Cùng với quá trình đối mới đất nước, nông nghiệp (NN) Việt Nam đã từng bước chuyển dịch mạnh mẽ về cơ cấu, tạo ra bước phát triển có tính đột phá theo hướng sản xuất hàng hóa lớn. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) NN trực tiếp tác động mạnh đến quá trình phát triển công nghiệp, dịch vụ, và các ngành kinh tế khác. Đồng thời, quá trình này góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, tạo tiền đề cho nước ta đẩy mạnh CNH,HĐH, tạo ra sự ổn định trong đời sống chính trị, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCKT Công nghiệp hóa, đại hóa CNH,HĐH Cơ cấu kinh tế CCKT Cơ cấu kinh tế nông nghiệp CCKTNN Nông nghiệp NN Nông thôn NT Xã hội chủ nghĩa XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH 11 TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 1.2 Chương Kinh tế nông nghiệp cấu kinh tế nông nghiệp Quan niệm, nội dung yếu tố tác động đến chuyển 11 dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương 17 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Những thành tựu hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương 2.2 29 Nguyên nhân vấn đề đặt từ trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương Chương 29 48 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI GIAN TỚI 57 3.1 Quan điểm đẩy mạnh trình chuyển dịch 57 3.2 cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời gian tới Những giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời gian tới 63 86 87 91 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với trình đối đất nước, nông nghiệp (NN) Việt Nam bước chuyển dịch mạnh mẽ cấu, tạo bước phát triển có tính đột phá theo hướng sản xuất hàng hóa lớn Sự chuyển dịch cấu kinh tế (CDCCKT) NN trực tiếp tác động mạnh đến trình phát triển công nghiệp, dịch vụ, ngành kinh tế khác Đồng thời, trình góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cho nước ta đẩy mạnh CNH,HĐH, tạo ổn định đời sống trị, xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh vững mạnh Hải Dương tỉnh trung tâm đồng sông Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, có nhiều tiềm lợi phát triển sản xuất NN Kinh tế NN đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội tỉnh Trong năm qua, ngành NN Hải Dương có bước phát triển toàn diện, đạt nhiều thành tựu, góp phần ổn định ngày nâng cao đời sống nhân dân Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản giai đoạn 2010 - 2015 tăng bình quân 3,1%/năm, vượt mục tiêu đề Sản xuất NN hàng hóa phát triển, hiệu nâng lên, giá trị sản phẩm thu hoạch đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản tăng từ 94,4 triệu đồng năm 2010 lên 125,3 triệu đồng năm 2015 [17, tr.2] Tỉnh khai thác tốt lợi sẵn có cây, giống tập quán sản xuất địa phương, đẩy mạnh sản xuất xuất nông sản Tuy nhiên, phát triển NN Hải Dương nhiều hạn chế: tăng trưởng bền vững, khả cạnh tranh thấp, sản xuất mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, phân tán, có nơi chí tự cung tự cấp; công nghệ lạc hậu; việc khai thác, phát huy tiềm năng, mạnh NN chưa thực hiệu Nguyên nhân tỉnh trạng nguồn vốn đầu tư cho phát triển NN thấp; sở hạ tầng việc ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; thiếu nguồn nhân lực qua đào tạo đặc biệt thiếu cấu hợp lý để phát huy tiềm năng, mạnh vốn có địa phương Vì vậy, CDCCKT NN vấn đề có ý nghĩa quan trọng trình giải tồn tại, thách thức đặt cho NN tỉnh Hải Dương Từ nhận thức đó, tác giả chọn vấn đề: “Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài CCKTNN CDCCKT NN vấn đề nhà quản lý, nhà khoa học đặc biệt quan tâm Cho đến nay, Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu CCKTNN, CDCCKT NN có liên quan đến đề tài luận văn Có thể khái quát thành số nhóm sau: * Các công trình, đề tài Ngô Đình Giao (Chủ biên - 1994), Chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Trong sách này, tác giả tập trung trình bày vấn đề lý luận cần thiết CDCCKT theo hướng CNH,HĐH, đề xuất phương hướng biện pháp CDCCKT Việt Nam Những vấn đề lý luận về cấu, CCKT, khía cạnh biểu trình CDCCKT sách tác giả làm sáng tỏ cách hệ thống nhiều nhà nghiên cứu sau tiếp tục kế thừa, bổ sung, hoàn thiện [26] Bùi Tất Thắng (Chủ biên - 2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội Tác giả tổng quan số vấn đề lý luận cấu ngành kinh tế thời kỳ CNH,HĐH làm rõ khái niệm CCKT, CDCCKT tiêu phản ánh CDCCKT Những phân tích tác giả nhân tố tác động đến sách thúc đẩy trình CDCCKT thời kỳ CNH,HĐH nước ta như: nhân tố môi trường kinh tế quốc tế, lợi so sánh nguồn lực kinh tế, hình thành chế thị trường chức kinh tế nhà nước bổ sung vấn đề lý luận nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế [41] Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2004), Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH,HĐH, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước mã số KC 07-17/2004 Trong đề tài này, vấn đề sở khoa học cho việc CDCCKT NN theo hướng CNH,HĐH Việt Nam nghiên cứu chi tiết, hệ thống Trong đó, vấn đề lý luận CCKTNN theo ngành, CCKTNN theo lãnh thổ cấu theo thành phần làm rõ chất, đặc trưng nhân tố tác động đến trình CDCCKT NN Đặc biệt, vấn đề thực tiễn trình CDCCKT NN Việt Nam sau 15 năm đổi tác giả nghiên cứu tất vùng sinh thái NN Việt Nam với trường hợp cụ thể góp phần làm rõ vấn đề cốt lõi trình CDCCKT NN Việt Nam, từ đề xuất giải pháp cho trình CDCCKT NN Việt Nam theo hướng CNH,HĐH thời gian tới.[51] Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng, Đỗ Liên Phương, Võ Thị Thanh Tâm, Phạm Thị Kim Dung (2014), Đổi sách nông nghiệp Việt Nam, bối cảnh, nhu cầu triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia Công trình cung cấp tổng quan tình hình kinh tế vĩ mô, NN NT Việt Nam giai đoạn từ 2000 đến Đồng thời, đề cập cải cách sách công tác thi hành sách NN Việt Nam thời gian qua Trên sở đó, tác giả đưa đề xuất cho đổi sách NN Việt Nam theo hướng phát triển bền vững [13] Nhìn chung công trình nghiên cứu tập trung làm rõ khái niệm CCKT, CDCCKT, vấn đề cấu ngành, cấu lãnh thổ Việt Nam thời kỳ CNH,HĐH sở kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế giới, đặc biệt kinh tế phát triển Hầu hết tác giả đề có đồng thuận việc thống khái niệm, chất, đặc trưng, nội dung nhân tố tác động đến hình thành CCKT CDCCKT Trong lĩnh vực NN, nhiều tác giả nghiên cứu CCKTNN, CDCCKT NN góc độ lý luận thực tiễn; nghiên cứu mô hình chuyển dịch CCKTNN số nước giới, tổng kết lý luận cho trình CDCCKT NN Việt Nam, đường cách thức đưa NN Việt Nam ngày phát triển Nhiều công trình sâu nghiên cứu vấn đề cụ thể chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, mô hình tổ chức sản xuất vùng, tỉnh, xem phần trình CDCCKT NN * Các luận án, luận văn Lê Kim Chi (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 - 2010, Luận án Tiến sĩ Địa lý học, Đại học sư phạm Hà Nội Đề tài hệ thống sở lý luận thực tiễn CDCCKT NN; xác định tiêu phân tích CDCCKT NN vận dụng vào tỉnh Thanh Hóa; đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến CDCCKT NN tỉnh Thanh Hóa Đồng thời, phân tích trình CDCCKT NN tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000-2010 Trên sở đó, đề xuất số định hướng giải pháp CDCCKT NN tỉnh Thanh Hóa đến 2020 theo hướng hiệu quả, bền vững [6] Vũ Văn Khầu (2010), Vai trò phát triển nông nghiệp bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh Hà Nam nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Đề tài làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò phát triển NN bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố Đánh giá thực trạng vai trò phát triển NN bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh Hà Nam Trên sở đó, đề xuất số quan điểm, giải pháp phát huy vai trò phát triển NN bảo đảm hậu cần cho khu vực phòng thủ tỉnh Hà Nam thời gian tới [32] Nguyễn Huy Quang (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị Đề tài làm rõ số vấn đề sở lý luận thực tiễn chuyển dịch CCKT NN trình đẩy mạnh CNH,HĐH Đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT NN Thái Bình năm qua nguyên nhân thành tựu hạn chế Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT NN trình đẩy mạnh CNH, HĐH phù hợp địa bàn Thái Bình [37] Lê Văn Điền (2012), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị năm 2012 Đề tài phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển NN theo hướng bền vững góc độ kinh tế trị Đánh giá thực trạng phát triển NN theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương Trên sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển NN theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương thời gian tới [25] Các đề tài trực tiếp đề cập cách cơ sở lý luận thực tiễn phát triển NN, nghiên cứu CDCCKT NN góc độ khác Tuy nhiên, đến nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần tiếp tục làm sáng tỏ như: nhân tố tác động đến việc hình thành CDCCKT NN; tiêu chí đánh giá trình CDCCKT NN; giải pháp CDCCKT NN bối cảnh đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế * Các báo khoa học GS.TS Bùi Chí Bửu, “Công nghệ sinh học vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 791, 9- 2008 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, “Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn nông dân”, Tạp chí lý luận trị, số 10, 2009 TS Nguyễn Thanh Hà, “Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, số 801, - 2009 PGS.TS Vũ Đình Hòe, “Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp Việt Nam nay,” Tạp chí lý luận trị, số 12, 2008 Đinh Phi Hổ, “Khuyến nông “Chìa khóa vàng” nông dân đường hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở, số 15, - 2008 TS Chu Tiến Quang, “Nông nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO”, Tạp chí Cộng sản, số 824, - 2011 GS.TS Hồ Văn Vĩnh, “Phát triển khai thác hợp lý lực lượng sản xuất nông nghiệp nước ta”, Tạp chí lý luận trị, số 9, 2008 Nguyễn Thanh Thủy, “Giảm nghèo yêu cầu tất yếu phát triển bền vững nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, số 3, 2007 Nguyễn Thị Nguyệt, “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam năm gần đây”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 203 tháng năm 2014 Các công trình khoa học, viết tác giả nghiên cứu phát triển NN, CDCCKT NN với nhiều cách tiếp cận khác Đây tài liệu quan trọng, hữu ích tác giả kế thừa, vận dụng trình phát triển luận văn Tuy nhiên, trước biến đổi kinh tế vấn đề đặt từ trình CDCCKT NN đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu, địa phương Bên cạnh đó, theo tìm hiểu tác giả, đến chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống vấn đề CDCCKT NN Hải Dương, góc độ luận văn thạc sĩ kinh tế trị Do đó, đề tài tác giả lựa chọn không trùng với công trình nghiên cứu trước Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích Luận giải sở lý luận CDCCKT NN tỉnh Hải Dương; đề xuất quan điểm giải pháp thúc đẩy trình CDCCKT NN Tỉnh thời gian tới * Nhiệm vụ Phân tích số vấn đề lý luận CDCCKT NN Đánh giá thực trạng CDCCKT NN tỉnh Hải Dương Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu thúc đẩy trình CDCCKT NN Hải Dương thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu trình CDCCKT NN (xét theo nghĩa rộng nghĩa hẹp ngành nông nghiệp) tỉnh Hải Dương Thời gian nghiên cứu từ năm 2005 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Việt Nam nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp; Nghị quyết, sách, biện pháp Đảng bộ, quyền tỉnh phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học; kết hợp phương pháp thống kê so sánh, phân tích tổng hợp… Đồng thời, sử dụng số phương pháp khác sử dụng nghiên cứu môn khoa học kinh tế Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận CDCCKT NN Đưa quan niệm, phân tích nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến CDCCKT NN tỉnh Hải Dương Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm khoa học cho cấp ủy, quyền sở ban ngành có liên quan tỉnh Hải Dương thực chủ trương, sách thúc đẩy CDCCKT NN địa bàn tỉnh Đồng thời, tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn Kinh tế trị Mác - Lênin Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Phần mở đầu, chương với tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 thị, tạo điều kiện thuận lợi lưu chuyển hàng hóa vùng Với ý nghĩa đó, cần tăng cường việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng NT để phục vụ sản xuất, vùng sản xuất hàng hóa, áp dụng công nghệ cao Đầu tư xây dựng hạ tầng khu vực chăn nuôi tập trung, vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, hạng mục đầu tư bao gồm: hệ thống thủy lợi, giao thông, điện, thông tin liên lạc, trường, trạm Trong năm qua, hệ thống kết cấu hạ tầng NT Hải Dương có bước phát triển định Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể hệ thống tình trạng thấp kém, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất Vì vậy, cần thiết phải có sách giải pháp tổng thể, đồng phát triển kết cấu hạ tầng NT: Thứ nhất, phát triển hệ thống thủy lợi Sản xuất NN lĩnh vực đặc thù phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, phải thực tốt quy hoạch thủy lợi tỉnh đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Hệ thống thủy lợi, công việc hàng đầu cần đầu tư để phục vụ thâm canh, tăng suất trồng Đối với tỉnh nông tỉnh Hải Dương công tác thủy lợi có vị trí quan trọng không cho sản xuất NN, mà cho ngành, lĩnh vực khác Trong năm qua, hệ thống thủy lợi tỉnh hàng năm cải tạo nâng cấp, thường không đồng bộ; vốn đầu tư cho công trình thuỷ lợi thấp, nguồn thu phí thuỷ lợi chưa đủ để quản lý vận hành, tu bảo dưỡng Mặt khác, trình khai thác tác động thiên nhiên, nhiều công trình bị xuống cấp nghiêm trọng, máy móc thiết bị lạc hậu, hiệu suất sử dụng thấp; kết hợp việc quản lý nước yếu làm lãng phí sử dụng tài nguyên nước Biến động khí hậu trình xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện sông, trình phát triển kinh tế nhu cầu thâm canh phát triển NN theo hướng bền vững đòi hỏi phải đánh giá, quy hoạch lại hệ thống thủy lợi Các tiêu xác định qua quy hoạch cho việc đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi thời gian tới Hướng đầu tư chủ yếu là: 82 Nâng cấp hệ thống đê điều; xây dựng tuyến kè đảm bảo ổn định dòng chảy, chống sạt lở, cứng hóa toàn mặt đê Xây thay cống qua đê cũ hỏng Đảm bảo chủ động phòng chống lũ Xây dựng nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi nội đồng phù hợp với tiêu quy hoạch thủy lợi điều chỉnh Nạo vét trục dẫn nước hệ thống thủy nông Cải tạo, thay trạm bơm trục ngang cũ máy trục đứng Nâng cao hệ số tiêu để đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Xây dựng nâng cấp hồ chứa nước dung tích lớn khu vực Bắc đường 18 thị xã Chí Linh Thực việc tưới đường ống khu vực sản xuất rau chuyên canh chất lượng cao, rau an toàn Thứ hai, phát triển hệ thống đường giao thông NT Đây nội dung quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội NT, đặc biệt trình CDCCKT NN Sự phát triển hệ thống đường giao thông NT vùng có liên quan đến cung cấp dịch vụ “đầu vào, đầu ra” cho trang gia, trang trại, hộ gia đình khu sản xuất tập trung nhằm nâng cao suất, chất lượng sản xuất kinh doanh Mặc dù, hệ thống giao thông NT Hải Dương phát triển khá, xã có đường ô tô đến trung tâm xã liên huyện Tuy nhiên, khó khăn yếu hệ thống giao thông NT Hải Dương nhiều ảnh