1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

86 240 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 565,74 KB
File đính kèm Luận văn Full.rar (876 KB)

Nội dung

Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ NGA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂY HỒ, NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG Nội – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ NGA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂY HỒ, NỘI Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THANH HIỀN Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ: “Đánh giá việc thực sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng với hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu cơng trình hồn tồn trung thực, khơng trùng lặp với đề tài khác Nội, ngày… tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở CẤP HÀNH CHÍNH QUẬN/HUYỆN 13 1.1 Một số khái niệm sách cơng đánh giá việc thực sách công 13 1.2.1 Khái niệm sách cơng 13 1.1.2 Đánh giá sách cơng 15 1.1.3 Bản chất đánh giá sách công 16 1.1.4 Vai trò đánh giá sách cơng 17 1.1.5 Yêu cầu đánh giá sách cơng 21 1.1.6 Phân loại đánh giá sách cơng 22 1.2 Đánh giá việc thực sách giáo dục 25 1.2.1 Khái niệm sách giáo dục 25 1.2.2 Vai trò thực sách giáo dục 26 1.3 Một số nội dung quản lý nhà nước cấp quận/huyện lĩnh vực giáo dục 29 1.4 Nội dung đánh giá thực sách giáo dục 31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ NỘI 34 2.1 Giới thiệu khái quát hệ thống giáo dục quận Tây Hồ, Nội 34 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quân Tây Hồ, Nội 34 2.2.2 Khái quát quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục quận Tây Hồ, Nội 36 2.2 Thực sách giáo dục quận Tây Hồ, thành phố Nội 41 2.2.1 Q trình thực sách giáo dục quận Tây Hồ, Nội 41 2.2.2 Kết thực sách giáo dục địa bàn quận Tây Hồ, Nội 52 2.3 Đánh giá việc thực sách giáo dục quận Tây Hồ, thành phố Nội 61 2.3.1 Thành tựu chủ yếu 61 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế: 63 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤCQUẬN TÂY HỒ TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.1 Một số quan điểm định hướng hoàn thiện đánh giá việc thực sách giáo dục quận Tây Hồ, Nội 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện đánh giá việc thực sách giáo dục quận Tây Hồ, Nội 67 3.2.1 Những giải pháp vĩ mô 67 3.2.2 Những giải pháp cụ thể mang tính đặc thù quận Tây Hồ 68 3.3 Một số kiến nghị sách 71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đóng góp thiết kế thực lên kết đầu 19 Bảng 1.2: So sánh sách giáo dục trước sau Đổi 27 Bảng 2.1: Kế hoạc thực sách nâng cao lực cán bộ, giáo viên địa bàn quận Tây Hồ 56 Danh mục từ viết tắt CBVC Cán viên chức CNH-HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá GD-ĐT Giáo dục, đào tạo GV Giáo viên KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý Nhà nước THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục trình bao gồm tất hoạt động hướng vào phát triển rèn luyện lực (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo) phẩm chất (niềm tin, đạo đức, thái độ…) người để phát triển nhân cách đầy đủ trở nên có giá trị tức cực xã hội Theo cách hiểu hẹp hơn, giáo dục trình tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục quan tâm đến người quan tâm đến toàn xã hội, hướng tới phồn vinh cộng đồng, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đồng thời hướng tới phát triển cá nhân, gắn với đời người Chính sách giáo dục sách xã hội hệ thống sách KT-XH Nhà nước Chính sách giáo dục cơng cụ quản lý vĩ mô nhà nước hoạt động giáo dục nhằm thực mục tiêu Nhà nước lĩnh vực Chính sách giáo dục dục tập hợp hệ thống quan điểm, mục tiêu Nhà nước giáo dục, phương hướng, giải pháp nhằm thực mục tiêu đó, giai đoạn định phát triển đất nước Chính sách giáo dục thể Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013; Luật Giáo dục ban hành năm 2005 sửa đổi năm 2009; Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2015; Chiến