặt chẽ với tăng trưởng phát triển kinh tế, vừa kết trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn định, vừa yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội quốc gia lên trình độ Chuyển dịch cấu kinh tế nói chung gồm bốn nội dung hợp thành là: Cơ cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế, cấu vùng lãnh thổ chuyển dịch chế quản lý kinh tế từ hướng kinh tế hàng hóa sang kinh tế thị trường Luận văn “Chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín giai đoạn nay” thực cách nội dung sau đây: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa vấn đề sở lý luận chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín trình CNH, 101 HĐH bao gồm khái niệm, nội dung nhân tổ ảnh hưởng tới chuyển dịch CCKT huyện Thường Tín Thứ hai, luận văn phân tích đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín thời gian qua bao gồm đánh giá thành tựu đạt được, nguyên nhân thành tựu, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế Trên sở đó, luận văn đưa vấn đề mẫu thuẫn cần phải giải trình chuyển dịch CCKT địa bàn Huyện thời gian tới Thứ ba, Luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp chuyển dịch CCKT thời gian tới địa phương Chuyển dịch CCKT vấn đề rộng, phức tạp vấn đề mở Kết nghiên cứu bước đầu, cần phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu, từ mong nhận quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học… để trình chuyển dịch CCKT huyện Thường Tín phát triển hiệu bền vững, góp phần xây dựng huyện ngày giàu đẹp văn minh đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Lê Xuân Bá (2010), Nghiên cứu xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2010 – 2020, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Bùi Quang Bình (2014), Xây dựng sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng tới năm 2020, Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002), Một số vấn đề lý luận, phương pháp luận phương pháp xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Khoa học, Công nghệ môi trường (2006), Chiến lược công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cách mạng công nghệ, Nxb CTQG, Hà Nội Trần Xuân Châu (2002), Đẩy nhanh phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 102 Nguyễn Sinh Cúc (1990), Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Chí Cường (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Củ Chi tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Thế Cường (2010), “Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Hồng”, Kỉ yếu Hội thảo, Hà Nội Võ Tấn Danh (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia HCM, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Dũng (2001), Chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp vùng đồng Sông Hồng, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW Về nông nghiệp, nông dân nông thôn, Nxb CTQG, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung phát triển 2011), Nxb CTQG, Hà Nội 17 Đảng Thành phố Hà Nội (2010), Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội khóa 2010 – 2015, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Đảng Thành phố Hà Nội (2015), Nghị Đại hội Đảng Thành phố Hà Nội khóa 2015 – 2020, Nxb CTQG, Hà Nội 19 Đảng huyện Thưởng Tín (2010), Nghị Đại hội Đảng huyện Phú Xuyên khóa 2010 – 2015, Nxb CTQG, Hà Nội 103 20 Đảng huyện Thưởng Tín (2015), Nghị Đại hội Đảng huyện Phú Xuyên khóa 2015 – 2020, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Đức (1996), Tác động chế quản lý kinh tế với việc thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH kinh tế quốc dân, Nxb trị quốc Gia, Hà Nội 23 Ngô Thái Hà (2013), Chuyển dịch cấu kinh té theo hướng phát triển bền vững Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia HCM, Hà Nội 24 Trương Thị Hiền (2010), “Chuyển dịch cấu kinh tế theo quan điểm phát triển bền vững”, Tạp chí phát triển nhân lực, số 6, tr 13 – 15 25 Trương Thị Mỹ Hoa (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng 26 Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn miền Đông Nam Bộ theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 C Mác - Ăngghen toàn tập, Tư Bản, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 1995 28 Nguyễn Thiện Nhân (2005), Bốn học chuyển dịch cấu nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, www.hochiminheconomy.vn 29 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Giáo dục, Thành phố HCM 30 Huỳnh Phẩm Dũng Phát (2009), Chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang thời kỳ 1995 - 2007 định hướng đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia HCM 31 Trần Anh Phương (2009), “Chuyển dịch cấu kinh tế - thực trạng vấn đề cần đặt ra”, Tạp chí Cộng sản, số 1, tr 23 – 25 32 Nguyễn Trần Quốc (2004), Chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam năm đầu kỉ 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 33 Trương Thị Minh Sâm (2000), Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành thành phố Hồ Chí Minh trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trần Sinh (2007), Một số vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam, Thành phố HCM 35 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá từ kỷ XX đến kỷ XXI “Thời đại kinh tế tri thức”, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Đỗ Văn Sỹ, Nguyễn Tử Nhật (2003), “Một cách phân tích đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân”, Tạp chí kinh tế dự báo, số 8, tr 23 - 25 37 Mai Văn Tân (2014), “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đổi mô hình tăng trưởng Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tài chính, số 3, tr 17 – 19 38 Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Võ Tất Thắng (2007), Bài giảng kinh tế phát triển, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 40 Lê Đình Thắng (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 41 Trần Anh Tuấn (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven biển Bắc Bộ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quôc gia HCM, Hà Nội 42 UBND huyện Thưởng Tín (2010), Báo cáo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện Thưởng Tín thời kỳ 1996 – 2010, Hà Nội 43 UBND huyện Thường Tín (2010), Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Thường Tín năm 2010, Hà Nội 44 UBND huyện Thường Tín (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Thường Tín năm (2011 - 2015), Hà Nội 45 UBND huyện Thường Tín (2011), Chiến lược phát triển làng nghề huyện Thường Tín tầm nhìn đến 2020, Hà Nội 105 46 UBND huyện Thường Tín (2011), Đề án xây dựng nông thôn huyện Thường Tín giai đoạn 2011 - 2020, định hướng 2030, Hà Nội 47 UBND huyện Thường Tín (2011), Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Thường Tín năm 2011, Hà Nội 48 UBND huyện Thường Tín (2012), Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Thường Tín năm 2012, Hà Nội 49 UBND huyện Thường Tín (2013), Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình số 02 Thành ủy Hà Nội phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 – 2015”, Hà Nội 50 UBND huyện Thường Tín (2013), Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Thường Tín năm 2013, Hà Nội 51 UBND huyện Thường Tín (2014), Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội huyện Thường Tín năm 2014, Hà Nội 52 Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vần đề chủ yếu kinh tế phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Trần Xuân Vui (2010), Sự chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia HCM, Hà Nội 55 Mai Thị Thanh Xuân (2005), Công ghiệp hoá, Hiện đại hoá thời kỳ độ Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội II Tài liệu nước 56 Andrew Figura and William Wascher (2008), “The Causes and Consequences of Economic Restructuring:Evidence from the Early 21st Century”, (Các nguyên nhân kết tái cấu kinh tế: Bằng chứng từ đầu kỷ 20) 57 Michael Pettis (2013), “China's Economic Restructuring”, (Tái cấu kinh tế Trung Quốc), cụ thể tác giả phân tích yêu cầu cách thức tiến hành trình tái cấu kinh tế Trung Quốc 106 58 Tatyana