hưởng tới phát triển NN Để phát triển hệ thống đường giao thông NT thời gian tới, tỉnh cần tăng cường công tác tu, bảo dưỡng bước nâng cấp công trình có để khai thác tối đa khả hoạt động, phát huy tác dụng chúng Đồng thời phải đẩy mạnh khảo sát thiết kế, quy hoạch mở rộng xây dựng đường giao thông thiết yếu theo hướng ưu tiên công trình trọng điểm, đầu mối giao thông nội đồng, biện pháp bê tông hóa, nhựa hóa để đảm bảo độ bền vững Xây dựng điểm cứng hóa đường đồng địa phương để hình thành vùng sản xuất hàng hóa gắn với kiên cố hóa kênh mương làm tiền đề xây dựng NT 83 Thứ ba, phát triển mạng lưới cung cấp điện Ở NT tỉnh cung cấp điện phục vụ chiếu sáng cho đời sống sinh hoạt sản xuất Song điện NT số tồn lượng điện phục vụ cho sản xuất thiếu, hệ thống điện công trình phân phối điện NT chưa quy hoạch, thiếu đồng bộ, giá điện cao Vì cần tiếp tục hoàn thiện và mở rộng hệ thống lưới điện NT Trong năm tới, vấn đề chủ yếu ổn định nguồn điện biện pháp kỹ thuật quản lý: Về kỹ thuật, cần hoàn thiện trạm hạ thế, đường dây tải điện, bảo đảm cung cấp điện ổn định có chất lượng đến tận hộ sản xuất, trang trại Nguồn tài để hoàn thiện hệ thống cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước nguồn vốn tài trợ tổ chức quốc tế Về tổ chức quản lý, nên có kết hợp quản lý tư nhân ngành điện Tư nhân có quyền quản lý bán điện theo quy định Nhà nước Còn giá bán điện cho hộ sản xuất trang trại cần xem xét điều chỉnh thích hợp nhằm tạo điều kiện để kích thích sản xuất phát triển Thứ tư, phát triển hệ thống thông tin liên lạc Sản xuất NN thường gắn với địa bàn NT, điều kiện tiếp cận thông tin nhiều khó khăn Nông dân có điều kiện tiếp cận thông tin, nên thường rơi vào tình trạng “được mùa giá”, thực tiễn việc sản xuất hành, tỏi, vải thiều… tỉnh năm qua thể rõ điều này, làm tổn hại lớn tới lợi ích người nông dân Vì vậy, cần phải có kế hoạch phát triển hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống bưu điện văn hóa rộng khắp đến địa phương nhằm đảm bảo thông tin kịp thời đến người sản xuất giúp họ nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước liên quan đến ngành NN, thị trường đầu vào, đầu cho sản xuất NN góp phần mang lại hiệu sản xuất cao cho nông dân Để phát triển hệ thống thông tin liên lạc phục vụ sản xuất nhu cầu đời sống dân cư NT cần phải tăng cường đầu tư cho việc nâng cấp công trình, đổi thiết bị kỹ thuật trung tâm bưu điện, liên lạc 84 huyện, xã, thị trấn Đồng thòi mở rộng hệ thống thông tin xuống tận cấp xã, thôn, xóm làm cho nông dân tiếp cận thông tin thị trường, giá nhanh Mặt khác, cấp quyền địa phương hiệp hội ngành nghề cần có hỗ trợ việc cung cấp thông tin mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt thông tin thị trường nông sản công nghệ phục vụ sản xuất NN để giúp hộ nông dân trang gia, trang trại sản xuất nâng cao kiến thức nắm bắt kịp thời thông tin kinh tế thị trường, điều chỉnh sản xuất theo yêu cầu thị trường Cùng với giải pháp trên, tỉnh cần sớm quy hoạch phát triển khu NT theo hướng văn minh, đại Tích cực triển khai thực chương trình phát triển NN xây dựng NT Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế xây dựng thiết chế văn hóa NT Tỉnh cần nâng mức đầu tư có sách ưu đãi phát triển NN, NT; cần tiếp tục đầu tư nâng cấp thực mục tiêu thủy lợi hóa, giới hóa, điện khí hóa, hóa học hóa, sinh học hóa * * * CDCCKT NN Hải Dương nhằm bảo đảm cho ngành NN Tỉnh tăng trưởng kinh tế ổn định, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải tốt vấn đề xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Đây việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài, để đạt điều đòi hỏi phải thực cách đồng quan điểm giải pháp đẩy mạnh CDCCKT NN tỉnh Mỗi quan điểm, giải pháp có vị trí, vai trò tầm quan trọng riêng, song chúng lại có mối quan hệ lẫn nhau, bổ sung cho thúc đẩy trình CDCCKT NN tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu CNH,HĐH Thực quan điểm, giải pháp này, đòi hỏi phải có nỗ lực cấp, ngành mà trước hết vai trò chủ thể giai cấp nông dân, người trực tiếp lao động sản xuất ngành NN Thực tốt nội dung giải pháp trên, bước thu hẹp khoảng cách NT thành thị, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nông dân; góp phần thực thắng lợi mục tiêu CNH,HĐH NN, NT, xây dựng NT dân chủ, công bằng, văn minh giàu đẹp 85 KẾT LUẬN CDCCKT NN trình khách quan, tất yếu hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế NN bền vững, không ngừng gia tăng giá trị sản xuất, góp phần thực tốt mục tiêu tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội nước ta Vì vậy, đẩy mạnh CDCCKT NN theo hướng hiệu quả, bền vững nhiệm vụ xuyên suốt trình CNH,HĐH nói chung CNH,HĐH NN, NT tỉnh Hải Dương nói riêng Hải Dương vị trí kinh tế, trị quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh mà địa bàn có ý nghĩa chiến lược quốc phòng, an ninh Những năm qua, trình CDCCKT NN tỉnh đạt thành tựu quan trọng, góp phần làm thay đổi mặt NN, NT tỉnh Hải Dương Tuy nhiên, hạn chế bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng, lợi Tỉnh thể mâu thuẫn cần tập trung giải thời gian tới Để đẩy mạnh CDCCKT NN tỉnh Hải Dương thời gian tới, đòi hỏi phải quán triệt đầy đủ, toàn diện quan điểm thực nghiêm túc giải pháp chủ yếu mà luận văn đề cập Sự thống nhận thức hành động cấp ủy Đảng, quyền địa phương, cấp, ngành, thành phần kinh tế toàn thể nhân dân, nhân tố có tính chất định thúc đẩy cấu kinh tế NN Hải Dương chuyển dịch hướng, hiệu quả, bền vững CDCCKT NN tỉnh Hải Dương vấn đề lớn, khó khăn phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu chuyên sâu, lâu dài Vì vậy, kết nghiên cứu tác giả bước đầu, không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận quan tâm, đóng góp nhà khoa học để hoàn thiện nội dung tiếp tục nghiên cứu tương lai 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Chí Bửu (2008), “Công nghệ sinh học vấn đề phát triển nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 791) Bùi Chí Bửu (2009), “Phát triển nông nghiệp Việt Nam: Thành tựu thách thức”, Tạp chí Cộng sản, (số 801) Bùi Văn Can (2001), Phát triển kinh tế hàng hóa trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2011), “Chính sách đất nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (số 824) Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Về định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam”, ngày 17/08/2004 Lê Kim Chi (2013), Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2000 - 2010, Luận án Tiến sĩ Địa lý học, Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”, Tạp chí lý luận trị, (số 9) Nguyễn Sinh Cúc (2009), “Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn nông dân”, Tạp chí lý luận trị, (số 10) Cục Thống kê Hải Dương (2011), Niên giám thống kê năm 2010 10 Cục Thống kê Hải Dương (2014), Niên giám thống kê năm 2013 11 Cục Thống kê Hải Dương (2015), Niên giám thống kê năm 2014 12 Trần Thị Tuy Hòa - Dương Tuấn Cương (2009), “Việc làm phân hóa giàu nghèo khu vực nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở, (số 36) 13 Đặng Kim Sơn, Trần Công Thắng, Đỗ Liên Phương, Võ Thị Thanh Tâm, Phạm Thị Kim Dung (2014), Đổi sách nông nghiệp Việt Nam, bối cảnh, nhu cầu triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia 87 14 Phạm Ngọc Dũng (2002), Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng lãnh thổ đồng Sông Hồng - thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Đảng tỉnh Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV 16 Đảng tỉnh Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XV 17 Đảng tỉnh Hải Dương (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XVI 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Thị Hồng Điệp (2008), “Phát triển kinh tế nhanh bền vững - từ góc nhìn phương pháp luận”, Tạp chí lý luận trị, (số 5) 24 Phạm Công Đoàn (2009), “Để nông dân Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị nông sản toàn cầu”, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở, (số 36) 25 Lê Văn Điền (2012), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị 26 Ngô Đình Giao (Chủ biên - 1994), Chuyển dịch cấu theo hướng công nghiệp hoá kinh tế quốc dân, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia 27 Nguyễn Thanh Hà (2009), “Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Cộng sản, (số 801) 88 28 Nguyễn Thanh Hảo (2002), Phát triển ngành nông nghiệp hàng hóa Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Vũ Đình Hòe (2008), “Tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển nông nghiệp Việt Nam nay”, Tạp chí lý luận trị, (số 12) 30 Đinh Phi Hổ (2009), “Khuyến nông “Chìa khóa vàng” nông dân đường hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở, (số 15) 31 Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Văn Khầu (2010), Vai trò phát triển nông nghiệp bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh Hà Nam nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị 33 Khoa Kế hoạch phát triển - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2008), Kinh tế phát triển, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 34 V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, M.1997 35 Vũ Thanh Nguyên (2011), “Phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Hải Dương”, Tạp chí Tuyên giáo (số 36) 36 Chu Tiến Quang (2011), “Nông nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO”, Tạp chí Cộng sản, (số 824) 37 Nguyễn Huy Quang (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị 38 Xứng Cao Quang (2007), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn: tình hình phát triển năm qua số giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đặng Thị Tố Tâm (2010), Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 40 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 41 Bùi Tất Thắng (Chủ biên - 2006), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 42 Nguyễn Thanh Thủy (2007), “Giảm nghèo yêu cầu tất yếu phát triển bền vững nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển bền vững, (số 3) 43 Nguyễn Kế Tuấn (2007), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam - đường bước đi, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Từ (2008), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006): Nghiên cứu, tổng kết chương trình xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2010 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2006), Tổng kết chương trình phát triển nông nghiệp Hải Dương theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2001 - 2005 phương hướng phát triển giai đoạn 2006 - 2010 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2010), Tổng kết chương trình “Phát triển nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010”; Mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011 - 2015 49 Hồ văn Vĩnh (2009), “Nâng cao chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí cộng sản, (số 805) 50 Ngô Doãn Vịnh (2011), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2004), Nghiên cứu luận khoa học để chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH,HĐH, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước mã số KC 07-17/2004 52 Võ Tòng Xuân (2010), “Nông dân nông nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất - thị trường”, Tạp chí Cộng sản, (số 812) 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản đồ hành tỉnh Hải Dương Tỉnh Hải Dương gồm 01 thành phố trực thuộc, 01 thị xã 10 huyện: Thành phố Hải Dương (15 phường, 06 xã) Thị xã Chí Linh (8 phường, 12 xã) Huyện Nam Sách (01 thị trấn, 18 xã) Huyện Kinh Môn (03 thị trấn, 22 xã) Huyện Kim Thành (01 thị trấn, 20 xã) Huyện Thanh Hà (01 thị trấn, 24 xã) Huyện Cẩm Giàng (02 thị trấn, 17 xã) Huyện Bình Giang (01 thị trấn, 17 xã) Huyện Gia Lộc (01 thị trấn, 22 xã) Huyện Tứ Kỳ (01 thị trấn, 26 xã) Huyện Ninh Giang (01 thị trấn, 27 xã) Huyện Thanh Miện (01 thị trấn, 18 xã) 91 Phụ lục 2: Diện tích lương thực có hạt Hải Dương giai đoạn 2008 - 2014 (Đơn vị: ha) Tổng số TP Hải Dương Tx Chí Linh H Nam Sách H Kinh Môn H Kim Thành H Thanh Hà H.Cẩm Giàng H.Bình Giang H.Gia Lộc H.Tứ Kỳ H.Ninh Giang H Thanh Miện 2008 2009 2010 2011 131.275 130.945 132.209 130.90 2012 130.02 2014 130.097 2.708 9.695 10.095 12.958 9.540 7.794 9.063 12.725 10.705 15.815 14.826 14.980 2.827 9.660 10.166 12.698 9.446 7.688 9.250 12.748 10.514 15.490 14.552 14.981 [11] 2.815 9.793 10.087 12.563 9.496 7.620 9.177 12.783 10.457 15.743 14.568 14.995 1.542 9.952 10.737 12.395 9.473 7.712 9.655 13.145 11.413 16.122 14.583 14.546 2.762 9.846 10.037 12.911 9.465 7.902 9.220 12.897 10.926 15.754 14.670 14.555 2.726 9.963 10.146 13.067 9.470 7.884 9.148 12.729 11.125 15.956 15.019 14.976 92 Phụ lục 3: Sản lượng lương thực có hạt Hải Dương giai đoạn 2008 - 2014 (Đơn vị: kg) Tổng số TP Hải Dương Tx Chí Linh H Nam Sách H Kinh Môn H Kim Thành H Thanh Hà H.Cẩm Giàng H.Bình Giang H.Gia Lộc H.Tứ Kỳ H.Ninh Giang H Thanh Miện 2008 453 44 320 572 417 427 293 475 770 535 584 601 721 2009 465 79 323 566 481 449 316 456 753 525 606 627 734 2010 456 75 319 566 473 447 308 445 757 511 587 607 716 2011 465 77 322 565 487 461 302 452 786 498 610 638 746 2012 460 79 324 559 473 462 310 453 777 486 620 625 718 [11] 2014 435 75 321 527 451 452 288 424 726 456 599 576 660 Phụ lục 4: Số lượng, sản lượng chăn nuôi tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008 - 2014 Chia 93 Trồng chăm sóc rừng Năm Khai thác gỗ lâm sản khác Tổng số 2008 2009 2010 2011 2012 2014 25.145 32.971 40.324 39.137 32.075 34.643 2008 2009 2010 2011 2012 2014 100 100 100 100 100 100 Triệu đồng 954 12.645 1.349 19.557 718 28.202 403 31.596 412 26.160 732 28.331 Cơ cấu (%) 3,8 50,3 4,1 59,3 1,8 69,9 1,0 80,7 1,3 81,6 2,1 81,8 Thu nhặt sản phẩm từ rừng gỗ lâm sản Dịch vụ 2.778 1.960 2.035 1.616 2.193 2.260 8.768 10.105 9.369 5.521 3.310 3.320 11,0 5,9 5,0 4,1 6,8 6,5 [11] 34,9 30,6 23,2 14,1 10,3 9,6 94 Phụ lục 5: Giá trị sản xuất thủy sản tỉnh Hải Dương theo giá hành giai đoạn 2008 - 2014 Chia Năm Tổng số 2008 2009 2010 2011 2012 2014 1.183.355 1.301.901 1.435.796 1.879.196 2.172.915 2.164.495 2008 2009 2010 2011 2012 2014 100 100 100 100 100 100 Khai thác Triệu đồng 61.732 63.135 68.834 86.423 96.483 92.637 Cơ cấu (%) 5,0 4,7 4,1 4,6 4,4 4,3 Nuôi trồng 1.121.623 1.238.766 1.366.885 1.792.773 2.076.432 2.071.958 95,0 95,3 95,9 95,4 95,6 95,7 [11] 95 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ Phạm Đăng Minh (2014), “Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị - Giải pháp thiết thực tái cấu trúc ngành nông nghiệp”, Tạp chí Thị trường Tài Chính tiền tệ, số 14 (407), tháng năm 2014 Phạm Đăng Minh (2014), “Tạo “cú huých” cho nông nghiệp từ “vốn ngoại””, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, số 18 (411), tháng năm 2014 ... 11 dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương 17 THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Những thành tựu hạn chế chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương. .. MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH 11 TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 1.2 Chương Kinh tế nông nghiệp cấu kinh tế nông nghiệp Quan niệm, nội dung yếu tố tác động đến chuyển. .. mở đầu, chương với tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 1.1 Kinh tế nông nghiệp cấu kinh tế nông