1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận cầu giấy, hà nội

89 274 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 819,75 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO THỊ KIM THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Cao Thị Kim Thanh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình q thầy cơ, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy PGS TS Nguyễn Khắc Bình, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Tâm lý giáo dục, Học viện Khoa học xã hội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Cao Thị Kim Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 1.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non 16 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 18 Tiểu kết chương 20 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 21 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội giáo dục quận Cầu Giấy 21 2.2 Thực trạng giáo dục mầm non quận Cầu Giấy 23 2.3 Thực trạng biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy 24 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 40 3.1 Một số nguyên tắc để đề xuất biện pháp 40 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội 42 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý đề xuất 57 3.4 Thử nghiệm số biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 57 Tiểu kết chương 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CSGD Chăm sóc giáo dục CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học sư phạm GDMN Giáo dục mầm non GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non HĐND Hội đồng nhân dân QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRANG Bảng 2.1: Ý kiến nhận thức tính cần thiết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 25 Bảng 2.2: Đánh giá nhận thức mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 26 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ thực mức độ phù hợp nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 27 Bảng 2.4 Mức độ phủ hợp hình thức bồi dưỡng GV 29 Bảng 2.5 Mức độ thực hiệu phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 31 Bảng 2.6 Hình thức kiếm tra, đánh gia sau đợi bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 32 Bảng 2.7 Công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn GVMN 34 Bảng 2.8 Thực trạng việc quản lý phương tiện thực bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 36 Bảng 3.1 Bảng đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng (bài) dạy thử nghiệm ứng dụng dạy học tích hợp 60 Bảng 3.2 Đánh giá CBQL giáo viên mức độ đạt biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN hiệu trưởng trường mầm non 62 Bảng 3.3 Đánh giá tính khả thi biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 63 Bảng 3.4 Mức độ tán thành biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 63 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan điểm Đảng ta giáo dục thể Nghị Trung ương XI với mục tiêu chủ yếu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đổi toàn diện giáo dục đào tạo; nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam Để đáp ứng mục tiêu trên, Đảng đề nhiệm vụ giải pháp lớn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đổi đờng theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá”, đào tạo liên tục, liên thông bậc học Phương hướng nhiệm vụ Quận Cầu Giấy từ đến năm 2020 xác định rõ: “Tiếp tục đầu tư đổi mới, nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; làm tảng thúc đẩy Quận cầu Giấy phát triển nhanh bền vững” Do đó, việc quản lý cơng tác bời dưỡng, phát triển giáo viên để đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng chất lượng yêu cầu cấp bách, thường xuyên có ý nghĩa với nhà trường Giáo dục mầm non có vị trí quan trọng hệ thống giáo dục đất nước Đây khâu đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách cho trẻ để chuẩn bị bước vào lớp Một Đội ngũ giáo viên lực lượng nòng cốt, định đến chất lượng giáo dục trường mầm non Vì họ người trực tiếp CSGD trẻ, thực mục tiêu nhà trường Chính vậy, để đáp ứng nhu cầu xã hội nay, GVMN cần rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Chứng tỏ bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn cho giáo viên trường mầm non nhiệm vụ cần thiết mà người cán quản lý phải có trách nhiệm hồn thành tốt nhiệm vụ Hơn nữa, loại hình giáo dục mầm non loại hình giáo dục tự nguyện không bắt buộc nên để thu hút trẻ học nên trường mầm non thực cần phải có chất lượng tồn diện, đội ngũ giáo viên mầm non cần khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Tuy nhiên, chất lượng GDMN trường địa bàn quận nhiều bất cập So với địa bàn khác thành phố Hà Nội, giáo dục mầm non quận Cầu Giấy ở mức Qua nghiên cứu thấy bất cập chủ yếu máy quản lý nhà trường chưa xây dựng biện pháp đạo hoạt động chun mơn đạt hiệu Q trình bời dưỡng chun mơn thụ động nhiều mặt như: xây dựng kế hoạch, nội dung, thời gian, kinh phí, Nội dung bời dưỡng sơ sài, chưa đa dạng phong phú Hình thức phương pháp chưa cập nhật thường xuyên Giáo viên chưa hứng thú tham gia lớp bồi dưỡng mang tính giảng giải lý thuyết, thiếu thực tế Bên cạnh việc đạo cơng tác bời dưỡng chun mơn nhà trường mang tính hình thức, chiến lược mục tiêu không rõ ràng, nội dung sơ sài thiếu đổi mới, biện pháp đạo chưa đồng bộ, không nêu bật tầm quan trọng việc nâng cao chuyên môn cá trường mầm non Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Quận Cầu Giấy, Hà Nội” Tình hình nghiên cứu đề tài Theo nghiên cứu giáo dục mầm non khẳng định lứa tuổi mầm non giai đoạn đầu sống, nhà nghiên cứu rằng: "Phi giáo dục mầm non bất thành nhân cách" Việc quản lý công tác bồi dưỡng, phát triển giáo viên để đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng chất lượng yêu cầu cấp bách, thường xuyên có ý nghĩa nhà trường Trong lĩnh vực giáo dục mầm non nói chung, Bộ Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục đại học (đào tạo bồi dưỡng CBQLGD), nhà nghiên cứu, nhà giáo dục, nhà quản lý có nhiều nghiên cứu thiết thực như: Năm 1980, lần Nhà xuất Giáo dục cho phát hành "Sổ tay người hiệu trưởng mẫu giáo" Tiếp đó, Uỷ ban bảo vệ bà mẹ trẻ em Trung Ương xây dựng Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ chủ nhiệm nhà trẻ (năm 1988); "Tài liệu bồi dưỡng hiệu trưởng" xuất năm 1989 Năm 1994, số sách MN xuất "Quản lý giáo dục mầm non" tác giả Phạm Thị Châu; [8] "Tổ chức quản lý nhóm - lớp" Nhà xuất Giáo dục; "Một số vấn đề quản lý trường MN" tác giả Đinh Văn Vang; [25] Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non (Tác giả Phan Thị Lan Anh Trần Ngọc Giao) [1]; Cẩm nang nghiệp vụ quản lý giáo dục mầm non (Nguyễn Thị Bích Hạnh) [14] Các tác giả luận bàn nguyên tắc, phương pháp quản lý trường mầm non, cấu, tổ chức, chức năng, quyền hạn Hiệu trưởng Các tác giả luận bàn lực, phẩm chất cán quản lý, đặc biệt người Hiệu trưởng mầm non Bàn đến nội dung đạo chuyên đề; Hướng dẫn tra, cách viết báo cáo; QLGD quản lý trường mầm non số vấn đề tâm lý giáo dục học chuyên đề chuyên biệt cho giáo dục mầm non [23, tr.34] Đây nội dung mà tác giả cho cần phải bồi dưỡng cho người cán quản lý như: Các văn pháp quy, kĩ quản lý cụ thể mảng nội dung công việc; vấn đề dinh dưỡng cho trẻ em, công tác phổ cập cho trẻ em năm tuổi, đánh giá tổ chức hoạt động vui chơi, công tác quản lý, đạo chất lượng ni dưỡng, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ trẻ em sở giáo dục mầm non vv Tài liệu bồi dưỡng cho Hiệu trưởng trường mầm non Bộ Giáo dục Cục nhà giáo cán quản lý sở giáo dục tác giả Phan Thị Lan Anh Trần Ngọc Giao phối hợp triển khai hướng dẫn nội dung bồi dưỡng nội dung Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non [4] Các vấn đề tâm sinh lý trẻ em nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu, đề cập tới góc độ, tiếp cận khác như: Tác giả Trịnh Trúc Lâm Nguyễn Văn Hộ với ứng xử sư phạm tình huống; Tác giả Nguyễn Thị Bảy – Nguyễn Thị Linh với Một số biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức cho trẻ – tuổi hoạt động định hướng không gian Năm 2009, tác giả Tào Thị Hồng Vân bảo vệ thành công Đề tài Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Vệ sinh xã hội học tổ chức y tế “Chăm sóc sức khỏe trẻ mẫu giáo trường mầm non - đề xuất giải pháp can thiệp”[27] Luận án tiếp cận tổng thể, toàn diện mục tiêu chăm sóc sức khỏe, thực trạng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ mẫu giáo trường mầm non nông thơn nhiều bất cập; Nghiên cứu hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ mầm non cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non số tác giả, nhà giáo dục, nhà QLGD nghiên cứu, tìm hiểu, đề cập đến khía cạnh khác Trên nghiên cứu việc quản lý công tác bồi dưỡng, phát triển giáo viên trường mầm non, để đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng chất lượng yêu cầu cấp bách, thường xuyên có ý nghĩa với nhà trường Các nghiên cứu bất cập công tác quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ, nêu lên số giải pháp, kiến nghị với quan có thẩm quyền nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ trường mầm non giai đoạn Qua kết nghiên cứu dựa vào thực tế diễn mạnh dạn sâu nghiên cứu hoạt động “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Quận Cầu Giấy, Hà Nội”, góp phần nâng cao chất lượng quản lý, khắc phục hạn chế trường mầm TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Vkrucheuki (1997), Con người quản lý xã hội, tập 2, Nhà xuất Khoa học xã hội Ban chấp hành Trung ương Chỉ thị 40-/CT/TW ngày 15/6/2004, Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008 Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, Thơng tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Một số hướng tiếp cận, Trường CBQLGD TW 1, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Phạm Thị Châu (1994), Quản lý GDMN, Trường CĐSP MG TW 1, Hà Nội Phạm Thị Châu – Trần Thị Sinh (1999), Một số vấn đề quản lý GDMN, Nxb Đại học Sư Phạm 10 Vũ Dũng (2011), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn Quốc lần XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Harold Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh tồn tập, Tập V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2005), Lý luận dạy học đại học, Nxb ĐHSP 17 Cao Xuân Hoàng (2012) “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non Phòng GD&ĐT huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện QLGD 18 Đặng Thành Hưng (2010), Đặc điểm quản lý giáo dục quản lý trường học bối cảnh đại hóa hội nhập quốc tế, Tạp chí QLGD, Số 17 tháng 10/2010 19 M.I Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Nxb Viện khoa học xã hội 20 Luật giáo dục (2005), Luật giáo dục sửa đổi bổ sung (2009) 21 Đào Ngọc Oanh (2007) “Các biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu Giấy –Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục 22 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Tập 1, Trường cán QLGD TW 1, Hà Nội 23 Qui định chuẩn nghề nghiệp GVMN, Ban hành kèm theo định số 02/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/1/2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT 24 Trần Quốc Thành (2010), Khoa học quản lý đại cương, Trường ĐHSP Hà Nội 25 Đinh Văn Vang (1997), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, ĐHSP- ĐHQG, Hà Nội 26 V.A.Xukhômlinxki (1990), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng, Nxb Hà Nội 27 Tào Thị Hồng Vân (2009) “Chăm sóc sức khỏe trẻ mẫu giáo trường mầm non - đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ 28 Phòng GD-ĐT Quận Cầu Giấy (2007), 10 năm bước ban đầu, NXB Hà Nội 29 Đỗ Thúy Hảo (2006), Chương trình Bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non, Sở GD&ĐT thành phố Hà Nội 30 Phòng GD-ĐT Quận Cầu Giấy (2017), Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (DÀNH CHO CBLĐ, GV) Để góp phần nâng cao quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN, mong nhận giúp đỡ cách đọc kỹ câu hỏi trả lời vào ô trống A Thông tin cá nhân - Trường: - Trình độ: B Thông tin công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Câu 1: Đồng chí cho biết hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GVMN có cần thiết hay khơng? Rất cần thiết Không cần thiết Câu 2: Mục tiêu bồi dưỡng chun mơn cho GVMN gì? 2.1 Nâng cao kiến thức cao kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm cho GVMN cách củng cố, mở rộng 2.2 Giúp GVMN đáp ứng chuân ngạch 2.3 Nâng cao ý thức, khả tự học, tự bồi dưỡng GVMN 2.4 Nâng cao thái độ đắn nghề sư phạm Câu 3: Đồng chí lòng đánh giá mức độ thực mức độ phù hợp nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ thườngxuyên TT Rất Nội dung bồi dưỡng Tổ chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo trẻ MN cách lựa chọn phương pháp Ứng dụng CNTT cách hợp lý công tác CS- GD trẻ MN Đổi kĩ xây dựng kê hoạch năm, tháng, tuần, ngày Kỹ quản lý đảm bảo lớp học an toàn cho trẻ MN Kỹ thực hành chuyên đề CS- GD trẻ 11 Đôi PP đánh giá trẻ theo độ tuổi 12 Tổ chức môi trường học tập theo 13 chủ đề cho trẻ MN Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trường MN thường xuyên Không thường xuyên Mức độ phù hợp Phù hợp Không phù hợp Câu 4: Đồng chí vui lòng đánh giá mức độ phù hợp hình thức bồi dưỡng chun mơn cho GVMN TT Hình thức bồi dưỡng chun môn Rất phù Mức độ phù hợp Phù Không phù hợp hợp Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn phòng GD- ĐT Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung cụm trường theokế hoạch phòng GD- ĐT Cơ sở giáo dục thường xuyên tự tổ chức hoạt động bồi dưỡng GVMN tự bồi dưỡng theo chương trình chuẩn quy định Bơi dưỡng nâng chn ngạch Câu 5: Đồng chí vui lòng đánh giá mức độ thực hiệu cá phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN TT PP bồi dưỡngchun mơn Thuyết trình cá nhân Thuyết trình có minh họa hình ảnh, video Thut trình với luyện tập, thực hành Nêu vấn đề, thảo luận nhóm Tổ chức giải tình theo nhóm Cá nhân nghiên cứu, trình bày báo cáo theo vấn đề nêu Tọa đàm, trao đôi Phối hợp PP Mức độ thực Rất thườ Thườ ng ng xuyê xuyê n n Không thường xuyên Mức độ hiệu Rất hiệu Không Hiệu hiệu quả Câu 6: Đồng chí vui lòng cho biết mức độ phù hợp hình thức kiểm tra sau đợt bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ phù hợp Rất phù Phù hợp Khơng phù Hình thức kiểm tra TT Làm thu hoạch cá nhân Kiểm tra viết trắc nghiệm Kiểm tra sản phẩm theo nhóm Thao giảng Viết sáng kiến kinh nghiệm Làm thu hoạch cá n h â n Câu 7: Đồng chí vui lòng đánh giá mức độ thực kết thực việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ thực TT Kiếm tra, đánh giá hoạt động chun mơn Qui định hình thức, PP kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn bồi dưỡng Qui định tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Phối hợp lực lượng có liên quan đánh giá Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau đạt bồi dưỡng chuyên môn Xử lý GV không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng chuyên môn Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên Kết thực Rất hiệu Hiệu Khơng hiệu Câu 8: Đồng chí vui lòng đánh giá mức độ tác động đến hiệu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ tác dộng Yêu tố tác động TT nhiều Nhiều Ít Không CBLĐ nhận thức cần thiết hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Nhận thức chưa đồng GVMN(về nhu cầu, Rất động thái độ học tập) Việc lập kế hoạch chưa sát với nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn GVMN Sự tổ chức, đạo hợp lý, kịp thời cấp CBLĐ hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Nội dung, PP hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GVMN chưa sát với tình hình thực tế Đội ngũ giảng viên thiếu thuyết phục, chưa phát huy tính tự học học viên Các phương tiện nghe nhìn, CSVC chưa đáp ứng đủ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Thiết lập chế độ sách chưa thỏa đáng cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Sự phối hợp với b a n ngành tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN 10 Xây dựng máy nhân lực tố chức hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn cho GVMN Câu 9: Đồng chí vui lòng cho biết trường đồng chí/hiệu trưởng quản lý phương tiện hoạt động bồi dưỡng chuyên môn? 7.1 Phương tiện dạy học đơn giản: bảng, phấn,thước, đồ dùng dạy học đơn giản 7.2 Phương tiện nghe- nhìn (tivi, đầu video, băng hình, đĩa hình 7.3 Phương tiện tin học: máy tính, máy chiếu, chiếu PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN (DÀNH CHO CBLĐ, GVMN Để góp phần cải tiến thực trạng cơng tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chun mơn cho GVMN, kính mong đồng chí giúp đỡ cách trả lời câu hỏi phía Xin đồng chí cho biết thơng tin cá nhân: - Trường: - Trình độ nay: Câu 1: Đồng chí đánh giá mức độ đạt biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN sở nơi đồng chí cơng tác? Mức độ Nôi dung Rất tán thành Đổi kế hoạch Đổi tổ chức thực Đổi công tác kiểm tra, đánh giá Đổi hành động hiệu chỉnh, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm,… Tán thành Khơng tán thành Câu 2: Đồng chí đánh giá mức độ đạt biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN sở nơi đồng chí cơng tác? Mức độ Nôi dung Tốt Khá Đạt yêu cầu Kém Đổi kế hoạch Đổi tổ chức thực Đổi công tác kiểm tra, đánh giá Đổi hành động hiệu chỉnh, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm,… Câu 3: Đồng chí đánh giá mức độ khả thi biện pháp đổi quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN sở nơi đồng chí cơng tác? Mức độ Nơi dung Rất khả thi Đổi kế hoạch Đổi tổ chức thực Đổi công tác kiểm tra, đánh giá Đổi hành động hiệu chỉnh, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm,… Khả thi Không khả thi MẪU BIÊN BẢN DỰ GIỜ - ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC Sơ lược cấu trúc học: 1.1 Họ tên giáo viên: Tuổi nghề: năm 1.2 Lớp dạy:… Trường: Huyện: Tỉnh … 1.3 Môn dạy: Bài dạy: … 1.4 Tiết dạy: & Từ giờ….phút đến… ……phút (kể nghỉ) Nội dung đánh giá kết đánh giá: Công đoạn Đánh giá hành động Điểm dạy học Minh hoạ đánh giá (1) Định - ĐH t.huống nghề + nêu vđề …………………………… hướng t - ĐH t.huống nghề………… …………………………… nghề - Vào nêu vấn đề……… …………………………… - nêu vấn đề - Vào không nêu vấn đề …………………………… phút - Không vào bài, giảng …………………………… (2) Kiểm tra - KTĐV lớp, vài đề …………………………… đầu vào - KT đầu vào vài em …………………………… - KT đầu cũ lớp…… …………………………… ph - KT đầu cũ 1-vài,ba …………………………… - Không kiểm tra cũ/mới …………………………… (3) Hình - Sd tiếp 2+ph.mềm DH+ 10 …………………………… thành kiến - Sd tiếp 2+sd tr.quan đg …………………………… thức, thái - Sử dụng tiếp T.huống +nvđ …………………………… độ - Sử dụng tiếp T.huống/nvđ …………………………… 2t-15ph - Không sử dụng tiếp TH+nvđ …………………………… Hình - KT-luyện tập KN lớp… 10 …………………………… kỹ - KT kỹ vài ba em…… …………………………… (4) thành năng, thái - KT kiến thức lớp……… …………………………… độ - KT kiến thức vài ba em… …………………………… 5+3=8ph - Khg.KT kiến thức/kỹ …………………………… Tổng số điểm (1)+(2)+(3)+(4) Xếp 8,1-10 : Tốt ( giỏi) loại 6,1- : Khá chung 5- : Trung bình 3,6 - 4,9 : Kém học - 3,5 : Rất Họ, tên người lập Biên dự giờ-đánh giá: Ký tên: … Bài 1: Khám phá khoa học: “ Tìm hiểu thể bé” Giáo viên: Đỗ Thị Xuân – Tô Thị Thời Lớp: Mẫu giáo nhỡ A1 Đối tượng: Trẻ – tuổi Ngày dạy: 28/11/ 2017 Hướng dẫn cho giáo viên theo chương trình Vụ GDMN Hướng dạy học tích hợp Cơ cho trẻ kể tên phận Các phận thể có chức quan bên ngồi thể trọng Để chăm sóc, chữa bệnh cho người phải cần đến ai? Sau lớn lên, có bạn thích làm Bác sĩ khơng, tập làm Bác sĩ Cho trẻ trải nghiệm khám phá Các cháu biết phận thể đặc điểm, chức người, kể cho bạn biết? Ngồi phận thể phận bên ngoài, biết phận bên thể? Hướng dẫn trẻ trao đổi tìm (Hội tụ thông tin qua tri giác/ quan sát giảng) đặc điểm, chức số Cô giáo cho trẻ nêu đặc điểm chức năng, lợi ích phận thể phận với thể người Trẻ trình bày ý kiến ( Khuyến khích trẻ thắc mắc) đặc điểm, tên gọi, chức “ Các cháu có hỏi phận thể phận người khơng?” Cách bảo vệ phận Qua nghe trả lời cô hành động thể, giữ gìn sức khoẻ làm trẻ có hiểu biết bước đầu số phận thể Mở rộng kiến thức: Kể tên Cho trẻ chơi trò chơi “ Bé tập làm Bác sĩ” với phận khác thể nhóm chơi: Bác sĩ nhi, Bác sĩ đa khoa, Bác sĩ nha khoa, Bác sĩ tim mạch, … Cô cho trẻ chơi: Vẽ bù “ Sau buổi học tiếp tục tìm hiểu phận thiếu khuôn mặt, phận thể ” chơi lô tô, vẽ, xé dán, đọc * Kết thử nghiệm: Xếp loại tốt thơ, kể chuyên phận thể người Bài 2: Khám phá khoa học : “ Tìm hiểu vòng đời Ếch” Giáo viên: Phạm Thu Thảo – Lê Thanh Hường Lớp: Mẫu giáo lớn A2 - Đối tượng: Trẻ – tuổi Ngày dạy: 01/ 12/ 2017 Hướng dẫn cho giáo viên theo Hướng dạy học tích hợp chương trình Vụ GDMN Cháu biết ếch? Ếch loại động vật có ích, sau Hôm khám phá muốn trở thành người ni ếch? vòng đời ếch Cô cho trẻ xem phim vòng đời Các cháu có biết nơi sống, thức ăn, q trình phát triển ếch sinh trưởng lồi ếch không? Cho trẻ trao đổi nơi sống, thức Cho trẻ xem phim lồi ếch ăn, q trình sinh trưởng loài Cho trẻ miêu tả nơi sống, thức ăn, q ếch trình sinh trưởng lồi ếch Các nhóm trình bày ý kiến nơi sống, thức ăn, q trình Các cháu có hỏi lồi ếch? sinh trưởng lồi ếch Cho trẻ nhắc lại vòng đời sinh Qua nghe lời cô hành động trưởng ếch làm trẻ có hiểu biết bước đầu nơi sống, thức ăn, trình sinh trưởng ếch Giáo dục trẻ ích lợi lồi Lồi ếch có q trình sinh trưởng đặc ếch biệt Bây chơi xếp vòng đời ếch Cho trẻ chơi lô tô, vẽ, hát, xếp Sau học tiếp tục tìm hiểu vòng đời sinh trưởng loài ếch thêm loài ếch * Kết thử nghiệm: Xếp loại tốt Bài 3: Khám phá xã hội: “Thực hành số luật lệ giao thông đường sân trường” Giáo viên: Nguyễn Thị Huế - Nguyễn Thị Hải Lớp: Mẫu giáo lớn A3 Đối tượng: Trẻ – tuổi Ngày dạy: 05/ 12/ 2017 Hướng dẫn cho giáo viên theo chương Hướng dạy học tích hợp trình Vụ GDMN Khi qua ngã tư đường phố, Để điều khiển phương tiện giao cháu phải ý đến điều gì? thơng phải cần đến ai? Ai muốn trở thành tài xế lái xe Khi đến ngã tư đường phố, cháu cần ý thực theo hiệu lệnh ai? Cháu muốn đóng vai cơng an giao thông? Các loại xe nào? Người Khi qua ngã tư đường phố, cháu đâu? phải ý đến điều gì? Nhắc trẻ thực luật lệ an tồn Cơ giáo cho trẻ nói luật lệ an tồn giao giao thơng tham gia giao thơng thơng qua ngã từ đường phố “ Hôm cháu thực Muốn thực hành luật lệ an tồn hành tham gia giao thơng mơ hình giao thơng mơ hình ngã tư đường ngã tư đường phố sân trường” phố muốn hỏi điều gì? Phân cơng vai chơi Qua nghe trả lời cô hành động làm cho trẻ có nhiều hiểu biết sơ đẳng luật lệ an tồn giao thơng Cho trẻ thực hành luật lệ an toàn giao Trẻ thực hành vai chơi mơ hình thơng mơ hình ngã tư sân trường ngã tư đường phố Nhận xét chơi Nhắc trẻ thực luật lệ giao thơng ngồi đường * Kết thử nghiệm: Xếp loại ... giáo viên mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non. .. cho giáo viên mầm non - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non quận Cầu Giấy, Hà Nội - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo. .. trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Quận Cầu Giấy để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non trường mầm non địa bàn Quận Cầu

Ngày đăng: 04/06/2018, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.Vkrucheuki (1997), Con người trong quản lý xã hội, tập 2, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong quản lý xã hội
Tác giả: A.Vkrucheuki
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 1997
2. Ban chấp hành Trung ương Chỉ thị 40-/CT/TW ngày 15/6/2004, Về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về xây dựng, nâng
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2008
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục mầm non
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2009
5. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học và tổ chức quản lý, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và tổ chức quản lý
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
6. Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Một số hướng tiếp cận, Trường CBQLGD TW 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Một số hướng tiếp "cận
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1999
7. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường , Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
8. Phạm Thị Châu (1994), Quản lý GDMN, Trường CĐSP MG TW 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý GDMN
Tác giả: Phạm Thị Châu
Năm: 1994
9. Phạm Thị Châu – Trần Thị Sinh (1999), Một số vấn đề quản lý GDMN, Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý GDMN
Tác giả: Phạm Thị Châu – Trần Thị Sinh
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 1999
10. Vũ Dũng (2011), Giáo trình Tâm lý học quản lý, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học quản lý
Tác giả: Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2011
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW "khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
12. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn Quốc lần XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn Quốc lần XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
13. Harold Koontz (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1998
14. Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, Tập V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
15. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
16. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2005), Lý luận dạy học đại học, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2005
17. Cao Xuân Hoàng (2012) “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non của Phòng GD&ĐT huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục, Học viện QLGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non của "Phòng GD&ĐT huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
19. M.I. Kônđacốp (1984), Cơ sở lý luận quản lý giáo dục, Nxb Viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: M.I. Kônđacốp
Nhà XB: Nxb Viện khoa học xã hội
Năm: 1984
21. Đào Ngọc Oanh (2007) “Các biện pháp đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu Giấy –Hà Nội”, Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng "chuyên môn cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non quận Cầu Giấy –Hà "Nội
22. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Tập 1, Trường cán bộ QLGD TW 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w