1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá việc thực hiện chính sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Hà Nội

86 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ NGA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂY HỒ, NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG Nội – 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ NGA ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC TỪ THỰC TIỄN QUẬN TÂY HỒ, NỘI Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THANH HIỀN Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ: “Đánh giá việc thực sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng với hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền Tôi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu cơng trình hồn tồn trung thực, khơng trùng lặp với đề tài khác Nội, ngày… tháng 03 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở CẤP HÀNH CHÍNH QUẬN/HUYỆN 13 1.1 Một số khái niệm sách cơng đánh giá việc thực sách công 13 1.2.1 Khái niệm sách cơng 13 1.1.2 Đánh giá sách cơng 15 1.1.3 Bản chất đánh giá sách công 16 1.1.4 Vai trò đánh giá sách cơng 17 1.1.5 Yêu cầu đánh giá sách cơng 21 1.1.6 Phân loại đánh giá sách cơng 22 1.2 Đánh giá việc thực sách giáo dục 25 1.2.1 Khái niệm sách giáo dục 25 1.2.2 Vai trò thực sách giáo dục 26 1.3 Một số nội dung quản lý nhà nước cấp quận/huyện lĩnh vực giáo dục 29 1.4 Nội dung đánh giá thực sách giáo dục 31 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở ĐỊA BÀN QUẬN TÂY HỒ THÀNH PHỐ NỘI 34 2.1 Giới thiệu khái quát hệ thống giáo dục quận Tây Hồ, Nội 34 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội quân Tây Hồ, Nội 34 2.2.2 Khái quát quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục quận Tây Hồ, Nội 36 2.2 Thực sách giáo dục quận Tây Hồ, thành phố Nội 41 2.2.1 Q trình thực sách giáo dục quận Tây Hồ, Nội 41 2.2.2 Kết thực sách giáo dục địa bàn quận Tây Hồ, Nội 52 2.3 Đánh giá việc thực sách giáo dục quận Tây Hồ, thành phố Nội 61 2.3.1 Thành tựu chủ yếu 61 2.3.2 Những hạn chế chủ yếu 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế: 63 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤCQUẬN TÂY HỒ TRONG THỜI GIAN TỚI 66 3.1 Một số quan điểm định hướng hoàn thiện đánh giá việc thực sách giáo dục quận Tây Hồ, Nội 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện đánh giá việc thực sách giáo dục quận Tây Hồ, Nội 67 3.2.1 Những giải pháp vĩ mô 67 3.2.2 Những giải pháp cụ thể mang tính đặc thù quận Tây Hồ 68 3.3 Một số kiến nghị sách 71 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đóng góp thiết kế thực lên kết đầu 19 Bảng 1.2: So sánh sách giáo dục trước sau Đổi 27 Bảng 2.1: Kế hoạc thực sách nâng cao lực cán bộ, giáo viên địa bàn quận Tây Hồ 56 Danh mục từ viết tắt CBVC Cán viên chức CNH-HĐH Cơng nghiệp hố – Hiện đại hoá GD-ĐT Giáo dục, đào tạo GV Giáo viên KT-XH Kinh tế - xã hội QLNN Quản lý Nhà nước THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục trình bao gồm tất hoạt động hướng vào phát triển rèn luyện lực (tri thức, kỹ năng, kỹ xảo) phẩm chất (niềm tin, đạo đức, thái độ…) người để phát triển nhân cách đầy đủ trở nên có giá trị tức cực xã hội Theo cách hiểu hẹp hơn, giáo dục trình tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch nhằm truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội loài người Giáo dục quan tâm đến người quan tâm đến toàn xã hội, hướng tới phồn vinh cộng đồng, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, đồng thời hướng tới phát triển cá nhân, gắn với đời người Chính sách giáo dục sách xã hội hệ thống sách KT-XH Nhà nước Chính sách giáo dục cơng cụ quản lý vĩ mô nhà nước hoạt động giáo dục nhằm thực mục tiêu Nhà nước lĩnh vực Chính sách giáo dục dục tập hợp hệ thống quan điểm, mục tiêu Nhà nước giáo dục, phương hướng, giải pháp nhằm thực mục tiêu đó, giai đoạn định phát triển đất nước Chính sách giáo dục thể Hiến pháp 1992 sửa đổi năm 2013; Luật Giáo dục ban hành năm 2005 sửa đổi năm 2009; Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2015; Chiến lược quốc gia Giáo dục; Các văn pháp quy Chính phủ/Bộ ngành giáo dục Chính sách giáo dục thể khía cạnh sau: phổ cập giáo dục cấp, tăng cường đào tạo giáo dục nghề nghiệp phẩm chất người lao động; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; trọng đầu hỗ trợ nhà nước cho giáo dục; thực xã hội hoá giáo dục việc khuyến khích tham gia của khu vực nhân vào cung cấp dịch vụ giáo dục sở vật chất giáo dục Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI, Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp tục nhấn mạnh Giáo dục quốc sách hàng đầu Phát triển GD & ĐT nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát triển GD & ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển KT - XH, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, với tiến khoa học, công nghệ; phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD & ĐT; phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Quận Tây Hồ xác định trung tâm dịch vụ - du lịch, trung tâm văn hoá, vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên Thủ đô Nội Trong quy hoạch vùng Thủ Nội quận Tây Hồ trung tâm trục phát triển vùng thủ đến năm 2030 Quận nằm phía Tây Bắc Nội Diện tích 24,39 km2, gồm phường: Bưởi, Yên Phụ, Thuỵ Khuê, Tứ Liên, Quảng An, Nhật Tân, Xn La, Phú Thương Phía đơng giáp quận Long Biên; Phía tây giáp quận Nam Từ Liêm quận Cầu Giấy; Phía nam giáp quận Ba Đình; Phía bắc giáp huyện Đơng Anh Quận Tây Hồ có địa hình tương đối phẳng, có chiều hướng thấp dần từ bắc xuống nam Dân số quận (đến hết năm 2016) 164,1 nghìn người, mật độ dân số 6724 người/km2, quận Tây Hồ có mật độ dân số thấp quận nội thành Hiện nay, địa bàn quận Tây Hồ có 30 trường mầm non với 444 lớp học 898 giáo viên mầm non quản lý 10.696 học sinh mầm non Đối với bậc giáo dục phổ thơng có 30 sở với 563 lớp học, 1049 giáo viên, quản lý 22.539 học sinh.1 Cùng với thành tựu lĩnh vực kinh tế - xã hội, thời gian qua lĩnh vực giáo dục đào tạo quận Tây Hờ đạt được nhiều thành tích đáng kể, như: phổ cập giáo dục thành cơng; xố lớp tạm, trường tạm; chất lượng giáo dục nâng cao số lượng chất lượng; hình thức giáo dục đa dạng hoá Để đạt được những kết quả trên, phải kể đến sự đóng góp khơng nhỏ sách quản lý nhà nước (QLNN) về giáo dục của qùn quận Tây Hờ Tuy nhiên, với q trình thị hố phát triển nhanh, gia tăng dân đột biến dân số nhân khiến cho sách giáo dục quyền quận Tây Hồ gặp phải một số bất cập như: (i) Tỷ lệ học sinh tăng cao, học sinh bậc mầm non tiểu học; (ii) Đầu nhà nước cho hạ tầng giáo dục (trường lớp, thiết bị trường học) gặp nhiều khó khăn so với yêu cầu thực tế; (iii) Sự gia tăng nhanh hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học công lập, khiến cho công tác QLNN giáo dục sở đào tạo ngồi cơng lập gặp nhiều bất cập; (iv) Trong trình hình thành phát triển quận Tây Hồ, có số địa bàn chuyển từ xã thành phường, nên có chất lượng giáo dục, sở vật chất giáo dục thấp mặt chung Do đó, để giải vấn đề trên, đòi