Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận cầu giấy, hà nội ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận cầu giấy, hà nội ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận cầu giấy, hà nội ( Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận cầu giấy, hà nội ( Luận văn thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO THỊ KIM THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Cao Thị Kim Thanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q thầy cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy PGS TS Nguyễn Khắc Bình, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Tâm lý giáo dục, Học viện Khoa học xã hội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Cao Thị Kim Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non 16 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 18 Tiểu kết chương 20 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 21 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội giáo dục quận Cầu Giấy 21 2.2 Thực trạng giáo dục mầm non quận Cầu Giấy 23 2.3 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy 24 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 40 3.1 Một số nguyên tắc để đề xuất biện pháp 40 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội 42 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý đề xuất 57 3.4 Thử nghiệm số biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 57 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSGD Chăm sóc giáo dục CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học sư phạm GDMN Giáo dục mầm non GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HĐND Hội đồng nhân dân QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRANG Bảng 2.1: Ý kiến nhận thức tính cần thiết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 25 Bảng 2.2: Đánh giá nhận thức mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 26 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ thực mức độ phù hợp nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 27 Bảng 2.4 Mức độ phủ hợp hình thức bồi dưỡng GV 29 Bảng 2.5 Mức độ thực hiệu phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 31 Bảng 2.6 Hình thức kiếm tra, đánh gia sau đợi bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 32 Bảng 2.7 Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GVMN 34 Bảng 2.8 Thực trạng việc quản lý phương tiện thực bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 36 Bảng 3.1 Bảng đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng (bài) dạy thử nghiệm ứng dụng dạy học tích hợp 60 Bảng 3.2 Đánh giá CBQL giáo viên mức độ đạt biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN hiệu trưởng trường mầm non 62 Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 63 Bảng 3.4 Mức độ tán thành biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan điểm Đảng ta giáo dục thể Nghị Trung ương XI với mục tiêu chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi toàn diện giáo dục đào tạo; nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Để đáp ứng mục tiêu trên, Đảng đề nhiệm vụ giải pháp lớn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đổi đờng theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá”, đào tạo liên tục, liên thông bậc học Phương hướng nhiệm vụ Quận Cầu Giấy từ đến năm 2020 xác định rõ: “Tiếp tục đầu tư đổi mới, nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; làm tảng thúc đẩy Quận cầu Giấy phát triển nhanh bền vững” Do đó, việc quản lý cơng tác bời dưỡng, phát triển giáo viên để đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng chất lượng yêu cầu cấp bách, thường xuyên có ý nghĩa với nhà trường Giáo dục mầm non có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục đất nước Đây khâu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách cho trẻ để chuẩn bị bước vào lớp Một Đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt, định đến chất lượng giáo dục trường mầm non Vì họ người trực tiếp CSGD trẻ, thực mục tiêu nhà trường Chính vậy, để đáp ứng nhu cầu xã hội nay, GVMN cần rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Chứng tỏ bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn cho giáo viên trường mầm non nhiệm vụ cần thiết mà người cán quản lý phải có trách nhiệm hồn thành tốt nhiệm vụ Hơn nữa, loại hình giáo dục mầm non loại hình giáo dục tự nguyện không bắt buộc nên để thu hút trẻ học nên trường mầm non thực cần phải có chất lượng tồn diện, đội ngũ giáo viên mầm non cần khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tuy nhiên, chất lượng GDMN trường địa bàn quận nhiều bất cập So với địa bàn khác thành phố Hà Nội, giáo dục mầm non quận Cầu Giấy ở mức Qua nghiên cứu thấy bất cập chủ yếu máy quản lý nhà trường chưa xây dựng biện pháp đạo hoạt động chun mơn đạt hiệu Q trình bời dưỡng chun mơn thụ động nhiều mặt như: xây dựng kế hoạch, nội dung, thời gian, kinh phí, Nội dung bời dưỡng sơ sài, chưa đa dạng phong phú Hình thức phương pháp chưa cập nhật thường xuyên Giáo viên chưa hứng thú tham gia lớp bồi dưỡng mang tính giảng giải lý thuyết, thiếu thực tế Bên cạnh việc đạo cơng tác bời dưỡng chun mơn nhà trường mang tính hình thức, chiến lược mục tiêu không rõ ràng, nội dung sơ sài thiếu đổi mới, biện pháp đạo chưa đồng bộ, không nêu bật tầm quan trọng việc nâng cao chuyên môn cá trường mầm non Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Quận Cầu Giấy, Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài Theo nghiên cứu giáo dục mầm non khẳng định lứa tuổi mầm non giai đoạn đầu sống, nhà nghiên cứu rằng: "Phi giáo dục mầm non bất thành nhân cách" Việc quản lý công tác bồi dưỡng, phát triển giáo viên để đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng chất lượng yêu cầu cấp bách, thường xuyên có ý nghĩa nhà trường Trong lĩnh vực giáo dục mầm non nói chung, Bộ Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục đại học (đào tạo bồi dưỡng CBQLGD), nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, nhà quản lý có nhiều nghiên cứu thiết thực như: Năm 1980, lần Nhà xuất Giáo dục cho phát hành "Sổ tay người hiệu trưởng mẫu giáo" Tiếp đó, Uỷ ban bảo vệ bà mẹ trẻ em Trung Ương xây dựng Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chủ nhiệm nhà trẻ (năm 1988); "Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng" xuất năm 1989 Năm 1994, số sách MN xuất "Quản lý giáo dục mầm non" tác giả Phạm Thị Châu; [8] "Tổ chức quản lý nhóm - lớp" Nhà xuất Giáo dục; "Một số vấn đề quản lý trường MN" tác giả Đinh Văn Vang; [25] Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non (Tác giả Phan Thị Lan Anh Trần Ngọc Giao) [1]; Cẩm nang nghiệp vụ quản lý giáo dục mầm non (Nguyễn Thị Bích Hạnh) [14] Các tác giả luận bàn nguyên tắc, phương pháp quản lý trường mầm non, cấu, tổ chức, chức năng, quyền hạn Hiệu trưởng Các tác giả luận bàn lực, phẩm chất cán quản lý, đặc biệt người Hiệu trưởng mầm non Bàn đến nội dung đạo chuyên đề; Hướng dẫn tra, cách viết báo cáo; QLGD quản lý trường mầm non số vấn đề tâm lý giáo dục học chuyên đề chuyên biệt cho giáo dục mầm non [23, tr.34] Đây nội dung mà tác giả cho cần phải bồi dưỡng cho người cán quản lý như: Các văn pháp quy, kĩ quản lý cụ thể mảng nội dung công việc; vấn đề dinh dưỡng cho trẻ em, công tác phổ cập cho trẻ em năm tuổi, đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi, công tác quản lý, đạo chất lượng ni dưỡng, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ trẻ em sở giáo dục mầm non vv Tài liệu bồi dưỡng cho Hiệu trưởng trường mầm non Bộ Giáo dục Cục nhà giáo cán quản lý sở giáo dục tác giả Phan Thị Lan Anh Trần Ngọc Giao phối hợp triển khai hướng dẫn nội dung bồi dưỡng nội dung Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non [4] Các vấn đề tâm sinh lý trẻ em nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu, đề cập tới góc độ, tiếp cận khác như: Tác giả Trịnh Trúc Lâm Nguyễn Văn Hộ với ứng xử sư phạm tình huống; Tác giả Nguyễn Thị Bảy – Nguyễn Thị Linh với Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ – tuổi hoạt động định hướng không gian Năm 2009, tác giả Tào Thị Hồng Vân bảo vệ thành công Đề tài Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Vệ sinh xã hội học tổ chức y tế “Chăm sóc sức khỏe trẻ mẫu giáo trường mầm non - đề xuất giải pháp can thiệp”[27] Luận án tiếp cận tổng thể, toàn diện mục tiêu chăm sóc sức khỏe, thực trạng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non nông thơn nhiều bất cập; Nghiên cứu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non số tác giả, nhà giáo dục, nhà QLGD nghiên cứu, tìm hiểu, đề cập đến khía cạnh khác Trên nghiên cứu việc quản lý công tác bồi dưỡng, phát triển giáo viên trường mầm non, để đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng chất lượng yêu cầu cấp bách, thường xuyên có ý nghĩa với nhà trường Các nghiên cứu bất cập công tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, nêu lên số giải pháp, kiến nghị với quan có thẩm quyền nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non giai đoạn Qua kết nghiên cứu dựa vào thực tế diễn mạnh dạn sâu nghiên cứu hoạt động “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Quận Cầu Giấy, Hà Nội”, góp phần nâng cao chất lượng quản lý, khắc phục hạn chế trường mầm ... trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Quận Cầu Giấy để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non trường mầm non địa bàn Quận Cầu. .. LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên. .. Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non quận Cầu Giấy - Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non quận Cầu Giấy