1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác học sinh sinh viên trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật vinatex thành phố hồ chí minh

95 713 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 12,84 MB

Nội dung

Trang 1

VŨ VĂN ĐANG

MỘT SÓ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HỌC SINH - SINH VIÊN

TRUONG CAO DANG KINH TE - KY THUAT VINATEX THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH (Cơ sở

2)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

VŨ VĂN ĐANG

MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN LY CONG TAC

HỌC SINH - SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẢNG KINH TẾ - KỸ THUAT VINATEX THANH PHO HO CHi MINH (Co sé 2)

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC GIAO DUC CHUYEN NGANH : QUAN LY GIAO DUC

MA SO: 60.14.05

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG

NGHE AN - 2013

Trang 3

Với tình cảm trân trọng và chân thành tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn

sâu sắc tới trường Đại học Vĩnh, khoa Sau Đại học, các cơ quan liên quan đã tạo điều kiện cho chúng tôi được tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt hơn nhiệm vụ được giao

Xin được bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo, các nhà khoa học đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình học tập cũng như trong nghiên cứu của khóa học Đặc biệt xin được trân trọng

cảm ơn Nhà giáo, Nhà khoa học PGS — TS Phạm Minh Hùng đã tận tình

hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục này

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới BGH, các đơn vị phòng, khoa trường ĐH Sài Gòn, các bạn bè, đồng nghiệp, người thân đã tận tình giúp đỡ

tơi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa học

Mặc dù trong quá trình học tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp, bản

thân đã rất nỗ lực và có gắng song chắc chắn không thể tránh khỏi những han chế, thiếu sót Vì vậy, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa

học, các nhà giáo, bạn bè và đồng nghiệp dé luận văn được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn

Vinh, tháng 08 năm 2013 Tác giả

Trang 4

NỌI DUNG L2 202 Q22 22111 S2 hy khn nh xxy

Chương 1: Cơ sở lý luận của của vấn đề nâng cao hiệu quả quản

lý công tác HSSV

1.1 Lich sử vấn đề nghiên cứu

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Học sinh - sinh viên và công tác học sinh - sinh viên

1.2.1.1 Học sinh- sinh viên

1.2.1.2 Công tác học sinh - sinh viên

1.2.2 Quản lý và quản lý công tác học sinh - sinh viên

mm ôn ằằ 1.2.2.2 Quản lý công tác học sinh - sinh viên

1.2.3 Hiệu quả và hiệu quả quản lý công tác học sinh - sinh viên

1.2.3.1 Hiệu quả c2: c22 c2: 1.2.3.2 Hiệu quả quản lý công tác học sinh - sinh viên 1.2.4 Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác

1.3 Một số vấn đề về quản lý công tác HSSV trong các Trường Đại

học, Cao đẳng bee bc bce e cee ceeceueeuee tee teeteeceetuetuseeeeteenerecteseeseees

1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV trong các trường Đại học, Cao đẳng .-.- 52 s5

1.3.2 Mục đích, yêu cầu quản lý công tác HSSV trong các trường Đại

học, Cao đẳng

1.3.3 Nội dung, phương pháp quản lý công tác HSSV trong các trường Đại học, Cao đẳng C22 cành nh nha

1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả quản lý công

tác HSSV trong các trường Đại học, Cao đẳng —

Trang 5

TP HCM (Cơ sở 2)

2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP 32

HCM (Cơ sở 2) .- 77 2222222 nh nh kh» nhe he 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - - c5 522 <2 s52 32

2.1.2 Cơ cấu, tổ chức c2 22 22222 122221221 112 HH HH nà 33 2.1.3 Ngành nghề đào tạo L c1 n2 1n By nh nh Hy na 34

2.1.4 Đội ngũ cán bộ, giảng viên 35

2.1.5 Cơ sở vật chất - ee 2212222122222 su 36

2.2 Thực trạng công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật 37 Vinatex TP HCM (Cơ sở 2) .- - : 2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Cơ sở 2 -.- - 37

2.2.2 Cơ cầu, tô chức Cơ sở 2 37

2.2.3 Ngành nghề đào tạo tại Cơ sở 2 39

2.2.4 Đội ngũ cán bộ, giảng viên tại Cơ sở 2 39 2.2.5 Cơ sở vật chất tại Cơ sở 2 à cà nh nàn 40 2.2.6 Thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện và tham gia các phong 41 trào của HSSV ở trong và ngoài nhà trường

2.2.7 Thực trạng quản lý HSSV trong quan hệ với môi trường xãhội 4l

2.2.8 Thực trạng quản lý các điều kiện học tập và rèn luyện của 43

2.2.9 Nhận xét đánh giá chung 45 2.2.9.1 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý HSSV của 45 nhà {rưỜng .c cc 2220122 211 vn Snx như khu 2.2.9.2 Những mặt mạnh, mặt tổn tại và nguyên nhân trong công tác 46 quản lý HSSV của nhà trường 2.3 Thực trạng quản lý công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinhtế- 48 Kỹ thuật Vinatex TP HCM (Cơ sở 2) 2.3 1 Nguyên nhân của thực trạng 48

Trang 6

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác

HSSV ở Trường Cao đăng Kinh tê - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí IY OT OC

3.1 Các nguyên tắc đề xuât giải pháp

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn -

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả c2 c2 sẻ: 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .-

3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên Nhà trường về sự cần thiết phải tăng cường quản lý công tác HSSV

3.2.1.1 Mục tiêu của giải pháp

3.2.1.2 Nội dung của giải pháp -

3.2.1.3 Cách thức thực hiện giải pháp

3.2.2 Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở 2 một cách khoa hỌC 2.72222202200020 20120111 51T n Tk HE nh Ty nen 3.2.2.1 Mục tiêu của giải pháp

3.2.2.2 Nội dung của giải pháp

3.2.2.3 Cách thức thực hiện giải pháp 3.2.3 Tổ chức, chỉ đạo chặt chẽ công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở 2

3.2.3.1 Mục tiêu của giải pháp .-.-.-. -

3.2.3.2 Nội dung của giải pháp 3.2.3.3 Cách thức thực hiện giải pháp

3.2.4 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh Cơ sở 2

Trang 7

3.2.5 Đảm bảo các điều kiện cho việc nâng cao hiệu quả quản lý

công tác HSSV ở Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ

Chí Minh Cơ sở 2 Ă cà Ăn cà nhì nhe nh

3.2.5.1 Mục tiêu của giải pháp

3.2.5.2 Nội dung của giải pháp - .-

3.2.5.3 Cách thức thực hiện giải pháp

3.3 Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuắt

3.3.1 Mục đích khảo sát

3.3.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 3.3.2.1 Nội dung khảo sát

3.3.2.2 Phương pháp khảo sát -

3.3.3 Đối tượng khảo sát 2c 22222 SH nh nu 3.3.4 Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất 22-222 122122122 111 này 3.3.4.1 Sự cần thiết của các giải pháp đã đề xuát -

3.3.4.2 Tính khả thi của các giải pháp đã đề xuắt -

Tiểu kết chương 3 2 2 2 S22 122122111111 111115111115 1 11 1 2x4 KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ .-: c2- 525 c2 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 8

Viết tắt BCH CB CBGVNV CBQL cD CNH-HDH CĐKT-KTV HSSV CT HSSV ĐH GD GD & ĐT GVCN QL QLGD BGD&DT XHCN Viet day du

Ban chap hanh

Cán bộ

Cán bộ, giáo viên, nhân viên

Cán bộ quản lý Cao dang

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Cao đăng Kinh tế Kỹ thuật — Vinatex TP.HCM

Học sinh, sinh viên

Công tác học sinh, sinh viên Đại học

Giáo dục

Giáo dục và Đào tạo Giáo viên chủ nhiệm

Quản lý

Quản lý giáo dục

Trang 9

Trước yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện dai hoa (CNH — HDH) đất nước hiện nay, viéc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào

tạo (GD&ĐT) đang trở thành vấn đề cấp bách Văn kiện Đại hội Đảng toàn

quốc lần thứ XI đã nhấn mạnh: “Phát triển giáo dục là quốc sách hang dau

Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa,

hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đối mới

cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp ” [ 4 : tr 130-131]

Giáo dục Việt Nam bước vào thế kỷ XXI đã thu được những thành quả quan trọng về mở rộng quy mơ, đa dạng hóa các hình thức giáo dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trường Hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh, thống nhất và bắt đầu đa dạng hóa về loại hình, phương thức và nguồn lực, từng bước hòa nhịp với xu thế chung của giáo dục thế giới Chiến

lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 cũng đã xác định mục tiêu “Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại, xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

làm nền tảng Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó để đạt được mặt bằng chung, đồng thời tạo điều

kiện để các địa phương và các cơ sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, đi

trước một bước, đạt trình độ ngang bằng với các nước có nên giáo dục phát

Trang 10

học suốt đời, đặc biệt đối với người dân tộc thiểu số, người nghèo, con em

diện chính sách” [Š, tr 12]

Đề thực hiện mục tiêu trên, một trong những vấn để quan trọng cần giải quyết là nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Điều này địi hỏi phải có sự đầu tư cho sự phát triển của giáo dục, bằng những kế hoạch phát triển lâu dài, những chiến lược phát triển có luận chứng khoa học và giải pháp khả thi, trong đó có các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

Hội nghị lần thứ Sáu Ban chấp hành (BCH) Trung ương Khoá IX năm

2002 có những kết luận quan trọng về giáo dục, trong đó xác định một số

nhiệm vụ cho toàn Đảng, tồn dân, nịng cốt là đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục (QLGD) cần tập trung thực hiện Đảng đã chỉ đạo thực hiện việc sửa đối Luật giáo dục 1998 để xác định rõ hơn hành lang pháp lý cho sự phối hợp đồng bộ trong QLGD, giữa các tổ chức, cá nhân trong hoạt động

giáo dục Luật Giáo dục sửa đổi 2005 đã bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01 tháng

01 năm 2006 Cùng với việc thực hiện luật giáo dục sửa đôi, Bộ giáo dục và

đào tạo (BGD&ĐT) và các tô chức QLGD đặc biệt quan tâm tới công tác học sinh, sinh viên (CT HSSV), hàng loạt những qui định, qui chế trong công tác HSSV ra đời, cụ thể là qui chế 42, qui chế 43, các công văn về tăng cường phòng chống ma tuý, bảo đảm an ninh trường học tất cả nhằm nâng cao chất lượng QLGD học sinh, sinh viên (HSSV) đáp ứng yêu cầu của việc cung cấp nguồn nhân lực trong thời kỳ mới

Ngày 29 tháng 11 nam 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Chương trình CT HSSV các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên

Trang 11

toàn diện, đặc biệt coi trọng công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối

sống, ý thức chấp hành pháp luật, chăm sóc sức khỏe, thê chất, giáo dục

truyền thống lịch sử cách mạng, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác

phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội của học sinh, sinh viên (HSSV) Đồng thời phải chuẩn hóa nội dung, phương pháp CT HSSV ở các

đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng và trường trung cấp

chuyên nghiệp: phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, năng động, sáng tạo của HSSV trong quá trình học tập và rèn luyện

Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh tiền

thân là trường Công nhân Kỹ thuật May Thủ Đức, được thành lập theo quyết

định số: 688/CNN-TCQL ngày 14 tháng 10 năm 1978 của Bộ trưởng Bộ

Công nghiệp nhẹ Ngày 13/05/2009 Trường chính thức đơi tên thành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phó Hồ Chí Minh

Mặt khác, để đáp ứng yêu cầu đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ

của ngành Dệt - May Việt Nam, nhà trường đã liên kết với các Trường Dai

Học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên, Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đào tạo cán bộ có trình độ cao học và đại học Đồng

thời nhà trường còn thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng ngắn hạn cho hàng ngàn học viên là cán bộ quản lý tại các cơng ty, xí nghiệp của ngành Dệt - May ở

khu vực phía Nam Với số lượng HSSV hiện có trong năm học 2012 -2013

khoảng 7.000 SV Cùng với chất lượng giáo dục nói chung, CT HSSV và quản lý CT HSSV đã có những kết quả khả quan Tuy nhiên, công tác này vẫn

còn nhiều bất cập hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu đối mới GD hiện nay Đội ngũ nhân viên quản lý công tác HSSV còn chắp vá, chưa được đào tạo,

bồi dưỡng bài bản phần lớn là cán bộ, nhân viên thuyên chuyền từ các công

Trang 12

dung cũng như triển khai nên dẫn đến chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế Công tác tô chức quản lý, theo dõi rèn luyện chưa được nhận thức

đúng mức, bị xem nhẹ trong hoạt động của nhà trường, tư tưởng chấp nhận

“con hư tại mẹ” vẫn còn phố biến Việc kiểm tra, đánh giá việc quản lý CT HSSV chưa được quan tâm nên xảy ra tình trạng đánh giá GVCN, điểm rèn luyện còn mang tính hình thức

Trong 5 năm trở lại đây, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh đã có bước phát triển nhảy vọt về quy mô đào tạo, từ

trên dưới 3000 HSSV (năm học 2005 - 2006) đến nay số lượng HSSV là 7000

Năm học 2009 — 2010 nhà trường tuyên sinh và đào tạo ở Cơ sở 2 của trường

tại thị trấn Trảng Bom, Tỉnh Đồng Nai với quy mô đào tạo gần 1000 HSSV cho đến nay số lượng HSSV là gần 2000 Dự kiến đến năm học 2016-2017

nhà trường sẽ nâng quy mô đào tạo là 10.000, trong đó Cơ sở 2 là 4.000 HSSV Với dự kiến quy mô đào tạo ngày càng mở rộng, lưu lượng HSSV ngày

càng tăng, do vậy việc đáp ứng tất cả các tiện ích nhằm tạo điều kiện cho HSSV thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình từ khi nhập học cho đến khi ra trường: từ hoạt động học tập, thực tập chuyên môn đến hoạt động rèn luyện