P.Soubbotina (2005): Không tăng trưởng kinh tế, nhập môn phát triển bền vững, Nhà xb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu kinh tế ngành theo tỷ trọng GDP Thường Tín từ 2012 - 2014 (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội Huyện Thường Tín năm 2014) Phụ lục Giá trị sản lượng ngành kinh tế Thường Tín từ năm 2012 - 2014 Đvt: tỷ đồng 107 (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội Huyện Thường Tín năm 2014) Phụ lục Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Thường Tín Chỉ tiêu Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản 2012 2014 89.52% 88.74% 1.80% 0.67% 10.48% 11.26% (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội Huyện Thường Tín qua năm) Phụ lục Cơ cấu ngành công nghiệp xây dựng huyện Thường Tín Chỉ tiêu 2012 94.12% 2014 94.56% 108 Công nghiệp sản xuất Công nghiệp khai thác Xây dựng Tiều thủ công nghiệp 0.80% 0.73% 2.21% 2.05% 2.87% 2.66% (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội Huyện Thường Tín qua năm) Phụ lục Phân bố ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Các cụm ngành nghề Cơ khí, mộc, lưới, vó, nước giải khát Địa điểm sản xuất Lam Sơn, Minh Cường, Đỗ Xá, Vạn Điểm Cơ khí sửa chữa, chế biến gỗ dân dụng Đinh Xá, Nguyên Hanh xã Văn Tự Chế biến nông sản, thức ăn gia súc Thêu xuất khẩu, may đo DV tổng hợp, chế biến, khí, may Chế biến lạc, đậu, rau quả, giết mổ lợn Điêu khắc gỗ, sơ chế gia công Phố Tía xã Tô Hiệu Xã Quất Động, Thắng Lợi, Dũng Tiến, Nguyễn Trãi Thị trấn Thường Tín Quán Gánh, Nhị Khê, Liên Phương, Hà Hồi Nhân Hiền (H.Giang), Thượng Cung (Tiền Phong) Tre đan xuất khẩu, chế biến gỗ Xã Ninh Sở Tiện gỗ, xương, sừng Xã Nhị Khê, Hòa Bình 10 Sơn mài, khảm Xã Duyên Thái 11 CB rau quả, làm than đốt Xã Thư Phú, Vân Tảo, Hồng Vân, Tự 109 Nhiên 12 Gia công ống tiêm, vật liệu xây dựng Xã Thống Nhất 13 Gối, chăn Trát Cầu xã Tiền Phong (Nguồn: Báo cáo cụm điểm công nghiệp huyện Thường Tín) Phụ lục Cơ cấu ngành thương mại dịch vụ Thường Tín năm 2012 2014 (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội Huyện Thường Tín qua năm) Phụ lục Phân loại hệ thống chợ địa bàn huyện Thường Tín Diện tích Số Số thương (1000m2) lượng nhân Chợ loại Có BQL chuyên 25.0 500 Chợi loại II có BQL chuyên 10.0 300 Chợ loại III có BQL chuyên 4.6 2400 Loại chợ 110 Chợ loại III BQL 2.4 11 2450 chuyên (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thường Tín qua năm) Phụ lục Đặc điểm vùng kinh tế huyện Thường Tín Tiêu thức Ngành Vùng Đông Lợi phát triển Vùng Giữa Vùng Tây Tiện gỗ - xương - sừng,Vùng tập trung sản sơn mài, thêu, ren, mộc,xuất lương thực nghề sản nông nghiệp, nhiều nghề điêu khắc, da phẩm chủ tiềm phát triển du… yếu lịch, dịch vụ Cơ cấu KT NN - TMDV - CN CN - TMDV - NN NN - CN - TMDV Vùng tập trung sảnTập trung nhiều sởCó truyền thống thâm xuất thực phẩm,QD TW, tỉnh vàcanh sản xuất; Nhiều Các ưu công nghiệp thịtXNLD lợn, gia cầm nước ngoài,ngành nghề truyền nhiều ngành nghề thủthống, chủ yếu khí, công truyền thống mộc cao cấp Du lịch, dịch vụ chưaĐất chật, người đông,Chưa chuyển đổi Hạn chế phát triển trật tự an toàn xã hộicấu trồng mạnh mẽ phức tạp Bị ô nhiễm (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội Huyện Thường Tín qua năm) Phụ lục 111 Cơ cấu kinh tế theo vùng huyện Thường Tín Chỉ tiêu Vùng Đông Vùng Tây Vùng Giữa 2012 28.1% 27.7% 44.2% 2014 28.74% 26.3% 45.01% (Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội Huyện Thường Tín qua năm) 112 ... luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế. .. gồm: - Cơ cấu thành phần kinh tế (quan hệ sản xuất kinh tế) - Cơ cấu vùng lãnh thố - Cơ cấu ngành kinh tế Các loại cấu nói có mối quan hệ gắn kết, tương tác với Thứ nhất: Cơ cấu thành phần kinh tế. .. 1.1.3 Quan niệm chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín Chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Thường Tín trình vận động, biến đổi, phát triển phận cấu thành kinh tế Huyện theo hướng

Ngày đăng: 07/06/2017, 06:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w