1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi của thành phố hà nội

122 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

I LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng với đề tài “Thực thi sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi thành phố Hà Nội” nhận đƣợc giúp đỡ, động viên Thầy, Cô đồng nghiệp Với tình cảm chân thành sâu sắc, tơi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn tới cá nhân quan, đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Thầy giáo, Cơ giáo Khoa, Phịng Học viện Chính sách Phát triển tận tình giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Học viện Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Phạm Ngọc Trụ tận tình bảo, hƣớng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Lãnh đạo, cán Phòng Bảo trợ xã hội, Sở Lao động - Thƣơng binh & Xã hội thành phố Hà Nội, Ban Dân tộc Thành phố Phòng Lao động - Thƣơng binh & Xã hội huyện Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai, Chƣơng Mỹ, Mỹ Đức, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi hết lòng hỗ trợ cung cấp số liệu đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Bản thân tơi có nhiều cố gắng để hồn thành luận văn, nhƣng lực thời gian hạn chế, nên Luận văn chắn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc góp ý, bảo Thầy giáo, Cô giáo bạn đồng nghiệp để cơng trình nghiên cứu tơi đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Kiều Hữu Long II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách cơng với đề tài “Thực thi sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi thành phố Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu liệu sử dùng luận văn đƣợc khai thác từ nhiều nguồn khác nhau, có sở rõ ràng; thơng tin, số liệu đƣợc trình bày ln văn hồn tồn trung thực với tình hình thực tế chƣa đƣợc công bố trong công trình khác TÁC GIẢ Kiều Hữu Long III DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích BCĐ : Ban đạo BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CSHT : Cơ sở hạ tầng DTTS : Dân tộc thiểu số DTTSMN : Dân tộc thiểu số, miền núi GNBV : Giảm nghèo bền vừng HĐND : Hội đồng nhân dân KT - XH : Kinh tế - xã hội LĐ-TB&XH : Lao động thƣơng binh xã hội MTTQ : Mặt trận tổ quốc ODA : Hỗ trợ phát triển thức UBND : Ủy ban nhân dân XĐGN : Xóa đói giảm nghèo IV DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chu n nghèo thu nhập Việt Nam qua giai đoạn 12 Bảng 1.2 Chỉ số đo lƣờng nghèo đa chiều 29 Bảng 2.1 Chu n hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có mức sống trung bình tiếp cận đa chiều thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 44 Bảng 2.2 Kế hoạch giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 45 Bảng 2.3 Tổng hợp kết giảm nghèo thành phố Hà Nội………………46 Bảng 2.4 Tổng hợp kêt giảm nghèo vùng DTTSMN 47 Bảng 2.5 Các nhu cầu số thiếu hụt 49 Bảng 2.6 Kết đo lƣờng mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hộ hộ nghèo toàn Thành phố hộ nghèo vùng DTTSMN 50 Bảng 2.7 Nguyên nhân nghèo hộ vùng DTTSMN từ năm 2016 – 2019 51 Bảng 2.8 Chu n nghèo Trung ƣơng Thành phố Hà Nội 60 V MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT III DANH MỤC BẢNG BIỂU IV MỤC LỤC V TÓM TẮT LUẬN VĂN IX MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI 1.1 Một số vấn đề lý luận nghèo giảm nghèo ………………………….8 1.1.1 Quan niệm nghèo tiêu chí xác định chuẩn nghèo 1.1.2 Khái quát giảm nghèo 14 1.2 Nội dung thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN……… .16 1.2.1 Đặc điểm vùng DTTSMN 16 1.2.2 Nội dung thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN 20 1.2.3 Quy trình thực thi sách giảm nghèo 24 1.3 Chỉ tiêu đánh giá thực thi sách giảm nghèo …….… …28 1.4 Các nhân tố tác động tới thực thi giảm nghèo vùng DTTSMN……….31 1.4.1 Nhân tố khách quan …… 31 1.4.2 Nhân tố chủ quan 36 CHƢƠNG 38 THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 38 VI 2.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện KT – XH thực trạng nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội……………………… …… … .……38 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 2.2 Thực trạng nghèo thành phố Hà Nội 43 2.2.1 Chuẩn nghèo thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 43 2.2.2 Mục tiêu giảm nghèo thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 444 2.2.3 Thực trạng giảm nghèo thành phố Hà Nội 45 2.2.4 Thực trạng nghèo vùng DTTSMN 46 2.2.5 Nguyên nhân nghèo 51 2.3 Thực trạng thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội …………………………………………….………………… … 51 2.3.2 Công tác tuyên truyền, phổ biến Chính sách giảm nghèo ……………52 2.3.3 Cơng tác tổ chức, đạo thực hiện, phân công trách nhiệm cấp, ngành thực sách…………………………………….55 2.3.4 Về nguồn lực thực giảm nghèo……………………………………….58 2.3.5 Điều chỉnh, ban hành sách đặc thù cho phù hợp với điều kiện KT – XH địa phương………………………………………………………… 59 2.3.6 Công tác, kiểm tra, giám sát đánh giá q trình thực thi sách giảm nghèo……………………………………………… ………………………… 62 2.3.7 Công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm thực thi sách giảm nghèo bền vững………………………………………………………………………63 2.4 Kết thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội từ năm 2016 – 2019…………………………………… ………….…64 2.4.1 Công tác xây dựng kế hoạch triển khai sách giảm nghèo vùng DTTSMN 64 VII 2.4.2 Kết thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN từ năm 2016 2019 66 2.5 Đánh giá chung việc thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội…………………………………………………….….75 2.5.1 Kết đạt 75 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 78 CHƢƠNG 83 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 83 3.1 Quan điểm mục tiêu giảm nghèo vùng DTTSMN TP Hà Nội….83 3.1.1 Quan điểm 83 3.1.2 Mục tiêu 85 3.2 Dự báo yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội thời gian tới……………….… … 86 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng thuận lợi đến thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội 86 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng gây khó khăn đến thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội 87 3.2.3 Phương hướng giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 88 3.3 Các giải pháp hoàn thiện thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội……………………………………………….……….91 3.3.1 Nâng cao lực cán làm công tác thực thi giảm nghèo 91 3.3.2 Xây dựng kế hoạch cụ thể cho phát triển KT – XH vùng DTTSMN 91 3.3.3 Đẩy mạnh việc kiểm tra, giám sát hoạt động giảm nghèo 92 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền 93 VIII 3.3.5 Tổ chức thực chủ trương, sách giảm nghèo Trung ương, Thành phố phù hợp hiệu địa bàn vùng DTTSMN 93 3.3.6 Nâng cao lực hoạt động tổ chức đồn thể thực thi sách giảm nghèo 96 3.3.7 Khuyến khích xã hội hóa hoạt động giảm nghèo 97 3.4 Kiến nghị………………………………………… ……………… …98 3.4.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ 99 3.4.2 Đối với Hội đồng nhân dân thành phố 99 3.4.3 Đối với UBND Thành phố 99 3.4.4 Đối với Ban Dân tộc Thành phố 100 3.4.5 Đối với cấp quyền địa bàn DTTSMN 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 IX TĨM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, việc thực thi sách giảm nghèo xã vùng DTTSMN thành phố Hà Nội đạt đƣợc thành tựu quan trọng Kết giảm nghèo thành phố Hà Nội từ 3,64% (đầu năm 2016) giảm xuống cịn 1,16% (đầu năm 2019) hồn thành trƣớc 02 năm mục tiêu giảm nghèo thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 Đến đầu năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo 0,42%, Thành phố 8.754 hộ nghèo; tỷ lệ hộ nghèo 14 xã vùng DTTSMN thành phố Hà Nội cịn 1,92% Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo xã vùng DTTSMN thành phố Hà Nội đạt đƣợc kết đáng ghi nhận, song tình trạng nghèo cịn diễn ra, chênh lệch giàu – nghèo, số hộ nghèo, tỷ lệ tái nghèo vùng DTTSMN cao so với vùng khác Kết giả m nghèo chƣa thực bền vững, tỷ lệ tái nghèo hàng năm cao Việc tạo động lực cho phát triển khu vực thực sách hỗ trợ nhƣ: sách tín dụng, hỗ trợ giáo dục, đào tạo nghề, hỗ trợ y tế, hỗ trợ tiếp cận thơng tin… cịn thấp so với vùng khác Đây vấn đề đặt để việc thực thi sách giảm nghèo nghèo xã vùng DTTSMN Thành phố Hà Nội cần giải thời gian tới Với thực tế ý nghĩa đó, học viên chọn đề tài nghiên cứu: “Thực thi sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi thành phố Hà Nội” làm luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng Tổng quan cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến luận văn Trong trình nghiên cứu thực đề tài tác giả tìm hiểu viết, cơng trình nghiên cứu, Luận văn liên quan đến cơng tác gảm nghèo việc thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN bao gồm: X - Tác giả Nguyễn Thúy Anh luận văn “Xóa đói giảm nghèo vùng núi phía Bắc Việt Nam - Thực trạng giải pháp” - Tác giả Phan Huy Đƣờng nghiên cứu “Xóa đói giảm nghèo bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” - Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Phƣơng Hà “Hồn thiện sách xố đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía bắc nước ta” - Luận văn thạc sĩ tác giả Phạm Quốc Vinh (2017) “Quản lý nhà nước hoạt động xoá đói giảm nghèo huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” - Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Văn Công (2017) “Giảm nghèo huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai” Các cơng trình nghiên cứu đề cập, phân tích đƣa số giải pháp thực sách giảm nghèo nhiều khía cạnh, mức độ góc nhìn nhƣ thực tiễn địa phƣơng khác Tuy vậy, vấn đề giảm nghèo xã vùng đồng bào DTTSMN Hà Nội chƣa có cơng trình nghiên cứu đƣợc triển khai thực Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu Luận văn nhằm đề xuất giải pháp chủ yếu để hoàn thiện thực thi sách giảm nghèo địa bàn xã vùng DTTSMN thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 3.2 Nhiệm vụ Tổng quan sở lý luận thực tiễn sách giảm nghèo địa bàn xã vùng DTTSMN; Đánh giá việc thực thi sách giảm nghèo địa bàn xã vùng DTTSMN Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020; Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, thực thi giảm nghèo xã vùng DTTSMN Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025 94 cảnh cụ thể hộ nghèo, hộ DTTS, hỗ trợ vùng, hộ nghèo thứ mà họ cần thứ mà sách có để nâng cao hiệu sách, góp phần thực hiệu chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo - Để hỗ trợ hộ nghèo phát triển kinh tế vùng DTTSMN, quyền ban ngành, đoàn thể cấp huyện cần thực đồng giải pháp cụ thể sau đây: + Khuyến khích doanh nghiệp hỗ trợ ngƣời nghèo đƣa giống trồng có suất cao, phù hợp với thổ nhƣỡng khí hậu vùng vào gieo trồng đại trà đôi với đ y mạnh thâm canh, tăng cƣờng liên kết với Nhà khoa học khâu ứng dụng đƣa giống ngắn ngày vào gieo trồng thâm canh; đồng thời tổ chức bao tiêu sản ph m cho nông dân + Phát triển chăn ni tồn diện tăng số lƣợng chất lƣợng; trọng tâm chăn ni lợn, cá, trâu, bị; ứng dụng tiến khoa học vào cải tạo giống, thâm canh chăn nuôi để tăng suất, sản lƣợng chăn nuôi trở thành ngành chiếm tỷ trọng cao sản xuất nông nghiệp; tăng cƣờng công tác thú y, trọng xây dựng sở chế biến thức ăn cho chăn nuôi, gắn phát triển chăn nuôi với kinh tế vƣờn Phát triển chăn nuôi quy mô gia trại, trang trại, nơi có điều kiện + Hỗ trợ sửa chữa, xây nhà xuống cấp (từ nguồn ngân sách, vay tín dụng, kêu gọi tổ chức, cá nhân hỗ trợ, nội lực dân) để ngƣời dân có nơi ổn định, yên tâm lao động, sản xuất vƣơn lên nghèo + Động viên, khuyến khích ngƣời nghèo tham gia lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, tham gia xây dựng mô hình giảm nghèo có hiệu để phát triển sản xuất cho phù hợp với điều kiện hộ nhằm nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập, cải thiện đời sống Tuyên truyền để ngƣời nghèo ý thức đƣợc trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng xã hội cơng tác giảm nghèo 95 - Cần có chế huyến khích ngƣời dân tự giác chống lại nghèo, đƣa thông tin văn hóa đại, tiên tiến đến với hộ nghèo vùng DTTSMN Do huyện, xã vùng DTTSMN cần tận dụng nguồn lực, phƣơng thức để đem dịch vụ văn hóa, xã hội đến với ngƣời nghèo Cụ thể là, cần xúc tiến hoạt động thơng tin tình hình KT - XH, văn hóa nƣớc giới đến với ngƣời dân thông qua xuất ph m chƣơng trình phát thanh, truyền hình phủ sóng địa bàn huyện, xã vùng DTTSMN Nên tận dụng hình thức thơng tin qua quảng bá du lịch, phổ biến chiến lƣợc phát triển KT - XH cho ngƣời dân nói chung, ngƣời nghèo nói riêng Chú trọng liên kết, hợp tác với doanh nghiệp phát triển du lịch, qua vừa góp phần tạo việc làm có thu nhập cao cho hộ nghèo Để hỗ trợ hộ nghèo, nên tập trung vào hình thức: du lịch văn hóa, sinh thái, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống thu hút du lịch, tạo sản ph m đặc trƣng phục vụ du lịch, đầu tƣ xây dựng làng văn hóa du lịch gắn với xây dựng nông thôn Phát triển củng cố nhà văn hóa xã, thơn hoạt động văn hóa có tính đặc sắc dân tộc nhằm tạo dựng sống văn hóa đa dạng cho ngƣời dân địa bàn, giảm mức hấp dẫn tệ nạn xã hội em hộ nghèo Trong thời gian tới, cần trọng mức việc lồng ghép huy động tối đa nguồn vốn để xây dựng kết cấu CSHT cho xã vùng DTTSMN Trƣớc hết, cần tập trung đ y mạnh tiến độ xây dựng đƣa vào xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất nâng cao đời sông nhân dân, vùng nông thôn, vùng DTTSMN nhƣ: giao thông, thủy lợi, nhà ở, điện, chợ điểm dịch vụ thƣơng mại; cơng trình nhà mẫu giáo, lớp học, nƣớc sinh hoạt… - Tiếp tục đầu tƣ sở vật chất, ngƣời cho trung tâm dạy nghề huyện, tạo môi trƣờng thuận lợi cho xã hội hoá đào tạo nghề, thực đa dạng hóa hình th ức dạy nghề; động viên, khuyến khích thành 96 phần kinh tế tham gia việc đào tạo công nhân kỹ thuật tạo điều kịên cho họ đƣợc nâng cao tay nghề Coi trọng công tác dạy nghề kết hợp với chuyển giao cơng nghệ, đa dạng hố hình thức dạy nghề học nghề nhằm giải việc làm chỗ cho hộ nghèo, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trƣờng lao động Đặc biệt việc tiếp nhận triển khai thực nghiêm túc sách giảm nghèo theo hình thức giảm nghèo đa chiều, để phân loại đối tƣợng hộ nghèo có giải pháp hỗ trợ phù hợp, nhận diện hộ nghèo toàn diện Với mục tiêu bền vững thực chất, s giúp cho hộ nghèo nhận đƣợc thứ mà họ cần, khơng thứ mà sách có để hộ nghèo có ý thức phấn đấu vƣơn lên thoát nghèo 3.3.6 Nân cao năn lực ho t động tổ ch c đoàn thể thực thi sách giảm nghèo Nâng cao lực, vai trị MTTQ đồn thể nhân dân tổ chức, vận động đoàn viên, hội viên tổ chức ngƣời dân tích cực tham gia vào nghiệp phát triển kinh tế, giảm nghèo vùng DTTSMN Đ y mạnh phong trào, vận động “Ngày ngƣời nghèo”, “Quỹ ủng hộ ngƣời nghèo”, tổ chức hội giúp đỡ hội viên, đoàn viên làm kinh tế, lập nghiệp… khuyến khích đồn viên, hội viên có kinh nghiệm hƣớng dẫn cách làm ăn, hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghèo Tăng cƣờng cơng tác phối hợp MTTQ đồn thể với UBND huyện, xã vùng DTTSMN việc phối hợp tuyên truyền đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc giảm nghèo để nhân dân hiểu tâm thực hiện, nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn phù hợp với mặt dân trí nhận thức nhân dân, đặc biệt ngƣời dân vùng DTTSMN Kịp hời sơ kết, tổng kết đánh giá phong trào, vận động giúp đỡ đồn viên, hội viên vƣơn lên nghèo làm giàu đáng để nhân rộng tổ chức, đoàn thể 97 Nâng cao lực vai trị Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ xã vùng DTTSMN tổ chức chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, tín chấp vay vốn cho nơng dân nghèo phong trào nông dân tham gia phong trào “Sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết, tƣơng trợ giầu, giảm nghèo bền vững”; phát huy vai trò Hội phụ nữ phong trào “Tổ tín dụng phụ nữ giúp làm kinh tế”, vận động “Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”; phát huy vai trị Đồn niên phong trào xung kích, tình nguyện, xây dựng nơng thôn tham gi a phát triển KT - XH Nâng cao lực phát huy vai trò MTTQ đoàn thể giám sát, phản biện hoạt động phát triển kinh tế, giảm nghèo Cần cụ thể hóa việc xây dựng quy chế, quy định để MTTQ đoàn thể tham gia giám sát lãnh đạo phát triển kinh tế, giảm nghèo cấp ủy, quyền địa phƣơng Bố trí cán MTTQ đồn thể tham gia BCĐ giảm nghèo huyện, BCĐ trợ giúp ngƣời nghèo xã vùng DTTSMN tham gia kiểm tra, giám sát việc thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc Động viên nhân dân phát huy truyền thống quê hƣơng, dân tộc đấu tranh trừ tệ nạn xã hội Không để ngƣời lao động trở thành ngƣời nghèo, bần hàn tệ nạn mang lại, bên cạnh vấn đề nâng cao dân trí, thực sách cho ngƣời nghèo cần tích cực đấu tranh trừ tệ nạn xã hội nhƣ: cờ bạc, ma túy, mại dâm… Đồng thời, MTTQ tổ chức đoàn thể thƣờng xuyên tuyên truyền vận động nhân dân trừ hủ tục lạc hậu tro ng ma chay, cƣới xin,… biện pháp gián tiếp để giúp ngƣời nghèo yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống bƣớc nghèo 3.3.7 Khuyến khích xã hội hóa ho t độn iảm n hèo Khuyến khích quan, đơn vị, doanh nghiệp trợ giúp xã, t vùng DTTSMN có tỷ lệ hộ nghèo cao, hoạt động trợ giúp cụ thể nhƣ: 98 - Hỗ trợ xây dựng cơng trình phúc lợi nhỏ phục vụ sinh hoạt h àng ngày ngƣời dân (nhƣ nhà ở, bể chứa nƣớc hợp vệ sinh, cầu cống, hệ thống kênh mƣơng thoát nƣớc,…) - Hỗ trợ xây dựng, nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế hộ nhóm hộ; hỗ trợ thu mua bao tiêu sản ph m ngƣời dân địa bàn sản xuất để giúp ngƣời dân vƣơn lên thoát nghèo bền vững - Hỗ trợ hệ thống phát thanh, phƣơng tiện nghe, nhìn để phục vụ cơng tác tun truyền, thơng tin chế độ sách, nâng cao nhận thức ngƣời dân - Kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, đào tạo nghề, giải việc làm cho hộ nghèo; hỗ trợ thƣờng xuyên cho hộ nghèo thuộc sách bảo trợ xã hội, có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (thành viên hộ nghèo ngƣời khuyết tật, ngƣời cao tuổi, trẻ em mồ côi, ngƣời mắc bệnh hiểm nghèo, hộ nghèo DTTS ) Thăm hỏi tặng quà cho hộ nghèo lễ tết - Nhận lao động ngƣời nghèo, ngƣời cận nghèo vào làm việc doanh nghiệp theo khả trình độ ngƣời nghèo - Vận động quan, doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân tham gia ủng hộ Quỹ “Vì ngƣời nghèo” phong trào thi đua “Cả nƣớc chung tay ngƣời nghèo – Khơng để bị bỏ lại phía sau” Thực xã hội hóa việc huy động nguồn lực đầu tƣ cho mục tiêu giảm nghèo, tạo thành phong trào sâu rộng thu hút động viên tham gia ủng hộ tầng lớp dân cƣ, ngành, cấp, tổ chức đoàn thể, tổ chức KT - XH hỗ trợ ngƣời nghèo, xã nghèo Từng bƣớc hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội để trợ giúp có hiệu cho ngƣời nghèo, hộ nghèo đối tƣợng xã hội yếu 3.4 Kiến nghị Để thực có hiệu Chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025, đề nghị Trung ƣơng thành phố Hà Nội tiếp tục quan tâm, xem xét: 99 3.4.1 i với Nhà n ớc, hính phủ - Đề nghị Chính phủ tiếp tục triển khai Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững quan tâm đến đầu tƣ chiều sâu; - Đề nghị Chính phủ nghiên cứu ban hành, chế, sách đặc thù đội ngũ cơng chức làm công tác giảm nghèo nhằm thu hút ngƣời có tâm huyết, trình độ vùng nghèo, xã nghèo, vùng DTTSMN; có chế độ phụ cấp hàng tháng cho ngƣời có uy tín để giúp ngƣời có uy tín an tâm cơng tác nhằm phát huy tốt vai trò cộng đồng ngƣời dân tộc - Đề nghị Bộ Lao động – TB&XH sớm tham mƣu trình Chính phủ ban hành chu n nghèo giai đoạn 2021 – 2025 để địa phƣơng có sở thực sách giảm nghèo 3.4.2 i với Hội đồng nhân dân thành ph Thƣờng xuyên quan tâm thực giám sát việc tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững vùng DTTSMN địa bàn thành phố Hà Nội Đề nghị HĐND Thành phố xem xét ƣu tiên bố trí vốn đầu tƣ cơng để thực dự án địa bàn xã vùng DTTSMN 3.4.3 i với UBND Thành ph - Tiếp tục tập trung nguồn lực, đầu tƣ thực có hiệu Kế hoạch 138/KH-UBND ngày 15/7/2016 UBND Thành phố phát triển KT - XH vùng đồng bào DTTSMN Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020; triển khai thực sách đồng bào DTTSMN đảm bảo đầy đủ kịp, thời đúng, đối tƣợng Chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể vùng DTTSMN - Triển khai thực có hiệu định số số 3565/QD-UBND ngày 29/6/2016 UBND Thành phố phê duyệt số tiêu thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đồng bào DTTS gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015 thành phố Hà Nội (theo Quyết định số 157/QĐ-TTg ngày 10/9/2015 Thủ tƣớng Chính phủ) 100 - Giảm dần sách hỗ trợ mang tính trợ cấp, cho khơng từ phía, tăng sách khuyến khích tính chủ động, vƣơn lên ngƣời nghèo; Cần có sách hỗ trợ hộ cận nghèo, nghiên cứu việc kéo dài thời gian thụ hƣởng sách hộ nghèo để đảm bảo giảm nghèo bền vững - Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra thực sách dân tộc nói chung, sách thuộc Chƣơng trình mục tiêu GNBV nói riêng Rà sốt văn bản, hƣớng dẫn, tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, tạo đồng thuận, huy động tham gia đông đảo tầng lớp nhân dân , tạo điều kiện thuận lợi cho việc đ y nhanh tiến độ hiệu sách giảm nghèo vùng đồng DTTSMN 3.4.4 i với Ban Dân tộc Thành ph Rà soát cơng trình đầu tƣ cho đồng bào dân tộc theo kế hoạch số 138/KH-UBND ngày 15/7/2016 UBND Thành phố phát triển KT - XH vùng đồng bào DTTSMN Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 để kiến nghị UBND Thành phố bố trí vốn cho dự án chuyển tiếp thi g hồn thành, bàn giao đƣa vào sử dụng 3.4.5 i với cấp quyền địa bàn DTTSMN - Nâng cao vai trò, trách nhiệm cấp ủy, quyền, ban, ngành, đồn thể cơng tác giảm nghèo; tăng cƣờng chế phối hợp liên ngành cấp, ngành địa phƣơng - Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm hỗ trợ, giúp đỡ, động viên khích lệ tạo điều kiện để hộ nghèo đƣợc phát huy khả họ để khắc phục khó khăn vƣơn lên nghèo bền vững - Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán từ huyện đến cấp xã, đặc biệt cán vùng DTTSMN nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác giảm nghèo Đồng thời bổ sung chế độ phụ 101 cấp cho cán làm công tác giảm nghèo nhằm động viên, khuyến k hích họ thực tốt nhiệm vụ đƣợc giao - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức giảm nghèo để ngƣời dân, đặc biệt ngƣời nghèo có kiến thức, tự vƣơn lên thoát nghèo - Tăng cƣờng tổ chức hội nghị huy động nguồn lực khen thƣởng , động viên kịp thời tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực nguồn lực cho chƣơng trình giảm nghèo; khen thƣởng cho tập thể, cán làm tốt công tác dân vận, huy động nguồn lực, hỗ trợ tổ chức thực chƣơng trình giảm nghèo - Hàng năm xây dựng kế hoạch giảm nghèo phù hợp với điều kiện KT – XH địa phƣơng đánh giá nguyên nhân nghèo hộ gia đình để có giải pháp giảm nghèo phù hợp Tiểu kết chƣơng Năm 2020 năm cuối thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 cho thấy có kết thuận lợi cho việc thực mục tiêu đặt ra; để hƣớng tới mục tiêu giảm nghèo tồn diện, khách quan địi hỏ cần có chung tay cấp ủy Đảng, quyền đoàn thể xã hội với tham gia chủ động, tích cực thân ngƣời nghèo nhằm thực hiệu sách giảm nghèo Chƣơng 3, Luận văn đề quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội Luận văn đƣa giải pháp hoàn thiện, bổ sung cụ thể hóa giải pháp thực thi sách giảm nghèo; kiện tồn đổi nội dung phƣơng thức hoạt động, công tác phối hợp thực BCĐ giảm nghèo cấp; nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo vùng DTTSMN; hỗ trợ huy động nguồn lực thực mục tiêu giảm nghèo, 102 thực thi sách giảm nghèo; tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN Những giải pháp đƣợc nêu chƣơng Luận văn giải pháp có tính khả thi việc triển khai thực Đồng thời, chƣơng đề xuất số kiến nghị Trung ƣơng, thành phố Hà Nội có chế, sách phù hợp góp phần thực chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo thành phố Hà Nội nói chung vùng DTTSMN Thành phố nói riêng 103 KẾT LUẬN Thực đề tài luận văn: “Thực thi sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số, miền núi Thành phố Hà Nội” làm rõ lý luận sách giảm nghèo thành phố Hà Nội nói chung vùng DTTSMN thành phố Hà Nội nói riêng Thơng qua việc phân tích điều kiện thực tế vùng DTTSMN, đƣa thành tựu bật nhƣ tồn tại, hạn chế việc thực thi sách giảm nghèo địa bàn vùng DTTSMN Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 Trên sở lý luận nghèo giảm nghèo, bao gồm khái niệm nguyên nhân tác động đến việc thực thi sách giảm nghèo, Chƣơng Luận văn đƣợc khái niệm giảm nghèo, tiêu chí xác định hộ nghèo, số thiếu hụt theo Đề án Nghèo đa chiều năm 2015 Bộ Lao động – TB&XH sở để xây dựng sách giảm nghèo cho địa phƣơng Nội dung, quy trình thực sách giảm nghèo, phân định vùng DTTSMN nhân tố ảnh hƣởng đến việc thực thi sách giảm nghèo, sơ có sơ đánh giá trạng nghèo, trình thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội Từ thực tế thu thập số liệu, tài liệu đánh giá thực trạn g thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020, chƣơng Luận văn trình bày khái quát đƣợc đặc điểm, tình hình tự nhiên, điều kiện KT – XH nhƣ thực trạng nghèo thành phố Hà Nội nói chung thực trạng nghèo vùng đồng bào DTTSMN thành phố Hà Nội nói riêng, thống kê đƣợc kết cụ thể việc thực thi sách giảm nghèo địa bàn xã vùng DTTSMN thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020 Tại chƣơng 3, Luận văn đề quan điểm, giải pháp nhằm hồn thiện thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà 104 Nội Luận văn đƣa giải pháp hoàn thiện, bổ sung cụ thể hóa giải pháp thực thi sách giảm nghèo; kiện toàn đổi nội dung phƣơng thức hoạt động, công tác phối hợp thực BCĐ giảm nghèo cấp; nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo vùng DTTSMN; hỗ trợ huy động nguồn lực thực mục tiêu giảm nghèo, thực thi sách giảm nghèo; tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sá t, đánh giá việc thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN Những giải pháp đƣợc nêu chƣơng Luận văn giải pháp có tính khả thi việc triển khai thực Đồng thời, chƣơng đề xuất số kiến nghị Trung ƣơng, thành phố Hà Nội có chế, sách phù hợp góp phần thực chƣơng trình mục tiêu giảm nghèo thành phố Hà Nội nói chung vùng DTTSMN Thành phố nói riêng Hiệu thực công tác giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 khơng đơn mang tính an sinh xã hội mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc; có ý nghĩa quan trọng nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội mà cịn tạo hội bình đẳng cho ngƣời nghèo vùng DTTSMN tiếp cận dịch vụ xã hội tiền đề cho việc thực thi sách giảm nghèo vùng đồng bào DTTSMN thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 – 2025 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm & Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), Nghiên cứu tài vi mơ với giảm nghèo Việt Nam – kiểm định so sánh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội; Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa XI) (2012), Nghị số 15-NQ/TW số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 -2020, ngày 01 tháng 06 năm 2012; Ban chấp hành Đảng thành phố Hà Nội (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Hân (1996), Phụ nữ nghèo nơng thơn điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bộ Lao động – TB&XH, Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội, tháng năm 2015 Bộ Lao động – TB&XH (2016), Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 -2020, ban hành ngày 28 tháng 06 năm 2016; Bộ Lao động – TB&XH (2016), Thông tư số 39/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn quy trình kiểm tra giám sát, đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 25/10/2016; Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 18/2017/TT-BNNPTNT hướng dẫn số nội dung thực hỗ trợ phát triển sản xuất,đa dạng hóa sinh kế dự án nhân rộng mơ hình giảm ng hèo thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020, ban hành ngày 09/10/2017; Bộ Thông tin Truyền thông (2017), Thông tư số 06/2017/TTBTTTT hướng dẫn thực dự án “Truyền thông giảm nghèo thơng 106 tin” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 02/6/2017; 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2016),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; 11 Phan Huy Đƣờng (2008), “Xóa đói giảm nghèo bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Lao động Xã hội, 12 Nguyễn Hữu Hải (2016), Chính sách cơng – vấn đề bản, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội; 13 Lê Quốc Lý (2015), Triết lý xóa đói, giảm nghèo mục tiêu phát triển xã hội tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; 14 Sở Lao động – TB&XH thành phố Hà Nội, Báo cáo kết điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2016, 2017, 2018, 2019; 15 Sở Lao động – TB&XH thành phố Hà Nội, số 2373/SLĐTBXHBTXH Báo cáo kết thực sách dân tộc vùng DTTS thành phố Hà Nội giai đoạn 2014 – 2019, ngày 22/7/2019; 16 Phạm Quý Thọ Nguyễn Xuân Nhật (2014), Chính sách công, Nhà xuất Thông tin Truyền Thông, Hà Nội; 17 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo , ban hành ngày 27 tháng 12 năm 2008; 18 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 1956/2009/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” , ban hành ngày 27 tháng 11 năm 2009; 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Nghị số 80/NQ-CP Định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2020, ban hành ngày 19/5/2010; 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 30/2012/QĐ-TTg tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã vùng dân tộc miền núi giai đoạn 2012 – 2015, ban hành ngày 18/7/2012 107 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015, ban hành ngày08/10/2012; 22 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg tín dụng hộ cận nghèo, ban hành ngày 23/02/2013; 23 Thủ tƣớng phủ (2013), Quyết định số 1196/QĐ-TTg điều chỉnh mức vay học sinh, sinh viên, ban hành ngày 19/07/2013; 24 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg Về tín dụng hộ nghèo, ban hành ngày 21/07/2015; 25 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, ban hành ngày 19/11/2015; 26 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 1722/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016- 2020, ban hành 02/9/2016; 27 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 50/2016/QD-TTg tiêu chí xác định thơn đặc biệt khó khăn, xã vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016- 2020, ban hành ngày 03/11/2016; 28 Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Quyết định số 582/QĐ-Tg phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2016 – 2020, ban hành ngày 28/4/2017; 29 UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 41/2015/QĐUBND ban hành quy định mức thu học phí sở giáo dục Cơng lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thành phố Hà Nội năm học 2015 – 2016 sách miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thành phố Hà Nội từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021, ban hành ngày 30/12/2015 108 30 UBND thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 12/2016/QĐUBND ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ có mức sống trung bình tiếp cận đa chiều Thành phố giai đoạn 2016 -2020, ban hành ngày 13/4/2016; 31 UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 26QĐ-UBND ban hành Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn cho vay Quỹ giải việc làm Thành phố uỷ thác qua Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội Thành phố Hà Nội, ban hành ngày 4/8/2017; 32 UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 824/QĐ-UBND ban hành kế hoạch thực mục tiêu giảm nghèo bền vững thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 10/02/2017; 33 UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 9020/QĐ-UBND ban hành kế hoạch tổ chức thực phong trào thi đua nước chung tay người nghèo khơng để bị bỏ lại phía sau đến năm 2020, ban hành ngày 29/122017 34 UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số2270 /QĐ-UBND thành lập BCĐ chương trình mục tiêu quốc gia thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 ,Hà Nội; 35 UBND thành thành phố Hà Nội (2010), Quyết định quy định mức trợ cấp cho người già yếu ốm đau Người bị bệnh hiểm nghèo khơng cịn khả lao động nghèo, Hà Nội; 36 UBND thành thành phố Hà Nội (2016), Kế hoạch số 138/KHUBND phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi thủ đô Hà Nội giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 15/7/2016; 37 UBND thành thành phố Hà Nội (2018), Kế hoạch số 29/KH-UBND hỗ trợ nhà hộ nghèo địa bàn thành phố Hà Nội, ban hành ngày 25/01/2018 ... đánh giá trạng nghèo, trình thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THI? ??U SỐ, MIỀN NÚI CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN... khảo, Luận văn đƣợc chia thành chƣơng, gồnm: - Chƣơng 1: Tổng quan thực thi sách giảm nghèo vùng dân tộc thi? ??u số, miền núi - Chƣơng 2: Thực trạng thực thi sách giảm nghèo vùng dân tộc thi? ??u số, núi. .. thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội , yếu tố ảnh hƣởng gây khó khăn đến thực thi sách giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội phƣơng hƣớng giảm nghèo vùng DTTSMN thành phố Hà Nội giai

Ngày đăng: 27/08/2021, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w