lược quốc gia Giáo dục; Các văn pháp quy Chính phủ/Bộ ngành giáo dục Chính sách giáo dục thể khía cạnh sau: phổ cập giáo dục cấp, tăng cường đào tạo giáo dục nghề nghiệp phẩm chất người lao động; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; trọng đầu hỗ trợ nhà nước cho giáo dục; thực xã hội hoá giáo dục việc khuyến khích tham gia của khu vực nhân vào cung cấp dịch vụ giáo dục sở vật chất giáo dục Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI, Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục nhấn mạnh Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển GD & ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT - XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD & ĐT; phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Quận Tây Hồ xác định trung tâm dịch vụ - du lịch, trung tâm văn hoá, vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Thủ đô Nội Trong quy hoạch vùng Thủ Nội quận Tây Hồ trung tâm trục phát triển vùng thủ đến năm 2030 Quận nằm phía Tây Bắc Nội Diện tích 24,39 km2, gồm phường: Bưởi, Yên Phụ, Thuỵ Khuê, Tứ Liên, Quảng An, Nhật Tân, Xn La, Phú Thương Phía đơng giáp quận Long Biên; Phía tây giáp quận Nam Từ Liêm quận Cầu Giấy; Phía nam giáp quận Ba Đình; Phía bắc giáp huyện Đơng Anh Quận Tây Hồ có địa hình tương đối phẳng, có chiều hướng thấp dần từ bắc xuống nam Dân số quận (đến hết năm 2016) 164,1 nghìn người, mật độ dân số 6724 người/km2, quận Tây Hồ có mật độ dân số thấp quận nội thành Hiện nay, địa bàn quận Tây Hồ có 30 trường mầm non với 444 lớp học 898 giáo viên mầm non quản lý 10.696 học sinh mầm non Đối với bậc giáo dục phổ thơng có 30 sở với 563 lớp học, 1049 giáo viên, quản lý 22.539 học sinh.1 Cùng với thành tựu lĩnh vực kinh tế - xã hội, thời gian qua lĩnh vực giáo dục đào tạo quận Tây Hờ đạt được nhiều thành tích đáng kể, như: phổ cập giáo dục thành cơng; xố lớp tạm, trường tạm; chất lượng giáo dục nâng cao số lượng chất lượng; hình thức giáo dục đa dạng hoá Để đạt được những kết quả trên, phải kể đến sự đóng góp khơng nhỏ sách quản lý nhà nước (QLNN) về giáo dục của qùn quận Tây Hờ Tuy nhiên, với q trình thị hố phát triển nhanh, gia tăng dân đột biến dân số nhân khiến cho sách giáo dục quyền quận Tây Hồ gặp phải một số bất cập như: (i) Tỷ lệ học sinh tăng cao, học sinh bậc mầm non tiểu học; (ii) Đầu nhà nước cho hạ tầng giáo dục (trường lớp, thiết bị trường học) gặp nhiều khó khăn so với yêu cầu thực tế; (iii) Sự gia tăng nhanh hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học công lập, khiến cho công tác QLNN giáo dục sở đào tạo ngồi cơng lập gặp nhiều bất cập; (iv) Trong trình hình thành phát triển quận Tây Hồ, có số địa bàn chuyển từ xã thành phường, nên có chất lượng giáo dục, sở vật chất giáo dục thấp mặt chung Do đó, để giải vấn đề trên, đòi hỏi cần phải có chế tương đối đặc thù sách giáo dục địa bàn này; (v) Chất lượng đội ngũ giáo viên quản lý chưa theo kịp gia tăng yêu cầu giáo dục tình hình mới; (vi) vấn đề cắt giảm biên chế đầu công hệ thống giáo dục làm cho QLNN quận gặp nhiều khó khăn Với lý nói trên, tơi lựa chọn vấn đề “Đánh giá việc thực sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Nội” để làm đề tài luận văn cao Cục Thống kê Tp Nội (2017), Niên giám Thống kê thành phố Nội, 2017 ... thực sách giáo dục quận Tây Hồ, Hà Nội 41 2.2.2 Kết thực sách giáo dục địa bàn quận Tây Hồ, Hà Nội 52 2.3 Đánh giá việc thực sách giáo dục quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội ... quân Tây Hồ, Hà Nội 34 2.2.2 Khái quát quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục quận Tây Hồ, Hà Nội 36 2.2 Thực sách giáo dục quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 41 2.2.1 Quá trình thực sách giáo. .. người Chính sách giáo dục sách xã hội hệ thống sách KT-XH Nhà nước Chính sách giáo dục công cụ quản lý vĩ mô nhà nước hoạt động giáo dục nhằm thực mục tiêu Nhà nước lĩnh vực Chính sách giáo dục dục

Ngày đăng: 02/06/2018, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN