1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH ở HUYỆN lục NGẠN, TỈNH bắc GIANG

96 707 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung cơ bản, một bộ phận của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, Ðảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách về nông nghiệp, nông dân và nông thôn nhằm khuyến khích phát triển nông nghiệp một cách bền vững, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và nâng cao mức sống của nông dân.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH Ở HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG 1.1 Nông nghiệp phát triển nông nghiệp 1.2 Quan niệm, nội dung, cần thiết, yếu tố ảnh 11 11 hưởng học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp huyện Lục Ngạn 23 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH Ở HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG THỜI GIAN QUA 35 2.1 Những kết tích cực phát triển nông nghiệp huyện Lục Ngạn 2.2 Hạn chế nguyên nhân phát triển 35 nông nghiệp huyện Lục Ngạn thời gian qua; vấn đề đặt cần giải 53 Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH Ở HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG 59 3.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp huyện Lục Ngạn 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp huyện Lục Ngạn thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 59 71 85 87 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nội dung bản, phận cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, Ðảng Nhà nước ban hành nhiều sách nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn nhằm khuyến khích phát triển nơng nghiệp cách bền vững, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống nơng dân Trong sách nơng nghiệp, có nhiều chủ trương, giải pháp hướng tới phát triển nông nghiệp sạch, bền vững đầu tư hỗ trợ nguồn lực cho trồng lúa, đánh bắt thủy, hải sản sản xuất, kinh doanh sản phẩm nơng nghiệp có lợi nước vùng Việt Nam nước nơng nghiệp có bước phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu suất, sản lượng tỷ trọng nơng phẩm hàng hóa ngày tăng, chưa đáp ứng nhu cầu nông phẩm cho tiêu dùng nước xuất Hiện tại, nông nghiệp nước ta đứng trước thách thức khơng nhỏ là: vấn đề nhiễm môi trường, đất đai bạc màu, suy giảm đa dạng sinh học, ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật người, bùng phát sâu bệnh phá hủy hệ sinh thái xuất phát từ việc sử dụng nhiều hóa chất Khắc phục tình trạng này, nơng nghiệp nước ta khơng cịn đường khác phải bước chuyển sang sản xuất nông nghiệp (nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp xanh, nông nghiệp bền vững) Quan niệm nông nghiệp không dừng mức bảo vệ môi trường, mà sản phẩm cịn phải sản phẩm sạch, an tồn, khơng bị nhiễm hóa chất độc hại, vấn đề mà người tiêu dùng quan tâm Bên cạnh đó, nơng nghiệp sử dụng các biện pháp trình canh tác coi lành mạnh bền vững, an tồn sinh thái.Do đó, sức khỏe người sản xuất cộng đồng đảm bảo Hiện tại, Huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang nhiều người biết đến với đặc sản vải thiều; năm 2015 vải thiều Lục Ngạn thức có mặt (theo đường ngạch) Nhật Bản, Oxtraylia, Tây Âu Bắc Mỹ - thị trường đầy tiềm khó tính Nhận thức điều này, Tỉnh Bắc Giang huyện Lục Ngạn triển khai nhiều phương thức để phát triển loại đặc sản cách hiệu Các mơ hình “nơng nghiệp sạch” triển khai địa bàn nhiều xã huyện Lục Ngạn đạt số kết tích cực định Việc áp dụng mơ hình mang lại lợi ích không nhỏ người nông dân: tiết kiệm chi phí sản xuất tận dụng loại phân hữu Phịng trừ sâu bệnh khơng dùng thuốc hóa học mà việc luân canh, xen canh, vệ sinh đồng ruộng trực tiếp bảo vệ sức khỏe người nông dân Đồng thời tạo sản phẩm người tiêu dùng quan tâm Tuy nhiên, đến mơ hình nơng nghiệp cịn hạn chế, chất lượng nông phẩm đầu chưa đảm bảo, quy trình sản xuất cịn mang tính tự phát, làm ô nhiễm môi trường, đất đai bạc màu, suy giảm đa dạng sinh học, ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật người Phát triển nông nghiệp Bắc Giang nói chung, huyện Lục Ngạn nói riêng đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần quan tâm giải Vì vậy, chọn đề tài “ Phát triển nông nghiệp huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang” làm đề tài luận văn cao học chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Cho đến nay, có số cơng trình khoa học đề cập đến nông nghiệp với nội dung, phạm vi cách tiếp cận khác nhau: Bài báo khoa học Trần Văn Doãn: "Phát triển ăn quả, hướng chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5/1994 Lê Huy Ngọ: "Đẩy mạnh phát triển số hàng nơng sản xuất có sức cạnh tranh thị trường quốc tế" Tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 2/1998 Nguyễn Sịnh Cúc: "Phát triển nơng sản hàng hóa thực trạng giải pháp" ,Con số kiện, số 11/1999 Bạch Đình Ninh"Đẩy mạnh chế biến nơng sản" Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 8/2000 Đào Thế Tuấn: "Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời kỳ đổi mới" Tạp chí Cộng sản, số 771/2007 Lê Huy Ngọ: "Thúc đẩy tiêu thụ nơng sản hàng hóa để phát triển nông nghiệp" Hoạt động khoa học, số 8/2008 Bùi Chí Bửu"Cơng nghệ sinh học vấn đề phát triển nơng nghiệp Việt Nam" Tạp chí Cộng sản, số 791,9/2008 Nguyễn Thanh Hà: "Thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thơn" Tạp chí Cộng sản, số 801,7/2009 Nội dung viết đề cập luận giải góc độ khác cần thiết, thàn tựu hạn chế, số vấn đề đặt cho phát triển nơng nghiệp bền vững có sức cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Sự đóng góp khoa học cơng trình, viết vào phát triển nông nghiệp- nông thôn - nông dân Việt Nam quan trọng Giáo trình, Sách khoa học: Trần Xn Châu: "Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam thực trạng giải pháp" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Nguyễn Kế Tuấn: "Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam- đường bước đi", Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004 Đặng Kim Sơn: "Nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam- Hôm ngày mai" Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Nguyễn Hữu Tiến: "Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam" Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2008 Phạm Kim Thảo:"Quản lý nhà nước nông nghiệp nông thôn" giáo trình, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2010 Nội dung cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập cách hệ thống, toàn diện sâu sắc đặc điểm, tính quy luận vận động phát triển nơng nghiệp, thơn thơn nói chung phát triển nơng nghiệp bền vững nói riêng q trình đổi nơng nghiệp, nơng thơn nông dân Việt Nam giai đoạn Từ mục tiêu, nội dung CNH,HĐH nông nghiệp, nông thơn, cơng trình nghiên cứu khẳng định: việc phát triển nông nghiệp địa bàn nước nói chung địa bàn địa phương nói riêng yêu cầu khách quan Luận án, luận văn khoa học Bùi Văn Can (2001) “Phát triển kinh tế hàng hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đồng sơng Hồng” Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Ngọc Dũng (2002) “Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng lãnh thổ đồng Sông Hồng - thực trạng giải pháp ” Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Nội dung cơng trình nghiên cứu khẳng định tính tất yếu, nội dung, đặc điểm, yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa vùng Đồng sơng Hồng thời gian tới Vũ Văn Nâm (2009) “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam” Luận văn Thạc sĩ Kinh tế , Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tác giả luận văn đề cập luận giải nội dung phát triển nông nghiệp bền vững Nguyễn Mạnh Hà (2007): “Thực trạng số giải pháp nhằm phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tác giả hệ thống hóa vấn đề phát triển ăn theo quan điểm bền vững, đưa đánh giá trực trạng hiệu kinh tế phát triển ăn địa bàn huyện Lục Ngạn, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ăn theo hướng bền vững địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Trương Văn Bảo ( 2008): “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế vải thiều địa bàn Huyện Lục Ngạn - Bắc Giang” Luận văn thạc sĩ Tác giả nghiên cứu thực trạng hiệu kinh tế vải người dân địa phương từ đưa nguyên hạn chế tìm giải pháp nằm nâng cao hiệu kinh tế vải thiều nâng cấp vùng thấp vùng đồi núi loại giống vải Nguyễn Văn Hùng (2011): “Thực trạng giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012- 2015” Luận văn thạc sĩ Tác giả khẳng định: Sự cần thiết phải chuyển dịch cấu trồng nhằm phát huy tiềm sản xuất vùng hướng tới sản xuất chuyên môn hóa, phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hố lớn, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nông dân Trên sở nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp nhằm chuyển dịch cấu trồng địa bàn huyện Phú Bình - Thái Ngun thơng qua áp dụng khoa học kỹ thuật, áp dụng mơ hình nơng nghiệp địa bàn Nguyễn Xuân Hùng (2011): “Đánh giá hiệu kinh tế số mô hình sản xuất nơng lâm nghiệp địa bàn xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Nội dung đề tài khẳng định nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng cung cấp cho người sản phẩm thiết yếu Ngày nay, nhu cầu người ngày cao sản phẩm nơng nghiệp khơng phải đáp ứng số lượng mà cịn chất lượng Tác giả đề tài đưa thực trạng số mơ hình sản suất nơng lâm nghiệp địa bàn xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn từ đưa số giải pháp cho phát triển kinh tế nông thôn xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn cần phát triển nông nghiệp Cao Minh Khải (2011): “Phát triển nơng nghiệp theo mơ hình kinh tế huyện Nguyên Bình, Cao Bằng” Tác giả khái qt sở lý luận mơ hình kinh tế từ điều tra thực trạng mơ hình huyện Ngun Bình Trên sở tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu để phát triển mơ hình nhận thức, đội ngũ nơng dân huyện, sách khuyến nơng Lê Văn Điền (2012): “Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương nay” Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - BQP Tác giả luận văn đề cập đến vấn đề chung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương gồm khái niệm, nội dung, tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Khoa Môi trường tài ngun Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh (2010): “Nơng nghiệp hữu an tồn thực phẩm” Đề tài khoa học sinh viên, Nội dung công trình khái quát nội dung tầm quan trọng nông nghiệp hữu hay nông nghiệp phát triển bền vững mối quan hệ nơng nghiệp với vấn đề an tồn thực phẩm Việc phát triển nông nghiệp hữu việc làm cần thiết cần áp dụng nhanh chóng cho địa phương nước Ngồi phải kể đến đời Hiệp hội nông nghiệp hữu Việt Nam Hiệp hội tổ chức Đại hội lần thứ (tháng năm 2010) với nội dung Phát triển bền vững nông nghiệp hữu Việt Nam Đại hội đánh giá cao vai trò sản xuất hữu phát triển ngành nông nghiệp bền vững; xác định mục tiêu tăng cường công tác truyền thông nhằm thông tin kịp thời chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, thơng tin nước quốc tế có liên quan đến nông nghiệp hữu cơ, phổ biến, đào tạo kiến thức nông nghiệp hữu cho thành viên Tóm lại, đề tài nghiên cứu làm rõ lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững phạm vi nước hay địa bàn số địa phương tỉnh phía Bắc Tuy nhiên đến thời điểm tại, chưa có tác giả nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững, nông nghiệp sinh thái địa bàn huyện Lục Ngạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nông nghiệp sách địa bàn huyện năm * Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận có liên quan đến phát triển nơng nghiệp Khảo sát đánh giá kết phát triển nông nghiệp huyện Lục Ngạn thời gia qua Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nơng nghiệp sạch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng - an ninh, xây dựng nông thôn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Phát triển nông nghiệp góc độ kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Về thời gian: Nghiên cứu mô hình “nơng nghiệp sạch” triển khai Lục Ngạn từ năm 2010 Về nội dung: Tập trung nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo nghĩa rộng (tập trung vào trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ vải thiều, đặc sản tiếng Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang ) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận phép biện chứng vật chủ nghĩa vật lịch sử Trực tiếp quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội Q trình xây dựng luận văn, người học cịn dựa vào Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang, huyện Lục Ngạn; chủ trương sách địa phương (huyện, xã) phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế học trị, là: phương pháp trừu tượng hố khoa học phương pháp lơgíc kết hợp với lịch sử; so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê … phương pháp chuyên gia số phương pháp khác nghiên cứu kinh tế trị để thực đề tài Ý nghĩa đề tài - Luận văn dùng cho lãnh đạo cấp huyện, xã vùng núi trung du phía Bắc tham khảo q trình đạo, quản lý sản xuất nơng nghiệp - Luận văn sử dụng làm tài liệu phục vụ nghiên cứu giảng dạy trường đại học cao đẳng khối ngành kinh tế Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung: chương (6 tiết); Phần kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo; Phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH Ở HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG 1.1 Nông nghiệp phát triển nông nghiệp 1.1.1 Các quan niệm nông nghiệp, phát triển nông nghiệp Theo bách khoa tồn thư mở Wikipedia: Nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt chăn nuôi, khai thác trồng vật nuôi làm tư liệu nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo lương thực thực phẩm số nguyên liệu cho cơng nghiệp Nơng nghiệp ngành sản xuất có không gian rộng lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn nuôi, sơ chế nông sản Nông nghiệp có loại chính: Về tính chất, gồm Nơng nghiệp túy hay nông nghiệp sinh nhai, phương thức sản xuất nông nghiệp tự cấp, tự túc, suất thấp, sản phẩm đầu chủ yếu phục vụ cho nhu cầu người sản xuất – người nơng dân Nông nghiệp tiên tiến hay nông nghiệp lớn đại, phương thức sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, suất cao, sản phấm làm thỏa mãn nhu cầu phát triển chung xã hội Về phạm vi, nông nghiệp theo nghĩa hẹp gồm trồng trọt chăn nuôi; nông nghiệp theo nghĩa rộng, tổ hợp ngành gắn liền với trình sinh học bao gồm nông nghiệp theo nghĩa hẹp (trồng trọt, chăn nuôi); lâm nghiệp (trồng khai thác, bảo vệ tài nguyên rừng), ngư nghiệp (đánh bắt nuôi trồng thủy sản); diêm nghiệp (làm muối) Nông nghiệp theo nghĩa rộng thường sử dụng phân tích mối quan hệ với công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt chăn nuôi Trong trồng trọt phân ra: trồng lương thực, công nghiệp, thực phẩm, ăn quả, thức ăn cho chăn nuôi, dược liệu chăn nuôi bao gồm: chăn nuôi gia súc, gia cầm Sản phẩm nông nghiệp thỏa mãn nhu 11 nghiệp, thương nhân có cống hiến định cho tồn phát triển ăn địa bàn huyện Thông qua hội nghị tiếp thu ý kiến phản hồi, đóng góp đại biểu, dừ rút kết luận nhằm điều chỉnh kịp thời yếu tố quản lý, sản xuất kinh doanh đáp ứng cung, cầu thị trường người tiêu dùng Tổ chức nhân rộng doanh nghiệp, trang trại, hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh nông sản Mơ hình kinh tế hộ nắm giữ vai trò quan trọng kinh tế nước ta nói chung, địa phương nói riêng Đặc điểm chung kinh tế hộ là: Độc lập, tự chủ, nhanh nhậy, sản xuất kinh doanh quy mơ nhỏ lẻ Nhược điểm: Mặt trình độ lực quản lý, sản xuất thấp thành phần kinh tế, mức độ liên kết có tổ chức sản xuất thấp; đối tượng kinh tế khó điều hành, quản lý cấp Chính quyền địa phương, đặc biệt việc kiểm soát sản xuất hộ theo quy trình sản xuất an toàn; Tuy nhiên thời điểm giai đoạn tới, kinh tế hộ phải chăm lo đầu tư phát triển Song cần phải bước nhanh chóng có định hướng rõ ràng cho phát triển thành phần kinh tế này, tạo điều kiện cho phát triển phù hợp với xu chung hội nhập kinh tế quốc tế như: Thành lập Hợp tác xã, Công ty chuyên hoạt động lĩnh vực: Tư vấn kỹ thuật sản xuất, tư vấn thị trường, chuyên canh giống, giống, chuyên gia lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, chuyên tiêu thụ sản phẩm quả… Các tổ chức kinh tế đầu tư trực tiếp, dán tiếp vào trình sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ…, đáp ứng nhu cầu quản lý, phát triển sản xuất khinh doanh cho nông sản Muốn vậy, cấp quyền địa phương cần phải có hỗ trợ sách cụ thể vốn đầu tư như: 83 Khuyến khích thành lập loại hình doanh nghiệp; xây dựng sách ưu tiên phát triển doanh nghiệp kinh doanh nông phẩm mang đặc trưng Lục Ngạn Hỗ trợ tài cho số nội dung hoạt động doanh nghiệp như: Công tác đào tạo, tập huấn, hỗ trợ đầu tư công nghệ, chuyển giao cơng nghệ, tìm kiếm thị trường, Quảng cáo…Kêu gọi tổ chức kinh tế nước, nước vào đầu tư địa phương; tạo điều kiện thuân lợi hỗ trợ doanh nghiệp địa phương tổ chức kin tế ngồi địa phương có hội tiếp cận lẫn để liên kết sản xuất kinh doanh Từ đến 2020 cần xem xét tiến hành số nội dung cụ thể sau: Xây dựng, thành lập Doanh nghiệp sản xuất an tồn theo quy trình GAP, cơng nghệ CAS để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý chất lượng sản phẩm quản lý thương hiệu hàng hoá cho sản phẩm Xây dựng số mơ hình liên kết trình sản xuất như: Hợp đồng chăm sóc, khuyến nơng kinh tế hộ với tổ chức đầu tư, tổ chức tư vấn kỹ thuật Hợp đồng đầu tư sản xuất bao tiêu sản phẩm thành phần kinh tế trực tiếp tham gia phát triển sản xuất ăn huyện, nhà đầu tư, tiêu thụ sản phẩm huyện, tỉnh nước nói chung * * * Phát triển nông nghiệp sạch, bền vững xu chung, vấn đề tất yếu nhằm gắn tăng trưởng, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn với bảo vệ sức khỏe người sản xuất, người tiêu dùng môi trường sống cho cộng đồng Đây mục tiêu, nhiệm vụ vừa lâu dài lại vừa mang tính thời cấp thiết Cũng nhiều địa phương khác nước, huyện Lục 84 Ngạn hướng tới nông nghiệp sạch, cần hệ thống giải pháp mang tính tồn diện, thực; sở thống nhận thức quan điểm định hướng Mỗi quan điểm giải pháp tác giả luận văn đề cập luận giải có vai trị khơng ngang nhau, chúng lại có mối quan hệ nhân – quả, tác động qua lại lẫn Để quan điểm giải pháp trở thành thực cần có đồng tâm, tâm nhiều tập thể, cá nhân, trước hết hộ nông dân, chủ trang trại, trang hộ trực tiếp tiến hành sản xuất nơng phẩm cho cho xã hội tiêu dùng KẾT LUẬN Huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang địa phương có nhiều tiềm năng, lợi điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực đáp ứng sản xuất phát triển nông nghiệp Trên thực tế Lục Ngạn trở thành vùng sản xuất, phát triển nông nghiệp Sản xuất phát triển nông nghiệp giải pháp giúp Đảng bộ, Chính quyền nhân dân dân tộc huyện Lục Ngạn bước thực thắng lợi mục tiêu xố đói giảm nghèo phát triển Kinh tế - Xã hội năm đầu thời kỳ đổi Trong giai đoạn 2010 – 2015 vừa qua, để phát triển nông nghiệp, huyện Lục Ngạn thực nhiều biện phát để hướng tới phát triển nông nghiệp cho huyện nhà, như: Nâng cao hiệu sử dụng đất, chuyển đổi 85 cấu trồng, mùa vụ, đưa loại cây, vào thâm canh tăng vụ, tăng cường phổ biển, tuyên truyền, chuyển giao khoa học kỹ thuật để người dân bước chuyển sang phát triển sản xuất hàng hóa nơng sản có giá trị kinh tế cao đáp ứng yêu cầu thị trường nước ngồi nước Qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế, sở tổng quan, hệ thống hóa khái quát hóa vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp nói chung kết phát triển nơng sản huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nói riêng, luận văn phân tích thực trạng phát triển nơng nghiệp Lục Ngạn; khẳng định mặt đạt để phát huy đồng thời hạn chế, bất cập để tìm giải pháp khắc phục phát triển nhằm nâng cao hiệu phát triển nông nghiệp Lục Ngạn thời gian tới Luận văn bước đầu đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm Phát triển nông nghiệp Bắc Giang nói chung, huyện Lục Ngạn nói riêng Đó là: Tuyên truyền vận động, nâng cao nhận thức cho lãnh đạo địa phương, người lao động ý nghĩa, lợi ích phát triển nông nghiệp địa bàn huyện; Quy hoạch vùng sản xuất tập trung đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp sạch; tiếp tục tăng cường sở vật chất kỹ thuật, nâng cao lực sản xuất kinh doanh nông nghiệp địa bàn huyện; tích cực chủ động nhận chuyển giao ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật vào tất khâu trình sản xuất, chế biến lưu thông nông phẩm sạch; định kỳ tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm, nhân rộng mơ hình sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Trước mắt, Đảng bộ, quyền cấp, tổ chức kinh tế, xã hội người lao động địa bàn huyện cần tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng, phát triển kinh tế theo hướng nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh; đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 86 thâm canh, chế biến, bảo quản, nâng cao chất lượng, giá trị kinh tế tập đoàn ăn quả, vải thiều, xây dựng huyện Lục Ngạn trở thành vùng ăn trọng điểm cấp quốc gia 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo đại hội Đảng huyện Lục Ngạn Khố XXIII nhiệm kỳ 2010-2015 Bộ Nơng nghiệp PTNT (2004), Báo cáo Hội nghị sơ kết 04 năm thực chương trình phát triển rau hoa cảnh thời kỳ 1999- 2010 Các lý thuyết kinh tế học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Phạm Thành Công (2013), “Định hướng phát triển thương hiệu nhằm nâng cao lực cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 11, tr.29 – 36 Phan Xuân Dũng (2004), Chuyển giao công nghệ Việt Nam, Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng huyện Lục Ngạn, Các tập sách “Đất Lên Hương” Đảng huyện Lục Ngạn từ năm 1998 trở lại Đảng huyện Lục Ngạn, Nghị ĐHĐB lần thứ XXIV (2015 – 2020) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011 Phạm Cơng Đồn (2009), “Để nông dân Việt nam tham gia vào chuỗi giá trị nơng sản tồn cầu”, Tạp chí Cộng sản, chun đề sở, (số 36, tr.10 – 10.Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Như Ất (2001), Công nghệ sinh học ứng dụng vào phát triển nông thôn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Bùi Huy Hiền (2006), Kết nghiên cứu dinh dưỡng trồng kế hoạch sử dụng có hiệu phân bón giai đoạn 2006 – 2010 Hà Nội, Hội thảo khoa học, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 13 Đinh Phi Hổ (2009), “Khuyến nơng – Chìa khóa vàng nông dân đường hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở, số 15, tr.10 – 13 88 14 Nguyễn Quốc Hùng - Vũ Mạnh Hải (1992-1994), Khải phát triển số chủng loại ăn đường Sơn La, Nxb Nông nghiệp, HN 15 Nguyễn Văn Mấn (1992), Kỹ thuật xây dựng nông nghiệp Trung du miền núi, Hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển giới năm 2008 “Tăng cường cho Phát triển Nơng nghiệp, Nhà xuất Văn hố - Thông tin, Hà Nội 17 Nhiều tác giả, Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 1998 18 Niên giám thống kê, Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2013; Niên giám thống kê huyện Lục Ngạn năm 2013 19 Phòng Kinh tế Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (2006), Báo cáo tình hình chế biến nơng sản 2006 20 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (2013), Báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2013 21 Vũ Thị Ngọc Phùng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 22 Chu Tiến Quang (2011), “Nông nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO”, Tạp chí Cộng sản, số 824, tr.62 – 66 23 Vũ Đức Quang, Lưu Thị Ngọc Huyền, Trần Duy Quý (2005), “Cây trồng biến đổi gen vấn đề an tồn sinh học Việt Nam”, Tạp chí Viện Di truyền Nông nghiệp, Hà Nội 24 Trần Duy Quý (2006), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp 20 năm đổi mới, Hội thảo khoa học, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam 25 Phạm Chí Thành - Lê Thanh Hà - Phạm Tiến Dũng (1996), Sử dụng hợp lý tài nguyên đất dốc huyện Văn Yên, Yên Bái, Nxb Nơng nghiệp 26 Tình hình sản xuất xuất nơng phẩm châu Á Thái Bình Dương, Hội thảo Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/2001 89 27 Đào Thế Tuấn (1997), Cơ sở khoa học xác định cấu trồng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Trần Đình Tuấn (2002), Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất ăn cam quýt huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường ĐHNN I, HN 29 Trần Tục (1993), Sổ tay người làm vườn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 UBDS huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (2011), Báo cáo kết thực chiến lược dân số kế hoạch hố gia đình 31 UBND tỉnh Bắc Giang, Quy hoạch phát triển tổng thể KT-XH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001- 2010 32 UBND huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang (2011), Báo cáo tổng kết thực đề án phát triển Giáo dục huyện Lục Ngạn, giai đoạn 2005 -2010 33 Nguyễn Thị Vân (2008), Ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Lý Kinh Văn (1998), Kinh tế nông nghiệp Israel vào kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam (2012), Hướng nghiên cứu phát triển rau Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo 36 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1996), Chương trình phát triển rau giai đoạn 1997-2000 đến 2010, tháng 12/1996, Hà Nội 90 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tiêu chuẩn sản xuất nơng nghiệp an tồn Hiệp hội hữu giới IFOAM Cấm sử dụng loại phân bón hóa học Cấm sử dụng chất hóa học bảo vệ thực vật Cấm sử dụng loại hc mơn tổng hợp (thuốc kích thích) Cấm sử dụng thiết bị bình phun sử dụng ruộng truyền thống cho ruộng hữu Các dụng cụ nông nghiệp sử dụng canh tác truyền thống phải làm trước đem sử dụng cho ruộng hữu Người nông dân phải ghi chép tất vật tư đầu vào trang trại Cấm sản xuất song song: trồng ruộng hữu phải khác trồng ruộng truyền thống Nếu ruộng bên cạnh sử dụng chất bị cấm ruộng hữu phải có vùng đệm để ngăn cản nhiễm hóa học Cây trồng hữu phải cách vùng đệm mét Nếu có nhiễm xảy qua đường khơng khí, cần phải có loại trồng để tránh xâm nhiễm qua đường phun Cây trồng vùng đệm bắt buộc phải khác với trồng hữu Nếu ô nhiễm xảy theo đường nước phải có bờ đất mương rãnh để ngăn ô nhiễm chảy qua 10 Cấm phá rừng nguyên sinh để canh tác hữu 11 Cây trồng ngắn ngày có giai đoạn chuyển đổi tối thiểu 12 tháng Cây trồng ngắn ngày gieo hạt sau giai đoạn chuyển đổi cấp chứng nhận trồng hữu 12 Cây trồng dài ngày có giai đoạn chuyển đổi tối thiểu 24 tháng Cây trồng dài ngày thu hoạch sau giai đoạn chuyển đổi cấp chứng nhận trồng hữu 91 13 Cấm sử dụng tất loại vật tư đầu vào trang trại có chứa sản phẩm biến đổi gen 14 Trong điều kiện cho phép, nên sử dụng hạt giống nguyên liệu thực vật hữu 15 Cấm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để xử lý hạt giống trước gieo trồng 16 Phân bón hữu nên bao gồm nhiều loại khác phân ủ, phân xanh chất khống khác có nguồn gốc tự nhiên 17 Cấm đốt thân cây, cành lá, rơm 18 Cấm dùng phân tươi, phân bắc (phân người) 19 Về việc mua phân gia cầm (vịt, gà, chim) mua phân gia cầm nuôi trang trại gia cầm chăn thả tự nhiên 20 Cấm sử dụng phân ủ đô thị 21 Người nơng dân phải có biện pháp ngăn chặn nguy soi mòn đất bề mặt, đất bị mặn 22 Bao dụng cụ chứa vận chuyển đựng sản phẩm hữu phải Không tái sử dụng bao đựng phân tổng hợp 23 Cấm sử dụng loại thuốc diệt sinh vật hại kho chứa sản phẩm 24 Có thể sử dụng thuốc trừ sâu sinh học thảo dược phê chuẩn Nguồn: Mạng thông tin nơng nghiệp an tồn Việt Nam (VietNam Safe Agricultural Information Network) 92 PHỤ LỤC Tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp an toàn Việt Nam 1) Nguồn nước sử dụng canh tác hữu phải nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm (theo quy định tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn TCVN 5942-1995) 2) Khu vực sản xuất hữu phải