hỏi cần phải có chế tương đối đặc thù sách giáo dục địa bàn này; (v) Chất lượng đội ngũ giáo viên quản lý chưa theo kịp gia tăng yêu cầu giáo dục tình hình mới; (vi) vấn đề cắt giảm biên chế đầu công hệ thống giáo dục làm cho QLNN quận gặp nhiều khó khăn Với lý nói trên, tơi lựa chọn vấn đề “Đánh giá việc thực sách giáo dục từ thực tiễn quận Tây Hồ, Nội” để làm đề tài luận văn cao Cục Thống kê Tp Nội (2017), Niên giám Thống kê thành phố Nội, 2017 tán, thiếu thống Năng lực quan quảngiáo dục chưa đáp ứng nhiệm vụ quản lý tình hình - Những tác động khách quan làm tăng thêm yếu bất cập giáo dục: Quá trình hội nhập quốc tế mang tới hội lớn mang đến nhiều thách thức lớn giáo dục Trong xã hội, chủ nghĩa hình thức, hám danh vọng nặng nề; tâm lý khoa cử, cấp chi phối mạnh việc dạy, học thi cử Mặt trái, kinh tế thị trường có nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến giáo dục Nhu cầu học tập nhân dân ngày cao khả đáp ứng cửa ngành giáo dục trình độ phá triển kinh tế đất nước hạn chế Tổng kết Chương II, từ kết nghiên cứu chương II, chúng tơi có số tổng kết sau: Thứ nhất, báo cáo tổng hợp phân tích quan điểm, đường lối sách giáo dục cấp trung ương, thành phố Nội sách quận Tây Hồ Trong đó, tập trung phân tích, làm rõ đặc điểm mang tính riêng biệt, đặc thù sách giáo dục quận Tây Hồ Thứ hai, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giáo dục địa bàn quận Tây Hồ Trong đó, nhấn mạnh tính đặc thù quản lý nhà nước giáo dục quận Tây Hồ Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng thực sách kết thực sách giáo dục: sách viên chức, sách xã hội hố, sách đầu tư, sách nâng cao lực máy Thứ tư, sở đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực sách giáo dục để đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách giáo dục địa bàn quận Tây Hồ 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤCQUẬN TÂY HỒ 3.1 Một số quan điểm định hướng hoàn thiện đánh giá việc thực sách giáo dục quận Tây Hồ, Nội Thứ nhất, phát triển giáo dục phải thực quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, nâng cao vai trò tổ chức, đồn thể trị, kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Đầu cho giáo dục đầu phát triển Thực sách ưu đãi giáo dục, đặc biệt sách đầu sách tiền lương; ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập đối tượng đặc thù Thứ hai, đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển khoa học công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành để mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng; mặt khác phải trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển người học, người có khiếu phát triển tài Thứ ba, nâng cao nhận thức đánh giá sách cơng lĩnh vực giáo dục, làm thay đổi đội ngũ lãnh đạo đội ngũ cán công chức lĩnh vực giáo dục cấp Thành phố cấp quận yêu cầu đánh giá sách giáo dục Cần phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao 66 lực phân tích sách công cán làm công tác quảngiáo dục địa bàn thành phố Nội quận Tây Hồ Thứ tư, hội nhập quốc tế sâu, rộng giáo dục sở bảo tồn phát huy sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa Mở rộng giao lưu hợp tác với giáo dục giới, với giáo dục tiên tiến đại; phát khai thác kịp thời hội thu hút nguồn lực có chất lượng 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện đánh giá việc thực sách giáo dục quận Tây Hồ, Nội 3.2.1 Những giải pháp chung Thứ nhất, đổi quảngiáo dục: Thống đầu mối quản lý nhà nước giáo dục thực dần việc bỏ chế Bộ chủ quản sở giáo dục; thực cơng khai hóa giám sát xã hội chất lượng giáo dục, nguồn lực cho giáo dục tài sở giáo dục; thực phân cấp quẳn lý mạnh địa phương sở giáo dục; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở đào tạo nội dung đào tạo, tài chính, nhận sự; đẩy mạnh cải cách hành chính, thực chế cửa toàn hệ thống quảngiáo dục Thứ hai, nâng cao mức độ thụ hưởng kết giáo dục đào tạo người dân: Phát triển mạng lưới sở giáo dục mầm non, mạng lưới trường phổ thông, mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp tren phạm vi toàn quận Thứ ba, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục: Thể chế hóa vai trò, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục; 67 xây dựng chế học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học thành phần xã hội; khuyến khích bảo hộ quyền lợi, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước đầu cho giáo dục; phát triển sở giáo dục ngồi cơng lập triển khai sách hỗ trợ cho sở giáo dục công lập đại học, dạy nghề phổ thông Thứ năm, huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực cho giáo dục: tăng ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo; huy động nguồn lực từ tổ chức kinh tế - xã hội, đơn vị sử dụng nhân lực sau đào tạo, phân bổ tài cho sở giáo dục dựa nhu cầu thực kết hoạt động sở nhằm tạo cạnh tranh lành mạnh, khuyết khích sở phấn đấu nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; nâng cao tính tự chủ sở giáo dục; đảm bảo tính minh bạch trách nhiệm Nhà nước, người học xã hội 3.2.2 Những giải pháp cụ thể gắn với tính đặc thù đối giáo dục quận Tây Hồ Thứ nhất, cần tăng cường đánh giá chính cơng lĩnh vực giáo dục địa bàn quận Tây Hồ - Nâng cao nhận thức đánh giá sách cơng lĩnh vực giáo dục, làm thay đổi đổi lãnh đạo đội ngũ viên chức ngành giáo dục u cầu đánh giá sách cơng nhằm hoạch định sách giáo dục tốt - Tăng cường đào, tạo bồi dưỡng nâng cao lực đánh giá, phân tích sách giáo dục cho đội ngũ viên chức làm công tác quảngiáo dục địa bàn quận Tây Hồ 68 - Cần thiết phải thể chế hố nội dung xây dựng đánh giá sách giáo dục thành yêu cầu bắt buộc công tác quảngiáo dục Cụ thể cần xây dựng đề án nâng cao lực phân tích sách giáo dục địa bàn quận Tây Hồ - Cần xây dựng số đánh giá cho sách sách giáo dục địa bàn quận gồm: số mục tiêu, nguyên nhân, vấn đề sách Đồng thời thiết lập tiêu chí đánh sách giáo dục dựa trên: tính hiệu quả, hiệu suất, tính cơng sách, đánh giá tác động sách đến đối tượng hưởng lợi sách Thứ hai, xây dựng quy chế hỗ trợ, khuyến khích giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, hỗ trợ giáo viên q trình tự học, tự hoàn thiện văn chứng theo chuẩn nghề nghiệp - Xây dựng định mức hỗ trợ giáo viên sau hồn thành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ - Hỗ trợ giáo viên mầm non q trình hồn thiện văn bằng, chứng theo chuẩn nghể nghiệp Khảo sát mức thu nhập thực tế giáo viên cho thấy mức thu nhập giáo viên trường tiểu học trung học sở giao động từ 8tr12tr/tháng, mức thu nhập thực tế giáo viên mầm non 1/5 (4tr-6tr đồng/tháng) Động viên giáo viên tự học, tự bồi dưỡng, với giáo viên mầm non khơng có sách hỗ trợ khó tạo động lực thúc đẩy đội ngũ giáo viên gắn bó với nghề - Hỗ trợ tiền lương làm thêm cho giáo viên, nhân viên mầm non 69 Số làm việc thực tế giáo viên mầm non 10 tiếng/ngày Do đặc thù nghề nghiệp giáo viên phải có mặt trường 7h00 sáng để nhận trẻ kết thúc làm việc 18h00 sau cha mẹ học sinh đón hết trẻ Do khơng có nguồn kinh phí bổ sung để trả lương làm thêm giờ, nên giáo viên nhận mức lương theo hạng bậc Hỗ trợ tiền thêm cho giáo viên nguồn lực động viên giáo viên mầm non Thứ ba, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên theo Kế hoạch hàng năm Sở Phòng Giáo dục Đào tạo - Thực có hiệu Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên hàng năm với việc chủ động tích cực tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Sở Phòng Giáo dục Đào tạo thực - Nâng cao trách nhiệm cán giáo viên việc thực chương trình tự bồi dưỡng, tự học theo chuyên đề tự chọn Thứ tư, tăng cường tính tự chủ, tạo điệu kiện cho nhà trường chủ động việc tuyển chọn, tiếp nhận giáo viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao công tác lâu dài trường - Xây dựng quy chế tiếp nhận giáo viên chuyển vùng, chuyển tỉnh công tác trường địa bàn quận - Triển khai thực có hiệu Quyết định 14/2017/QĐ-UBND ngày 13/04/2017 UBND Thành phố Nội, Ban hành quy định phân cấp quản lý tổ chức máy công chức, viên chức, lao động hợp đồng đơn vị nghiệp công lập thuộc Ủy ban Nhân dân thành phố Nội 70 Thứ năm, xây dựng triển khai Chương trình bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non, tiểu học trung học sở địa bàn Đề đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa mới, từ kết khảo sát, đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non, tiểu học trung học sở địa bàn quận, cho thấy việc đào tạo, đào tạo lại đội ngũ giáo viên cần thiết Sở Giáo dục Đào tạo tham mưu để thành phố giành nguồn ngân sách cho công tác đào tạo bồi dưỡng hàng năm Tuy nhiên, với nguồn kinh phí chi đủ cho việc đào tạo đội ngũ giáo viên cốt cán, việc xây dựng chương trình bồi dưỡng đại trà cho giáo viên trường cần thiết 3.3 Một số kiến nghị chủ thể thực sách giáo dục (i) Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Theo dõi việc triển khai thực sách, tham mưu đề xuất với UBND quận giải pháp tháo gỡ vướng mắc trình thực - Tổng hợp kết đánh giá, phân hạng giáo viên, tổng hợp nhu cầu học tập, bồi dưỡng nội dung, cấp học - Đề xuất, tham gia khảo sát, đóng góp ý kiến cho dự án cải tạo, sửa chữa, xây dựng trường - Xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tăng cường trang thiết bị dạy học, trì tiêu chí trường chuẩn quốc gia Phối hợp với Phòng Nội vụ, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị quận, Trường Bồi dưỡng cán Sở Giáo dục Đào tạo, Trung tâm đạo tạo 71 nguồn nhân lực thuộc Đại học Quốc gia, Viện Khoa học Giáo dục…xây dựng chương trình tổ chức khóa học bồi dưỡng Phối hợp với Phòng Tài chính-Kế hoạch, Phòng Nội vụ xây dựng quy chế hỗ trợ, khuyến khích giáo viên q trình tự học, tự hồn thiện văn chứng theo chuẩn nghề nghiệp Phối hợp với trường mầm non, tiểu học, trung học sở đơn vị tham gia thực đánh giá sau buổi tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Theo dõi, hỗ trợ phát huy hiệu kiến thức, phương pháp, kỹ học tập, trau dồi độ ngũ giáo viên hoạt động dạy học nhà trường Phối hợp với Phòng Tài chính-Kế hoạch triển khai thực Đề án phát triển mạng lưới trường học địa bàn (ii) Đối với Phòng Nội vụ - Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo xây dựng định biên cán bộ, giáo viên, nhân viên đáp ứng nhu cầu nhân giáo dục thời gian tới - Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo phê duyệt danh sách cán bộ, giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng trị, chun mơn nghiệp vụ; - Tạo điều kiện thực chế độ sách đội ngũ nhà giáo, đảm bảo có yếu tố thu hút nhân tài, yêu tâm công tác ngành giáo dục quận - Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị quận, trường Bồi dưỡng cán Sở Giáo dục Đào tạo, Trung 72 tâm đạo tạo nguồn nhân lực thuộc Đại học Quốc gia, Viện Khoa học Giáo dục, …xây dựng chương trình tổ chức khóa học bồi dưỡng - Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Tài chính-Kế hoạch xây dựng quy chế hỗ trợ, khuyến khích giáo viên q trình tự học, tự hồn thiện văn chứng theo chuẩn nghề nghiệp - Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Tài chính-Kế hoạch tham mưu cho UBND quận tổng kết đánh giá kết thực sách (iii) Đối với phòng Tài ngun Mơi trường - Xác định quỹ đất quy hoạch dành cho phát triển mạng lưới trường học địa bàn quận đến năm 2020 - Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Tài chính-Kế hoạch, Phòng Quản lý thị, Ban Quản lý dự án tham mưu với UBND thành phố đánh giá kết thực kế hoạch phát triển giáo dục quận Tây Hồ đến năm 2020 (iv) Đối với Phòng Kế hoạch-Tài - Tham mưu, đề xuất với UBND quận bố trí vốn để thực dự án cải tạo, đầu xây mới, mua sắm trang thiết bị bước đạt chuẩn quốc gia theo giai đoạn, lộ trình Xác định nguồn vốn dành cho việc thực sách từ 2018-2020; Thẩm định nguồn kinh phi sử dụng cho sách - Tham mưu để chủ động nguồn kinh phí phụ vụ cho việc đầu mua sắm sửa chữa nhà trường theo hướng đại, phù hợp 73 - Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Nội vụ xây dựng quy chế hỗ trợ, khuyến khích giáo viên q trình tự học, tự hồn thiện văn chứng theo chuẩn nghề nghiệp - Phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo, Phòng Nội vụ tham mưu cho UBND quận tổng kết đánh giá kết thực sách (v) Đối với Ban quản lý dự án đầu xây dựng quận - Phối hợp với phòng ban chức nghiên cứu lập dự án sửa chữa, mở rộng, nâng cấp, xây sở giáo dục cơng lập trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật - Triển khai thực dự án sửa chữa, mở rộng, nâng cấp, xây sở giáo dục (vi) Đối với UBND phường - Rà soát quỹ đất địa bàn phường sử dụng không mục đích, dự án chậm triển khai gây lãng phí báo cáo UBND quận để thực thu hồi xây dựng trường học - Tăng cường quản lý nhà nước sở giáo dục mần non địa bàn (vii) Đối với đơn vị trường học - Phối hợp Phòng Giáo dục Đào tạo lập danh sách, tổ chức lớp học, theo dõi, đánh giá trình học tập cán bộ, giáo viên - Theo dõi, hỗ trợ phát huy hiệu kiến thức, phương pháp, kỹ học tập, trau dồi đội ngũ cán bộ, giáo viên hoạt động dạy học nhà trường 74 - Tạo điều kiện cho giáo viên quy hoạch tham gia học trung cấp lý luận trị Quận ủy tổ chức 75 KẾT LUẬN Trong thời gian qua, với sự phát triển mạnh mẽ của KT-XH, giáo dục quận Tây Hồ có bước phát triển đáng kể Với hệ thống giáo dục có: 30 trường mầm non với 444 lớp học 898 giáo viên mầm non quản lý 10.696 học sinh mầm non Đối với bậc giáo dục phổ thơng có 30 sở với 563 lớp học, 1049 giáo viên, quản lý 22.539 học sinh Với hệ thống trường lớp đảm bảo, chất lượng giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập.4 Quận Tây Hồ sau hơn 10 năm thành lập hiện từng bước thay đổi theo dáng dấp của một đô thị mới hiện đại Đạt được những kết quả trên, phải kể đến sự đóng góp khơng nhỏ sách quản lý nhà nước (QLNN) về giáo dục của qùn quận Tây Hờ Tuy nhiên, với q trình thị hố phát triển nhanh, gia tăng đột biến dân số nhân khiến cho sách giáo dục quyền quận Tây Hồ gặp phải nhiều bất cập, từ kết nghiên cứu luận văn, rút số kết luận sau: Thứ nhất, luận văn tập trung phân tích, hệ thống hố để làm rõ khái niệm sách cơng, sách cơng lĩnh vực giáo dục Trong đó, phân tích rõ quan điểm đánh giá sách cơng, mục tiêu, nội dung, loại hình đánh cơng cụ, phương pháp đánh giá thực sách công điều kiện phù hợp với Việt Nam Thứ hai, phân tích làm rõ sách giáo dục, đánh giá sách sách giáo dục, phạm vi quản lý nhà nước UBND cấp quận, nội dung đánh giá sách giáo dục cấp quận Cục Thống kê Tp Nội (2017), Niên giám Thống kê thành phố Nội, 2017 76 Thứ ba, tổng hợp phân tích quan điểm, đường lối sách giáo dục cấp trung ương, thành phố Nội quận Tây Hồ Đồng thời đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giáo dục địa bàn quận Tây Hồ Làm bật tính đặc thù, riêng biệt sách sách giáo dục địa bàn quận Tây Hồ, đồng thời định vị đóng góp vai trò giáo dục quận Tây Hồ, hệ thống giáo dục Thủ Nội Thứ tư, phân tích, đánh giá thực trạng thực sách kết thực sách giáo dục: sách viên chức, sách xã hội hố, sách đầu tư, sách nâng cao lực máy Trên sở đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc thực sách giáo dục quận Tây Hồ Thứ năm, đặc biệt luận văn đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp vĩ mô cụ thể, có tính đến yếu tố đặc thù nhằm hồn thiện sách giáo dục địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Nội giai đoạn tới 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân - Hoàng Thu Hoà (2008), Giáo dục đào tạo chìa khố phát triển NXN Tài chính, 2008 Cục Thống kê Tp Nội (2017), Niên giám Thống kê thành phố Nội, 2017 Vũ Cao Đàm (2016), Kỹ đánh giá sách Nhà xuất Thế giới, Nội 2016, trang 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW, ngày 4/11/2013, Nghị Hội nghị Trung ương khoá XI, Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế Trần Khánh Đức (2015), Chính sách quốc gia giáo dục phát triển ng̀n nhân lực Việt Nam q trình đổi Hội nhập quốc tế Báo cáo nghiên cứu sách, 2015 Nguyễn Hữu Hải (2014), Chính sách cơng vấn đề NXB Chính trị quốc gia – Sự thật Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề sách cơng Tập giảng Học viện KHXH Hải Đỗ Phú Hải (2017), Tổng quan sách cơng NXB Chính trị quốc gia thật, Nội-2017 10 Hồ Việt Hạnh (2015), Tổng quan sách cơng Tập giảng lưu hành nội bộ, Khoa Chính sách cơng, Học viện Khoa học xã hội, Nội 2015 11 Lê Văn Hồ (2016), Giám sát đánh giá cơng NXB Chính trị quốc gia, Nội, 2016 12 Lê Quốc Hội (2014), Chính sách giáo dục đào tạo Việt Nam: Thực trạng Khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 10/2014 78 13 Lương Công Lý (2014), Giáo dục - đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nước ta nay” Luận án Tiến sĩ 14 Quốc hội nước cộng cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp 2013 15 Quốc hội nước cộng cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục năm 2009 15 Vũ Quỳnh (2015), Chất lượng dịch vụ giáo dục công lập địa bàn thành phố Nội Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại Nội 16 Nguyễn Thắng (2017), Chính sách giáo dục phổ thơng bối cảnh tác động cách mạng công nghiệp 4.0 Báo cáo nghiên cứu sách 17 Nguyễn Thị Hồng Vân, 2006, Giáo dục phổ thông với phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 4/2016 18 Nguyễn Thế Vinh (2016), Hoàn thiện quản lý nhà nước dịch vụ công quận Tây Hồ, Nội Đề tài khoa học cấp thành phố, Sở KH&CN Nội, 2016 19 Uỷ ban nhân dân quận Tây Hồ (2017), Báo cáo kết thực tiêu, nhiệm vụ kinh tế-xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 20 Uỷ ban nhân dân quận Tây Hồ (2017), Báo cáo kết thực tiêu, giáo dục đào tạo 2016 kế hoạch năm 2017 21 Uỷ ban nhân quận Tây Hồ (2017), Báo cáo tình hình phát triển giáo dục mầm non quận Tây Hồ 79

Ngày đăng: 01/06/2018, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w