1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ CHUYỂN DỊCH cơ cấu LAO ĐỘNG THEO NGÀNH ở TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY

108 540 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự vận động chuyển hoá từ cơ cấu lao động cũ sang cơ cấu lao động mới phù hợp hơn với quá trình phát triển kinh tế xã hội và trình độ phát triển nguồn lực của đất nước. Sự chuyển hoá này luôn diễn ra theo qui luật phát triển không ngừng của xã hội. Chuyển dịch cơ cấu lao động có ý nghĩa, vai trò quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu lao động (CCLĐ) được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng, phục vụ đắc lực cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nó vừa là kết quả, vừa là yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa và góp phần cân đối lại cung cầu trên thị trường lao động,..

MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Chương 1: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH 1.1 1.2 NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Cơ cấu lao động chuyển dịch cấu lao động theo ngành Khái niệm, nội dung, tiêu đánh giá nhân tố ảnh 12 12 hưởng tới chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn cấp tỉnh Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động theo ngành 16 số địa phương học rút cho tỉnh Thái Bình Chương 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG 26 1.3 THEO NGÀNH Ở TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY 33 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chuyển dịch 33 2.2 cấu lao động tỉnh Thái Bình Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 - 2014 41 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH Ở TỈNH 69 3.1 THÁI BÌNH Quan điểm chuyển dịch cấu lao động theo ngành 69 3.2 tỉnh Thái Bình Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Thái Bình 70 93 94 99 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển dịch cấu lao động vận động chuyển hoá từ cấu lao động cũ sang cấu lao động phù hợp với trình phát triển kinh tế xã hội trình độ phát triển nguồn lực đất nước Sự chuyển hoá diễn theo qui luật phát triển không ngừng xã hội Chuyển dịch cấu lao động có ý nghĩa, vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu lao động (CCLĐ) coi nhiệm vụ quan trọng, phục vụ đắc lực cho chuyển dịch cấu kinh tế, vừa kết quả, vừa yếu tố thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa góp phần cân đối lại cung - cầu thị trường lao động, Chuyển dịch cấu lao động không tuân theo quy luật kinh tế, mà nhằm vào mục tiêu phát triển kinh tế bền vững, ổn định xã hội, cải thiện môi trường phát triển người Tỉnh Thái Bình nằm phía đông nam đồng châu thổ sông Hồng, miền bắc Việt Nam Thái Bình có nhiều thuận lợi tiềm cho phát triển kinh tế, đặc biệt công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch, có nguồn lao động dồi dào, có hàng nghìn người chưa có việc làm, hàng năm lại có khoảng nghìn người bước vào độ tuổi lao động Đặc biệt trình đô thị hóa nhanh chóng năm gần dẫn đến thay đổi quan hệ lao động, chuyển dịch cấu lao động nông thôn; việc tổ chức xếp lại sản xuất doanh nghiệp dẫn đến hàng vạn lao động dôi dư, làm cho sức ép lao động - việc làm ngày trở lên gay gắt Trước tình hình đó, chuyển dịch cấu lao động việc làm yêu cầu cấp thiết trình phát triển Thái Bình Trong thời gian qua, tỉnh Thái Bình có nhiều sách khác nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung chuyển dịch cấu lao động nói riêng Những giải pháp sách kể đánh giá góp phần không nhỏ vào cải thiện đời sống kinh tế làm thay đổi cấu lao động Thái Bình Tuy nhiên câu hỏi đặt liệu giải pháp sách có thực đòn bẩy, có tính định cho chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Thái bình thời gian qua thời gian tới hay không bỏ ngỏ? Những vấn đề đòi hỏi việc phân tích cách hệ thống trình chuyển dịch lao động theo ngành Thái Bình Nghiên cứu đặt để phần trả lời câu hỏi Xuất phát từ lý trên, chọn chủ đề “Chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Thái Bình nay” làm đề luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế Chính trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài “Chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Thái Bình nay” có số công trình khoa học nghiên cứu công bố dạng luận văn, luận án công trình nghiên cứu như: * Các công trình nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động nói chung - Tác giả Lê Doãn Khải (2001), Quá trình chuyển dịch CCLĐ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án đưa khái niệm nội dung CCLĐ nông nghiệp, nông thôn; nội dung công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp, nông thôn; nhân tố tiêu đánh giá trình chuyển dịch CCLĐ theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta Tác giả phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo hướng công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng Bắc nguyên nhân thực trạng Đây nghiên cứu đầy đủ, toàn diện thực trạng chuyển dịch CCLĐ vùng, nhiên tác giả đưa hiệu trình chuyển dịch CCLĐ làm thay đổi chất lượng nguồn lao động vùng nào, suất lao động thu nhập người lao động vùng tăng lên sao? - Các tác giả Trần Gia Long, Bùi Hồng Đăng, Đinh Hải Chung, Đinh Văn Doãn (2010), Một số giải pháp chuyển dịch CCLĐ nông thôn thu hồi đất nông nghiệp, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, (Kỳ 2), tháng Đề tài sử dụng khung phân tích với số tiêu đánh giá đất đai, lao động, việc làm nông thôn nội dung tiếp cận thuận lợi, khó khăn, hội, thách thức, xu hướng Qua thấy thực trạng lao động nông thôn thu hồi đất héc ta đất bị thu hồi có 13 lao động việc làm số người di cư xuất phát từ nông thôn chiếm 73% tổng số người di cư,… dẫn đến tất yếu tỷ lệ LĐNN giảm tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tăng dần CCLĐ nông thôn Công trình nghiên cứu có sử dụng số liệu điều tra số hộ nông dân đất huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, nhiên số mẫu nhỏ chưa đủ để minh chứng cho nhận định, kết luận * Các công trình nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động theo ngành phạm vi quốc gia, vùng lãnh thổ - Lê Xuân Bá, “Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam” Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng xu chuyển dịch cấu lao động nông thôn từ thập kỷ 1990 đến nay; xác định yếu tố ngăn cản thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam 10 năm trở lại đề xuất sách nhằm tác động tích cực tới trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam; phương pháp nghiên cứu đề tài việc sử dụng mô hình PROBIT để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển dịch lao động từ nông nghiệp qua phi nông nghiệp Một số kết luận đề xuất sách nghiên cứu là: (1) Mặc dù không tốc độ với chuyển dịch cấu GTSX, chuyển dịch cấu lao động nông thôn diễn nhanh khoảng thập kỷ qua (2) Có nhiều yếu tố tác động tới chuyển dịch cấu lao động nông thôn mô hình chung cho tất loại hình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Cơ chế tác động yếu tố phức tạp nhiều chiều Các yếu tố cụ thể có tác động lớn đến chuyển dịch cấu lao động nông thôn bao gồm: i) yếu tố đất đai; ii) trình độ học vấn chuyên môn người lao động; iii) tuổi lao động,… - Phương Anh (2007), Chuyển dịch LĐNN sang phi nông nghiệp ĐBSH: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (3) Tác giả phân tích thực trạng lao động chuyển dịch lao động vùng Đồng sông Hồng rõ toàn ngành nông nghiệp vùng giải 5.212,4 nghìn lao động (năm 2005), khoảng 478,4 nghìn LĐNN thiếu việc làm phải chuyển sang hoạt động sản xuất phi nông nghiệp theo hình thức khác nhau, kể dịch chuyển sang nội tỉnh, nội vùng vùng, di chuyển dài hạn di chuyển theo thời vụ Tác giả dự báo số lao động cần chuyển khỏi khu vực nông nghiệp đến năm 2010 đề số giải pháp để thúc đẩy trình chuyển dịch LĐNN sang phi nông nghiệp; Thực đồng chương trình xóa đói giảm nghèo; Mở rộng phát triển sở sản xuất dịch vụ nông thôn;… - Nguyễn Tiệp (2010), Chuyển dịch CCLĐ Việt Nam, thực trạng khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (1) Đã rõ chất lượng chuyển dịch CCLĐ nước ta năm qua thấp, biểu rõ suất lao động ngành thấp Tiếp hệ số co dãn việc làm ngành thấp, ngành N,L,TS, tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng 1% số việc làm tăng thêm 0,38%, đó, ngành CN- XD tăng tổng vốn đầu tư xã hội tăng 1% số việc làm tăng thêm 0,82%; ngành TMDV tăng 0,48%; ngành N,L,TS lại giảm -0,13% Tác giả phân tích yếu tố cản trở trình chuyển dịch CCLĐ tăng trưởng kinh tế thấp so với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Chất lượng tăng trưởng kinh tế năm qua nước ta chủ yếu theo chiều rộng; Cơ cấu đầu tư nhiều hạn chế, chủ yếu vào ngành gia công, ngành công nghiệp khai thác,… * Các