Nghiên cứu và đánh giá tác động của chính sách giáo dục và đào tạo trong thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển NNL Việt Nam và đưa ra những khuyến nghị để hoàn thiện chính sách. Giáo dục và đào tạo là nền tảng của sự phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm và năng lực của các thế hệ hiện nay và mai sau. Chính sách phát triển giáo dục và đào tạo luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách công ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Chính vì vậy nhóm chúng em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu và đánh giá tác động của chính sách giáo dục và đào tạo trong thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển NNL Việt Nam và đưa ra những khuyến nghị để hoàn thiện chính sách.” PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1. Các khái niệm chung Khái niệm chính sách: Chính sách là một hệ thống nguyên tắc có chủ ý hướng dẫn các quyết định và đạt được các kết quả hợp lý. Một chính sách là một tuyên bố về ý định, và được thực hiện như một thủ tục hoặc giao thức. Các chính sách thường được cơ quan quản trị thông qua trong một tổ chức. Chính sách có thể hỗ trợ cả việc đưa ra quyết định chủ quan và khách quan. Các chính sách hỗ trợ trong việc ra quyết định chủ quan thường hỗ trợ quản lý cấp cao với các quyết định phải dựa trên thành tích tương đối của một số yếu tố và do đó thường khó kiểm tra khách quan, ví dụ: chính sách cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Các chính sách tương phản để hỗ trợ việc ra quyết định khách quan thường hoạt động trong tự nhiên và có thể được kiểm tra khách quan, ví dụ: chính sách mật khẩu. Khái niệm chính sách giáo dục đào tạo: là những chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm bồi dưỡng, phát triển các phẩm chất, năng lực cho mỗi người dân (cả về tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khỏe và nghề nghiệp). Khái niệm nguồn nhân lực xã hội: là dân số trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động. 1.2. Vai trò của chính sách giáo dục và đào tạo Trong đời sống xã hội, giáo dục và đào tạo là lĩnh vực có vai trò quan trọng đối với mọi quốc gia, dân tộc ở mọi thời đại. Trong xu thế phát triển tri thức ngày nay, giáo dục đào tạo được xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển ở nhiều quốc gia trên thế giới và trong đó có Việt Nam. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố con người về thể chất và tinh thần, nhất là về học vấn, nhận thức về thế giới xung quanh để họ có thể góp phần xây dựng và cải tạo xã hội. Bác Hồ đã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” bởi không có tri thức, hiểu biết về xã hội, tự nhiên và chính bản thân mình, con người sẽ luôn lệ thuộc, bất lực trước những thế lực và sức mạnh cản trở sự phát triển của dân tộc, đất nước mình. Giáo dục góp phần nâng cao dân trí ở mọi quốc gia, dân tộc. Ngày nay, giáo dục và đào tạo còn góp phần tạo ra hệ thống giá trị xã hội mới. Trong nền kinh tế tri thức hiện nay, tri thức là sản phẩm của giáo dục và đào tạo, đồng thời là tài sản quý giá nhất của con người và xã hội. Sở hữu tri thức trở thành sở hữu quan trọng nhất được các nước thừa nhận và bảo hộ. Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao động cơ bắp là chính chuyển sang nguồn lực con người có tri thức là cơ bản nhất. Giáo dục và đào tạo góp phần bảo vệ chế độ chính trị của mỗi quốc gia, dân tộc bởi giáo dục đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu của cải vật chất cho xã hội đồng thời có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại các cuộc “xâm lăng văn hóa” trong chính quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu. Chính sách giáo dục đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam đang tiến hành phổ cập giáo dục trung học cơ sở, trình độ lao động phổ thông còn thấp, ít được đào tạo nghề, vẫn còn khoảng gần 60% lao động nông nghiệp, nên hiện mới bước đầu xây dựng kinh tế tri thức. Giáo dục đào tạo nhằm phát huy năng lực nội sinh “đi tắt, đón đầu” rút ngắn thời gian công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Việt Nam khẳng định giáo dục đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là điều kiện phấn đấu để năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp. Giáo dục đào tạo bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề cao. Đào tạo nhân lực có trình độ cao góp phần quan trọng phát triển khoa học công nghệ là yếu tố quyết định của kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức được hiểu là kinh tế trong đó có sự sản sinh, truyền bá và sử dụng tri thức là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế, làm giàu của cải vật chất, nâng cao chất lượng cuộc sống. Tất cả các quốc gia phát triển đều có chiến lược phát triển giáo dục. Trong “Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho mọi người”, tổ chức UNESCO cũng đã khuyến khích các nước phải chi tiêu ít nhất 6% GDP cho giáo dục. Nhận thức rõ vai trò của giáo dục đào tạo đối với sự phát triển, Đảng và Nhà nước ta khẳng đinh: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Và phát triển nguồn nhân lực là quá trình nâng cao năng lực của con người về mọi mặt để tham gia một cách hiệu quả vào quá trình phát triển của quốc gia. 1.3. Phân loại nhóm chính sách giáo dục – đào tạo: Chính sách giáo dục và đào tạo gồm: • Chính sách coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. • Chính sách nâng cao trình độ văn hóa, dân trí: phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ và tái mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa. • Chính sách đào tạo nhân lực trình độ cao (cao đẳng, đại học, trên đại học). • Chính sách đào tạo nghề • Chính sách phát triển hệ thống các trường đại học, cao đẳng, trường nghề. • Chính sách ưu đãi đối với lực lượng trong ngành giáo dục đào tạo. • Chính sách học phí học bổng • Chính sách tuyển dụng, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, … PHẦN II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VN 2.1 Thực trạng chính sách giáo dục và đào tạo và tác động của chính sách giáo dục đào tạo đến thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2.1.1. Thực trạng chính sách giáo dục và đào tạo 2.1.1.1. Luật Giáo dục, số 432019QH14 Điều 12. Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đại học 1. Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước. 2. Phân bổ ngân sách và nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu quả thông qua chi đầu tư, chi nghiên cứu phát triển, đặt hàng nghiên cứu và đào tạo, học bổng, tín dụng sinh viên và hình thức khác. Ưu tiên, ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng và chính sách khác để phát triển giáo dục đại học. 3. Ưu tiên đầu tư phát triển một số cơ sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế và cơ sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển một số ngành đặc thù, cơ sở giáo dục đại học có đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước. Khuyến khích quá trình sắp xếp, sáp nhập các trường đại học thành đại học lớn; ứng dụng công nghệ trong giáo dục đại học. 4. Thực hiện xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích phát triển cơ sở giáo dục đại học tư thục; ưu tiên cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận; có chính sách ưu đãi đối với tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào hoạt động giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ tại cơ sở giáo dục đại học; có chính sách miễn, giảm thuế đối với tài sản hiến tặng, hỗ trợ cho giáo dục đại học, cấp học bổng và tham gia chương trình tín dụng sinh viên. 5. Có chính sách đồng bộ để bảo đảm quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học gắn liền với trách nhiệm giải trình. 6. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động của thị trường, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, tổ chức khoa học và công nghệ; có chính sách ưu đãi về thuế cho các sản phẩm khoa học và công nghệ của cơ sở giáo dục đại học; khuyến khích cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để người học và giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. 7. Thu hút, sử dụng và đãi ngộ thích hợp để nâng cao chất lượng giảng viên; chú trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, giáo sư đầu ngành trong cơ sở giáo dục đại học. 8. Ưu tiên đối với người được hưởng chính sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người ở vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, người học ngành đặc thù đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội; thực hiện bình đẳng giới trong giáo dục đại học. 9. Khuyến khích, đẩy mạnh hợp tác và hội nhập quốc tế nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực và thế giới.” 2.1.1.2. Luật GD nghề nghiệp (Luật số 742014QH13) Điều 6. Chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục nghề nghiệp
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC -o0o - BÀI THẢO LUẬN MÔN: QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG THỰC HIỆN MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM VÀ ĐƯA RA NHỮNG KHUYẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH Giáo viên hướng dẫn: Nhóm thực hiên : 02 Lớp HP : Hà Nội - 2020 LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục đào tạo tảng phát triển khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội đại đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm lực hệ mai sau Chính sách phát triển giáo dục đào tạo ln đóng vai trị quan trọng việc hoạch định sách cơng quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Chính nhóm chúng em lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đánh giá tác động sách giáo dục đào tạo thực mục tiêu chiến lược phát triển NNL Việt Nam đưa khuyến nghị để hoàn thiện sách.” PHẦN I: KHÁI QT VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 - Các khái niệm chung Khái niệm sách: Chính sách hệ thống nguyên tắc có chủ ý hướng dẫn định đạt kết hợp lý Một sách tuyên bố ý định, thực thủ tục giao thức Các sách thường quan quản trị thơng qua tổ chức Chính sách hỗ trợ việc đưa định chủ quan khách quan Các sách hỗ trợ việc định chủ quan thường hỗ trợ quản lý cấp cao với định phải dựa thành tích tương đối số yếu tố thường khó kiểm tra khách quan, ví dụ: sách cân cơng việc sống Các sách tương phản để hỗ trợ việc định khách quan thường hoạt động tự nhiên kiểm tra khách quan, ví dụ: sách mật - Khái niệm sách giáo dục - đào tạo: chủ trương, biện pháp Đảng Nhà nước nhằm bồi dưỡng, phát triển phẩm chất, lực cho người dân (cả tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khỏe nghề nghiệp) - Khái niệm nguồn nhân lực xã hội: dân số độ tuổi lao động có khả lao động 1.2 Vai trị sách giáo dục đào tạo Trong đời sống xã hội, giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới có Việt Nam Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển xã hội, muốn phát triển xã hội phải chăm lo nhân tố người thể chất tinh thần, học vấn, nhận thức giới xung quanh để họ góp phần xây dựng cải tạo xã hội Bác Hồ nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” khơng có tri thức, hiểu biết xã hội, tự nhiên thân mình, người ln lệ thuộc, bất lực trước lực sức mạnh cản trở phát triển dân tộc, đất nước Giáo dục góp phần nâng cao dân trí quốc gia, dân tộc Ngày nay, giáo dục đào tạo cịn góp phần tạo hệ thống giá trị xã hội Trong kinh tế tri thức nay, tri thức sản phẩm giáo dục đào tạo, đồng thời tài sản quý giá người xã hội Sở hữu tri thức trở thành sở hữu quan trọng nước thừa nhận bảo hộ Nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, dân tộc từ tài nguyên, sức lao động bắp chuyển sang nguồn lực người có tri thức Giáo dục đào tạo góp phần bảo vệ chế độ trị quốc gia, dân tộc giáo dục - đào tạo góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao làm giàu cải vật chất cho xã hội đồng thời có lĩnh trị vững vàng, đủ sức đề kháng chống lại “xâm lăng văn hóa” q trình hội nhập quốc tế tồn cầu Chính sách giáo dục - đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có trình độ góp phần phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam tiến hành phổ cập giáo dục trung học sở, trình độ lao động phổ thơng cịn thấp, đào tạo nghề, cịn khoảng gần 60% lao động nơng nghiệp, nên bước đầu xây dựng kinh tế tri thức Giáo dục - đào tạo nhằm phát huy lực nội sinh “đi tắt, đón đầu” rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam khẳng định giáo dục - đào tạo với khoa học - công nghệ quốc sách hàng đầu, điều kiện phấn đấu để năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Giáo dục - đào tạo bồi dưỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ lao động có trình độ chun mơn, tay nghề cao Đào tạo nhân lực có trình độ cao góp phần quan trọng phát triển khoa học công nghệ yếu tố định kinh tế tri thức Kinh tế tri thức hiểu kinh tế có sản sinh, truyền bá sử dụng tri thức yếu tố định tăng trưởng kinh tế, làm giàu cải vật chất, nâng cao chất lượng sống Tất quốc gia phát triển có chiến lược phát triển giáo dục Trong “Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người”, tổ chức UNESCO khuyến khích nước tiêu 6% GDP cho giáo dục Nhận thức rõ vai trò giáo dục - đào tạo phát triển, Đảng Nhà nước ta khẳng đinh: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Và phát triển nguồn nhân lực trình nâng cao lực người mặt để tham gia cách hiệu vào trình phát triển quốc gia 1.3 Phân loại nhóm sách giáo dục – đào tạo: Chính sách giáo dục đào tạo gồm: Chính sách coi giáo dục quốc sách hàng đầu Chính sách nâng cao trình độ văn hóa, dân trí: phổ cập giáo dục tiểu học, xóa mù chữ tái mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao, vùng xa Chính sách đào tạo nhân lực trình độ cao (cao đẳng, đại học, đại học) Chính sách đào tạo nghề Chính sách phát triển hệ thống trường đại học, cao đẳng, trường nghề Chính sách ưu đãi lực lượng ngành giáo dục đào tạo Chính sách học phí học bổng Chính sách tuyển dụng, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, … PHẦN II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VN 2.1 Thực trạng sách giáo dục đào tạo tác động sách giáo dục đào tạo đến thực mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2.1.1 Thực trạng sách giáo dục đào tạo 2.1.1.1 Luật Giáo dục, số 43/2019/QH14 Điều 12 Chính sách Nhà nước phát triển giáo dục đại học Phát triển giáo dục đại học để đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước Phân bổ ngân sách nguồn lực cho giáo dục đại học theo nguyên tắc cạnh tranh, bình đẳng, hiệu thơng qua chi đầu tư, chi nghiên cứu phát triển, đặt hàng nghiên cứu đào tạo, học bổng, tín dụng sinh viên hình thức khác Ưu tiên, ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng sách khác để phát triển giáo dục đại học Ưu tiên đầu tư phát triển số sở giáo dục đại học, ngành đào tạo mang tầm khu vực, quốc tế sở đào tạo giáo viên chất lượng cao; phát triển số ngành đặc thù, sở giáo dục đại học có đủ lực để thực nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng đất nước Khuyến khích q trình xếp, sáp nhập trường đại học thành đại học lớn; ứng dụng công nghệ giáo dục đại học Thực xã hội hóa giáo dục đại học, khuyến khích phát triển sở giáo dục đại học tư thục; ưu tiên sở giáo dục đại học tư thục hoạt động khơng lợi nhuận; có sách ưu đãi tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư vào hoạt động giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ sở giáo dục đại học; có sách miễn, giảm thuế tài sản hiến tặng, hỗ trợ cho giáo dục đại học, cấp học bổng tham gia chương trình tín dụng sinh viên Có sách đồng để bảo đảm quyền tự chủ sở giáo dục đại học gắn liền với trách nhiệm giải trình Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng lao động thị trường, nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ; đẩy mạnh hợp tác sở giáo dục đại học với doanh nghiệp, tổ chức khoa học cơng nghệ; có sách ưu đãi thuế cho sản phẩm khoa học công nghệ sở giáo dục đại học; khuyến khích quan, tổ chức, doanh nghiệp tiếp nhận, tạo điều kiện để người học giảng viên thực hành, thực tập, nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Thu hút, sử dụng đãi ngộ thích hợp để nâng cao chất lượng giảng viên; trọng phát triển đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ, giáo sư đầu ngành sở giáo dục đại học Ưu tiên người hưởng sách xã hội, đồng bào dân tộc thiểu số, người vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người học ngành đặc thù đáp ứng nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; thực bình đẳng giới giáo dục đại học Khuyến khích, đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế nhằm phát triển giáo dục đại học Việt Nam ngang tầm khu vực giới.” 2.1.1.2 Luật GD nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH13) Điều Chính sách Nhà nước phát triển giáo dục nghề nghiệp Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp mở, linh hoạt, đa dạng theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế, liên thơng trình độ giáo dục nghề nghiệp liên thơng với trình độ đào tạo khác Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, phát triển nhân lực Ngân sách cho giáo dục nghề nghiệp ưu tiên tổng chi ngân sách nhà nước dành cho giáo dục, đào tạo; phân bổ theo nguyên tắc công khai, minh bạch, kịp thời Đầu tư nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp theo quy hoạch; tập trung đầu tư hình thành số sở giáo dục nghề nghiệp trọng điểm chất lượng cao đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động, nhu cầu học tập người lao động bước phổ cập nghề cho niên Nhà nước có sách phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông vào giáo dục nghề nghiệp phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội Ưu tiên đầu tư đồng cho đào tạo nhân lực thuộc ngành, nghề trọng điểm quốc gia, ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực, quốc tế; trọng phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng ven biển; đầu tư đào tạo nghề thị trường lao động có nhu cầu khó thực xã hội hóa Nhà nước thực chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo ngành, nghề đặc thù; ngành, nghề thuộc ngành kinh tế mũi nhọn; ngành, nghề thị trường lao động có nhu cầu khó thực xã hội hóa Các sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp khơng phân biệt loại hình tham gia chế đấu thầu, đặt hàng quy định khoản Hỗ trợ đối tượng hưởng chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng, quân nhân xuất ngũ, người dân tộc thiểu số, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, người khuyết tật, trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, ngư dân đánh bắt xa bờ, lao động nông thôn người trực tiếp lao động hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi đất canh tác đối tượng sách xã hội khác nhằm tạo hội cho họ học tập để tìm việc làm, tự tạo việc làm, lập thân, lập nghiệp; thực bình đẳng giới giáo dục nghề nghiệp Nhà nước tạo điều kiện cho sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học sản xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo 2.1.2 Tác động sách giáo dục đào tạo đến thực mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Ngày nay, tiến trình phát triển xã hội, nguồn nhân lực chất lượng cao ln đóng vai trị quan trọng Nguồn nhân lực phận cấu thành nên nguồn nhân lực xã hội Vì thế, sách giáo dục đào tạo ln ln quốc sách hàng đầu Ở Việt Nam, Nhà nước ban hành sách giáo dục - đào tạo để thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Việt nam: - Về sách đào tạo nhân lực trình độ cao (cao đẳng, đại học, đại học) thể qua điều 12 Luật Giáo dục, số 43/2019/QH14 Mục tiêu: đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước nhằm góp phần nâng cao sức cạnh tranh kinh tế bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế Đào tạo nhân lực trình độ cao để xây dựng đội ngũ nhân lực có kiến thức tảng bản, có khả tiếp thu vận dụng tri thức thành kỹ nghề nghiệp để tạo sản phẩm đột phá, nâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển doanh nghiệp Ngoài ra, nguồn nhân lực chất lượng cao lực lượng xung kích việc lựa chọn, tiếp thu ứng dựng tiến công nghệ thể giới vào phát triển ngành kinh tế quốc dân Việt Nam, ngành tạo sở vật chất kỹ thuật đại cho kinh tế, ngành mũi nhọn công nghệ thông tin, sinh học, vật liệu mới, nguồn lượng mới, … - Về sách đào tạo nghề cụ thể Điều quy định Luật GD nghề nghiệp (Luật số 74/2014/QH13) Mục tiêu: đổi mới, tạo chuyển biến mạnh mẽ số lượng tuyển sinh, chất lượng đào tạo hiệu giao dục nghề nghiệp; phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức trình độ đào tạo nghề nghiệp Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, đa dạng, linh hoạt với nhiều phương thức trình độ đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nâng cấp kỹ nghề nghiệp suốt đời người lao động để đáp ứng yêu cầu vị trí làm việc, giảm tình trạng thất nghiệp sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, nâng cao suất lao động, cải thiện thu nhập đời sống cho người lao động Nâng chất lượng giáo dục nghề nghiệp bước đạt chuẩn khu vực quốc tế để đáp ứng nhu cầu nhân lực nước hội nhập với thị trường lao động khu vực giới 2.2 Thực chương trình giáo dục – đào tạo Việt Nam Trong năm qua, việc thực mục tiêu chiến lược nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo nhà nước trọng thực lĩnh vực hình thức khác nhằm đảm bảo nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước số lượng lẫn chất lượng Nghị đại hội Đảng lần thứ IX định hướng cho nguồn nhân lực Việt Nam: “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo bồi dưỡng phát triển giáo dục tiên tiến gắn với khoa học cơng nghệ đại” a) Chính sách đào tạo nhân lực trình độ cao đạt thành tựu Cụ thể: Nếu thời điểm quý II năm 2014, nước ta có gần 5,4 triệu lao động trình độ cao, người có trình độ đào tạo cao đẳng trở lên có khoảng 4,01 triệu người (chiếm khoảng 74,3% lao động trình độ cao) năm sau đó, vào q II năm 2018, số lao động có trình độ chun mơn từ cao đẳng trở lên tăng lên đến 7,2 triệu người, tăng 80% so với kì năm 2014 Trong đó, lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên 5,28 triệu người cao đẳng 1,92 triệu người STT Trình độ Năm Năm Năm chuyên mơn kĩ 2014 2015 2016 10 Đơn vị tính: triệu người Năm Năm 2017 2018 - Đây hình ảnh biểu đồ trịn trung bình nguồn nhân sách nhà nước xã hội hóa đầu tư cho giáo dục – đào tạo giai đoạn 2013-2017: 13 Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục - đào tạo trung bình giai đoạn 2013 - 2017 cho sở GDĐT công lập bậc học khoảng 235.000 tỷ đồng (chiếm khoảng 20% tổng ngân sách nhà nước); xã hội hóa GDĐT đóng góp thêm khoảng 4.700 tỷ đồng (tương đương 2% ngân sách chi cho giáo dục) Cơng tác xã hội hóa đầu tư cho giáo dục địa phương quan tâm, tỉnh, thành phố lớn Một số địa phương ban hành sách ưu đãi, huy động nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục, sách thuê đất, thuế, cho vay vốn kích cầu, hỗ trợ lãi suất để xây dựng trường học Cụ thể: Chỉ tính năm học 2017-2018, tổng kinh phí mà TP Hồ Chí Minh huy động tài trợ, đóng góp tự nguyện doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hình thức để tăng cường sở vật chất trường lớp, hỗ trợ hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục khoảng 1.455 tỷ đồng; Hà Nội có 78 dự án xã hội hóa với tổng mức đầu tư đăng ký 5.600 tỷ đồng, sử dụng 1.009.673 m2 đất, có 58 dự án triển khai đầu tư xây dựng, 17 dự án hồn thành đưa vào hoạt động b) Chính sách đào tạo nghề thực nghiêm túc: - Về phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp: Tính đến cuối năm 2016, hệ thống giáo dục nghề nghiệp nước ta có 2.020 sở, có 1.498 sở thuộc thống dạy nghề (gồm có 189 trường cao đẳng nghề; 276 trường trung cấp nghề; 1.033 trung tâm dạy nghề) 522 sở thuộc hệ thống giáo dục, đào tạo (gồm có 219 trường cao đẳng; 303 trường trung cấp chuyên nghiệp) Sau Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII (Nghị số 19-NQ/TW) đến tháng 6/2019, nước có 1.917 sở giáo dục nghề nghiệp (400 trường cao đẳng, 492 trường trung cấp, 1.025 trung tâm giáo dục nghề nghiệp) Hiện nay, Bộ xây dựng Đề án xếp, tổ chức lại hệ thống sở giáo dục nghề nghiệp đến năm 2030 theo hướng phân tầng: Tầng sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao Nhà nước đầu tư trọng điểm; tầng sở giáo dục nghề nghiệp tự chủ gắn với đặt hàng Nhà nước doanh nghiệp; tầng sở giáo dục nghề nghiệp đặc thù Nhà nước đầu tư 14 - Về đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp: Xây dựng chuẩn đầu ra, đổi chương trình, giáo trình đào tạo Cụ thể sở 03 thơng tư quy định xây dựng chuẩn đầu tổ chức xây dựng, thẩm định ban hành 320 chuẩn đầu 160 ngành, nghề đòa tạo trình độ trung cấp, cao đẳng theo quy định Ngồi ra, ban hành 03 thông tư quy định đào tạo thường xuyên; quy định đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học; đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn, tạo điều kiện cho người học lứa tuổi có hội học liên tục, học suốt đời, góp phần xây dựng xã hội học tập Chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo cán quản lý Tính đến hết tháng 12/2018, nước có tổng số 86.350 nhà giáo sở giáo dục nghề nghiệp (trong có: 37.826 nhà giáo, giáo viên trường cao đẳng, 18.198 nhà giáo trường trung cấp 15.481 nhà giáo trung tâm giáo dục nghề nghiệp) có gần 14.845 nhà giáo thuộc sở khác có tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp Ngồi ra, cịn hàng ngàn người làm cơng tác đào tạo nghề lớp đào tạo nghề thuộc doanh nghiệp, làng nghề, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chương trình, đề án đào tạo nghề nghiệp Trong năm 2017 năm 2018, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành 07 thơng tư có việc chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa nhà giáo giáo dục nghề nghiệp nước, nước giai đoạn 2017 - 2018 mang lại hiệu cao cho hoạt động đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Đội ngũ cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp tăng nhanh bước đạt chuẩn Năm 2019, tổng số cán quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp 1559 người, cán quản lý sở giáo dục nghề nghiệp 19.189 người; gần 45% số cán quản lý sở GDNN qua đào tạo, bồi dưỡng quản lý giáo dục nghề nghiệp nước nước Chuẩn hóa sở vật chất, thiết bị đào tạo Thực mục tiêu chuẩn hóa sở, vật chất, thiết bị đào tạo, năm 2017 - 2018, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn 15 tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định đầu tư sở vật chất, thiết bị đào tạo Tổ chức xây dựng, thẩm định định mức kinh tế - kỹ thuật đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp cho 67 ngành, nghề; tổ chức xây dựng thẩm định danh mục thiết bị đào tạo tối thiểu trình độ cao đẳng, trung cấp cho 58 ngành, nghề; xây dựng chương trình tổ chức đào tạo bồi dưỡng 05 lớp cán quản lý thiết bị đào tạo giáo dục nghề nghiệp Việc xây dựng, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật, danh mục thiết bị đào tạo, tiêu chuẩn sở vật chất thực hành, thực nghiệm thí nghiệm tạo hành lang pháp lý việc quản lý, mua sắm sử dụng hiệu trang thiết bị, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo - Về sách phân luồng ưu tiên đồng bộ, ngày 23/5/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 (Quyết định số 761/QĐ-TTg) Theo đó, từ năm 2014 nước có 45 trường lựa chọn để tập trung ưu tiên đầu tư đồng thành trường chất lượng cao vào năm 2020 Năm 2019, trước bối cảnh thống hệ thống giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nội dung Quyết định số 761/QĐ-TTg, dự kiến lựa chọn 86 trường để tập trung ưu tiên đầu tư đồng trở thành trường chất lượng cao Ngoài ra, Bộ phối hợp với Bộ, ngành, địa phương tổ chức lựa chọn, phê duyệt ngành, nghề trọng điểm trường lựa chọn ngành, nghề trọng điểm giai đoạn 2016 - 2020 định hướng đến năm 2025 - Công tác nghiên cứu khoa học ý triển khai hiệu Từ 2016 đến có 05 Đề tài thuộc Chương trình Khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Bộ 2016; 06 Đề tài trọng điểm cấp Bộ năm 2017 - 2018 triển khai; nghiên cứu, xuất Báo cáo quốc gia thường niên giáo dục nghề nghiệp năm 2016, 2017; xuất định kỳ 12 số Tạp chí Giáo dục nghề nghiệp năm, góp phần tuyên truyền hoạt động giáo dục nghề nghiệp, khoa học giáo dục nghề nghiệp, góp phần ứng dụng khoa học cơng nghệ vào thực tiễn 16 2.3 Đánh giá chung tác động sách đến phát triển nguồn nhân lực VN 2.3.1 Về sách đào tạo nhân lực trình độ cao a) Ưu điểm - Phát triển mặt số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo chất lượng đầu với tỉ lệ người có trình độ chun mơn từ cao đẳng trở lên có việc làm ngày tăng - Gia tăng số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao làm kiềm chế giảm phát số lượng người thất nghiệp có trình độ chun môn kĩ thuật từ cao đẳng trở lên - Việc thực phát triển đội ngủ giáo viên làm gia tăng số lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ trở lên trường Cao đẳng, Đại học Đại học - Về đầu tư Nhà nước, thấy Việt Nam chi 5%-6%GDP cho giáo dục – đào tạo, tính đóng góp cơng tác xã hội hóa số đạt 7%-8%GDP; số cho thấy quan tâm đến giáo dục – đào tạo gia đình Việt b) Nhược điểm nguyên nhân - Trong trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, ngành Giáo dục phải đối mặt với thách thức lớn như: Tỉ lệ nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kĩ thuật đạt trình độ cao đẳng trở lên so với tổng số lực lượng lao động chưa cao, chiếm khoảng 13% tổng số lực lượng lao động Nguyên nhân: Hàng năm số lượng sinh viên trường lớn số sinh viên có việc làm lại Theo thống kê có đến 60% sinh viên trường khơng có việc làm, số có việc làm có người làm việc khơng ngành học Hơn nữa, phận nguồn nhân lực có trình độ từ cao đẳng trở lên chưa bắt kịp với nhu cầu, đòi hỏi xã hội ngồi phận khác lại làm công việc bậc thấp – dạng “thất nghiệp trá hình” Trong yêu cầu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm phẩm chất lao động công nghiệp đại doanh nghiệp cụ thể với nghề vị trí làm việc sinh viên trường thường trang bị lý thuyết chung, lực thực yếu, thiếu kỹ sống quan trọng Đặc 17 biệt, lao động trình độ cao yếu tin học ngoại ngữ, thiếu công cụ sắc bén để làm việc ảnh hưởng lớn đến khả làm việc độc lập nâng cao suất Ví dụ: Năm 2012, Ngân hàng Thế giới công bố kết khảo sát mức độ đáp ứng kỹ sinh viên tốt nghiệp đại học so với yêu cầu nhà tuyển dụng quốc gia Đơng Á, có Việt Nam: “thái độ làm việc đánh giá mức thiếu hụt nghiêm trọng; kỹ tư sáng tạo, kỹ công nghệ thông tin, kỹ lãnh đạo, kỹ giải vấn đề thiếu hụt lớn” Do thiếu đội ngũ giảng viên trình độ cao; nội dung chương trình đào tạo chưa thường xuyên cập nhật đáp ứng thay đổi khoa học - công nghệ; quản lý kinh tế mơi trường quốc tế hóa; phương pháp giảng dạy học tập lạc hậu, ý chí tâm vươn lên trau dồi kiến thức, kỹ nghề nghiệp phận không nhỏ lớp trẻ hạn chế Cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm thực hành, phịng thí nghiệm, thư viện, giáo trình nghèo nàn Cho dù trang thiết bị có tốt tập trung trưỡng đại học lớn thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, … Điều đầu tư ngân sách nhà nước chưa hợp lý Việc dịch chuyển lao động toàn cầu gây nguy tương tự, mà biểu nhiều du học sinh không quay nước phục vụ sau trình học tập nước Điều nước ngoài, họ giữ lại với cơng việc tốt, có lương cao, … Việt Nam chưa họ có - Mặc dù số lượng tiến sĩ, phó giáo sư giáo sư nước ta tăng lên cách đáng kể, nhiên theo kết điều tra số tiến sĩ 16 nghìn người, có tới 70% giữ chức vụ quản lý, cịn 30% làm cơng tác chun mơn Thậm chí, số lượng tăng chưa chất lượng tăng Nguyên nhân: Trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ giáo viên đại học thấp Các trường mở ngành đào tạo theo chương trình tiên tiến, đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh chưa nhiều, tập trung Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Chất lượng 18 đội ngũ giảng viên dấu hỏi lớn nhiều cán giảng viên khơng tham gia NCKH, chưa có báo đăng tạp chí khoa học nước nước ngồi, … Chưa thực có chế sách đặc thù cho cán giảng viên giảng dạy có trình độ chun mơn cao dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám diễn thường xuyên Thực tiễn, nhiều trường cho cán giảng viên học tập nâng cao chun mơn sau họ sẵn sàng trả lại kinh phí hỗ trợ đào tạo để chuyển sang mơi trường làm việc có thu nhập có mơi trường học thuật tốt Bên cạnh đó, chưa có chế, sách đãi ngộ nhằm thu hút đội ngũ cán giảng viên có trình độ (học hàm, học vị) cao công tác Tư lạc hậu, thiếu khoa học sử dụng nguồn nhân lực đơn vị đào tạo tồn nên chưa phát huy trình độ lực người tài đơn vị - Bên cạnh thành cơng đạt được, sách đầu tư cho giáo dục, đào tạo Việt Nam cịn có hạn chế, bất cập cấu đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hợp lý Điều thể cấu chi cho nhiệm vụ, bậc học, nội dung chi bậc học ngành nghề bậc học Ta thấy tỷ lệ chi thường xuyên chiếm 82% tổng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo Trong chi thường xuyên, chi cho người chiếm 80% tổng chi, lại chi cho hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo trình Chi đầu tư xây dựng thấp so với nhu cầu nâng cao sở trường học, mua sắm thiết bị dạy học, phịng thí nghiệm Chất lượng đội ngũ giáo viên chưa quan 19 tâm mức Cơ cấu chi chưa hợp lý dẫn đến chất lượng giáo dục thấp Học sinh tốt nghiệp hạn chế tư sáng tạo, kỹ thực hành, lực vận dụng kiến thực học vào giải vấn đề thực tiễn, thiếu kiến thức kỹ cần thiết cho hội nhập, khả thích ứng với cơng việc, ý thức tổ chức kỷ luật cịn hạn chế 2.3.2 Đối với sách đào tạo nghề a) Ưu điểm - Hệ thống giáo dục nghề nghiệp thực đổi mạnh mẽ, đồng bộ, việc xây dựng văn quy phạm pháp luật Chỉ thời gian ngắn (3 năm), gần trăm văn quy phạm pháp luật ban hành, kịp thời hướng dẫn triển khai thi hành Luật Giáo dục nghề nghiệp, tạo điều kiện tốt pháp lý để thực đổi nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp - Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục nghề nghiệp (chương trình đào tạo, nhà giáo, sở vật chất, thiết bị đào tạo) cải thiện, bước chuẩn hóa, đại hóa, đáp ứng yêu cầu ngày cao đổi giáo dục nghề nghiệp; nhiều sở giáo dục nghề nghiệp có nghề đạt tiêu chí kiểm định Úc, Đức Tổ chức ABET (Mỹ) - Công tác tuyên truyền giáo dục nghề nghiệp trọng, nhận thức người học, người dân xã hội giáo dục nghề nghiệp có chuyển biến định Điều giúp học sinh, sinh viên sau tốt nghiệp có việc làm ngành, nghề đào tạo đạt tỷ lệ cao có thu nhập ổn định tác động tốt đến tâm lý người học xã hội, góp phần làm thay đổi quan điểm cách nhìn nhận xã hội học nghề, lập nghiệp b) Nhược điểm nguyên nhân - Nhận thức cấp ủy Đảng, quyền quan chức giáo dục nghề nghiệp số địa phương chưa đầy đủ, chí cịn coi nhẹ; phận xã hội chưa nhận thức vai trò quan trọng giáo dục nghề nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội; tâm lý coi trọng 20 cấp nặng nề; việc định hướng nghề nghiệp, phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, THPT không đạt mục tiêu đề - Mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp bất cập phân bố vùng miền, ngành nghề, trình độ đào tạo; quy mơ đào tạo nhiều sở giáo dục nghề nghiệp nhỏ; việc sáp nhập sở giáo dục nghề nghiệp số địa phương cịn mang tính hành chính, học, chưa có nguyên tắc sáp nhập cụ thể, chưa có chế bảo đảm hiệu hoạt động sở giáo dục nghề nghiệp sau xếp - Việc gắn kết với doanh nghiệp nhiều hạn chế; chưa có quy định cụ thể trách nhiệm doanh nghiệp sử dụng, tuyển dụng lao động phải qua đào tạo nghề nghiệp tất lĩnh vực lao động theo quy định Luật Giáo dục nghề nghiệp; nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức trách nhiệm xã hội việc tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp - Việc huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp năm gần có tăng chưa đáp ứng yêu cầu, chưa tương xứng với mục tiêu nhiệm vụ đề ra; nhiều địa phương chưa ưu tiên nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục nghề nghiệp - Công tác đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hình thức đào tạo, chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm tồn nhiều hạn chế Việc xác định nhu cầu đào tạo gặp nhiều khó khăn người dân chưa nhận thức tầm quan trọng học nghề có cơng tác tuyên truyền Điều vấn đề học nghề hướng nghiệp chưa vượt qua định kiến khoa cử cấp, danh vị xã hội số gia đình 21 PHẦN III: NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỂ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM - Định hướng nghề nghiệp phân luồng học sinh cịn học phổ thơng Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào sở giáo dục đại học kiểm tra, giám sát chặt chẽ chất lượng đầu sinh viên sở giáo dục đại học, đào tạo đại học sau đại học - “Ở đâu có thầy tốt chắn có nhiều sinh viên giỏi”, chất lượng giảng viên định sống sở giáo dục đại học Vậy nên giảng viên cần đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay Đổi tổ chức thực nghiêm minh chế độ thi cử Đề cao tính tự chủ trường đại học Chú trọng trang bị nâng cao kiến thức tin học, ngoại ngữ cho học sinh, sinh viên - Xây dựng thực sách sử dụng, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ nhân lực chuyên gia giỏi, nhà khoa học đầu ngành, nhân lực trẻ tài Tạo môi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để họ phát triển tài hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo Mạnh dạn sử dụng, giao trọng trách, nhiệm vụ lớn tạo điều kiện để họ thử thách môi trường sáng tạo - Có kế hoạch bồi dưỡng tạo nguồn giảng viên để gửi đào tạo trình độ tiến sĩ nước ngồi, nâng dần chuẩn giảng viên có trình độ tiến sĩ tồn hệ thống theo đề án có sử dụng ngân sách nhà nước, chương trình học bổng hiệp định số học bổng song phương - Chú trọng việc vận dụng kiến thức, kinh nghiệm khoa học đội ngũ trí thức việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua chế liên kết trường đại học, cao đẳng, tổ chức nghiên cứu doanh nghiệp, để họ có điều kiện tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, sáng tạo công nghệ đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Điều chỉnh cấu đầu tư cho giáo dục, đào tạo theo hướng tăng chi đầu tư phát triển, giảm chi thường xuyên Trước hết, đầu tư mua giáo trình mơn học khoa học tự nhiên, 22 công nghệ cấp học từ nước có giáo dục đại Đầu tư có trọng tâm, ưu tiên, đặc biệt cho ngành đào tạo khoa học bản, có nhu cầu xã hội hạn chế, khả xã hội hóa khơng cao Cần thực liệt giải pháp cấu lại chi ngân sách nhà nước khối giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp theo hướng: Không bao cấp dàn trải tất sở đào tạo; Thực nguyên tắc bước tăng thu từ người học để bù đắp chi phí đào tạo theo lộ trình điều chỉnh giá, phí quy định Nghị định 16/2015/NĐ-CP Chính phủ Ngồi ra, để giảm bớt áp lực chi tiêu từ ngân scahs nhà nước, huy động nguồn lực phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, Nhà nước cần đẩy mạnh xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, đào tạo, đặc biệt đào tạo đại học thuộc ngành kỹ thuật – công nghệ dạy nghề - Nhà nước hỗ trợ trực tiếp học phí số đối tượng thuộc diện sách; cho vay tín dụng ưu đãi sinh viên thuộc gia đình nghèo, cận nghèo Phương thức phân bổ ngân sách nhà nước cho trường đại học chuyển sang chế đặt hàng Trường tốt Nhà nước đặt hàng, trường làm không tốt ngân sách nhà nước khơng cấp kinh phí - Quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp Cụ thể: quy hoạch mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, bảo đảm quy mô, cấu, hợp lý ngành, nghề, trình độ đào tạo (đa ngành, chuyên ngành), vùng miền, chuẩn hóa, đại hóa, có phân tầng chất lượng Sáp nhập giải thể sở giáo dục nghề nghiệp yếu kém, hoạt động không hiệu quả, không đủ lực triển khai tự chủ; bước sáp nhập trường trung cấp công lập vào trường cao đẳng; sáp nhập trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp thành sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn cấp huyện hợp tác chặt chẽ với trường trung cấp, cao đẳng để tổ chức đào tạo Tập trung nguồn lực đầu tư số sở giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, ngành, nghề trọng điểm quy hoạch theo cấp độ (quốc tế, khu vực ASEAN quốc gia) sở giáo dục nghề nghiệp chuyên ngành, nhóm đối tượng đặc thù Khuyến khích thành lập sở giáo dục nghề nghiệp tư thục, sở giáo dục nghề nghiệp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 23 - Nâng cao chất lượng hoạt động dự báo ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhu cầu nguồn nhân lực, nhu cầu việc làm nhu cầu đào tạo theo lĩnh vực, ngành nghề, cấp trình độ đào tạo; hình thành sở liệu cung cầu thị trường lao động - Tiếp tục hoàn thiện chế, sách, khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp Phát huy vai trò đơn vị sử dụng lao động, người sử dụng lao động, hiệp hội nghề nghiệp đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp Hình thành mối quan hệ chặt chẽ sở giáo dục nghề nghiệp trung tâm dịch vụ việc làm, sàn giao dịch việc làm, hội chợ việc làm nhằm hỗ trợ người học tìm việc làm sau tốt nghiệp Chú trọng phát triển tinh thần khởi nghiệp giáo dục nghề nghiệp 24 KẾT LUẬN Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phải gắn liền với phát triển kinh tế tri thức Với Việt Nam, để không tụt hậu xa so với trình độ chung nước tiên tiến khu vực giới, phải thật có sách đổi công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trong kinh tế tri thức, tri thức yếu tố chủ yếu sản xuất, lợi cạnh tranh, chất lượng nguồn nhân lực, sức mạnh nội lực sức hút chủ yếu ngoại lực Chất lượng nguồn nhân lực, tri thức người phải thông qua giáo dục đào tạo có Do vậy, nâng cao dân trí, đào tạo, bồi dưỡng phát huy nguồn lực người Việt Nam sở phát triển giáo dục đào tạo động lực phát triển kinh tế tri thức, vấn đề có ý nghĩa sống cịn trước xu tồn cầu hố 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực xã hội – Đại học Thương mại https://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/chi-ngan-sach-cho-giao-duc-la-248118-tydong-20180930163940791.htm https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_428973.pdf http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-duc-daotao-thuc-trang-va-mot-so-de-xuat-130918.html https://nhandan.com.vn/chinhtri/item/29260702-dao-tao-nguon-nhan-luc-chat-luongcao.html https://gdnn.edu.vn/giao-duc-nghe-nghiep/thuc-trang-va-dinh-huong-phat-trien-giaoduc-nghe-nghiep-viet-nam-trong-thoi-gian-toi-192.html https://giaoducthoidai.vn/dao-tao-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-dap-ung-yeu-cauphat-trien-xa-hoi-3768229.html file:///C:/Users/BVCN%2088/OneDrive/Hi%CC%80nh%20a%CC %89nh/PHAT_TRIN_GIAO_DC_DI_HC VIT_NAM_T.pdf file:///C:/Users/BVCN%2088/OneDrive/Hi%CC%80nh%20a%CC%89nh/726Fulltext-1903-1-10-20181005.pdf 10 http://aum.edu.vn/tin-tuc/tai-sao-viet-nam-can-co-them-nhieu-giang-vien-tien-si.html 11 https://tcnn.vn/news/detail/41635/Thuc-trang-doi-ngu-giang-vien-cac-truong-dai-hoccong-lap-o-Viet-Nam.html 12 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat-trien-doi-ngu-giang-vien-tai-co-so-giao-ducdai-hoc-tai-viet-nam-68005.htm 13 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/dau-tu-cua-nha-nuoc-cho-giao-duc-daotao-thuc-trang-va-mot-so-de-xuat-130918.html 14 https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_428973.pdf 26 BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ STT Họ tên Mã sinh viên 11 Đào Thùy Dương 18D210009 Lý thuyết 12 Đào Thị Trà Giang 18D210130 Lý thuyết 13 Nguyễn Thị Hà 18D210131 Lý thuyết 14 Trần Nhật Hà 18D210011 15 Nguyễn Thị Thanh Hải 18D210012 16 Bùi Thị Hằng 18D210193 17 Đặng Thanh Hằng 18D210014 18 Đỗ Thị Hằng 18D210253 19 Nguyễn Thu Hằng 18D210134 Đánh giá Trần Thị Hằng (NT) Những kiến nghị; 18D210075 tổng hợp word, PowerPoint 20 27 Nội dung công việc Thực trạng sách Thực trạng sách GD-ĐT Thực trạng sách GD-ĐT Thực trạng sách GD-ĐT Thực sách GD- ĐT Điểm cộng Điểm nhóm đánh giá ... ? ?Nghiên cứu đánh giá tác động sách giáo dục đào tạo thực mục tiêu chiến lược phát triển NNL Việt Nam đưa khuyến nghị để hoàn thiện sách. ” PHẦN I: KHÁI QT VỀ CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 - Các... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VN 2.1 Thực trạng sách giáo dục đào tạo tác động sách giáo dục đào tạo đến thực mục tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực 2.1.1 Thực trạng sách giáo dục đào tạo 2.1.1.1... xã hội Vì thế, sách giáo dục đào tạo ln quốc sách hàng đầu Ở Việt Nam, Nhà nước ban hành sách giáo dục - đào tạo để thực mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Việt nam: - Về sách đào tạo nhân lực