Đạo đức hồ chí minh về tình yêu thương con người, sống có tình nghĩa và vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật vĩnh phúc hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
223,31 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÂM ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TÌNH U THƯƠNG CON NGƯỜI, SỐNG CĨ TÌNH NGHĨA VÀ VẬN DỤNG VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VĨNH PHÚC HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÂM ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TÌNH U THƯƠNG CON NGƯỜI, SỐNG CĨ TÌNH NGHĨA VÀ VẬN DỤNG VÀO GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VĨNH PHÚC HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số:60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Phạm Ngọc Anh Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố qua cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2014 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ nhiều mặt thầy cô giáo, bạn bè người thân Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo – PGS.TS Phạm Ngọc Anh - người hướng dẫn khoa học - tận tình hướng dẫn tơi phương pháp nghiên cứu trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội; Các lãnh đạo, quản lý thầy, cô giáo trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc bạn bè giúp đỡ tơi q trình học tập, q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện thuận lợi nguồn động viên tinh thần cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TÌNH U THƯƠNG CON NGƯỜI, SỐNG CĨ TÌNH NGHĨA 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.2 Đạo đức cách mạng 14 1.1.3 Đạo đức Hồ Chí Minh 16 1.2 Cơ sở hình thành đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa 18 1.2.1 Các giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam 19 1.2.2 Các giá trị văn hóa nhân loại 33 1.2.3 Chủ nghĩa nhân văn Mác – Lênin 40 1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa 42 1.3.1 Yêu thương tất người 42 1.3.2 Tin tưởng vào phẩm chất tốt đẹp người 44 1.3.3 Đấu tranh để giải phóng người, khỏi áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu 47 1.3.4 Tình yêu thương Hồ Chí Minh cịn lịng nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu, người 49 1.4 Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa 52 1.4.1 Hồ Chí Minh – gương yêu thương, quý trọng người 52 1.4.2 Hồ Chí Minh – gương đạo đức sống có tình nghĩa 54 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI, SỐNG CĨ TÌNH NGHĨA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VĨNH PHÚC HIỆN NAY 58 2.1 Những yêu cầu đặt việc giáo dục tình u thương người, sống có tình nghĩa cho sinh viên 58 2.1.1 Những đặc điểm thời đại việc giáo dục đạo đức cho sinh viên 58 2.1.2 Những yêu cầu đặt 64 2.2 Thực trạng giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa cho sinh viên trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc từ 2007 đến 67 2.2.1 Đặc điểm chung sinh viên trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc 67 2.2.2 Thực trạng tình hình giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa 70 2.3 Phương hướng giải pháp giáo dục tình yêu thương người, sống có tình nghĩa cho sinh viên trường Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc ánh sáng đạo đức Hồ Chí Minh 82 2.3.1 Phương hướng 82 2.3.2 Những giải pháp chủ yếu 85 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm đạo đức cách mạng gương đạo đức Người, chứa đựng nhiều giá trị bền vững, ổn định Trong đó, tình u thương người, sống có tình nghĩa Hồ Chí Minh nét sáng đạo đức, hàm chứa giá trị nhân văn cao đẹp, có ảnh hưởng đến hình thành nhân cách người Việt Nam Những giá trị cần nghiên cứu kỹ, theo chiều sâu để giáo dục cho hệ trẻ, niên – sinh viên Trong “Thư gửi niên nhi đồng Toàn quốc Tết Nguyên Đán năm 1946”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Một năm khởi đầu từ mùa Xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa Xuân xã hội” Tuổi trẻ sức mạnh, công cụ tạo động lực cho phát triển đất nước Và đó, sinh viên lực lượng hùng hậu có vai trị quan trọng Sinh viên lực lượng xã hội đặc thù - họ trí thức tương lai đất nước, đóng vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Đặc biệt, sinh viên sinh lớn lên môi trường công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ xu hội nhập quốc tế Trong đó, sinh viên Việt Nam lớp người chịu nhiều ảnh hưởng tích cực tiêu cực từ biến đổi đất nước giới Sinh viên Việt Nam mang đặc điểm riêng đặc điểm chung người Việt Nam Đó là: trẻ, động sáng tạo, có tri thức, dễ tiếp thu mới, nhạy cảm với vấn đề trị xã hội, dễ thích nghi, ln muốn tự khẳng định trước người Nhưng nói chung đại phận sinh viên Việt Nam phát huy ưu điểm truyền thống tốt đẹp hệ sinh viên trước, thi đua học tập, rèn luyện, tiếp thu tiến khoa học, công nghệ, chủ động tiếp thu nét đẹp sinh viên giới, tạo nên đặc trưng lớp sinh viên năm đầu kỉ XXI Song, bên cạnh mặt tích cực, sinh viên chịu tác động tiêu cực từ mặt trái kinh tế thị trường xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa Một phận sinh viên chạy theo lối sống thực dụng, có biểu xa rời giá trị đạo đức truyền thống, dễ bị dao động mặt định hướng đạo đức lối sống Như Đảng ta khẳng định: “tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm, đáng lo ngại giới trẻ” Cùng với xu hướng chung sinh viên nước, sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc có mặt tích cực cần phát huy yếu tố tiêu cực cần sửa đổi Đặc biệt mặt tư tưởng, đạo đức Để xứng đáng “chủ nhân tương lai”của đất nước nói chung, tỉnh nhà nói riêng, ngồi việc nâng cao lực (cái tài) cần phải trọng đến việc trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống (cái đức) theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh Điều có gia đình, nhà trường xã hội đặc biệt trọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ tương lai nói chung sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc nói riêng, lý tơi chọn “Đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa vận dụng vào giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc nay”làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan nghiên cứu Hồ Chí Minh nhà tư tưởng gương tiêu biểu, mẫu mực đạo đức cách mạng nói chung Những tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ln sợi đỏ xuyên suốt, kim nam cho cán Đảng, Nhà nước hệ người dân Việt Nam noi theo Vì vậy, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh ln vấn đề thu hút quan tâm giới nghiên cứu Thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác cơng bố sách, báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học nước Ở tác giả xin đưa vài cơng trình nghiên cứu tiêu biểu liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài sau: Các cơng trình nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh nói chung có tình u thương người, sống có tình nghĩa Đó là: “Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng”(Nxb Sự thật, năm 1976); “Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đạo đức cách mạng”(Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1993); “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”của Lê Hữu Nghĩa (Nxb Lao động năm 2000); “Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức”, Lê Trọng Ân in tạp chí Triết học số năm 2005; Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức , tác giả Thành Duy, (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1996) … Các cơng trình khái qi cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, có trình bày quan điểm đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa đầy đủ - Về Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cho sinh viên nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên đây, tác giả xin đưa số cơng trình bản, tiêu biểu: Văn Tùng, Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999; Đồn Nam Đàn, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Hà Huy Thơng (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức người cán quân sự, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh… - Về gương đạo đức Hồ Chí Minh việc giáo dục sinh viên có số cơng trình nghiên cứu sau: Dương Tự Nam, Thanh niên học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, 2003; Nguyễn Hữu Đức ( chủ biên), Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000; Đặng Quốc Bảo, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, 2008, NXB Thanh niên; Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh… Đặc biệt, qua việc thực Chỉ thị 06 – CT/TW năm 2006 Bộ trị tổ chức vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Chỉ thị 03 – CT/TW năm 2011 việc “tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, năm tổ chức, đồn thể, cấp quyền có chuyên đề hướng dẫn thực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho tất đối tượng Tầng lớp học sinh, sinh viên nước nói chung đối tượng trọng Tuy nhiên, để nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa đối tượng cụ thể chưa có cơng trình Đồng thời trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc, việc nghiên cứu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa cho sinh viên chưa có tác giả đề cập cách có hệ thống Vì vậy, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với lòng mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải đưa phương hướng giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích: Nghiên cứu giá trị bền vững tư tưởng Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa, đánh giá thực trạng việc giáo dục tình u thương người, sống có tình nghĩa cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Vĩnh Phúc, từ đó, đề xuất số phương hướng, nội dung, giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc điều kiện kinh tế thị trường Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Khái qt sở hình thành đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa - Phân tích, làm rõ giá trị đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa - Đánh giá thực trạng giáo dục tình yêu thương người theo đạo đức Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc điều kiện kinh tế thị trường - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người sống có tình nghĩa cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng đạo đức, gương đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa; Thực trạng giáo dục tình u thương người, sống có tình nghĩa cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc theo di sản Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa - Đề tài cịn nghiên cứu việc giáo dục tình u thương người, sống có tình nghĩa theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc từ năm 2007 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn triển khai tảng quan điểm chủ nghĩa Mác–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng đạo đức Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, tác giả vận dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra xã hội học… Đóng góp luận văn - Trong luận văn này, tác giả muốn góp phần vào việc nghiên cứu tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh tình u thương người, sống có tình nghĩa vận dụng giáo dục đạo đức cho sinh viên nay, đặc biệt cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc - Cũng từ cho cách nhìn nhận đắn, khách quan đạo đức, lối sống sinh viên việc giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vĩnh Phúc theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Tác giả có đề xuất phương hướng, giải pháp có tính khả thi cao giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên trường - Luận văn cung cấp thêm luận khoa học giúp nhà trường Phịng Cơng tác trị, giáo viên thuộc trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Vĩnh Phúc việc giáo dục học sinh, sinh viên theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Ngồi ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo để nghiên cứu giảng dạy lớp tập huấn nghiệp vụ cơng tác Đồn, cơng tác sinh viên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm 02 chương, 07 tiết CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ TÌNH U THƯƠNG CON NGƯỜI, SỐNG CĨ TÌNH NGHĨA 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội xuất từ sớm có vai trị quan trọng lịch sử phát triển xã hội loài người Với tư cách phận triết học, tư tưởng đạo đức xuất 26 kỷ trước triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Ở phương Tây, đạo đức có gốc từ tiếng Hy Lạp ethicos, có nghĩa thói quen, tập quán Theo phần gốc khái niệm, nói đến đạo đức nói đến thói quen, tập quán sinh hoạt ứng xử người cộng đồng, xã hội Còn theo tiếng Latinh “đạo đức”bắt nguồn mos (moris)- có nghĩa lề thói Chúng ta thấy, hai danh từ chất nói đến lề thói, tập tục thể mối quan hệ người với người sống ngày Tuy nhiên, sau này, với phát triển chuyên sâu nghiên cứu, người ta phân biệt hai khái niệm: ethicos đạo đức học moral đạo đức Theo quan niệm phương Đông, khái niệm đạo đức lần xuất kinh văn nhà Chu Đạo có nghĩa đường, đường sống người xã hội Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Quan niệm chủ yếu người Trung Quốc cổ đại mà theo đó, đạo đức yêu cầu, nguyên tắc người đặt sống mà từ người phải tuân theo Theo “Từ điển Bách Khoa Việt Nam”: “Đạo đức hình thái sớm ý thức xã hội bao gồm chuẩn mực điều chỉnh hành vi người quan hệ với người khác với cộng đồng (gia đình, làng xóm, giai cấp, dân tộc toàn xã hội) Căn vào chuẩn mực ấy, người ta đánh giá hành vi người theo quan niệm thiện ác, không làm (vô đạo đức) nghĩa vụ phải làm”[65, 738739] Trong “Từ điển Triết học”: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, chế định xã hội thực chức điều chỉnh hành vi người lĩnh vực đời sống xã hội không trừ lĩnh vực nào.”“Trong đạo đức, cần thiết xã hội, nhu cầu, lợi ích xã hội giai cấp viểu hình thức quy định đánh giá người thừa nhận thành hình cách tự phát, củng cố sức mạnh gương quần chúng, thói quen, phong tục, dư luận xã hội Cho nên, yêu cầu đạo đức mang hình thức bổn phận phải làm khơng riêng ai, tất cả, không chịu lệnh cả…Chúng khác phong tục đơn giản truyền thống trì sức mạnh trật tự ổn định.”[60, tr 156-157] Cùng với phát triển xã hội, ý thức tư tưởng đạo đức hình thành phát triển Tuy nhiên, trước quan niệm Mác đời, khái niệm “đạo đức”mới dừng lại tư tưởng chưa giải cách khoa học nguồn gốc, chất Nguồn gốc đạo đức coi xuất phát từ “mệnh lệnh thượng đế”, “từ ý niệm tuyệt đối”hay tính bất biến người mà sinh có… Những quan niệm trước Mác khơng xuất phát từ điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội để suy toàn lĩnh vực tư tưởng có tư tưởng đạo đức Chỉ đến Mác, Ănghen, Lênin, đạo đức nghiên cứu hệ thống Theo Triết học Mác – Lênin, đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh lĩnh vực riêng biệt tồn xã hội người Giá trị đạo đức xác định chỗ phục vụ cho tiến xã hội hạnh phúc người Ở đây, đạo đức phản ánh quan hệ xã hội Mác Ănghen lập luận: trước sáng lập lý luận nguyên tắc bao gồm triết học luận lý học, người sản xuất tư liệu vật chất cần thiết cho đời sống Do đó, nói đạo đức hình thái ý thức xã hội người 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh (dưới dạng hỏi đáp), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Hoàng Trang,(2009), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2006), Triết lý phát triển Hồ Chí Minh – Giá trị lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2009), Quan điểm Hồ Chí Minh phát huy nguồn lực dân, làm lợi cho dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Trọng Ân, (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, Tạp chí Triết học, (1) Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm) (2002 – 2003), Vấn đề dạy học mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Hà Nội: thực trạng giải pháp, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức – nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Duẩn (1975), Con đường tu dưỡng rèn luyện đạo đức niên, Nxb Sự Thật, Hà Nội 10 Thành Duy (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 12 Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu Văn hóa Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Thành Duy (2007), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đoàn Văn Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Minh Đoàn (2002), Giáo dục đạo đức cho niên học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh – người, dân tộc, nghiệp, thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam (xuất lần thứ 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 95 26 Phạm Mạnh Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan chủ yếu tình trạng suy thối đạo đức nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (3) 27 Phạm Minh Hạc (1990), Tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội 28 Nguyễn Thị Hằng (2004), “Xây dựng lối sống có văn hóa cho sinh viên giai đoạn nay”, Tạp chí Khoa học trị, (5) 29 H.Kacphen Becgo (2009), Hồ Chí Minh - Một biên niên sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Khiêu(1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Vũ Khiêu (2012), Hồ Chí Minh – Ngơi sáng bầu trời Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2007), Biên niên tiểu sử, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2007), Biên niên tiểu sử, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2007), Biên niên tiểu sử, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 40 Hồ Chí Minh (2007), Biên niên tiểu sử, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2007), Biên niên tiểu sử, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (1982), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Lê Hữu Nghĩa (2000), “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Nxb Lao động 59 Lê Văn Tích, (2006), Đưa Tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Nhà xuất Tiến Mát-Xcơ-Va (1986), Từ điển Triết học, Nxb Tiến Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Nguyễn Đài Trang (2010), Hồ Chí Minh, tâm tài người yêu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Đài Trang (2013), Hồ Chí Minh, nhân văn phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 63 Hồng Trang (2000), “Vì Hồ Chí Minh lại đặc biệt trọng đến vấn đề đạo đức”, Tạp chí Triết học, (4) 64 Mạc Văn Tranh (chủ biên) (1995), Đặc điểm lối sống sinh viên phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Giáo dục Đào tạo 65 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách Khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách Khoa, tập 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 66 Nguyễn Đình Tường (2002), Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí Triết học, (6) 98