Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hư¬ớng xã hội chủ nghĩa là một chủ trư¬ơng nhất quán, lâu dài của Đảng và Nhà nư¬ớc ta. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trư¬ờng định h¬ướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh. Nhờ có chính sách đúng đắn này mà khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nư¬ớc ta có những bư¬ớc phát triển v¬ượt bậc trong những năm gần đây nhất là các doanh nghiệp tư nhân trong đó có doanh nghiệp công nghiệp tư nhân.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Trang CÔNG NGHIỆP TƯ NHÂN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một số vấn đề chung phát triển doanh nghiệp công 11 nghiệp tư nhân 1.2 Quan niệm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển 11 doanh nghiệp công nghiệp tư nhân thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG 20 NGHIỆP TƯ NHÂN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan doanh nghiệp công nghiệp tư nhân 32 Thành phố Hà Nội 32 2.2 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội 34 Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TƯ NHÂN ỞTHÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp công nghiệp 59 tư nhân thành phố Hà Nội 3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển doanh nghiệp công 59 nghiệp tư nhân Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 67 87 88 92 Lý chọn đề tài Phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa chủ trương quán, lâu dài Đảng Nhà nước ta Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh Nhờ có sách đắn mà khu vực kinh tế ngồi quốc doanh nước ta có bước phát triển vượt bậc năm gần doanh nghiệp tư nhân có doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Nghị 15 Bộ Chính trị qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội Thủ tướng phê duyệt, xác định ngành công nghiệp ngành kinh tế quan trọng Thủ đô Những năm qua doanh nghiệp công nghiệp tư nhân đóng góp lớn vào phát triển ngành cơng nghiệp, có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đơ, tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ phục vụ tiêu dùng nước xuất khẩu, huy động vốn dân để phát triển sản xuất, giải nhiều cơng ăn việc làm, đóng góp ngày lớn cho ngân sách Nhà nước, tiếp cận với khoa học cơng nghệ mới, làm gia tăng tính cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Bên cạnh thành tựu đạt được, doanh nghiệp công nghiệp tư nhân phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức lực quản lý, công nghệ, vốn, nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm, thị trường tiêu thụ, chưa mạnh dạn đầu tư vào ngành sản xuất lớn, chưa liên kết chặt chẽ với thành phần kinh tế khác Bên cạnh doanh nghiệp cơng nghiệp tư nhân bộc lộ số hạn chế, yếu như: chạy theo lợi ích ngắn hạn, khai thác không hiệu nguồn lực xã hội, hiệu kinh tế khả cạnh tranh thấp, gây nhiễm mơi trường Tình trạng địi hỏi Thành phố Hà Nội phải có định hướng giải pháp phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp cơng nghiệp tư nhân phát triển theo qui hoạch, kế hoạch Thành phố, phát huy tiềm năng, mạnh sẵn có, thúc đẩy loại hình doanh nghiệp phát triển nhanh, bền vững, đóng góp ngày lớn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội Xuất phát từ lý trên, lựa chọn vấn đề: “Phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sĩ Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Từ sau đổi mới, nước ta thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân thành phần kinh tế nhiều tác giả nước quan tâm, nghiên cứu, tiêu biểu số cơng trình như: “Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta" GS.TS Hồ Văn Vĩnh (Đề tài cấp năm 2001) Tác giả khẳng định vai trò to lớn kinh tế tư nhân nêu định hướng phát triển kinh tế tư nhân đưa giải pháp pháp