1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

46 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 658,65 KB

Nội dung

Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Đánh giá nhu cầu tập huấn và mức độ tham gia của người dân tại xã Tân Đức huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ĐỖ THỊ HỒNG THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TẬP HUẤN VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ TÂN ĐỨC, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng nghiên cứu Chuyên ngành : Khuyến nông Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ĐỖ THỊ HỒNG THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TẬP HUẤN VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ TÂN ĐỨC, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Hệ đào tạo : Chính quy Định hƣớng đề tài : Hƣớng nghiên cứu Chuyên ngành : Khuyến nông Lớp : K45 – KN – N01 Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Nguyễn Mạnh Thắng Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý tạo điều kiện Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn thầy giáo hướng dẫn ThS.Nguyễn Mạnh Thắng tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp:“Đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun'' Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Mạnh Thắngđã tận tình hướng dẫn tơi thức khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán Trạm Khuyến Nông, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tốt tập tốt nghiệp thời gian thực tập quan Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế sản xuất hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Tơi mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Đỗ Thị Hồng Thiệp ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Số lượng lớp số lượng học viên tham gia vào chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nơng tổ chức địa bàn huyện Phú Bình giai đoạn 2014 - 2015 - 2016 18 Bảng 4.2 Số lượng người dân tham gia tập huấn đợt đợt tổ chức ba xóm địa bàn xã Tân Đức 21 Bảng 4.3: Đánh giá mức độ phù hợp nội dung hai đợt tập huấn ba xóm địa bàn xã Tân Đức 23 Bảng 4.4: Đánh giá phương pháp tập huấn hai đợt tập huấn ba xóm xã Tân Đức 25 Bảng 4.5 So sánh mức độ hài lòng buổi tập huấn với tham gia người dân ba xóm 27 Bảng 4.6 Đánh giá lớp tập huấn có đáp ứng nhu cầu với tham gia người dân ba xóm địa bàn xã Tân Đức 30 Bảng 4.7 Đánh giá hài lòng nơng dân với lớp tập huấn 31 iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii MỤC LỤC iii PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích thực đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Các hình thức tập huấn khuyến nông 2.1.3 Vai trò tham gia 2.2 Cơ sở khoa học 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước PHẦN 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 10 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 10 3.3 Nội dung nghiên cứu 10 iv 3.3.1 Thực trạng công tác đào tạo, tập huấn khuyến nông trạm khuyến nông huyện 10 3.3.2 Đánh giá kết số chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nơng đến nông dân 10 3.3.3 Đánh giá nhu cầu mức độ tham gia người dân thông qua ứng dụng phương pháp tập huấn khuyến nông 10 3.4 Phương pháp nghiên cứu 10 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 10 3.4.2.Thu thập thông tin sơ cấp 12 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 13 PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 4.1 Thực trạng hoạt động khuyến nông địa phương 14 4.1.1 Vị trí, chức 15 4.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 16 4.2 Kết triển khai tập huấn tác giả 20 4.3 Đề xuất giải pháp 35 4.3.1 Đối với cán khuyến nông 35 4.3.2 Đối với người dân 36 4.3.3 Giải pháp với công tác tổ chức 36 PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Một số kiến nghị để lớp tập huấn có hiệu cao 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phú Bình địa phương có nơng nghiệp phát triển với nhiều loại trồng vật nuôi phong phú, đa dạng Tuy nhiên qua thực tế cho thấy xuất loại trồng, vật nuôi chưa cao, phần trình độ nơng nghiệp người dân thấp, mặt khác người nơng dân chưa thườngxun nghe tập huấn, học tập, tiếp thu kiến thức khuyến nơng Vì vậy, để giúp cho người nông dân huyện nhận thức quan trọng việc tập huấn, thơng qua đánh giá mức độ tham gia từ có phương pháp phù hợp nhằm thúc đẩy mức độ tham gia người nông dân nên chọn Trạm khuyến nơng huyện Phú Bình làm nơi nghiên cứu đề tài Hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật tốt đến người dân công tác đào tạo, tập huấn khuyến nơng Các chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nơng ngày đóng vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất nơng nghiệp, nâng cao dân trí, trình độ kỹ thuật, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần xây dựng phát triển nông thôn Tuy nhiên, kết chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nơng, tiến hành có làm thay đổi nhận thức người dân? Có nâng cao khả mức độ áp dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất người dân khơng? Đồng thời có làm thay đổi kỹ năng, hành vi nông dân không? Xuất phát từ vấn đề tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên'' Nhằm tìm hiểu nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân lớp tập huấn khuyến nơng, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông nông dân giai đoạn góp phần nâng cao suất trồng, vật nuôi, thay đổi tư sản xuất, cải thiện sống nhân dân huyện 1.2 Mục đích thực đề tài Đánh giá nhu cầu mức độ tham gia tập huấn khuyến nông người dân,từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho chương trình đào tạo, tập huấn giai đoạn 1.3 Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu thực trạng trạm khuyến nơng - Phú Bình kết tập huấn khuyến nông trạm 2014 - 2016 -Thực lớp tập huấnđể đánh giá nhu cầu tham gia tập huấn khuyến nông người dân -Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cho chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nông nông dân 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Thơng qua q trình thực đê tài giúp cho sinh viên củng cố kiến thức môn học, áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, đồng thời bổ sung kiến thức thiếu, học tập kinh nghiệm… - Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho trường, khoa ngành sinh viên khóa - Xác định rõ vai trò chức nhiệm vụ người tham gia tập huấn 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ kết nghiên cứu đề tài đóng góp phần vào việc đánh giá sát thực tác động người dân tham gia lớp tập huấn.Ngồi góp phần nâng cao suất trồng, vật nuôi, thay đổi tư sản xuất cải thiện sống nhân dân xã - Góp phần phát triển nơng nghiệp Trạm thơng qua nâng cao hiệu hoạt động cán phụ trách Khuyến nông PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập -Khái niệm khuyến nông + Theo nghĩa rộng: khái niệm chung dùng để tất hoạt động trợ nghiệp xây dựng phát triển nông thôn + Theo nghĩa hẹp: khuyến nơng tiến trình giáo dục khơng thức mà đối tượng nơng dân Tiến trình đem đến cho nơng dân thông tin lời khuyên nhằm giúp họ giải vấn đề khó khăn sống Khuyến nông hỗ trợ phát triển hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu canh tác để không ngừng cải thiện chất lượng sống nơng dân gia đình họ - Phƣơng pháp khuyến nông:là cách đạt mục tiêu khuyến nông thông qua tác động trực tiếp chủ thể khuyến nông đối tượng khuyến nông hoạt động giáo dục, huấn luyện trực tiếp -Nhu cầu đào tạo:Là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần phù hợp với cá nhân để tồn phát triển qua trình truyền tải tiếp nhận thông tin đối tượng nhận thông tin lĩnh vực đào tạo -Đánh giá nhu cầu đào tạo +Quyết định xem đào tạo có phải giải pháp tốt hay không + Xây dựng chiến lược đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo + Đưa chương trình đào tạo lấy học viên làm trung tâm, chươngtrình xây dựng dựa kinh nghiệm kiến thức học viên 26 Thông qua bảng 4.4 cho thấy đa phần người tham gia tập huấn đợt đánh giá phương pháp tập huấn mức tốt tốt khá, tiêu biểu như: Trong phương pháp tập huấn kỹ thuật trồng lạc vụ hè thu có tới 26 phiếu đánh giá mức tốt (chiếm 50%), 11 phiếu đánh giá mức tốt (chiếm 21,15%) mức 10 phiếu (chiếm 19,23%) tổng số 52 phiếu tham gia Về kỹ thuật phòng trị số bệnh lợn số phiếu đánh giá mức tốt 20 phiếu (chiếm 40,82%), mức tốt 12 phiếu (chiếm 24,49%) phiếu đánh giá mức (chiếm 18,37%) tổng số 49 phiếu tham gia Cuối kỹ thuật trồng chăm sóc ớt có tới 19 phiếu đánh giá tốt(chiếm 37,25%),14 phiếu đánh gia tốt (chiếm 27,45%) mức 13 phiếu (chiếm 25,49%) tổng số 51 phiếu, lại số phiếu đánh giá mức độ trung bình yếu lớp tập huấn chiếm tỉ lệ khơng đáng kể Như thấy phương pháp tập huấn có phù hợp tương đối cao so với nhu cầu người dân, đáp ứng tâm tư, nguyện vọng người tập huấn sâu sát lĩnh vực người cán khuyến nông Thông qua tham khảo ý kiến người dân cho thấy số phương pháp chưa sát với thực tiễn họ, số phương pháp họ chưa tiếp cận số khác công việc không liên quan nên trả lời theo cảm tính, nhiên phận nhỏ ý kiến nên đòi hỏi cán tập huấn cần thơng qua thực tiễn nghiên cứu để đưa phương pháp tập huấn phù hợp cho người dân.Mức độ hài lòng thể nào? Đã đáp ứng nhu cầu hay chưa.Qua đề tài đưa vài tiêu chí định để đánh giá mức độ hài lòng người tham gia tập huấn như: Rất hài lòng, hài lòng, bình thường, khơng hài lòng, từ đưa kết luật định nhu cầu người dân tham gia buổi tập huấn 27 Bảng 4.5 So sánh mức độ hài lòng buổi tập huấn với tham gia ngƣời dân ba xóm địa bàn xã Tân Đức Mức độ đánh giá (phiếu) Rất hài lòng STT Hài lòng Bình thƣờng Tổng Khơng hài lòng Nội dung Kỹ thuật trồng chăm sóc ớt Số Tỷ lƣợng lệ(%) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) lƣợng (%) 15 29,41 28 54,90 11,76 3,92 51 100 13 26,53 27 55,10 10,20 8,16 49 100 17 32,69 29 55,77 7,69 3,85 52 100 45 29,61 84 55,26 15 9,87 5,26 152 100 Kỹ thuật phòng trị số bệnh lợn Kỹ thuật trồng chăm sóc lạc vụ hè thu Tổng số (Nguồn: tổng hợp từ số liệu điều tra lớp tập huấn năm 2017) 29 Thông qua việc theo dõi thái độ người dân trình tập huấn bảng 4.5 trên, thấy đa phần người tham gia tập huấn đề có thái độ hài lòng với buổi tập huấn đặc biệt lớp tập huấn kỹ thuật trồng chăm sóc lạc vụ hè thu có tới 29 phiếu (chiếm 55,77%) hài lòng 17 phiếu(chiếm 32,69%) hài lòng, kỹ thuật trồng chăm sóc ớt có tới 28 phiếu(chiếm 54,90%) hài lòng 15 phiếu (chiếm 29,41%) hài lòng, cuối kỹ thuật phòng trị số bệnh lợn với số phiếu hài lòng 27phiếu(chiếm 55,10 %), hài lòng 13phiếu(chiếm 26,53%) số phiếu đánh giá mức độ bình thường khơng hài lòng mức thấp Một phần số nội dung phương pháp tập huấn chưa phù hợp với số người dân tham gia, thân tiến hành tập huấn nên ngơn ngữ diễn đạt chưa thực tốt, cứng nhắc.Tuy nhiênhầu hết xóm người dân có hài lòng buổi tập huấn, cho thấy lớp tập huấn có có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất nông nghiệp người nông dân Hơn nữa, đánh giá kết lớptập huấn nhu cầu với tham gia người dân khía cạnh khơng thể bỏ qua, góp phần quan trọng tạo nên thành công cho lớp tập huấn Liệu nhu cầu lớp tập huấn có đáp ứng hay khơng đáp ứng được? Sau bảng 4.6 đánh giá nhu cầu với tham gia người dân So với nhu cầu thực tế người tham gia tập huấn lớp tập huấn tổ chức địa bàn xóm xã Tân Đức đáp ứng phần lớn yêu cầu kiến thức kỹ thực tiến sản xuất nông nghiệp Cả nội dung tập huấn chiếm 80% số phiếu đồng tình, cụ thể: Kỹ thuật trồng chăm sóc lạc vụ hè thu 46 phiếu (chiếm 88,46%), kỹ thuật trồng chăm sóc ớt 43 phiếu (chiếm 84,31%) kỹ thuật phòng trị bệnh lợn 40 phiếu (chiếm 81,63%) tổng số phiếu tham gia tập huấn 30 Bảng 4.6Đánh giá lớp tập huấn có đáp ứng nhu cầu với tham gia ngƣời dân ba xóm địa bàn xã Tân Đức Mức độ đánh giá (Phiếu) STT Có Nội dung tập huấn Kỹ thuật trồng chăm Không Tổng Số Số Tỷ lệ lƣợng lƣợng (%) Tỷ lệ Số Tỷ lệ lƣợng (%) 43 84,31 15,69 51 100 40 81,63 18,37 49 100 46 88,46 11,54 52 100 129 84,87 23 15,13 152 100 (%) sóc ớt Kỹ thuật phòng trị số bệnh lợn Kỹ thuật trồng chăm sóc lạc vụ hè thu Tổng số (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra lớp tập huấn năm 2017) Có thể thấy, đánh giá kết lớp tập huấn thời gian đào tạo, địa điểm,các vật liệu giáo cụ, nhu cầu người tham gia tập huấn khía cạnh khơng thể bỏ qua, góp phần quan trọng tạo nên thành cơng cho khóatập huấn Liệu thời gian khoá tập huấn có đạt hay khơng? Khoảng thời gian có đủ cho người dân áp dụng khơng? địa điểm có phù hợp khơng, tài liệu, giáo cụ, hay nhu cầu Khi đánh giá kết số lớp tập huấn thời gian đào tạo khícạnh khơng thể bỏ qua, góp phần quantrọng tạo nên thành công cho lớp tập huấn 31 Bảng 4.7 Đánh giá hài lòng nơng dân với lớp tập huấn Đánh giá nông dân tập huấn CBKN (2014-2016) ST T Sự phù hợp Có Đánh giá nơng dân tập huấn mà tác giả thực Khơng Có Khơng Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Thời gian 60 100 0 152 100 0 Địa điểm 60 100 0 152 100 0 Tài liệu áp dụng vào thực tế 55 91,67 8,33 146 96,05 3,95 Đáp ứng nhu cầu lớp tập huấn 57 95,00 5,00 133 87,5 19 12,50 Vật liệu sử dụng buổi tập huấn 53 88,33 11,67 135 88,82 17 11,18 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra lớp tập huấn năm 2017) Sau bảng 4.7 đánh giá thời gian số lớp tập huấn khuyến nôngcho thấy mức độ phù hợp qua hai phần đánh giá lớp tập huấn thân với lớp tập huấn ba năm trước cho thấy thời gian lớp tập huấn đánh giá có phù hợp, cụ thể như: Ba năm trước thời giam tập huấn 60 phiếu đánh có phù hợp (chiếm 100%) lớp tập huấn thân người tham gia tập huấn đánh giá thời gian có phù hợp với số phiếu 152 (chiếm 100%) Từ cho thấy thời 32 gian lớp tập huấn đánh giá có phù hợp cao.Trên thực tế thời gian lớp tập huấn tổ chức địa bàn huyện kéo dài từ đến hai ngày Mà tất nội dung tập huấn kỹ thuật cần có thời gian để người dân tiếp thu áp dụng Hơn nữa, người lớn có khả tiếp thu chậm, nhanh quên, hay mệt mỏi Nên cần tạo điều kiện cho họ học tập tốt, tăng cường thời gian tập huấn để nhắc lại kiến thức quên, củng cố kiến thức mà người dân tiếp thu Ngoài địa điểm người tham gia lớp tập huấn cho có phù hợp như: Địa điểm ba năm trước đánh giá với số phiếu là(60 chiếm 100%)và mức độ đánh giá không phù hợp với số phiếu 0.Lớp tập huấn thân đánh giá có phù hợp với số phiếu đánh giá 152(100%) mức độ đánh giá khơng phù hợp có số phiếu Tất quan sát cho thấy nơi trung tâm xóm, thuận tiện cho người tham gia, đường giao thông lại thuận tiện,từ đánh giá cao người tham gia lớp tập huấn Lớp tập huấn không dừng lại thời gian địa điểm mà quan trọng khả áp dụng tài liệu vào thực tế người dân nào? Qua đề tài đánh giá khả áp dụng kiến nông dân.Trên số phiếu đánh giá cho thấy tài liệu mà người dân áp dụng vào thực tế chiếm tương đối cao ba năm trước với lớp tập huấn thân: Số người tham gia tập đánh giá tài liệu có sử dụng phù hợp sản xuất với số phiếu 55 (chiếm 91,67%) mức độ tài liệu không số người tham gia áp dụng với số phiếu 5(chiếm8,33%)của ba năm trước.Với lớp tập huấn thân nhận thấy số người tham gia tập huấn đánh giá tài liệu sử dụng vào thực tế với số phiếu 146 (chiếm 96,05%)số phiếu người tham gia tập huấn đáng giá không phù hợp (chiếm 3,95%).Sau kết thúc khóa tập huấn cần có thêm tài liệu bên ngồi phát cho đối tượng tham gia tập huấn tham 33 khảo thêm Tµi liƯu sử dụng với từ ngữ thêm vào kết hợp kèm hình ảnh minh họa.Qua cho thấy người dân biết áp dụng tài liệu vào thực tế gia đình họ tất nội dung tương đối nhiều đồng Sự đáp ứng nhu cầu tập huấn thông bảng 4.7 cho thấy nhu cầu người dân ba năm trước đánh giá có đáp ứng nhu cầu buổi tập huấn người tham gia tập huấn với số phiếu 57 (chiếm 95,00%) nội dung số khơng đáp ứng nhu cầu người dân tham gia tập huấn với số phiếu (chiếm 5,00%) Cùng với thân nhận đánh giá có đáp ứng nhu cầu buổi tập huấn 133 phiếu (chiếm 87,5%) buổi tập huấn số người tham gia đánh giá không đáp ứng nhu cầu họ với số phiếu 19 (chiếm12,50%) Từ nhu cần phải xem xét, lựa chọn nội dung phù hợp từ mức độ nhu cầu người tham gia tập huấn tăng lên.Khi người nông dân tham gia tập huấn để giải vấn đề mà họ gặp phải sống tại, từ họ có nhu cầu tiếp thu tiến Khoa học - Kỹ thuật, có hội nâng cao kiến thức, kỹ Để áp dụng vào thực tế sản xuất nhằm phát triển kinh tế gia đình họ, tháo gỡ khó khăn sóng hàng ngày sản xuất Từ giúp cho người dân thay đổi tư sản xuất tương lai không xa.Nhìn chung, hầu hết người dân tham gia tập huấn nhu cầu Thêm vấn đề tiêu chí đưa để đánh giávật liệu, giáo cụ trực quan quan trọng buổi tập huấnlà có phù hợp khơng phù hợp Các vật liệu, giáo cụ hình ảnh qua Powerpoint, qua đồ vậy, cối để từ sau lớp tập huấn người dân nhận biết qua thực tế đời sống như: Về sâu bệnh, giống,thuốc phòng trừ Trong phiếu đánh giá cho thấy năm trước giáo cụ trực quan, vật liệu người tham gia đánh giá cao với 53 phiếu (chiếm 88,33%), số người tham gia đánh giá 34 vật liệu, giáo cụ ba năm trước không phù hợp cụ thể số phiếu đánh giá (chiếm11,67%) Với lớp tập huấn thân cho thấy người tham gia tập huấn đánh giá tốt giáo cụ, vật liệu đưa với số phiếu đánh giá 135 (chiếm 88,82%), số người đánh giá giáo cụ,vật liệu chưa nhận hài lòng với số phiếu 17 (chiếm 11,18%)  Những thuận lợi khó khăn q trình nghiên cứu: * Thuận lợi: Có hướng dẫn tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Mạnh Thắng giảng viên Khoa KT&PTNT Thực tập thời gian để sinh viên tiếp xúc với môi trường làm việc, tự trải nghiệm, áp dụng kiến thức kĩ ngành nghề theo học vào thực tế Trong thực tập sinh viên có hội quan sát, tiếp thu thơng tin bổ ích, hiểu yêu cầu ngành nghề, tự đánh giá ưu khuyết điểm thân Trong q trình thực cơng việc nhận bảo nhiệt tình, hướng dẫn cặn kẽ cán trạm cán phụ trách xã phối hợp hộ dân Do người địa phương với kiến thức sẵn áp dụng vào việc thực hồn thành cơng việc dễ dàng Được quan tâm tạo điều kiện tốt cấp lãnh đạo quan, giám sát thường xuyên, dẫn nhiệt tình hỗ trợ tập thể quan Luôn cán Trạm quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực số cơng việc giao Đặc biệt, cán phụ trách nơng nghiệp xã nhiệt tình giúp đỡ, ln tạo điều kiện thuận lợi cho bước làm quen với công việc 35 Được phòng ban cung cấp thơng tin, tài liệu, số liệu để phục vụ công việc thực tế làm báo cáo thực tập * Khó khăn Q trình thực tập trình sinh viên tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế chuyên nghiệp, bên cạnh thuận lợi gặp phải nhiều khó khăn q trình làm việc Do mơi trường làm việc mẻ nên chưa thích ứng với cơng việc ngay, lúng túng, rụt rè Khi tham gia hoạt động với cán khuyến nông ban đầu chưa biết phương pháp kỹ làm việc với nông dân Kiến thức học đa số lý thuyết, thực hành nên tiếp xúc với công việc thực tế bị bỡ ngỡ, khả hoàn thành chậm 4.3 Đề xuất giải pháp 4.3.1 Đối với cán khuyến nơng Để góp phần thúc đẩy phát triển nơng nghiệp nói chung, đòi hỏi tăng cường hoạt động khuyến nơng Trong nên trọng công tác tập huấn, người làm công tác tổ chức, cán khuyến nơng cần tìm hiểu rõ điều kiện thực tế địa phương tổ chức tập huấn, cần ý, quan tâm đối tượng đặc biệt, khơng có điều kiện tham gia hoạt động khuyến nơng, từ có biện pháp tích cực hơn, tạo điều kiện để họ áp dụng vào sản xuất gia đình Ngồi cần tìm hiểu, xem xét có kế hoạch hành động cụ thể, tăng cường lớp tập huấn số xã vùng sâu, vùng xa, tạo điều kiện cho nơng dân có hồn cảnh khó khăn, tự ti, mặc cảm hay vài lý mà tham gia vào hoạt động khuyến nông tham gia cách đầy đủ bình đẳng Đồng thời đưa nội dung phù hợp với địa phương, điều kiện người dân, tập quán canh tác Để lựa chọn 36 lĩnh vực tập huấn phù hợp cần có bước so sánh hiệu số lĩnh vực như: Kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi, bảo vệ thực vật, thú y,kỹ thuật trồng chăm sóc rừng số nội dung khác Như qua việc đánh giá kết số chương trình đào tạo, tập huấn khuyến nơng đến nơng dân cho thấy hoạt động đào tạo phần làm thay đổi kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ, cách cư xử người dân Nhìn chung khố tập huấn thành cơng nhiều khía cạnh như: Tính phù hợp nội dung, phương pháp tập huấn, mục đích tham gia học viên, hài lòng người dân 4.3.2 Đối với người dân - Tích cực tham gia lớp tập huấn cán khuyến nông tổ chức nhằm chuyển giao khoa học kỹ thuật chongười dân để người dân áp dụng vào sản xuất làm tăng xuất trông, vật ni cho đời sống phát triển - Đồn kết giúp đỡ nhau, trau đổi kinh nghiệm sản xuất để hướng tới chun mơn hóa sản xuất (đặc biệt ngành trồng trọt), xây dựng địa phương theo mơ hình NTM - Ln học hỏi, trau dồi kỹ kiến thức trồng trọt, chăn nuôi Học hỏi lẫn từ hộ gia đình trồng trọt, chăn ni giỏi, từ cán khuyến nông, sách báo, ti vi,… - Hợp tác với quan quản lý thực dự án, sách áp dụng cho địa phương để đạt hiệu tốt (sự kết hợp từ phía) - Đưa ý kiến thắc mắc sống, sản xuất, khúc mắc, khó khăn cần quan quản lý giải để quan quản lý biết đưa giải pháp nhằm giảm thiểu khó khăn cho người dân 4.3.3 Giải pháp với công tác tổ chức Cùng với nhu cầu việc chuyển giao tiến Khoa học - Kỹ thuật chiều từ xuống nhà quản lý, nhà tổ chức, người làm công 37 tác khuyến nơng cần tìm hiểu nhu cầu đối tượng tham gia tập huấn khuyến nơng, từ có kế hoạch đào tạo, tập huấn phù hợp, cần đổi mới, bổ sung kiến thức nội dung tập huấn, tạo hứng thú cho học viên tham gia học tập Nội dung tập huấn phải sát với thực tế sản xuất địa phương phải mang tính khả thi, áp dụng thực tế người tham gia Hơn nội dung phải đơn giản, dễ hiểu, lý thuyết kết hợp với thực hành, trình diễn, tham quan, thảo luận, hội thảo, diễn đàn nông nghiệp Từ ngữ sử dụng không nhiều, trừu tượng, khoa học, nên kết hợp sử dụng tiếng địa giúp cho việc tiếp thu nông dân cách dễ dàng Sau kết thúc tập huấn cần có thêm tài liệu bên ngồi phát cho đối tượng tham gia tập huấn tham khảo thêm Tổ chức tập huấn: Các Nhà tổ chức người làm cơng tác khuyến nơng cần có kế hoạch tập huấn hình thức tập huấn xem xét cụ thể với đối tượng, địa phương tham gia tập huấn Có thể địa phương ta nên phân vùng để tập huấn tập trung cho đối tượng khác Cần đặc biệt quan tâm hơn, khích lệ động viên đối tưọng đặc biệt như: Phụ nữ, người nghèo, người vùng sâu, vùng xa có điều kiện lại khó khăn hay vài lý khơng tham gia tập huấn Thời gian tập huấn: Công tác tổ chức tập huấn cần phải xem xét đến thời gian tập huấn cho hợp lý với lượng kiến thức tập huấn khả tiếp thu học viên Đồng thời xếp thời gian tập huấn phù hợp với thời gian học viên tạo điều kiện cho người dân tham gia cách đầy đủ cơng Phương pháp tập huấn: Thay phương pháp giảng viên thuyết trình, học viên nghe giảng, lấy học viên làm trung tâm truyền đạt kiến thức, giúp đỡ trình tập huấn, cần kết hợp nhiều phương pháp lấy học viên làm trung tâm, định việc trình tập huấn, giảng viên 38 với tư cách người hỗ trợ, thúc đẩy q trình để học viên có điều kiện đưa vấn đề mà họ gặp phải tự họ thảo luận tìm giải pháp giải vấn đề Nội dung áp dụng vào thực tế: Do người dân đưa vào áp dụng sớm Nguyên nhân việc chậm đưa vào áp dụng kỹ thuật trồng trọt nội dung khác phụ thuộc nhiều vào mùa vụ Hơn nữa, kỹ thuật trồng trọt đòi hỏi kỹ thuật cao, đầu tư cao, lượng kiến thức cần tiếp thu nhiều Nên người dân cần có thời gian để giải khó khăn Đây vấn đề mà nhà tổ chức, người làm cơng tác khuyến nơng cần tìm hiểu để từ đưa nội dung tập huấn sát với thực tế để người dân có khả tiếp thu áp dụng điều kiện gia đình với thân họ 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực đề tài: “Đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun”tơi rút số kết luận sau: - Tổ chức lớp tập huấn nội dung: “Kỹ thuật trồng chăm sóc ớt, kỹ thuật phòng trị số bệnh lợn, kỹ thuật trồng chăm sóc lạc vụ hè thu” Với tham gia 152 người dân ba xóm: Xóm Tân Thịnh, xóm Ngồi, xóm Lềnh hai đợt tập huấn - Số người tham dự đợt 71 người (chiếm 78,88%) Số người tham dự đợt 81 người (chiếm 90%) Do tỷ lệ người tham gia đợt hai ba xóm có tăng lên 11,2 % - Sự đánh giá người dân lớp tập huấn bao gồm; thời gian, địa điểm, nội dung, phương pháp Với 152 người tham gia tập huấn có 129 người đánh giá đáp ứng nhu cầu người dân tham gia tập huấn chiếm tỷ lệ 85%, chưa đáp ứng nhu cầu có 15 người đánh giá chiếm 15% - Về nội dung lớp tập huấn có 58 người dân đánh giá mức độ phù hợp chiếm 39%, với mức độ đánh giá phù hợp có tới 39 người dân chiếm 26% Ở mức độ bình thường đánh 30 người chiếm 20%, lại mức độ như: Ít phù hợp, khơng phù hợp tổng 152 người tham gia tập huấn -Phương pháp tập huấn người dân đánh giá tốt có 65 người chiếm 43% số người dân đánh giá phương pháp tốt 37 người chiếm 40 24%, với mức số người dân đánh giá có 10 người chiếm 21%, lại mức trung bình, yếu số người đánh giá không đáng kể 5.2 Kiến nghị Cán khuyến nơng huyện cần lắng nghe ý kiến đóng góp, chia sẻ khó khăn người dân, cung cấp thơng tin với chương trình chuyển giao Khoa học - Kỹ thuật phù hợp với nhu cầu nguyện vọng người dân Ngồi Trạm khuyến nơng huyện cần thường xuyên mở lớp tập huấn kiến thức nông nghiệp, mơ hình trình diễn đạt hiệu cho người dân để người dân huyện sản xuất đưa xuất cao hơn, làm thay đổi đời sống người dân toàn huyện để phát triển thị trường nước quốc tế Cán khuyến nông xã cần tăng cường khảo sát địa bàn nơng nghiệp, chăn ni địa phương mình,để từ nắm rõ tình hình địa bàn mong muốn người dân, thường xuyên tiếp xúc với người dân, đến thăm hỏi người dân gặp khó khăn nơng nghiệp chăn ni Để từ cán xã có thơng tin, cách giải cho người dân gặp khó khăn chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông dân thông qua hướng dẫn làm mẫu, trình diễn, hội thảo đầu bờ Hướng dẫn nhân rộng mơ hình Tiếp nhận sách vè khuyến nông phát triển nồng thôn để chuyển giao cho người dân Tham gia vào kiểm tra, đánh giá hoạt động sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Xác định nhu cầu nơng dân, tìm kiếm thị trường nguồn tin ứng dụng cho nông dân 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) Tổng kết hoạt động khuyến nông 2.Lê Quốc Hưng (2007),Phương pháp khuyến nơng có tham gia người dân, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Trạm Khuyến nơng huyện Phú Bình (2016) Quy chế tổ chức hoạt động khuyến nông 2017 4.Trạm khuyến nông huyện Phú Bình (2014,2015,2016), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nơng từ năm 2014,2015,2016 II Tài liệu tiếng anh 5.Monitoring and Evaluation Team (1993), The impact of IPM training on farmers behavior: A summary of results from the second field school cycle, IPM National Program, Indonesia 6.E.W Larsen, M.L Haider, M Roy & F Ahamed (2002), Impact, sustainability and lateral spread of integrated pest management in rice in Bangladesh, Document SPPS 73, Department of Agricultural Extension and DANIDA See also SPPS documents nr 17, 32, 54, 55, 66, 71, and 77 FAO Technical Assistance Team (1998), Community IPM: Six cases from Indonesia, 260 pp 8.K.S Godrick & W.K Richard (2003), Farmer field school feedback: a case of IPPM FFS programme in Kenya, Draft project report 9.Praneetvatakul, S & H Waibel (2003), A socio-economic analysis of farmer field schools (FFS) implemented by the National Program on Integrated Pest Management of Thailand, Paper presented at the ... cứu đề tài: Đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên' ' 2 Nhằm tìm hiểu nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân lớp tập huấn khuyến... HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ĐỖ THỊ HỒNG THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ NHU CẦU TẬP HUẤN VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ TÂN ĐỨC, HUYỆN PHÚ BÌNH,... thực khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá nhu cầu tập huấn mức độ tham gia người dân xã Tân Đức, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên' ' Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.Lê Quốc Hưng (2007),Phương pháp khuyến nông có sự tham gia của người dân, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp khuyến nông có sự tham gia của người dân
Tác giả: Lê Quốc Hưng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2007
4.Trạm khuyến nông huyện Phú Bình (2014,2015,2016), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông từ năm 2014,2015,2016.II .Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông từ năm 2014,2015,2016
5.Monitoring and Evaluation Team (1993), The impact of IPM training on farmers behavior: A summary of results from the second field school cycle, IPM National Program, Indonesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of IPM training on farmers behavior: A summary of results from the second field school cycle
Tác giả: Monitoring and Evaluation Team
Năm: 1993
6.E.W. Larsen, M.L. Haider, M. Roy & F. Ahamed (2002), Impact, sustainability and lateral spread of integrated pest management in rice in Bangladesh, Document SPPS 73, Department of Agricultural Extension and DANIDA. See also SPPS documents nr 17, 32, 54, 55, 66, 71, and 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact, sustainability and lateral spread of integrated pest management in rice in Bangladesh
Tác giả: E.W. Larsen, M.L. Haider, M. Roy & F. Ahamed
Năm: 2002
7. FAO Technical Assistance Team (1998), Community IPM: Six cases from Indonesia, 260 pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community IPM: Six cases from Indonesia
Tác giả: FAO Technical Assistance Team
Năm: 1998
8.K.S. Godrick & W.K. Richard (2003), Farmer field school feedback: a case of IPPM FFS programme in Kenya, Draft project report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Farmer field school feedback: a case "of IPPM FFS programme in Kenya
Tác giả: K.S. Godrick & W.K. Richard
Năm: 2003
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010) Tổng kết hoạt động khuyến nông Khác
3. Trạm Khuyến nông huyện Phú Bình (2016) Quy chế tổ chức hoạt động khuyến nông 2017 Khác
9.Praneetvatakul, S. & H. Waibel (2003), A socio-economic analysis of farmer field schools (FFS) implemented by the National Program on Integrated Pest Management of Thailand, Paper presented at the Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN