1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Văn hoá của đội ngũ nhân viên và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hoá công sở qua khảo sát một công sở trên địa bàn quận tây hồ, thành phố hà nội

40 691 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 67,48 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài: 1 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài. 2 3. Đối tượng nghiên cứu đề tài: 2 4. Bố cục bài tiểu luận: 2 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 3 1.1. Khái niệm về văn hóa công sở: 3 1.1.1. khái niệm văn hóa 3 1.1.2. khái niệm văn hóa công sở 4 1.1.2.1 khái niệm công sở 4 1.1.2.2 Văn hoá tổ chức: 4 1.1.3.Biểu hiện của văn hóa: 4 1.1.3.1 Giá trị tinh thần: 4 1.1.3.2 Giá trị vật chất: 5 1.2. Vai trò của văn hóa: 5 1.3 Vai trò, ý nghĩa của văn hóa công sở: 6 1.3.1. Vai trò: 6 1.3.2. Ý nghĩa: 8 CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VAN HÓA CỦA ĐỘ NGŨ NHÂN VIÊN QUA KHẢO SÁT TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ 10 LỜI GIỚI THIỆU 10 2.1. Thực trạng văn hóa của đội ngũ nhân viên trong công sở hiện nay 11 2.1.1.Ứng xử nơi công sở: 11 2.1.2.Thái độ và cách làm việc trong công sở: 11 2.1.3.Thời gian đi làm chưa được cải thiện: 12 2.1.4. Trách nhiệm đối với công việc: 12 2.2. Các loại hình văn hóa công sở 13 2.2.1. Văn hóa giao tiếp 13 2.2.2. Văn hóa ứng xử 15 2.1.2.1. Thái độ cách làm việc trong công sở 15 2.2.2.2. Thái độ với đồng nghiệp 16 2.2.2.3 Thái độ với lãnh đạo cơ quan 20 2.2.2.4. Văn hóa trang phục 21 2.3. Về việc thực hiện nội quy công sở 22 CHƯƠNG III VĂN HÓA CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN QUYẾT ĐỊNH ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 24 3.1. Vai trò của đội ngũ nhân viên trong việc hình thành văn hoá công sở: 24 3.1.1. Nhân viên giống như điểm tựa của đòn bẩy: 24 3.1.1.1. Hãy thu hút những nhân viên giỏi 25 3.1.1.2. Hãy thuê những nhân viên giỏi 25 3.1.1.3. Hãy giữ lại những nhân viên giỏi 25 3.1.2. Những mong đợi lớn 26 3.2. Tác động của đội ngũ nhân viên đối với văn hoá công sở: 26 3.2.1: Ảnh hưởng của đội ngũ nhân viên đối với văn hoá công sở: 26 3.1.2. Yêu cầu đối với đội ngũ nhân viên nơi công sở: 27 3.1.2.1. Về phẩm chất đạo đức và trách nhiệm với công việc: 27 3.1.2.2. Năng lực của đội ngũ nhân viên và những kĩ năng cần thiết: 28 3.1.2.3. Mối quan hệ và ứng xử của đội ngũ nhân viên với cấp trên và đồnv nghiệp. 29 CHƯƠNG IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM GIÚP CẢI THIỆN VĂN HÓA CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CÔNG SỞ TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI. 33 4.1 Đánh giá 33 4.2 Kiến nghị 34 4.3 Giải pháp 35 PHẦN KẾT LUẬN 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 38

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1.Lý do chọn đề tài: 1

2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2

3 Đối tượng nghiên cứu đề tài: 2

4 Bố cục bài tiểu luận: 2

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ 3

1.1 Khái niệm về văn hóa công sở: 3

1.1.1 khái niệm văn hóa 3

1.1.2 khái niệm văn hóa công sở 4

1.1.2.1 khái niệm công sở 4

1.1.2.2 Văn hoá tổ chức: 4

1.1.3.Biểu hiện của văn hóa: 4

1.1.3.1 Giá trị tinh thần: 4

1.1.3.2 Giá trị vật chất: 5

1.2 Vai trò của văn hóa: 5

1.3 Vai trò, ý nghĩa của văn hóa công sở: 6

1.3.1 Vai trò: 6

1.3.2 Ý nghĩa: 8

CHƯƠNG II TỔNG QUAN VAN HÓA CỦA ĐỘ NGŨ NHÂN VIÊN QUA KHẢO SÁT TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ 10

LỜI GIỚI THIỆU 10

2.1 Thực trạng văn hóa của đội ngũ nhân viên trong công sở hiện nay 11

2.1.1.Ứng xử nơi công sở: 11

2.1.2.Thái độ và cách làm việc trong công sở: 11

2.1.3.Thời gian đi làm chưa được cải thiện: 12

2.1.4 Trách nhiệm đối với công việc: 12

2.2 Các loại hình văn hóa công sở 13

2.2.1 Văn hóa giao tiếp 13

2.2.2 Văn hóa ứng xử 15

Trang 2

2.1.2.1 Thái độ cách làm việc trong công sở 15

2.2.2.2 Thái độ với đồng nghiệp 16

2.2.2.3 Thái độ với lãnh đạo cơ quan 20

2.2.2.4 Văn hóa trang phục 21

2.3 Về việc thực hiện nội quy công sở 22

CHƯƠNG III VĂN HÓA CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN QUYẾT ĐỊNH ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 24

3.1 Vai trò của đội ngũ nhân viên trong việc hình thành văn hoá công sở: 24

3.1.1 Nhân viên giống như điểm tựa của đòn bẩy: 24

3.1.1.1 Hãy thu hút những nhân viên giỏi 25

3.1.1.2 Hãy thuê những nhân viên giỏi 25

3.1.1.3 Hãy giữ lại những nhân viên giỏi 25

3.1.2 Những mong đợi lớn 26

3.2 Tác động của đội ngũ nhân viên đối với văn hoá công sở: 26

3.2.1: Ảnh hưởng của đội ngũ nhân viên đối với văn hoá công sở: 26

3.1.2 Yêu cầu đối với đội ngũ nhân viên nơi công sở: 27

3.1.2.1 Về phẩm chất đạo đức và trách nhiệm với công việc: 27

3.1.2.2 Năng lực của đội ngũ nhân viên và những kĩ năng cần thiết: 28

3.1.2.3 Mối quan hệ và ứng xử của đội ngũ nhân viên với cấp trên và đồnv nghiệp 29

CHƯƠNG IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM GIÚP CẢI THIỆN VĂN HÓA CỦA ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CÔNG SỞ TẠI UỶ BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ HÀ NỘI 33

4.1 Đánh giá 33

4.2 Kiến nghị 34

4.3 Giải pháp 35

PHẦN KẾT LUẬN 37

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 38

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

Văn hóa đó là cái cân bằng khi xã hội có nhiều nguy cơ biến động, hoặc

có thể hiểu rằng, mọi vật chất có thể mất đi nhưng cái còn đọng lại đó chính làvăn hóa Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái nào muốn trường tồn thìphải có văn hóa riêng, văn hóa công sở của cơ quan, doanh nghiệp cũng khôngnằm ngoài quy luật đó Theo đó thực trạng văn hóa công sở có mức độ ảnhhưởng tới sự phát triển của cơ quan, doanh nghiệp bởi đôi khi thực trạng vănhóa công sở sẽ trở thành một tập tục, một thói quen của cơ quan

Tuy nhiên văn hóa công sở không phải là một công sở có đầy đủ nhữngthiết bị, vật dụng hiện đại, lại càng không phải là một trụ sở được xây dựnghoành tráng mà văn hóa công sở chính là hành vi ứng xử hàng ngày của nhữngcán bộ, công chức, viên chức trong các mối tương tác để công việc được trôichảy, thành công

Đánh giá thực trạng văn hóa công sở ở Việt Nam hiện nay, ta thấy cònmang tính tình cảm nhiều, mặc dù đã có công văn của chính phủ ban hành quychế văn hóa công sở ở tại cơ quan hành chính nhà nước nhưng vẫn chưa đượchiện thực hóa bằng thể chế và điều luật sao cho phù hợp và linh hoạt Trong điềukiện hội nhập, cạnh tranh văn hóa công sở càng trở nên quan trọng, cần phảiđược chú trọng nhiều hơn nữa ở các công sở, cơ quan hành chính nhà nước vàcác doanh nghiệp

1.Lý do chọn đề tài:

Trong thời đại ngày nay, văn hóa ngày càng trở thành vấn đề toàn cầu,ngày càng thu hút sự quan tâm của các quốc gia trên thế giới Hầu hết, các nướcđều rất quan tâm đến vai trò, vị trí của văn hóa trong phát triển, coi văn hóa làmục tiêu và động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước

Đặc biệt là vấn đề văn hoá nơi công sở Trong môi trường làm việc năngđộng và chuyên nghiệp như hiện nay, bên cạnh việc sáng tạo để tìm ra nhữngcách riêng giúp làm việc nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn thì có một cách khátốt để xây dựng giá trị bản thân đó là hình thành những thói quen, lề lối làmviệc, phương cách ứng xử cùng hành vi văn minh, lịch sự chốn công sở

Trang 4

Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng lề lối, nề nếp làm việc khoa học,

có trật tự kỷ cương, tuân theo những nội quy, quy định chung nhưng không mất

đi tính dân chủ Văn hóa công sở được hình thành trong quá trình hoạt động củacông sở góp phần tạo dựng niềm tin, sự đoàn kết nhất trí của cả tập thể trongviệc nâng cao hiệu quả và chất lượng hoạt động của cơ quan đơn vị Cách hànhxử văn hóa chốn công sở thực tế mang lại rất nhiều lợi ích

Là sinh viên khoa văn thư lưu trữ, được học môn Văn hoá công sở, emrất muốn được tìm hiểu và mở mang kiến thức hơn về văn hoá của đội ngũ nhânviên trong công sở cũng như tìm hiểu sâu hơn về môn văn hoá công sở nên emchọn đề tài " Văn hoá của đội ngũ nhân viên và sự ảnh hưởng đến việc xây dựngvăn hoá công sở qua khảo sát một công sở trên địa bàn quận Tây Hồ, thành phố

Hà Nội" làm đề tài cho bài tiểu luận của mình

2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài.

Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực hiện các quy định về văn hóa công sởtại các cơ quan hành chính nhà nước Từ đó đưa ra quan điểm và giải pháp đểnâng cao văn hóa công sở tại các cơ quan hành chính nhà nước đạt hiệu quả caođáp ứng yêu cầu cải cách hành chính của Việt Nam hiện nay

3 Đối tượng nghiên cứu đề tài:

Đề tài nghiên cứu về Văn hoá của đội ngũ nhân viên và sự ảnh hưởng đến xây dựng văn hoá công sở qua khảo sát Uỷ ban nhân dân quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội.

4 Bố cục bài tiểu luận:

Bài tiểu luận gồm 4 chương

Chương I Cơ sở lý luận về văn hoá công sở

Chương II Tổng quan văn hoá của đội ngũ nhân viên qua khảo sát tại Uỷban nhân dân quận Tây Hồ, thành phố Hà nội

Chương III Văn hoá của đội ngũ nhân viên quyết định đến việc xây dựngvăn hoá công sở tại Uỷ ban nhân dân quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội

Chương IV Một số giải pháp và bài học kinh nghiệm giúp cải thiện vănhoá của đội ngũ nhân viên công sở tại Uỷ ban nhân dân quận Tây Hồ, thành phố

Hà Nội

Trang 5

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA CÔNG SỞ

1.1 Khái niệm về văn hóa công sở:

1.1.1 khái niệm văn hóa

Văn hóa là giá trị vật chất và tinh thần của con người được truyền từ đờinày sang đời khác

Có rất nhiều khái niệm về văn hoá Trong đó, Trần Ngọc Thêm nói: Vănhoá là hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ratrong quá trình thực tiễn và trong sự tương tác của con người với môi trường tựnhiên và môi trường xã hội

Văn hoá là tổng thể những nét đặc sắc về tinh thần và vật chất về tri thức ,cảm xúc tiêu biểu cho một xã hội hoặc một tập đoàn người trong xã hội baogồm: nghệ thuật, văn chương, lối sống, những quyền căn bản của con người, các

hệ thống giá trị và các tín ngưỡng

Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng cho rằng: “Văn hóa là sự tổng hợp của mọiphương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ranhằm thích ứng những nhu cầu đời sống, và đòi hỏi của sự sinh tồn"

Với những ý nghĩa đó, văn hóa có mặt ở mọi nơi, ở mọi hoạt động sảnxuất vật chất, tinh thần của con người Có thể nói văn hóa là tổng thể các giá trịvật chất và tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy, bảo tồn, duy trì và pháttriển theo dòng lịch sử phát triển của nhân loại

Văn hoá là phương thức ứng xử con người với môi trường xunh quanh, từ

đó tạo ra vật chất và tinh thần giúp con người tồn tại và phát triển

Văn hóa đó là cái cân bằng khi xã hội có nhiều nguy cơ biến động, hoặc

có thể hiểu rằng, mọi vật chất có thể mất đi nhưng cái còn đọng lại đó chính làvăn hóa Bất kể quốc gia nào, tổ chức nào, giáo phái nào muốn trường tồn thìphải có văn hóa riêng, văn hóa công sở của cơ quan, doanh nghiệp cũng khôngnằm ngoài quy luật đó Theo đó thực trạng văn hóa công sở có mức độ ảnhhưởng tới sự phát triển của cơ quan, doanh nghiệp bởi đôi khi thực trạng vănhóa công sở sẽ trở thành một tập tục, một thói quen của cơ quan

Trang 6

1.1.2 khái niệm văn hóa công sở

1.1.2.1 khái niệm công sở

Công sở là một tổ chức đặt dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước để tiếnhành một công việc chuyên ngành của nhà nước Công sở là một tổ chức thựchiện cơ chế điều hành, kiểm soát công việc hành chính, là nơi soạn thảo văn bản

để thực hiện công vụ, đảm bảo thông tin cho hoạt động của bộ máy quản lý nhànước, nơi phối hợp hoạt động thực hiện một nhiệm vụ được nhà nước giao

Là nơi tiếp nhận yêu cầu, đề nghị, khiếu nại của công dân Do đó, công

sở là một bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lý nhà nước Là

tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ chức công ích được Nhà nướccông nhận, bao gồm cán bộ, công chức được tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy chếcông chức hoặc theo thể thức hợp đồng để thực hiện công vụ nhà nước Công sở

có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổ chức do pháp luật quyđịnh, được sử dụng công quyền để tổ chức công việc Nhà nước hoặc dịch vụcông vì lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng

1.1.2.2 Văn hoá tổ chức:

Là hệ thống những giá trị niềm tin, sự mong đợi của các thành viên trong

tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấu chính thức và tạo nên những chuẩn mựchành động như những giả thiết không bị chất vấn về truyền thống và cách thức

là việc của tổ chức mà mọi người trong đó đều tuân theo khi làm việc Văn hoá

tổ chức công sở là một hệ thống được hình thành trong quá trình hoạt động củacông sở, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của các nhân viên làm việc trongcông sở, ảnh hưởng đến cách làm việc trong công sở và hiệu quả hoạt động củanó

1.1.3.Biểu hiện của văn hóa:

Văn hóa trong công sở cũng có rất nhiều đặc điểm nhưng chủ yếu lànhững đặc điểm sau đây để nhấn mạnh làm rõ đặc điểm của văn hóa:

1.1.3.1 Giá trị tinh thần:

Là các sản phẩm tinh thần mà cá nhân hay cộng đồng sáng tạo ra tronglịch sử và còn được dung cho đến ngày nay Bao gồm:

Trang 7

− Giá trị xã hội là tổng thể các quan niệm cua cộng đồng về sự tồn tại vàphát triển cộng đồng vững mạnh vì sự phồn vinh hạnh phúc cho nhân dân.

− Kỹ thuật chế tác là các yếu tố kỹ thuật và công nghệ do cá nhân haycộng đồn sáng tạo từ xưa đến nay đang được sử dụng trong cuộc sống hàngngày

1.1.3.2 Giá trị vật chất:

Các hiện vật đang được dùng trong đời sống xã hội hàng ngày Các côngtrình kiến trúc, các sản phẩm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng

1.2 Vai trò của văn hóa:

Là cơ sở xã hội hóa các cá nhân được thể hiện là những nhận thức xã hộicủa mỗi con người để đảm bảo đời sống của chính họ Con người không thể tồntại nếu tách rời tự nhiên, cũng như con người không thật sự là người nếu tách rờimôi trường văn hóa Tất cả những điều đó con người học hỏi và lĩnh hôi trongquá trình xã hội hóa cá nhân

Là cơ sở phát triển kinh tế được thể hiện là các cơ sở vật chất dùng chosản xuât kinh doanh và năng lực lao động của con người Các nhà kinh tếthường gọi là các yếu tố tài sản hữu hình và vô hình, đây là cơ sở cho quá chấttrình phát triển kinh tế xã hội Nền kinh tế phát triển cao cùng với cơ sở vật chấtphát triển cao là tiền đề cho phát triển kinh tế Tương tự như vậy nền văn hóaphát triển cao đồng nghĩa với người lao động có trình độ khoa học kỹ thuật cao,đây là tiền đề thứ hai cho phát triển kinh tế

Là nền tảng tinh thần của xã hội tạo nên giá trị làm người, tạo nên sứcmạnh dân tộc Vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội

Là cơ sở hình thành nhân cách hoàn thiện con người và hoàn thiện xã hội Conngười ngày càng hiểu biết được đầy đủ quy luật vận động của tự nhiên, xã hội

và bản thân Từ đó làm chủ trong mọi tình huống

Thông qua giao lưu văn hóa xã hôi quốc tế, các nền văn hóa chắt lọcđược tinh tú của nhau và ứng dụng vào nền văn hóa của mình Hội nhập quốc tế

là cơ hội tốt nhất cho nền văn hóa

Trang 8

1.3 Vai trò, ý nghĩa của văn hóa công sở:

Văn hóa công sở giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân biếtphương hướng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ những công việccần làm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ một cách hiểubiết, tự nguyện Qua đó người cán bộ, công chức, viên chức thực hiện việc traođổi quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ở công ở một cách tốt đẹphơn

Hai là, Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách chocon người Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị của mình

là một nghệ thuật Nhờ có văn hóa con người có thể hưởng thụ những giá trị vậtchất và tinh thần như ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ đó pháttriển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, công chức, viên chức góp phần vào

sự phát triển, cải cách nền hành chính công

Ba là, Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người Giá trị làcái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở Giá trị của văn hóacông sở cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở, đó là:

- Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong công sở;

- Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc;

- Được chia sẻ các giá trị con người cảm thấy yên tâm và an toàn hơn;

- Biết được giá trị trong văn hóa ứng xử thì cán bộ, công chức, viên chứctránh được hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hành chínhvới người dân;

Trang 9

- Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định nhưngvẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nước, của pháp luật làm cho hoạt độngcủa công sở thuận lợi hơn.

Bốn là, Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển conngười Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa công sở không chỉ là nhiệm vụcủa mỗi cơ quan, tổ chức mà còn là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức, viênchức đối với công việc của mình ở các vị trí, cương vị khác nhau trong thực thicông vụ và cung cấp dịch vụ công

Trong hoạt động công sở, quan hệ ứng xử và môi trường chính trị - hànhchính mang đậm mà sắc văn hóa nhân bản (cái chân), nhân ái (cái thiện) và nhânvăn (cái mỹ) là sự kết nối những giá trị truyền thống đến hiện đại Con ngườikhông ngừng học tập, sáng tạo để tiếp thu những tri thức mới của nhân loại - đó

là những yếu tố cấu thành văn hóa công sở, đồng thời khẳng định vai trò của vănhóa trong sự phát triển của mỗi cơ quan, công sở hiện nay

Thực tế đã chứng minh không thể coi nhẹ nhân tố con người trong sự pháttriển của các cơ quan, công sở Nói đến con người chính là nói đến văn hóa, vìtoàn bộ những giá trị văn hóa làm nên những phẩm chất, năng lực và tinh thầncủa con người Vận dụng các yếu tố văn hóa trong việc thúc đẩy mọi hoạt độngcủa công sở như xây dựng hệ thống thi đua - khen thưởng công bằng, minhbạch, tạo ra bầu không khí làm việc phát huy tối đa sự sáng tạo, cống hiến củacán bộ, công chức, viên chức, tạo động lực làm việc hăng say … sẽ kích thích,loại bỏ được sức ỳ trong công việc

Yếu tố văn hóa xuất hiện trong công sở xuất phát từ chính vai trò củacông sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính Mộtcông sở chỉ làm tròn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng được mối quan

hệ tốt giữa cán bộ, công chức, viên chức trong công việc, các chuẩn mực ứngxử, các nghi thức tiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngoàicơ quan

- Văn hóa bao giờ cũng gắn liền với sự phát triển, là chìa khóa của sự pháttriển và tiến bộ xã hội Tạo được tình đoàn kết và chống lại bệnh quan liêu, cửa

Trang 10

quyền Môi trường văn hóa công sở tốt đẹp sẽ tạo được niềm tin của cán bộ côngchức với cơ quan, với nhân dân góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công

sở Tính tự giác của cán bộ công chức trong công việc sẽ đưa công sở này pháttriển vượt hơn lên so với công sở khác

Văn hoá công sở còn có vai trò to lớn trong việc xây dựng một nề nếp làmviệc khoa học, kỷ cương và dân chủ Nó đòi hỏi các thành viên trong cơ quanhành chính nhà nước phải quan tâm đến hiệu quả công việc chung của công sở,giúp chomỗi cán bộ, công chức tự nhìn lại, đánh giá mình, chống lại những biểuhiện thiếu văn hoá như: tham ô, móc ngoặc, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, cơhội Bên cạnh đó, yếu tố văn hoá còn giúp cho mỗi thành viên trong công sởphải tôn trọng kỷ luật, danh dự của công sở, quan hệ thân ái, đoàn kết, hợp tác vì

sự nghiệp chung của công sở

- Văn hóa công sở cũng có sự kế thừa và tiếp thu có chọn lọc những tínhvăn hóa từ bên trong và bên ngoài công sở, từ quá khứ đến tương lai cho nêntrong một chừng mực nào đó sẽ giúp công sở tạo nên những chuẩn mực, phátính cục bộ, sự đối lập có tính bản thể của các thành viên Hướng các cán bộcông chức đến một giá trị chung, tôn trọng những nguyên tắc, quy tắc và chuẩnmực văn hóa của công sở Đó chính là làm cho cán bộ công chức hoàn thiệnmình

Vai trò của nền văn hóa công sở chính là mục tiêu của sự phát triển, cómột vai trò rất quan trọng bởi lẻ, do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ hoạtđộng của con người, là hoạt động sản xuất nhằm cung cấp năng lượng tinh thầncho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện hơn

1.3.2 Ý nghĩa:

Có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, nó thể hiện đến chất lượng,hiệuquả khi xử lý và giải quyết mọi công việc, xây dựng lề lối làm việc khoa học củađội ngủ cán bộ, công chức nhằm góp phần vào quá trình cải cách hành chính nhànước

Khơi dậy, phát huy được nhân lực, tạo được nét văn hóa riêng cho mỗicông sở, có sự đồng thuận chung của các cá nhân trong từng tổ, nhóm nói riêng

Trang 11

và trong toàn tổ chức nói chung Nâng cao hiệu quả làm việc cho nhân viên, mặtkhác tạo nên bầu không khí làm việc khoa học, công minh, tránh để các thànhviên trong tổ chức nghi kị, không phục cấp trên, khiếu kiện….

Ngăn nắp trong công việc tạo một môi trường làm việc sạch sẽ, tạo nhucầu cho các nhân viên, tập thể, cũng như các hoạt động giao lưu giữa các cánhân, tổ, nhóm với nhau với mục tiêu tăng cường sự hợp tác, trao đổi sáng kiến,kinh nghiệm…để hoàn thành nhiệm vụ chức năng của tổ chức Qua đó, tạo cơhội để mỗi thành viên có thể khẳng định vị thế và thăng tiến trong tổ chức

Trang 12

CHƯƠNG II TỔNG QUAN VAN HÓA CỦA ĐỘ NGŨ NHÂN VIÊN QUA KHẢO SÁT

TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ

LỜI GIỚI THIỆU

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, từ những năm 1990 của thế kỷ

XX, cùng với nhịp độ phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hóa trên địa bàn Hà Nộidiễn ra ngày càng nhanh Để đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển thủ đô trongthời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa, Đảng và Nhà nước đã chủ động mởrộng nội thành - Thành phố Hà Nội, ngày 28/10/1995, Chính Phủ ra Nghị định

số 69/CP về việc thành lập Quận Tây Hồ Tổ chức bộ máy của Quận chính thức

đi vào hoạt động từ tháng 01/1996 Quận Tây Hồ nằm ở phía Tây Bắc Thànhphố Hà Nội; phía Nam giáp Quận Ba Đình; phía Đông Bắc và Đông Nam giáphuyện Đông Anh và huyện Gia Lâm; phía Tây giáp huyện Từ Liêm và QuậnCầu Giấy Trên địa bàn có những di tích và dấu tích lịch sử văn hóa từ ngàn đờixưa, góp phần bồi đắp nên tinh hoa văn hóa Thăng Long - Hà Nội Nơi đã vàđang tỏa sáng trở thành khu du lịch nổi tiếng của Thủ đô

Sau khi thành lập, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Quận Tây Hồ vừatiến hành xây dựng, củng cố, kiện toàn tổ chức, vừa tập trung cho việc thực hiệnnhiệm vụ trước mắt và lâu dài Dưới sự lãnh đạo của Thành ủy, HĐND, UBNDthành phố, sự phối hợp giúp đỡ của các sở, ban nghành thành phố, cùng cácquận, huyện bạn, 20 ăm qua Đảng bộ và nhân dân quận Tây Hồ luôn luôn đoànkết nỗ lực phấn đấu xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, giữ vững anninh chính trị, tăng cường quốc phòng Hệ thống chính trị được xây dựng, củng

cố và phát huy hiệu quả, góp phần hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao

Với tinh thần quyết tâm xây dựng Quận phát triển toàn diện vững chắc,phát huy thành tích đã đạt được và sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, của

hệ thống chính trị và các nguồn lực, Đảng bộ và nhân dân quận Tây Hồ đã cónhững bước đi vững chắc

Những thành tích quận Tây Hồ đạt được hai mười năm qua là kết quả củaquá trình phấn đấu kiên trì và ý chí quyết tâm kết tinh trí tuệ của Đảng bộ và

Trang 13

nhân dân quận Kết quả đó không chỉ đánh dấu chặng đường 20 năm xây dựng

và phát triển mà còn là tiền đề quan trọng cho sự phát triển trong những nămtiếp theo

2.1 Thực trạng văn hóa của đội ngũ nhân viên trong công sở hiện nay

2.1.1.Ứng xử nơi công sở:

Công sở là nơi công dân, các cơ quan hữu quan, bạn đồng nghiệp trongngành đến liên hệ, công tác Vì vậy, cán bộ, công chức làm việc ở đây cần cónhững ứng xử văn minh, thanh lịch trong giao tiếp Tuy nhiên, thực tế hiện nay

ở một số công sở, chúng ta vẫn bắt gặp những cách ứng xử thiếu thanh lịch Ănnói, giao tiếp cũng là một biểu hiện văn hoá nơi công sở, nhưng xung quanh việcnày vẫn còn nhiều điều đáng bàn Là cơ quan công quyền nhưng một số ngườivẫn mang nặng tư duy cửa quyền khi tiếp xúc với dân Vì thế, không ít nơi,chúng ta vẫn phải nghe những câu hỏi thiếu chủ ngữ, kiểu như: “Cần gì?”, “Điđâu?”, “Gặp ai?” hoặc bắt gặp những khuôn mặt cau có, thái độ hách dịch, lạnhlùng Xưng hô nơi công sở là biểu hiện văn hoá

Trong thời kỳ mở cửa, cùng với hội nhập và phát triển kinh tế, các luồngvăn hoá nước ngoài cũng theo đó mà vào Có nhiều luồng gió mát nhưng cũngkhông ít luồng gió độc Làm sao điều chỉnh những hành vi ứng xử để bảo tồnvăn hóa mà vẫn du nhập được văn minh, tiến bộ nhân loại? Điều này hết sứckhó Nó đòi hỏi mọi thành viên trong xã hội phải biết tự mình điều chỉnh quanđiểm hành vi ứng xử sao cho phù hợp

2.1.2.Thái độ và cách làm việc trong công sở:

Thực trạng văn hóa công sở trong thái độ làm việc, cách làm việc và mọicử chỉ của các cơ quan trong công việc vần còn thấp kém, không có tự chủ động,nghiêm túc trong giơ làm và trong mọi công việc không được xử lý tốt Môitrường công sở ở một số cơ quan Nhà nước hiện nay đã tạo cho người ta nhiềukhoảng thời gian ngồi chơi xơi nước dẫn đến tình trạng "buôn chuyện”, dòm ngóchức vụ tạo bè, kéo cánh để tranh ghế, tranh chức và cuốn hút người lao độngvào vòng xoáy của quyền lực mà quên đi cả nhiệm vụ chuyên môn của mình Ở

Trang 14

nhiều nơi vẫn xảy ra tình trạng khách cứ phải chờ đợi lâu, còn cán bộ đang bận trà nước, tán gẫu Có cơ quan, còn nửa tiếng mới hết giờ làm việc, nhưng khi cókhách đến liên hệ công việc, cán bộ tiếp dân đã trả lời là hết giờ nhận giấy tờ,mai quay lại Thái độ tuỳ tiện thiếu trách nhiệm này làm ảnh hưởng không nhỏđến hình ảnh các “công bộc” của dân Lại có những cá nhân lấy cớ vì hiệu quảchung của công việc mà cố tình không thừa nhận năng lực, làm khó dễ chonhững thành viên khác Trong khi đó, đáng lẽ ra trên cương vị của mình, họ phải

là người dẫn dắt những người đi sau, chỉ bảo và giúp họ tiến bộ, trưởng thànhhơn trong từng công việc được giao

2.1.3.Thời gian đi làm chưa được cải thiện:

Nói người đi làm trễ giờ là người “lười” cũng không hoàn toàn đúng, bởi

có người rất chăm chỉ đôi khi vì một lý do đột xuất nào đó mà đi làm trễ giờ, tấtnhiên không phải thường xuyên Nhưng hiện tượng đi muộn về sớm trong độingũ cán bộ công chức của ta hiện nay cũng không hiếm với nhiều lý do khácnhau, chẳng hạn như kẹt xe, hỏng xe hay rẽ vào đâu đó để bàn “công chuyện"chẳng ai kiểm soát được lý do ấy chính đáng hay không mà hoàn toàn dựa vào

sự tự giác Ở Một số nước người ta dùng máy quét để quản lý giờ làm việc củacông chức Còn khi không có máy quét thì ta quản lý bằng các biện pháp giáodục nâng cao ý thức tự giác của mỗi người Tấm gương về tư tưởng và đạo đức

Hồ Chí Minh đã học rồi, bây giờ đến giai đoạn mỗi cơ quan, mỗi đơn vị, mỗi cánhân tổ chức chương trình hành động làm theo gương Bác Thiết nghĩ xây dựngmột quy chế làm việc trong công sở, từ giờ giấc đến thái độ lao động, từ trangphục đến lời ăn tiếng nói, sao cho văn minh và hiện đại, lịch sự và hiệu quả,cũng là một việc làm thiết thực và giàu ý nghĩa

2.1.4 Trách nhiệm đối với công việc:

Tình trạng nhiều cán bộ, công chức còn chưa nghiêm túc trong giơ làmviệc, thiếu trách nhiệm vào việc mình làm Nhiều cán bộ, công chức vẫn uốngrượu, bia vào buổi sáng, buổi trưa tại những cơ quan làm việc Nhưng điều cầnphải chống và chống một cách quyết liệt là thái độ thờ ơ, thiếu tinh thần tráchnhiệm đối với công việc mà mình được giao Có cơ quan cán bộ, nhân viên đến

Trang 15

Sở rồi mới rủ nhau đi ăn sáng, ngồi trước máy vi tính nhưng là để chơi gameshay theo dõi chứng khoán, đến cơ quan không để làm việc mà để tán gẫu, buônchuyện.

2.2 Các loại hình văn hóa công sở

2.2.1 Văn hóa giao tiếp

Nhắc đến ứng xử văn hóa, chúng ta không thể không nhắc đến Bác Hồ một tấm gương lớn về ứng xử văn hóa rất gần gũi với mọi người dân Bác cũngtừng dạy thiếu nhi chăm ngoan, kính thầy, yêu bạn; đối với bộ đội là trung vớiĐảng, hiếu với dân; đối với công an là kính trọng dân và người cán bộ nhà nước,Bác dạy cần đức độ với dân Tất cả những lời căn dặn đó của Bác đều hướng tớilối ứng xử có văn hóa

-Trong môi trường làm việc chuyên nghiệp như hiện nay, bên cạnh việcsáng tạo để tìm ra những phương pháp làm việc đạt hiệu quả cao nhất thì có mộtcách khá tốt để xây dựng giá trị bản thân là hình thành những thói quen, lề lốilàm việc, cách ứng xử cùng hành vi văn minh, lịch sự nơi công sở

Công sở là nơi diễn ra các hoạt động giao tiếp hàng ngày Giao tiếp nơicông sở cũng cần có sự chuẩn mực về văn hóa Văn hóa ứng xử thể hiện sự chínchắn, khiêm nhường, biết lắng nghe và biết tỏ thái độ đúng mực Trong cuộcsống cũng như trong công việc hàng ngày, chúng ta sẽ gặp muôn vàn kiểu giaotiếp ứng xử khác nhau Do vậy, chúng ta nên hòa đồng từ ngoại hình đến thái

độ, cử chỉ, lời nói

Một trong những hoạt động đầu tiên trong giao tiếp là “lời chào” Lờichào không phân biệt quốc gia, dân tộc Người nước nào cũng coi trọng lờichào Thế nhưng, không ít cán bộ, công chức không biết dùng lời chào để gâythiện cảm với người khác ở công sở Khi tiếp khách đến liên hệ công việc, điềuđầu tiên là chào bằng tiếng nói như chào chú, chào bác, chào anh, chào chị…Nếu đang bận rộn hoặc khách đông thì có thể gật đầu chào chung hoặc chàobằng nụ cười thiện cảm, sau đó chúng ta hỏi như là: Thưa chú/bác/cô/anh… đếnliên hệ việc gì? Cần giải quyết vấn đề gì ạ? Nếu trong phòng làm việc, chúng ta

có thể mời khách ngồi ghế, rót nước mời xong, chúng ta bắt đầu giải quyết công

Trang 16

việc cho khách.

Giao tiếp chính là hoạt động văn hóa và giao tiếp ứng xử có văn hóa tức làngười đó có trình độ Trong cuộc sống rất cần giao tiếp ứng xử có văn hóa thìnơi công sở lại cần hơn Chỉ một việc làm, một lời nói, một cử chỉ cũng đủ đểlàm cho người ta nhớ đến nhau, song cũng có việc làm, lời nói làm buồn lòngngười khác Văn hóa ứng xử trong công sở là ứng xử dựa trên sự bình đẳng vềnhân cách Mặc dù cương vị khác nhau nhưng mọi người có vị thế riêng, cóchức năng, nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau nhằm thực hiện một mục đíchchung Do vậy, trong ứng xử cần phải có sự tôn trọng nhau và trên tinh thần hợptác làm việc

Về hình thức

Giao tiếp không chỉ dừng ở lời ăn tiếng nói mà còn thể hiện thông quatrang phục hàng ngày Bên cạnh vẻ đẹp về tâm hồn thì hình thức cũng góp phầnđáng kể nhằm tôn vinh vẻ đẹp và phẩm chất của một con người Mỗi buổi sángbạn đến công sở trong trang phục như thế nào thì tôi sẽ đoán được bạn là ai Sựgọn gàng, thanh thoát, lịch lãm sẽ cho bạn sự tự tin trong giao tiếp và công việc,chiếm được cảm tình của người khác

Công sở là nơi làm việc và cũng là nơi thể hiện một phong thái lịch sự,trang nhã của công chức Vì công chức là bộ mặt của cơ quan nên việc ăn mặccủa cá nhân phần nào thể hiện được mức độ và phong thái làm việc ở nơi đó.Nếu công chức đẹp thì cũng góp phần làm cho cơ quan, đơn vị trở nên chuyênnghiệp hơn, chỉn chu hơn Trang phục công sở phải thể hiện sự tôn trọng bảnthân và những người xung quanh Trang phục công sở ngoài đẹp, phải mang đến

sự thoải mái và tiện dụng khi làm việc

Để tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện quy chế văn hóa công sở tại các cơquan hành chính nhà nước, mỗi đơn vị nên xây dựng quy chế văn hóa công sởriêng, phù hợp với đặc điểm, tình hình của đơn vị Quy chế phải cụ thể, có tínhkhả thi, có tiêu chí và biện pháp đảm bảo thực hiện để mọi người phấn đấu.Đồng thời, nội dung của quy chế văn hóa công sở cần đưa ra thảo luận thườngxuyên trong nội bộ cơ quan, đơn vị

Trang 17

Mặt khác, mỗi đơn vị cần tăng cường tuyên truyền bằng nhiều hình thức

để nâng cao nhận thức về văn hóa công sở cho đội ngũ cán bộ, công chức vàngười lao động Yếu tố nhận thức là vấn đề then chốt để mỗi cán bộ, công chứchiểu được vai trò, trách nhiệm của mình, từ đó nâng cao các hành vi văn hóacông sở, thay đổi quan niệm, tác phong làm việc, thay đổi nhận thức và suy nghĩ

về thái độ, hành vi ứng xử với mọi người, tiến dần đến chuẩn mực nền hànhchính “chuyên nghiệp và hiện đại”

2.2.2 Văn hóa ứng xử

2.1.2.1 Thái độ cách làm việc trong công sở

Thực trạng văn hóa công sở trong thái độ làm việc, cách làm việc và mọicử chỉ của các cơ quan trong công việc vẫn còn thấp kém, không có sự chủđộng, nghiêm túc trong giờ làm và trong mọi công việc không được xử lý tốt

Tình trạng nhiều cán bộ, công chức còn chưa nghiêm túc trong giờ làmviệc, thiếu trách nhiệm vào việc mình làm Nhiều cán bộ, công chức vẫn uốngrượu, bia vào buổi sáng, buổi trưa tại những cơ quan làm việc

Nhưng điều cần phải chống và chống một cách quyết liệt là thái độ thờ ơ,thiếu tinh thần trách nhiệm đối với công việc mà mình được giao Có cơ quancán bộ, nhân viên đến sở rồi mới rủ nhau đi ăn sáng, ngồi trước máy vi tínhnhưng là để chơi games hay facebook, đến cơ quan không để làm việc mà để tángẫu, bàn tán việc riêng

Ở một số nước, người ta dùng máy quét để quản lý giờ làm việc của côngchức Còn khi không có máy quét thì ta quản lý bằng các biện pháp giáo dụcnâng cao ý thức tự giác của mỗi người Tấm gương về tư tưởng và đạo đức HồChí Minh đã học rồi, bây giờ đến giai đoạn mỗi cơ quan, mỗi đơn vị, mỗi cánhân tổ chức chương trình hành động làm theo gương Bác Thiết nghĩ xây dựngmột quy chế làm việc trong công sở, từ giờ giấc đến thái độ lao động, từ trangphục đến lời ăn tiếng nói, sao cho văn minh và hiện đại, lịch sự và hiệu quả,cũng là một việc làm thiết thực và giàu ý nghĩa

Trang 18

2.2.2.2 Thái độ với đồng nghiệp

Văn hoá của đội ngũ nhân viên đối với đồng nghiệp:

* Tạo sự hoà đồng

- Công sở là nơi làm việc chung với nhiều người có trình độ, tính cáchhoàn toàn khác biệt Thời gian chúng ta đi làm tiếp xúc với đồng nghiệp đôi khicòn nhiều hơn cả người thân gia đình Do vậy, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp vớiđồng nghiệp là một việc làm hết sức cần thiết Hãy hoà đồng, nhiệt tình giúp đỡmọi người trong công việc cũng như sẵn sàng tiếp nhận góp ý xây dựng củađồng nghiệp để bản thân ngày càng hoàn thiện hơn Luôn giữ vững nguyên tắc

“lấy công việc làm trọng”, không để những việc vặt vãnh cá nhân ảnh hưởngđến hiệu quả công việc

- Hãy xem môi trường làm việc như một ngôi trường lớn để học hỏi, rènluyện kỹ năng, gom góp kinh nghiệm cũng như hoàn thiện nhân cách bản thân

- Nở nụ cười và lời chào thân thiện với đồng nghiệp

- Hãy đối xử với nguời khác như cách bạn muốn người ta đối xử với bạn.Nếu bạn đối xử trân trọng và quan tâm với đống nghiệp, họ khó có thể làm điềungược lại đối với bạn

* Giữ hoà khí nơi làm việc

- Tạo môi trường làm việc tích cực: Muốn có những đồng nghiệp tốt, thìtrước hết bạn phải là một đồng nghiệp tốt của họ Đừng đỏi hỏi họ phải đối xửvới bạn như thế nào mà bạn phải xem lại thái độ của mình với từng đồng nghiệp

- Luôn cẩn trọng trong lời ăn tiếng nói, biết giữ lời hứa, chia sẻ những thànhtích, ý kiến, đóng góp với mọi người sẽ góp phần tạo nên một môi trường làmviệc vui vẻ, hiệu quả công việc cao, thắt chặt tình đoàn kết với mọi người

* Xây dựng phong cách làm việc

- Tạo cho mình một “tác phong chuyên nghiệp” chính là bạn đang thểhiện bạn là một người chuyên nghiệp Phong cách chuyên nghiệp tạo nét đẹpvăn hoá của một dân văn phòng hiện đại Cần phải biết quý trọng thời gian, mỗingày chúng ta có 8-9 giờ làm việc, thời gian tuy dài nhưng rất ngắn ngủi đối vớinhững người biết việc

Trang 19

- Đầu tiên của phong cách chuyên nghiệp là đúng giờ Đó là một cử chỉđẹp Bạn muốn thành công trong công việc, trong quản lý thì bạn phải làm việc,tham dự các cuộc họp nơi công sở, có kỷ luật và đúng giờ Thứ đến là ngăn nắp,gọn gàng nơi làm việc Ba là biết nhận trách nhiệm của mình trong công việc vàcuộc sống, biết lắng nghe, biết xin lỗi và biết nói lời cảm ơn chân thành.

- Một thái độ lạc quan sẽ giúp bạn làm việc tốt hơn: khi lạc quan bạn sẽ

nổ lực và phát huy hết trách nhiệm của mình cho công việc Mọi người sẽ nhận

ra bạn và công nhận khả năng đích thực của bạn

* Làm hăng say, chơi nhiệt tình

Giải trí là một phần không kém quan trọng trong một ngày, nó giúp giảitoả căng thẳng, làm vơi bớt nỗi lo âu và giúp chúng ta có trạng thái cân bằngtrong cuộc sống Khi đi chơi, biết cư xử thoải mái với đồng nghiệp ngoài nơilàm việc, đó là lúc bạn sẽ được sống với chính mình

* Xây dựng tinh thần Đoàn kết trong Doanh nghiệp

- Phát triển bền vững: là mục tiêu mà mọi doanh nghiệp hướng đến, mà

để thực hiện được mục tiêu đó không còn cách nào khác là phải đoàn kết tạothành sức mạnh tập thể, để phát huy mọi nguồn lực Đoàn kết là nền tảng của sựphát triển bền vững Có đoàn kết mới có dân chủ

- Trong xu thế hội nhập hiện nay của thế giới, đoàn kết càng trở nên có ýnghĩa hơn bao giờ hết Chúng ta phải biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh tổnghợp, cùng hướng tới một sự phát triển bền vững

- Ý nghĩa của đoàn kết:

+ Đoàn kết sẽ làm cho mọi công việc trở nên dễ dàng hơn Đoàn kết sẽtạo nên sức mạnh to lớn, chiến thắng mọi khó khăn, thử thách

Trang 20

+ Đoàn kết tạo nên những kinh nghiệm phối hợp, tạo nên sự nhiệt tình,hăng hái để hoàn thành nhiệm vụ và tạo nên bầu không khí vui vẻ để làm việchiệu quả.

+ Đoàn kết tạo cho tất cả mọi người cảm giác được tôn trọng

+ Đoàn kết tạo nên ý thức thuộc về bổn phận và tăng cường bản chất tốtđẹp của mọi người

+ Đoàn kết giúp cho mối quan hệ của con người gần gũi, thân ái với nhauhơn, tạo ra nhiều niềm vui trong cuộc sống

* Thiết lập các giới hạn

Thiết lập các giới hạn ở đây nghĩa là thiết lập các giới hạn về bản thânbạn khi nói về đặc điểm và chi tiết của cuộc sống bên ngoài công việc Như mộtlời cảnh báo chung đối với tất cả mọi người, để giữ hoà khí thân thiện thì tốtnhất những quan điểm, phán xét về tôn giáo, chính trị và đạo đức của bạn nênnói ở trong nhà Nói ngắn gọn hơn hãy giữ cuộc sống riêng cho mình Bạn có thể dành một hoặc hai bữa nhậu sau giờ làm việc nhưng nếu quá thânmật với đồng nghiệp cũng có thể gây ra một số vấn đề Kể cả những mối quan

hệ lãng mạn ngoài luồng với đồng nghiệp chân dài hãy ngược lại với cấp trêncũng có thể ảnh hưởng đến tương lai nghề nghiệp của bạn Nhớ rằng bạn là mộtngười làm chuyên môn và công việc của bạn là ưu tiên hàng đầu

* Xử lý các khó khăn nhanh chóng

Có phải công việc của bạn lúc nào cũng thuận lợi không? Câu trả lời làkhông, ít nhất không phải lúc nào cũng trôi chảy Cá tính và sự ưu tiên trongcông việc sẽ khó tránh khỏi việc va chạm với đồng nghiệp và là cơ sở để từ mâuthuẫn nhỏ trở thành nghiêm trọng hoá vấn đề nếu cả hai bên đều cố chấp Mộtcách hiệu quả nhất để xử lý các khó khăn cá nhân này là “đương đầu” với nóbằng thái độ tích cực (mà không cần phải có sự can thiệp của cấp trên) Trước và sau công việc, hãy tập trung vào phương pháp việc giải quyết xungđột và đi gặp người mà bạn đang có những khúc mắc để giải quyết hết vấn đề.Giải thích bình tĩnh và hợp lý rằng khả năng giữa hai người là làm việc một cáchlịch sự, chuyên nghiệp với nhau, không nên để tâm lý của cả hai bị ảnh hưởng

Ngày đăng: 09/11/2017, 21:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, Giáo trình Văn Hoá Công Sở của tác giả Vũ Thị Phụng Khác
2, Giáo trình Văn Hoá Công Sở của tác giả Trần Ngọc Thêm Khác
3, Cuốn sách Từ Điển Tiếng Việt Khác
4, Cuốn sách Từ Điển Hán Việt Khác
5, Cuốn sách Kho Bạc Nhà nước thuộc Bộ Tài chính Khác
6. Cuốn sách Cẩm Nang Văn Hoá Công Sở Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w