công trình nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động theo ngành phạm vi cấp tỉnh - Đỗ Tuấn Sơn (2007), Định hướng giải pháp chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân Đề tài khái quát số vấn đề CCLĐ theo ngành thông qua việc phân tích mối quan hệ chuyển dịch CCLĐ theo ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành, xu hướng chuyển dịch CCLĐ theo ngành, tiêu chí đánh giá chuyển dịch CCLĐ theo ngành, … Trên sở đó, tác giả phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành Bắc Ninh rõ: CCLĐ theo ngành tỉnh trình độ thấp lạc hậu, tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, tỷ trọng lao động ngành dịch vụ lại mức thấp; Quá trình chuyển dịch CCLĐ ngành diễn không ổn định thiếu tính bền vững; Chuyển dịch CCLĐ nội ngành nông nghiệp diễn chậm, lao động ngành nông nghiệp, lâm nghiệp giảm không đáng kể, chiếm tỷ trọng lớn; Chuyển dịch CCLĐ nội ngành công nghiệp nhiều bất cập, chưa ổn định,… Trên sở nguyên nhân hạn chế trên, tác giả đề xuất định hướng giải phát nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh Các giải pháp là: Phát triển ngành kinh tế thực mục tiêu chuyển dịch CCLĐ theo ngành; Đào tạo nghề cho người lao động; Nâng cao chất lượng hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm; Giải việc làm cho người lao động khu vực có đất bị thu hồi; Tăng cường xuất lao động Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả chưa bàn đến nguồn lực đầu vào, mức độ hội nhập quốc tế,… kinh tế có ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ phần giải pháp thiếu mờ nhạt vấn đề - Bùi Minh Chuyên (2008), Chuyển dịch CCLĐ việc làm Đà Nẵng, thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế dự báo, (6) Bài viết trình đô thị hóa nhanh chóng thành phố Đà Nẵng thời gian qua dẫn đến thay đổi quan hệ lao động, chuyển dịch CCLĐ nông thôn; trình tổ chức, xếp lại tổ chức doanh nghiệp dẫn đến hàng vạn lao động dôi dư làm cho sức ép lao động – việc làm ngày trở lên gay gắt Từ việc phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ việc làm theo khu vực kinh tế lớn (nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ) giai đoạn 2002 - 2007 thành phố Đà Nẵng, tác giả rằng: Chuyển dịch cấu ngành mặt số lượng có bước tiến định khu vực nông nghiêp, công nghiệp-xây dựng dịch vụ, song tỷ trọng khu vực dịch vụ giảm mạnh, không tác động tích cực đến chuyển dịch CCLĐ; Chuyển dịch CCLĐ - việc làm thành phố chậm không ổn định dân số chuyển từ giai đoạn cấu dân số trẻ sang cấu dân số vàng; Cơ cấu đào tạo có chuyển biến chậm, chưa phù hợp với thành phố phát triển theo hướng công nghiệp Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đề xuất số giải pháp cụ thể như: Phải coi chiến lược đào tạo việc làm chuyển dịch CCLĐ cấu thành quan trọng chiến lược cấu kinh tế; Cần có định hướng thu hút đầu tư hướng đến ưu tiên đầu tư phát triển ngành sử dụng nhiều lao động, đặc biệt coi trọng phát triển kinh tế dịch vụ, công nghiệp chế biến thủy sản,…; Phát huy lợi thu hút đầu tư thành phố cho phát triển mạnh hệ thống dạy nghề; Phát triển nhanh đội ngũ giáo viên dạy nghề số lượng chất lượng, xây dựng ban hành hệ thống giáo trình chuẩn, tăng cường công tác tra, kiểm tra,… - Phạm Hồng Thắng (2010), Chuyển dịch CCLĐ tỉnh Hà Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài nêu lên chất chuyển dịch CCLĐ trình công nghiệp hóa, đại hóa, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ vốn đầu tư, tiến khoa học kỹ thuật, vai trò Nhà nước người lao động Từ kinh nghiệm chuyển dịch CCLĐ số quốc gia châu Á, tác giả nguyên nhân cản trở trình chuyển dịch CCLĐ tỉnh do: mức độ phát triển khu công nghiệp, CCN tỉnh chậm; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị tỉnh cao; chế sách thu hút đầu tư “chưa thật cởi mở, hấp dẫn”; hoạt động thương mại, du lịch, dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh; công tác đào tạo nguồn nhân lực nhiều yếu bất cập quy mô, cấu ngành nghề chất lượng; sách đầu tư tỉnh để xây dựng quy hoạch, chuyển đổi cấu kinh tế gắn với chuyển dịch CCLĐ chưa thỏa đáng,… - Nguyễn Thúy Hà (2012), Chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Phú Thọ giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện CT-HCQG Hồ Chí Minh Đề tài nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCLĐ nhân tố liên quan đến nhu cầu chuyển dịch; nhân tố liên quan đến điều kiện khả chuyển dịch nhân tố liên quan đến tốc độ tính chất chuyển dịch CCLĐ theo ngành Khi phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo nhóm ngành tỉnh Phú Thọ, tác giả hạn chế chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh nguyên nhân hạn chế Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh, là: Nhóm giải pháp thúc đẩy nhu cầu chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Phú Thọ, thông qua đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, phát triển mạnh khu công nghiệp, làng nghề, cụm công nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào chuyển dịch cấu kinh tế, CCLĐ theo ngành; Nhóm giải pháp tạo lập điều kiện khả chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Phú Thọ qua việc quan tâm đào tạo nghề cho người lao động, nâng cao suất lao động ngành nông nghiệp; Nhóm giải pháp đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Phú Thọ, việc: Phát triển thị trường dịch vụ việc làm để nối liền cung - cầu lao động; hoàn thiện chế, sách liên quan đến chuyển dịch CCLĐ theo ngành, … Tuy nhiên, nghiên cứu chưa rõ nội dung mục tiêu trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành Đồng thời tác giả chưa phân tích rõ chất lượng trình chuyển dịch CCLĐ tỉnh Phú Thọ nào? Do vậy, giải pháp đề chưa đầy đủ hoàn thiện Như vậy, nay, có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận văn, nhiên, chưa có công trình nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Thái Bình góc độ Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch cấu lao động theo ngành, Luận văn đề xuất số giải pháp thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành địa bàn tỉnh Thái Bình 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Luận giải số vấn đề lý luận chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa bàn cấp tỉnh; - Phân tích thực trạng chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình; - Đề xuất quan điểm giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ theo ngành phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Quá trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình 4.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đưa quan điểm giải pháp bản, liên quan đến chuyển dịch CCLĐ phát triển ngành tỉnh Thái Bình giai đoạn 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin; Đường lối, sách quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam 5.2.Phương pháp nghiên cứu Trên sở sử dụng tối đa phương pháp đặc thù khoa học Kinh tế trị - phương pháp trừu tượng hóa khoa học, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: tiếp cận hệ thống, nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá nguồn lực lao động, chuyển dịch CCLĐ theo ngành, từ có sở đánh giá đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Thái Bình Ý nghĩa đề tài - Góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận thực tiễn chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa phương - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn kinh tế trị Mác- Lênin, làm tài liệu tham khảo để địa phương thúc đẩy trình chuyển dịch CCLĐ theo ngành theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế địa phương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, Phụ lục, Danh mục chữ viết tắt, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương (7 tiết ) 11 Cục Thống kê Thái bình (2013), Niên Giám thống kê tỉnh Thái Bình Năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội Bùi Minh Chuyên (2008), “ Chuyển dịch CCLĐ việc làm Đà Nẵng, Thực trang giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6) 10 Đảng tỉnh Thái Bình (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng Thái Bình lần thứ XVIII 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 13 Trần Thọ Đạt- Đỗ Tuyết Nhung (2008), Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Tác động vốn người tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt Nam, Nxb Đại học Kinh tế quốc, dân, Hà Nội 14 Nguyễn Đại Đồng (2005), “ Giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp ”, Tạp chí Lao động xã hội, (265), tháng 15 Nguyễn Thúy Hà (2012), “ Chuyển dịch CCLĐ theo ngành tỉnh Phú Thọ giai đoạn ”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện CTHC quốc gia Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Mạnh Hải, Trần Toàn Thắng (2009), “Các yếu tố tác động chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp, nông thôn Việt Nam ”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (25) 17 Nguyễn Thị Lan Hương chủ biên (2010), Viện Khoa học Lao động xã hội, “ Dự báo quan hệ đầu tư tăng trưởng với việc làm, suất lao động thu nhập người lao động giai đoạn đến năm 2020 ”, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 18 Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2012), Nghị số 01/2012/NĐHĐND việc quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm đầu kỳ ( 2011-2015) tỉnh Thái Bình 95 19 Nguyễn Thị Hương Hiền (2011), “Chuyển dịch CCLĐ nông thôn ngoại thành Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 20 Lê Doãn Khải (2001), Quá trình chuyển dịch CCLĐ theo hướng CNHHĐH vùng Đồng Bắc bộ, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 21 Trần Gia Long, Bùi Hồng Đăng, Đinh Hải Chung, Đinh Văn Doãn (2010), “Mốt số giải pháp chuyển dịch CCLĐ nông thôn thu hồi đất nông nghiệp” , Tạp chí Nông nghiệp PTNT, (kỳ 2), tháng 22 Nguyễn Bá Ngọc (2012), “ Thách thức học kinh nghiệm trình chuyển dịch CCLĐ nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Lao động- xã hội, (422-423), Hà Nội 23 Trần Minh Ngọc (2003), “Chuyển dịch lao động ngành kinh tế quốc dân- Thực trạng, nguyên nhân xu hướng”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (300), tháng 24 Đỗ Tuấn Sơn (2007), ‘Định hướng giải pháp chuyển dịch CCLĐ theo ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020’, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 25 Sở kế hoạch đầu tư - Sở Lao động- Thương binh xã hội - Thái Bình (2006), Thực trạng phát triển nguồn nhân lực việc làm tỉnh Thái Bình 2001-2005 phương hướng đến năm 2020, Thái Bình 26 Sở Lao động- Thương binh xã hội Thái Bình (2007), Báo cáo thực chương trình xóa đói, giảm nghèo GQVL, dạy nghề 27 Phạm Đức Thành, Vũ Quang Thọ (2006), “Các giải pháp kinh tế- xã hội đẩy nhanh chuyển dịch CCLĐ Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, (104+105) 96 28 Phạm Hồng Thắng (2010), Chuyển dịch CCLĐ tỉnh Hà Nam trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Thơm (2008), Giải việc làm cho LĐNN trình đô thị hóa, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Thủ tướng Chính Phủ (2011), Quyết định số 733/QĐ-TTg, ngày 17/5/2011, việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 31 Nguyễn Tiệp (2005), Trường Đại học Lao động - Xã hội, Giáo trình Nguồn nhân lực, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Tiệp (2010), “Chuyển dịch CCLĐ Việt Nam, thực trạng khuyến nghị”, Tạp chí Kinh tế cà Phát triển,(1) 33 Phạm Ngọc Toàn (2010), “Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch CCLĐ”, Tạp chí Khoa học lao động xã hội, (22) 34 Tổng cục thống kê (2003), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Tổng cục thống kê (2006), Điều tra việc làm - thất nghiệp Bộ lao động - Thương binh Xã hội năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 36 Tổng cục thống kê (2012), Niêm giám thống kê năm 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Tổng cục thống kê (2012), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 38 Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo điều tra Lao động Việc làm Việt Nam năm 2011, Hà Nội 39 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 97 40 UBND tỉnh Thái Bình ( 2006), Chương trình đào tạo nghề, GQVL đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 41 UBND tỉnh Thái Bình ( 2009), Quyết định số 16/2009/QĐ-UBND việc ban hành số sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất địa bàn tỉnh 42 UBND tỉnh Thái Bình ( 2009), Quyết định số 17/2009/QĐ-UBND việc ban hành số sách khuyến khích phát triển nghề, làng nghề 43 UBND tỉnh Thái Bình ( 2010), Quyết định số 11/2010/QĐ-UBND việc ban hành số sách bổ sung hỗ trợ nông dân Nhà nước thu hồi đất nông 44 UBND tỉnh Thái Bình ( 2011), Chương trình việc làm tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011- 2015( Dự thảo), Thái Bình 45 UBND tỉnh Thái Bình ( 2011), Quyết định số 2478/2009/QĐ-UBND việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái Bình đến năm 2030 46 UBND tỉnh Thái Bình ( 2012), Báo cáo kết công tác năm 2011 ( ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Thái Bình), Thái Bình 47 UBND tỉnh Thái Bình ( 2012), Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND việc ban hành Quy định số sách khuyến khích đầu tư Thái Bình 48 UBND tỉnh Thái Bình ( 2012), Quyết định số 2783/2012/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề tỉnh Thái Bình đến năm 2020 49 UBND tỉnh Thái Bình ( 2012), Báo cáo tổng quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2020, Thái Bình 50 UBND tỉnh Thái Bình ( 2012), Phụ lục quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2020, Thái Bình 98 51 UBND tỉnh Thái Bình ( 2013), Quyết định số 547/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành dịch vụ tỉnh Thái bình đến năm 2020 52 Website UBND tỉnh Thái Bình- Tổng quan Thái Bình 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 Bảng 1: Tình hình di cư Thái Bình giai đoạn 2006 -2009 Thái Bình Nam Định Hưng Yên Hà Nam Ninh Bình DS thành thị chuyển tỉnh khác (người) DS nông thôn chuyển tỉnh khác (người) 4.101 -242 -3774 -316 -2.837 77.253 78.621 20.233 37.940 35.549 Dân số tỉnh khác chuyển đến (% so với dân số) 0,8 1,1 2,7 1,2 1,8 (Ghi chú: dấu (-) thể xu ngược lại, dân số nơi khác chuyển đến nhiều chuyển Nguồn: TCTK, chuyên khảo di cư, đô thị hóa, 2009) 100 Bảng Đặc điểm dân số - lao động - việc làm giai đoạn 2006-2010 Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu ĐVT Dân số trung bình* Trong đó: -Thành thị - Nông thôn Tỷ lệ nữ LLLĐ từ 15 tuổi Người Người Người % Người 2006 2007 2008 2009 2010 1.781.041 1.780.728 1.782.159 1.784.504 1.786.000 135.245 136.309 174.393 178.450 178.600 1.645.796 1.644.419 1.607.766 1.606.054 1.607.400 51,8 51,8 51,7 52,0 52,0 1.389.200 1.385.400 1.381.200 1.384.800 1.393.100 trở lên, đó: (% so với dân số) - Thành thị - Nông thôn -Tỷ lệ nữ Lao động % Người Người % Người 78,0 77,8 77,5 77,6 78,0 91.860 92.140 88.900 90.100 90.350 1.297.340 1.293.260 1.292.300 1.294.700 1.302.750 56,3 56,5 56,5 56,5 56,6 1.063.280 1.064.880 1.072.860 1.070.700 1.075.170 độ tuổi (% so với dân số) Trong - Nữ Tỷ lệ so với LLLĐ % Người % 59,7 576.270 76,5 59,8 572.830 76,9 60,2 582.480 77,7 60 578.180 77,3 15 tuổi trở lên Số người tham Người 990.900 994.100 997.700 949.800 1.005.500 60,2 592.410 77,2 gia HĐKT Trong - Nữ Người 553.203 558.670 559.700 530.990 550.860 Tỷ lệ so với dân số % 55,6 55,8 56,0 53,2 56,3 Nguồn: Sở Lao động, Thương binh Xã hội; Niên giám thống kê Tỉnh Thái Bình, năm 2010, 2011 Bảng Số lao động hoạt động kinh tế phân theo ba nhóm ngành kinh tế Đơn vị tính: Nghìn người Ngành kinh tế Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ, thương mại Tổng số Năm 2000 765,2 83,6 89,5 938,3 Năm 2005 647,5 203,7 136,7 987,9 Năm 2010 610,9 242,5 152,1 1.005,5 Năm 2011 600,0 252,1 158,0 1.010,1 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh năm PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ HIỆN TRẠNG NHÂN LỰC TỈNH THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2000 -2011 Bảng Lực lượng cán bộ, nhân viên thuộc Sở NN&PTNT 103 Năm 2001 Số lượng Tỷ lệ TỔNG SỐ A Khối Quản lý Nhà nước I Chưa đào tạo II Đã tốt nghiệp theo trình độ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ B Khối Sự nghiệp I Chưa đào tạo II Đã tốt nghiệp theo trình độ đào tạo trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ Tiến sỹ (người) 411 156 37,96 0,24 155 37,72 154 39,59 209 41,72 20 4,88 10 2,57 19 3,79 35,22 1,54 0,26 60,41 0,51 178 11 292 0,20 35,53 2,20 62,04 0,49 137 235 253 61,55 233 59,90 290 57,88 92 22,38 75 19,28 73 14,57 38,93 0,24 152 0,26 39,07 1,29 209 0,20 41,72 1,40 160 32,60 0,24 (%) Năm 2010 Số lượng Tỷ lệ (người) 389 154 0 134 255 (%) Năm 2005 Số lượng Tỷ lệ 39,59 (người) 501 209 (%)) 41,72 58,28 0,40 Nguồn: Sở NN&PTNT Thái Bình 104 Bảng Nhân lực ngành giáo dục mầm non phổ thông, năm 2011 Ngành học, cấp học Mầm non Đạt chuẩn trở lên Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Số Số Số Tổng số Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ ượng lượng ượng (người) (%) (%) (%) (người) (người) (người) 6.363 6.253 98,3 2.255 35,4 110 1,7 Tiểu học 8.311 8.282 99,6 7.076 85,1 29 0,4 trung học 7.551 7.533 99,8 3.536 46,8 18 0,2 3.120 230 91 25.666 3.120 230 91 25.509 100 100 100 99,4 110 12.983 0,035 0,017 2,2 50,6 0 157 0 0,6 THPT sở GDTX KTTHHN Tổng số Nguồn: Sở Giáo dục đào tạo Bảng Nhân lực ngành văn hóa, thể thao du lịch, năm 2010 Đơn vị: Người Trình độ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Tổng Cấp tỉnh 204 101 79 395 Cấp huyện 108 47 168 Cấp xã 24 115 196 213 548 Nguồn: Sở Văn hóa, thể thao du lịch 105 Bảng Thực trạng đội ngũ lãnh đạo, quản lý tỉnh Thái Bình Tổng Số 1.Tổng số Trong đó: Nữ Độ tuổi bình quân 2.Trình độ chuyên môn Tiến sỹ Thạc sỹ tương đương Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp, chưa qua đào tạo 3.Trình độ lý luân trị Cao cấp, cử nhân Trung cấp Sơ cấp, chua qua đào tạo 4.Bồi dưỡng QLNN 5.Bồi dưỡng quản lý kinh tế 6.Bồi dưỡng ngoại ngữ Tin học Cán lãnh đạo, quản lý 6.936 11 245 3.290 296 1.698 1.396 6.936 887 4.683 1.366 2.084 848 Số lượng 14 52,7 14 11 14 14 10 1.303 1.773 13 14 6.936 1112 Sở, ban, ngành, đoàn thể Lãnh đạo cấp sở Trưởng, phó phòng Tỷ lệ (%) 100 1,9 12 84,3 0,9 0,9 100 84,3 13,4 2,3 44,4 22,7 Số lượng 1.473 267 48,4 1.473 156 1.253 38 20 1.473 192 1.143 138 734 231 Tỷ lệ (%) 21,4 78,6 100 100 71,4 42,8 Số lượng 216 23 50 216 26 182 2 216 182 29 96 49 92,8 100 110 104 50,9 48,2 901 987 61,2 67 Tỷ lệ (%) 7,1 100 10,6 18,1 100 0,4 10,6 85,1 2,6 1,3 100 13 77,6 9,4 49,8 15,7 Huyện, thành phố Xã, phường, thị trấn Cán lãnh Cán lãnh Trưởng, phó Cán đạo, quản lý đạo, quản lý phòng, ban chuyên trách cấp huyện cấp xã Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) 120 1.477 1.525 2.111 5,8 236 16 51 3,3 527 25 51,7 48,6 48,8 48,7 120 100 1.477 100 1.525 100 2.111 100 0,8 3,3 56 3,8 111 92,5 1.321 89,4 238 15,6 174 8,2 23 1,6 115 7,5 118 5,6 3,4 77 5,2 687 45,1 908 43 485 31,8 911 43.2 120 100 1.477 100 1.525 100 2.111 100 106 88,3 370 25,1 15 0,4 14 11,7 740 50,1 1,144 75 1.613 76,4 367 24,8 366 24 490 23,2 39 32,5 219 14,8 602 39,5 384 18,2 31 25,8 111 7,5 271 17,8 149 7,1 28 45 23,2 37,5 251 448 17 30,3 175 11,4 - - PHỤ LỤC DỰ BÁO TÌNH HÌNH DÂN SỐ, LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 TT Chỉ tiêu Đơn vị Trong KH 2011 Dân số trung bình Người 2014 2015 1.864.060 1.844.700 1.864.000 1.855.800 1.881.300 1.892.500 - 177.020 176.500 176.900 177.000 177.400 177.300 - Nông thôn - 1.687.040 1.668.200 1.669.100 1.678.800 1.703.900 1.715.200 1.090.240 1.075.300 1.085.000 1.091.500 1.089.400 1.101.000 - 192.870 190.850 191.860 192.870 193.870 194.900 - 4.483.850 884.450 893.140 898.630 904.530 903.100 1.222.080 1.131.900 185.000 1.234.700 1.268.600 1.290.200 Dân số độ tuổi lao động Người - Nông thôn 2013 Trong đó: - Thành thị Trong đó: - Thành thị 2012 Lao động tham gia HĐKT Người Trong đó: - Thành thị - 97.260 94.300 95.600 97.400 98.700 100.300 - Nông thôn - 1.124.820 1.037.600 1.089.400 1.137.300 1.169.900 1.189.900 1.198.230 1.139.750 1.153.700 1.212.000 1.235.900 1.249.800 Lao động có việc làm thường xuyên Người - Nông nghiệp, thủy sản - 620.760 702.400 675.200 618.700 575.500 532.000 - Công nghiệp, xây dựng - 345.190 254.650 287.000 350.600 395.900 437.800 - Dịch vụ, thương mại - 232.280 182.700 191.500 242.700 264.500 280.000 2,17 2,15 2,12 2,10 2,10 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị % 2,12 Số lao động tạo việc làm hàng năm Người 32.400 31.600 32.200 32.600 32.700 32.900 6.1 Chia theo nơi làm việc 25.000 24.100 24.700 25.000 25.200 25.600 - Việc làm địa phương (tại chỗ) - TT Chỉ tiêu Đơn vị Trong KH 2011 6.2 6.3 2012 2013 2014 2015 - Việc làm tỉnh - 24.500 5.200 5.000 5.000 4.800 4.500 - Xuất lao động - 12.900 2.300 2.500 2.600 2.700 2.800 - Nông nghiệp, thủy sản - 86.860 18.810 18.300 17.500 16.550 15.700 - Công nghiệp, xây dựng - 45.130 7.580 8.300 9.100 9.750 10.400 - Dịch vụ, thương mại - 29.410 5.210 5.600 5.900 6.200 6.500 - Chương trình phát tri ển kinh tế xã hội - 48.420 9.480 9.660 9.750 9.750 9.780 - Phát triển nông nghiệp, nông thôn - 64.560 12.640 12.880 13.000 13.000 13.040 - Chương trình khác - 48.420 9.480 9.660 9.750 9.750 9.780 Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm tr đồng 20.000 4.000 4.000 4.000 4.000 4.000 Số người GQVL từ vay vốn Người 15.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 Số người đào tạo nghề, đó: Người 167.500 33.000 33.200 33.500 33.800 34.000 - Cao đẳng nghề - 10.200 1.700 1.800 2.000 2.200 2.500 - Trung cấp nghề - 24.100 4.500 4.600 4.800 5.000 5.200 - Sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên - 133.200 26.800 26.800 26.700 26.600 26.300 2,6%/năm 45,6 47,9 50,3 52,6 55,0 2%/năm 31,5 34,0 36,5 39,0 41,5 Chia theo ngành Phân theo chương trình Tỷ lệ qua đào tạo chung Trong đó: qua đào tạo nghề % % PHỤ LỤC Số lao động đơn vị nông, lâm nghiệp, thủy sản theo loại hình sản xuất tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006 - 2011 Chỉ tiêu Số lao động độ tuổi lao động (người) 10/10/2006 Tăng giảm so với 01/10/2006 1/7/2011 Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số 532.982 491.008 -49.974 -7.88 -Doanh nghiệp 1.544 1.217 -327 -21,18 -Hợp tác xã 9.069 8.518 -551 -6,08 522.369 481.273 -41.096 -7,87 6.989 2.410 -4.579 -65,52 516.269 473.638 -42.631 -8,26 -Doanh nghiệp 1.360 1.164 -196 -14,41 -Hợp tác xã 9.062 8.511 -551 -6,08 505.847 463.963 -41.884 -8,28 5.429 799 -4.630 -85,28 Đơn vị lâm nghiệp 195 99 -96 -49,23 -Doanh nghiệp 135 11 -124 -91,85 60 88 28 46,67 16.518 17.271 753 4,56 49 42 -7 -14,29 7 16.462 17.222 760 4,62 1.560 1.611 51 3,27 - Hộ + Trang trại Đơn vị nông nghiệp - Hộ + Trang trại -Hợp tác xã - Hộ + Trang trại Đơn vị thủy sản -Doanh nghiệp -Hợp tác xã - Hộ + Trang trại Nguồn: [37, Biểu số: 02/TDT – 2KY] PHỤ LỤC Số lượng cấu lao động nội ngành thương mại - dịch vụ tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 - 2012 Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2005 Đơn vị: Nghìn người, % Năm 2010 Năm 2012 SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 111,9 100,00 126,2 100,00 152,1 100,00 164,5 100,00 Bán buôn bán lẻ 55,0 49,15 50,4 39,86 62,9 41,35 66,64 40,51 Vận tải kho bãi 6,6 5,9 8,5 6,71 10,8 7,1 11,98 7,28 Dịch vụ lưu trú ăn uống 2,4 2,14 9,0 7,09 12,2 8,02 13,85 8,42 - - 0,5 0,38 1,3 0,85 1,56 0,95 Tài chính, ngân hàng bảo hiểm 1,3 1,16 1,8 1,37 2,1 1,38 2,09 1,27 Kinh doanh bất động sản 0,7 0,63 1,9 1,45 1,7 1,12 2,09 1,27 Khoa học công nghệ 0,1 0,09 0,1 0,08 1,5 0,99 1,56 0,95 Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ - - - - 1,9 1,25 2,09 1,27 Quản lý nhà nước, tổ chức CT – XH, ANQP,… 7,7 6,88 9,9 7,77 10,5 6,90 11,45 6,96 Giáo dục đào tạo 20,5 18,32 21,6 17,07 23,7 15,58 25,20 15,32 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 5,7 5,09 6,6 5,18 7,7 5,06 8,32 5,06 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 3,3 2,95 3,5 2,74 2,7 1,78 3,13 1,90 Hoạt động dịch vụ khác 7,2 6,43 8,6 6,78 5,5 3,62 6,25 3,80 Làm thuê việc gia đình 1,4 1,25 4,4 3,51 7,6 5,00 8,32 5,06 Hoạt động tổ chức quan quốc tế - - - - - - - - Tổng Thông tin truyền thông Nguồn: [5, tr.19], [8, tr.20], [49, tr.72] PHỤ LỤC Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế cấu lao động theo ngành tỉnh Thái Bình giai đoạn 2001 – 2012 Đơn vị: % CCLĐ theo ngành TM N,L,TS CN - XD -DV 75,12 12,97 11,91 73,31 15,89 10,8 71,66 17,65 10,69 69,44 18,66 11,9 66,56 20,09 13,35 65,54 20,62 13,84 64,40 21,05 14,55 63,77 21,30 14,93 63,32 21,44 15,25 60,76 24,12 15,12 59,40 24,96 15,64 58,34 25,40 16,26 Cơ cấu GDP theo ngành Năm N,L,TS 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012* CN - XD TM -DV 57,59 15,21 27,20 56,22 16,57 27,21 52,33 17,73 29,94 51,75 18,77 29,48 48,67 20,88 30,45 45,82 23,14 31,03 42,47 25,98 31,55 39,64 28,76 31,60 37,22 31,14 31,65 34,58 34,18 31,24 32,78 35,68 31,54 32,19 33,91 32,47 Nguồn: [5, tr 41], [7, tr 41, 42], [8, tr 44] PHỤ LỤC Trình độ chuyên môn kỹ thuật lực lượng lao động nội ngành công nghiệp - xây dựng năm 2011 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Khai khoáng Chưa qua đào tạo đào tạo nghề tháng 87,78 CN chế biến, chế tạo SX phân phối điện, khí đốt, nước nóng, điều hòa 76,74 Sơ cấp TC nghề CĐ Nghề trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên 7,70 0 0 4,52 17,04 1,23 0,24 2,63 1,34 0,79 36,52 0 16,62 9,29 37,57 Cung cấp, xử lý nước thải 38,82 5,25 2,33 24,2 29,4 Xây dựng 78,47 19,81 0,21 0,99 0,44 0,11 Bình quân 56,36 17,26 0,29 0,51 8,89 2,21 14,48 Nguồn: [49, tr 39] ... DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Cơ cấu lao động chuyển dịch cấu lao động theo ngành 1.1.1 Khái niệm cấu lao động theo. .. cầu cao chuyển dịch cấu chất lượng lao động (cơ cấu cung lao động) * Chuyển dịch cấu lao động theo ngành Chuyển dịch cấu lao động theo ngành trình thay đổi tỷ trọng chất lượng lao động vào ngành. .. động theo ngành số địa phương học rút cho tỉnh Thái Bình 1.3.1 Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động theo ngành số tỉnh * Kinh nghiệm chuyển dịch cấu lao động theo ngành tỉnh Ninh Bình Ninh Bình

Ngày đăng: 06/06/2017, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w