luật, sách, tổ chức để khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển "Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập" PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai, Nxb Thế giới, Hà Nội - 2005 Tác giả đưa vấn đề chung khu vực kinh tế tư nhân; Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam điều kiện hội nhập; tác giả có đưa số danh mục hộp như: loại hình doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, vốn thực tế doanh nghiệp tư nhân nào, số lượng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam "Doanh nghiệp tư nhân lĩnh vực du lịch Hà Nội” Luận văn thạc sĩ Kinh tế Lê Thị Hương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006) Trong luận văn tác giả làm rõ sở lý luận vị trí, vai trị xu hướng phát triển doanh nghiệp tư nhân nói chung vµ doanh nghiƯp t nhân lĩnh vực du lịch Hà Nội nói riêng Đánh giá xu hớng phát triển doanh nghiệp t nhân du lịch Hà Nội Đề giải pháp khuyến khích phát triển doanh nghiệp t nhân du lịch Hà Nội "Cỏc doanh nghip t nhõn Trung Quốc: Những đặc trưng" Seung - Wook Baek (Kinh tế tư nhân giai đoạn toàn cầu hóa Viện thơng tin khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - 2003) đây, tác giả nói lên tái xuất chủ doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc, nói đến sách cải cách kinh tế việc hình thành khu vực kinh tế tư nhân, tình trạng doanh nghiệp tư nhân; Cung cấp doanh nghiệp tư nhân thông qua hệ thống tại, hợp tác xã giả hiệu; Ba đặc trưng doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc là: Quản lý gia trưởng, quản lý mang tính gia đình, đầu tư vào phát triển cơng nghệ Trần Thị Lan (2007), doanh nghiệp tư nhân ngành du lịch Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn doanh nghiệp tư nhân ngành du lịch, đồng thời tác giả đưa phương hướng giải pháp thúc đẩy phát triển doanh nghiệp tư nhân ngành du lịch Thanh Hóa thời gian tới "Doanh nghiệp tư nhân Thái Bình nay" Luận văn thạc sĩ Kinh tế Bùi Việt Hưng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - 2006 Tác giả phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp tư nhân Thái Bình Trên sở tác giả đưa phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển doanh nghiệp tư nhân Thái Bình thời gian tới Trần Sửu (2006), lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, Nhà xuất lao động, Hà Nội Tác giả phân tích, đề cập đến cạnh tranh điều kiện tồn cầu hóa nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp, rõ nhân tố cấu thành tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở đánh giá thực trạng lực cạnh tranh số doanh nghiệp Việt Nam, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện toàn cầu hóa TS.Nghiêm Xn Đạt, GS.TS Tơ Xn Dân (chủ biên), Phát triển quản lý doanh nghiệp quốc doanh, Nxb Khoa học kỹ thuật Các tác giả phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn, cần thiết phát triển thành phần kinh tế tư nhân, doanh nghiệp quốc doanh nhằm huy động tối đa nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội phát triển kinh tế nhiều thành phần Đồng thời tác giả đề xuất giải pháp nhằm tận dụng phát huy lợi để phát triển doanh nghiệp ngồi quốc doanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu, rộng TS, Nguyễn Minh Phong (chủ biên) (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả luận giải vai trò vị Hà Nội phát triển kinh tế tư nhân, đặc biệt tác giả nhấn mạnh lợi Thành phố có nhiều ngành nghề truyền thống có khả phát triển tốt kinh tế thị trường, tiềm phát triển kinh tế tư nhân lớn Trên sở đề xuất số quan điểm, giải pháp tích cực nhằm phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội Phạm Quang Trung (2008), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 129 (2008) Tác giả phân tích luận giải nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn như: vấn đề khó khăn vốn hạn chế tiếp cận nguồn tài chính; nhiều doanh nghiệp nhận thức chưa rõ ràng, mơ hồ xây dựng phát triển thương hiệu, chưa có chiến lược Marketing để chiếm lĩnh thị trường nước; đội ngũ cán đội ngũ công nhân lành nghề nhiều doanh nghiệp yếu thiếu ; trình độ máy móc, thiết bị, cơng nghệ lạc hậu nên ảnh hưởng không nhỏ đến lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn như: Đa dạng hóa kênh tài chính; nâng cao vốn điều lệ doanh nghiệp; phát triển thương hiệu; xây dựng phát triển hệ thống phân phối, thúc đẩy đầu tư phát triển công nghệ Nguyễn Văn Trường (2004), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Tạp chí Cộng Sản điện tử số 64 (2004) Trên sở trình bày khái qt vai trị doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đề cập đến vấn đề thể chế, sách, thủ tục pháp lý… nhà nước doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian qua hạn chế hỗ trợ đó, tác giả đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thời gian tới gồm: Hoàn thiện khung pháp lý; ưu tiên số sách; có biện pháp phát triển thị trường chứng khoán; tăng cường phối hợp quan nhà nước với định chế quốc tế; tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; tăng cường công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp nâng cao trình độ chủ doanh nghiệp Nguyễn Cơng Tạn (2003), Vị trí chiến lược doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển sổ 67 (01/2003) Tác giả đề cập đến điều kiện cần đủ cho đời doanh nghiệp vừa nhỏ Trên sở lợi tính động khả thích ứng tốt; tinh thần tự lực, tự cường cao, không dựa dẫm, ỷ lại vào Nhà nước nên doanh nghiệp vừa nhỏ nước ta có nhiều đóng góp quan trọng việc thu hút đáng kể nguồn vốn xã hội, thúc đẩy tình tăng trưởng kinh tế, giải việc làm cho khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho nông dân nông thôn Mặt khác, tác giả yếu kém, khó khăn doanh nghiệp vừa nhỏ địi hỏi phải có quan tâm, giúp đỡ Nhà nuớc vốn kinh doanh doanh nghiệp nhỏ, khả tiếp cận vốn tín dụng khó khăn, cách quản lý nhiều doanh nghiệp chưa khoa học Phạm Văn Minh (2009), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ tinh Thải Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Học vỉện Chính trị quân sự, Hả Nội Trong tác giả tập trung luận giải sổ vấn đề cạnh tranh, nâng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ làm sở để phân tỉch, đánh gía thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Thái Bỉnh, từ đỏ đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Thái Bình thời gian tới Nguyễn Thị Thanh Bình (2012), Một sỗ giải pháp tài hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, trường Đạỉ học kinh tế Thành phố Hổ Chí Minh Theo tác giả, kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta nay, tồn nhiều hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, nhiều loại hình doanh nghiệp với quy mơ, trình độ khác tất yếu Việc tập trung sản xuất quy mô nhỏ khai thác tối đa lợi tính đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng phân khúc nhỏ thị trường, giúp doanh nghiệp tìm chỗ đứng thị trường, đồng thời giảm thiểu rủi ro biến động thị trường Do quy mô gọn nhẹ nên khả thu hút vốn dân dễ dàng nhanh chóng, phát huy nội lực kỉnh tế Tuy có cơng trình nghiên cứu kinh tế tư nhân chưa có đề tài, cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện phát triển doanh nghiệp tư nhân cơng nghiệp Hà Nội góc độ khoa học kinh tế trị Do đó, Doanh nghiệp cơng nghiệp tư nhân thành phố Hà Nội khoảng trống khoa học cần nghiên cứu để vận dụng vào thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội năm vừa qua, sở đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ - Làm rõ sở lý luận phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội Phân tích thực trạng phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội thời gian qua Đề xuất số điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phát triển doanh nghiệp cơng nghiệp tư nhân Hà Nội góc độ kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội Về thời gian: Nghiên cứu doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội từ năm 2009 đến Về không gian: Doanh nghiệp công nghiệp tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị quyết, Chỉ thị thành ủy, UBND thành phố Hà Nội phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bao gồm: Hệ thống phương pháp tảng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin Phương pháp nghiên cứu đặc thù Kinh tế Chính trị Mác - Lênin phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội Góp phần cung cấp thêm luận khoa học cho Đảng bộ, quyền Thành phố Hà Nội lãnh đạo, đạo thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội Luận văn làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu học tập, giảng dạy mơn Kinh tế Chính trị nhà trường ngồi Quân đội Kết cấu đề tài Ngoài Phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương (6 tiết) Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP TƯ NHÂN Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Một số vấn đề chung phát doanh nghiệp công nghiệp tư nhân 1.1.1 Khái niệm, phân loại đặc điểm doanh nghiệp công nghiệp tư nhân * Khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp tư nhân - Khái niệm doanh nghiệp Để nhận diện doanh nghiệp công nghiệp tư nhân cách có sở khoa học từ việc xác định doanh nghiệp nói chung Cho đến có nhiều cách hiểu doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2013 giải thích: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh [ 40.tr10] Luật doanh nghiệp năm 2014, giải thích: Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh [41, tr.9] + Kinh tế tư nhân Nghị Trung ương 5, khóa IX Ban chấp hành Trung ương Đảng văn có ý nghĩa quan trọng cho thúc đẩy phát triển kinh tế tư 10 nhân Việt Nam Cùng với trình phát triển với bước thăng trầm, nước ta chưa có văn định nghĩa rõ ràng kinh tế tư nhân, quan niệm kinh tế tư nhân chưa thống hiểu theo nhiều cách khác nhau, tiêu thức phân loại chưa rõ ràng quán Tựu trung lại, kinh tế tư nhân chủ yếu xem xét chủ yếu khía cạnh sở hữu - sở hữu tư nhân Từ hiểu khái niệm kinh tế tư nhân qua hai cấp độ khác nhau: theo cấp độ khái quát, xem xét góc độ khu vực nhà nước khu vực ngồi quốc doanh Kinh tế tư nhân khu vực kinh tế nằm quốc doanh (ngoài khu vực kinh tế nhà nước), bao gồm doanh nghiệp nước, tư nhân nắm 50% vốn đầu tư Kinh tế tư nhân cần hiểu tất sở sản xuất kinh doanh không dựa sở hữu nhà nước yếu tố q trình sản xuất Đặc trưng mang tính chất doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân họ sử dụng nguồn vốn họ có quyền hưởng thành lao động mà họ làm (DNTN hoạt động tiền túi cho túi tiền mình) Đó điểm khác biệt quan trọng khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế tư nhân kinh tế Theo cấp độ hẹp hơn, kinh tế tư nhân gồm có kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế tư tư nhân Thông qua cách hiểu trên, đến nhận thức mang tính cụ thể rõ ràng kinh tế tư nhân: “kinh tế tư nhân thành phần kinh tế gắn liền với loại hình sở hữu tư nhân, bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất tồn hình thức doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần” Hiện tồn nhiều cách lý giải khác kinh tế tư nhân Có người cho “Kinh tế tư nhân” đồng nghĩa với “Kinh tế tư tư nhân” Có người lại đồng kinh tế tư nhân với kinh tế ngồi quốc doanh, theo doanh nghiệp hay cơng ty coi ngồi quốc doanh 11 cần tiếp tục có đề tài, cơng trình nghiên cứu mang tính khách quan, tồn diện góp phần khuyến khích doanh nghiệp cơng nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội phát triển, tương xứng với tiềm năng, mạnh Thành phố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin, Nxb, CTQG, Hà Nội Quốc hội, Bộ luật dân sự, 2005 Sở công thương thành phố Hà Nội, Báo cáo hàng năm Sở công thương thành phố Hà Nội (từ 2010-2014) C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 19, Nxb CTQG, H 2005 C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 21, Nxb CTQG, H 2005 82 Chính phủ (2009), Nghị định sổ 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chỉnh phủ trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị Chính phủ số 01/2004/NQ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2004 số Nghị định liên quan Chính phủ (2010), Nghị 22/NQ-CP ngày 5/5/2010 Chính phủ việc triển khai Nghị định 56/NĐ-CP, Hà Nội Đại từ điển tiếng Việt, Nxb văn hóa thơng tin, H 1998 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb CTQG, Hà Nội 11.Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (chủ biên) (2003), Cơ chế sách đặc thù phát triển Thủ đô Hà Nội Một số định hướng bản, Viện nghiên cứu Phát triển Kinh tế – Xã hội Hà Nội, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong (đồng chủ biên) (2002), Giải pháp Tài thúc đẩy phát triển kinh tế thành phố Hà Nội, Viện nghiên cứu Phát triển Kinh tế – Xã hội Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Nghiêm Xn Đạt, Tơ Xuân Dân (chủ biên), Phát triển quản lý doanh nghiệp quốc doanh, Nxb Khoa học kỹ thuật 14.Nghiêm Xuân Đạt, Nguyễn Minh Phong (đồng chủ biên) (2002), Hà Nội trình hội nhập kinh tế quc t, Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni 15.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi 83 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị BCHTƯ Khóa IX, Nghị số 14/NQ/TƯ, Nxb CTQG, H.2002 21.Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam – Thực trạng giải pháp, Nxb Lao động, H 2005 22.Đại từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa thơng tin, H.1998 23.V.I Lênin (1976), Toàn Tập, tập 3, Nxb Tiến Matxcơva 24.Hồ Văn Vĩnh, Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân nước ta, www.hids.hochiminhcity.gov.vn/ /cac-khu-vuc-kinh-te; 25.Tô Tuấn, Hà Nội, Thành phố hội nhập phát triển, vovworld.vn/viVN/Binh luan/Ha- Noi-thanh-pho /277458.vov 26.Phạm Thị Thương, “Tăng trưởng kinh tế vai trò kinh tế tư nhân” Tạp chí phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng 27 Khổng Văn Thắng, Trịnh Bích Tồn, “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Phát triên hội nhập, số 12, tháng 9-10/2013 28.Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Tiến bộ, Mactcơva 1980 Tr.434 29.Tổng cục Thống kê (2012), Niên giám thống kê 2012, Nxb thống kê, Hà Nội 30.Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2013, Nxb thống kê, Hà Nội 31.Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2013, Nxb thống kê, Hà Nội 32.Lê Viết Thái (chủ biên) (2000), Doanh nghiệp vừa nhỏ - Hiện trạng kiến nghị giải pháp 33.Nguyễn Thanh Tuyền (2002), Thành phần kinh tế tư tư nhân q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 34.Lê Hồng Thăng (2014), Hà Nội phấn đấu trở thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao nước, congthuonghn.gov.vn/ default.aspx?page= &lang=0&cat=6 35.Häc viÖn ChÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh (2001), Kinh tÕ t nhân quản lý nhà nớc kinh tế t nh©n níc ta hiƯn nay, Tỉng quan khoa häc ®Ị tµi cÊp bé 36.Học viện Tài – Bộ Tài (2002), Giải pháp kinh tế tài trợ thúc đẩy kinh tế tư nhân (Tài liệu hội tho), H Ni 37 Nguyễn Đình Kháng (2002), "Kinh tế t nhân xu hớng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ë ViƯt Nam", Lý ln ChÝnh trÞ, (4), tr.7 38.Anh Khôi, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội, hud.com.vn › Tin tức - Sự kiện › Quy hoạch kiến trúc 39.UBND Thành phố Hà Nội, Quyết định số: 2261/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2012 Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 40.Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, Viện nghiên cứu Phát triển Kinh tế -Xã hội Hà Nội (2001), Kinh tế tư nhân Hà Nội - Thực trạng giải pháp (Một số nghiên cứu phục vụ cho cơng tác tổng kết tình hình phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội), Hà Nội 41.Lt Doanh nghiƯp (2005), Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hµ Néi 42 Luật doanh nghiệp (2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43.Phạm Thị Minh Nghĩa,Một số hạn chế liên quan đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Hà Nội giai đoạn hin nay, www.hanoi s me.vn/Mot-so- han-che-lien-quan-den-su-phat-trien-cua-DN 44.Đàm Oanh (2002), "Để doanh nghiệp quốc doanh phát triển hớng", Báo Nhân dân, ngày 16/03/2002 45.Nguyn Minh Phong (ch biờn) (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, Viện nghiên cứu Phát triển Kinh tế – Xã hội Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 46.UBND thành phố Hà Nội, Qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội, 2012 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1, Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Doanh Quy mô nghiệp siêu Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ Số lao động (người) Khu vực Tổng nguồn Số lao Tổng Số vốn (tỷ động nguồn vốn lao động đồng) (người) (tỷ đồng) (người) I Nông, lâm nghiệp thủy sản < 10 ≤ 20 10 - 200 > 20 - 100 > 200 – 300 II Công nghiệp xây dựng < 10 ≤ 20 10 - 200 > 20 - 100 > 200 – 300 III Thương mại dịch vụ < 10 ≤ 10 10 - 50 > 10 - 50 > 50 – 100 (Nguồn:Tổng cục Thống kê (2012), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2009, Nxb thống kê, Hà Nội.) Phụ lục Số sở sản xuất cơng nghiệp ngồi nhà nước Đơn vị tính: sở Năm Tổng số 2010 98097 2011 100466 2012 101328 2013 97148 2014 98005 174 6453 91470 185 8419 91862 181 9692 91455 181 10175 86768 185 12494 85326 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014.) Phụ lục Số sở sản xuất công nghiệp địa bàn Đơn vị tính: sở 87 Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số 98589 100984 101857 Kinh tế nhà nước trung ương 99 84 94 89 89 Kinh tế nhà nước địa phương 41 38 39 36 36 98097 352 100466 396 101328 396 97662 98570 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 97124 98005 413 440 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014.) Phụ lục Số sở sản xuất cơng nghiệp ngồi nhà nước phân theo ngành kinh tế Đơn vị tính: sở Ngành Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Cơ sở sản xuất 153 414 177 931 140 249 189 411 203 10 358 63 73 84 87 95 104 127 131 187 199 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014.) 88 Năm Phụ lục Lao động cơng nghiệp ngồi nhà nước Đơn vị tính: Người 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số 44849 489101 485048 46743 481543 Phân theo khu vực kinh tế Kinh tế tập thể 3794 4368 4516 4520 4570 Kinh tế tư nhân 22108 263120 261150 26835 290690 Kinh tế cá thể 223616 221613 219382 194553 186283 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014.) 89 Phụ lục Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hành phân theo loại hình kinh tế Đơn vị: tỷ đồng Năm Tổng số Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Tập thể Tư nhân Cá thể Đầu tư nước Cơ cấu % 2010 272523 49400 38425 10975 97783 979 79999 16805 125340 2011 360679 59790 49167 10623 138796 1239 118289 19268 162093 2012 434538 66684 56991 9693 170132 1347 147709 21076 197722 2013 494222 69450 59759 9691 201079 1570 175274 24235 223693 2014 567526 78605 68008 10597 232862 1560 206802 24500 256059 Tổng số Nhà nước Trung ương Địa phương Ngoài nhà nước Tập thể