cách ly tốt khỏi nguồn ô nhiễm nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, khu vực xây dựng, trục đường giao thơng 3) Cấm sử dụng tất loại phân bón hóa học sản xuất hữu 4) Cấm sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học 5) Cấm sử dụng chất tổng hợp kích thích sinh trưởng 6) Các thiết bị phun thuốc sử dụng canh tác thông thường không sử dụng canh tác hữu 7) Các dụng cụ dùng canh tác thông thường phải làm trước đưa vào sử dụng canh tác hữu 8) Nơng dân phải trì việc ghi chép vào sổ tất vật tư đầu vào dùng canh tác hữu 9) Không phép sản xuất song song: trồng ruộng hữu phải khác với trồng ruộng thông thường 10) Nếu ruộng gần kề có sử dụng chất bị cấm canh tác hữu ruộng hữu phải có vùng đệm để ngăn cản xâm nhiễm chất hóa học từ ruộng bên cạnh Cây trồng hữu phải trồng cách vùng đệm mét (01 m) Nếu xâm nhiễm xảy qua đường khơng khí cần phải có loại trồng trồng vùng đệm để ngăn chặn bụi phun xâm nhiễm Loại trồng vùng đệm phải loại khác với loại trồng hữu Nếu việc xâm nhiễm qua đường nước cần phải có bờ đất rãnh nước để tránh xâm nhiễm nước bẩn tràn qua 93 11) Các loại trồng ngắn ngày sản xuất theo tiêu chuẩn hữu trọn vẹn vòng đời từ làm đất đến thu hoạch, sau thu hoạch bán sản phẩm hữu 12) Các loại trồng lâu năm sản xuất theo tiêu chuẩn hữu trọn vẹn vòng đời từ kết thúc thu hoạch vụ trước hoa thu hoạch vụ bán sản phẩm hữu 13) Cấm sử dụng tất vật tư đầu vào có chứa sản phẩm biến đổi gen GMOs 14) Nên sử dụng hạt giống nguyên liệu trồng hữu sẵn có Nếu khơng có sẵn, sử dụng nguyên liệu gieo trồng thông thường cấm không xử lý thuốc bảo vệ thực vật hóa học trước gieo trồng 15) Cấm đốt cành non rơm rạ, ngoại trừ phương pháp du canh truyền thống 16) Cấm sử dụng phân người 17) Phân động vật đưa vào từ bên trang trại phải ủ nóng trước dùng canh tác hữu 18) Cấm sử dụng phân ủ từ rác thải thị 19) Nơng dân phải có biện pháp phịng ngừa xói mịn tình trạng nhiễm mặn đất 20) Túi vật đựng để vận chuyển cất giữ sản phẩm hữu phải làm Không sử dụng túi vật đựng chất bị cấm canh tác hữu 21) Thuốc bảo vệ thực vật bị cấm canh tác hữu không phép sử dụng kho cất giữ sản phẩm hữu (Nguồn: Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt – VietGap Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Cục Trồng trọt, 2008) 94 PHỤ LỤC Quy trình trồng vải thiều theo VietGAP Tuổi Phân 4–5 6–7 8–9 10 – 11 12 – 13 14 – 15 >15 chuồng 30 – 50 30 – 50 30 – 50 50 – 70 50 – 70 50 – 70 50 – 70 Lượng phân bón (kg/sào/năm) Đạm ure Neb-26 (ml) NPK (16-16- Kaliclorua 8+13S) 0,5 0,9 1,2 1,5 1,8 2,4 3,0 33 60 80 100 120 160 200 2,5 4,5 6,0 7,5 9,0 12,0 15,0 1,7 3,0 4,0 5,0 6,0 8,0 10,0 PHỤ LỤC Vải thiều trồng theo tiêu chuẩn VietGAP xã Thiết Sơn, Lục Ngạn Nguồn: http//lucngan.gov.vn 95 PHỤ LỤC Ông William Allen đại diện quan kiểm dịch thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ số doanh nghiệp trực tiếp xuất mặt hàng trái sang thị trường Hoa Kỳ, thăm vùng vải thiều sản xuất theo quy trình Global GAP xã Hồng Giang Huyện Lục Ngạn (Nguồn: http//lucngan.gov.vn) 96 PHỤ LỤC Hội nghị tổng kết mơ hình trình diễn “Sử dụng phân bón Sơng Gianh cho vải thiều” xã Giáp Sơn, huyện Lục Ngạn (ngày 4/6/2015) (Nguồn: http//lucngan.gov.vn) 97 ... tố ảnh hưởng học kinh nghiệm phát triển nông nghiệp huyện Lục Ngạn 1.2.1 Quan niệm nội dung phát triển nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Để phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn... bạn đọc kiến thức nông nghiệp hữu Dựa nghiên cứu nông nghiệp, phát triển nông nghiệp; tiêu chí nơng nghiệp sạch, quan niệm: Phát triển nông nghiệp huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang hoạt động tích... nơng nghiệp có hội phát triển nhanh, bền vững 34 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SẠCH Ở HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG THỜI GIAN QUA 2.1 Những kết tích cực phát triển nông nghiệp huyện Lục

Ngày đăng: 07/06/2017, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w