Tư nhân Cá thể Đầu tư nước 100,0 18,1 14,1 4,0 35,9 0,4 29,3 6,2 46,6 100,0 16,6 13,6 2,9 38,5 0,3 32,8 5,3 44,9 100,0 15,4 13,1 2,3 39,1 0,3 34,0 4,8 45,5 100,0 14,1 12,1 2,0 40,7 0,3 35,5 4,9 45,2 100,0 13,9 12,0 1,9 41,0 O,3 36,4 4,3 45,1 (Nguồn: Báo cáo hàng năm Sở công thương Hà Nội.) 90 Phụ lục Giá trị sản xuất công nghiệp nhà nước theo giá so sánh 2010 phân theo ngành công nghiệp Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng số 97783 123370 147425 169280 188008 Khai khống 443 698 855 1264 1524 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 96727 121866 145542 165481 183869 SX phân phối điện, khí đốt, 152 167 243 673 704 nước nóng, nước… Cung cấp nước, hoạt động q lý 461 639 785 1862 1911 xử lý rác thải, nước thải (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014.) Phụ lục Số doanh nghiệp cơng nghiệp ngồi nhà nước phân theo quy mô lao động đến ngày 31/12 hàng năm Đơn vị: Doanh nghiệp Qui mô lao động Năm Dưới 10 Từ 10 Từ 50 Từ 200 Từ 300 Từ 500 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 người 28 172 39 101 42326 48987 55280 đến 49 16 098 16091 21986 23484 25154 đến 199 072 2235 3683 3424 3594 đến 299 219 248 370 345 332 đến 499 đến 999 153 93 199 122 257 142 247 138 219 154 Từ 1000 trở lên 51 58 71 75 75 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013.) Phụ lục Một số tiêu phản ánh qui mô hiệu kinh doanh doanh nghiệp công nghiệp tư nhân thành phố Hà Nội 91 Số lao động bình quân doanh nghiệp (người) Nguồn vốn bình quân doanh nghiệp (Triệu đồng) TSCĐ đầu tư dài hạn BQ LĐ (Triệu đồng) Doanh thu BQ LĐ (Triệu đồng) Tỷ lệ nộp ngân sách so với doanh thu (%) Tỷ suất lợi nhuận (%) Trên vốn sản xuất kinh doanh Trên doanh thu - Năm 2009 - Năm 2010 - Năm 2011 - Năm 2012 - Năm 2013 + DN tư nhân - Năm 2009 - Năm 2010 - Năm 2011 - Năm 2012 - Năm 2013 + CT hợp danh - Năm 2009 - Năm 2010 - Năm 2011 - Năm 2012 - Năm 2013 + Công ty TNHH tư nhân - Năm 2009 - Năm 2010 - Năm 2011 - Năm 2012 - Năm 2013 + CTCP có vốn Nhà nước < 50% 19 18 20 18 17 22 789 23 977 22 993 26 339 31 866 351 423 351 400 628 580 809 832 834 895 5.33 3.74 3.05 2.91 2.57 1.58 1.63 1.36 0.92 0.77 3.25 2.72 0.79 1.59 1.59 11 11 11 10 10 064 204 929 10 238 16 528 180 232 141 257 740 614 878 1087 1125 1223 5.06 3.01 1.80 2.50 1.70 0.63 0.53 0.58 1.10 -0.37 0.65 0.51 0.10 1.00 -0.51 18 12 248 685 584 236 948 35 86 46 32 104 287 467 325 149 214 9.46 14.06 8.44 6.61 8.78 28.07 29.07 93.42 -1.69 14.22 23.38 38.39 36.56 -1.93 20.18 14 13 15 13 13 10 736 11 743 457 14 675 16 763 226 252 226 324 467 573 871 880 894 946 6.46 3.74 3.03 2.88 2.41 0.77 0.83 -0.04 0.48 0.13 1.01 0.83 -0.01 0.59 0.18 - Năm 2009 - Năm 2010 - Năm 2011 - Năm 2012 - Năm 2013 + CTCP khơng có vốn Nhà nước - Năm 2009 - Năm 2010 - Năm 2011 - Năm 2012 - Năm 2013 329 339 301 271 304 504 543 812 978 650 431 602 377 106687 338 423 425 489 814 566 728 1000 960 934 5.57 4.45 4.29 3.58 3.57 2.71 2.40 10.81 1.37 1.30 7.34 7.92 4.80 3.17 5.09 20 18 22 20 19 31 411 26 883 29 119 32 585 37 348 487 587 440 446 701 612 807 775 783 864 4.41 3.59 2.77 2.80 2.40 1.61 1.65 0.37 1.01 0.95 4.11 3.05 0.31 2.06 2.11 (Nguồn: Báo cáo Sở công thương Hà Nội.) 92 ... dung phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội Phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội cần tập trung vào nội dung bản: Một là, Gia tăng số lượng doanh nghiệp. .. nghiệp tư nhân Hà Nội góc độ kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội Về thời gian: Nghiên cứu doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành. .. thòi 2.2 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt cần giải phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Thành phố Hà Nội 2.2.1 Thành tựu phát triển doanh nghiệp công nghiệp tư nhân Hà Nội thời