đạo đức, nhân cách, tác phong công nghiệp thể chất: từ việc thực hiện những

quy định bắt buộc đến việc chủ động, tích cực thực hiện trong điều kiện cho

phép là việc làm quan trọng của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý HSSV Những năm qua, công tác quản lý HSSV của nhà trường đã đem lại một số kinh nghiệm nhất định, trong quá trình thực hiện nhà trường đã áp dụng Quy chế quản lý HSSV do BGD&ĐT và một số văn bản, nội quy của nhà trường để làm chuẩn cho công tác quản lý HSSV Tuy nhiên, trong quá trình

quản lý tơ chức thực hiện cịn bộc lộ nhiều hạn chế như hệ thống tô chức quản

Trang 13

thực tế địi hỏi cơng tác quản lý HSSV cần đồng bộ hơn, thống nhất hơn trong

các biện pháp thực hiện Cần đôi mới các biện pháp quản lý HSSV nhằm giáo

dục HSSV có ý thức tự giác chủ động trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện,

không chỉ nắm vững kiến thức chuyên môn nghề mà còn nâng cao phẩm chất, đạo đức, tư tưởng, tác phong nghề nghiệp phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đây là những vấn đề cấp thiết mà nhà

trường đang tìm những biện pháp giải quyết

Là một cán bộ đang công tác tại Cơ sở 2, với nhiệm vụ là lãnh đạo Cơ sở, phụ trách mảng đào tạo, công tác HSSV, tôi luôn trăn trở trước van dé

quan ly HSSV, lam thé nao dé cong tac HSSV được quản lý một cách khoa

học, xây dựng nền nếp học tập và rèn luyện cho HSSV, phù hợp với đòi hoi của thực tiễn

Từ những lý do khách quan và chủ quan trên, tôi mạnh đạn lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý Công tác HSSV Trường

Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP HCM (Cơ sở 2) làm đề tài nghiên

cứu cho minh

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP HCM (Cơ sở 2)

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 31 Khách thể nghiên cứu

Vấn đề quản lý công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế — Kỹ thuật

32 Đối tượng nghiên cứu

Trang 14

4 Giả thuyết khoa học

Có thể nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV ở Trường CÐ KT - KT Vinatex TP HCM (Cơ sở 2) nếu để xuất và thực hiện được các giải pháp có

cơ sở khoa học, có tính khả thị

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

%1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý công

tác HSSV ở Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật

%2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn để nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP.HCM (Cơ

sở 2)

5.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế — Kỹ thuật Vinatex TP HCM (Cơ sở 2)

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm Phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có các phương pháp nghiên cứu cụ thé sau:

- Phương pháp phân tích - tông hợp tài liệu:

- Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thê sau:

- Phương pháp điều tra:

- Phương pháp tông kết giáo dục:

Trang 15

6.3 Phương pháp thơng kê tốn học

Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu thu được

7 Đóng góp của luận văn

Z1 Lề mặt lý luận

Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý công tác HSSV ở các trường ĐH, CÐ nói chung, ở các trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật nói riêng

7.2 Vé mat thực tiễn

Làm rõ thực trạng quản lý công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế -

Kỹ thuật Vinatex TP.HCM (Cơ sở 2) Từ đó đề xuất các giải pháp để nâng

cao hiệu quả quản lý công tác HSSV ở Trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật

Vinatex TP.HCM (Cơ sở 2)

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận

văn có 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn dé nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV

- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP.HCM (Cơ sở 2)

Trang 16

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÔNG TÁC HSSV

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Ở trong nước cũng như ngoài nước đã có một số cơng trình nghiên cứu về vấn dé này Sau đây, chúng tôi đề cập đến một số cơng trình chủ yếu

Tác giả Phan Thanh Tú (2010) đã nghiên cứu đề tài: “Mộ/ số biện pháp

nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV ở Trường Đại học Quảng Nam” Trong đề tài của mình, tác giả đã đi sâu nghiên cứu các giải pháp tổng thể từ

cơ sở vật chất, công tác nội ngoại trú nhằm giáo dục HSSV có ý thức tự giác

chủ động trong học tập, tu dưỡng, rèn luyện, không chỉ nắm vững kiến thức chuyên mơn nghề mà cịn nâng cao phẩm chất, đạo đức, tư tưởng, tác phong nghề nghiệp phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Các biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV mà tác giả đề xuất bao gồm: Tăng cường vai trò giáo dục của Đoàn trường và Hội Sinh viên: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho Dạy và Học: Tăng cường công tác quản lý HSSV thông qua việc đảm bảo quyền lợi, chế độ chính sách; Tăng cường công tác quản lý HSSV ngoại trú: Đối mới công tác quản lý HSSV nội trú: Tăng cường công tác quản lý đào tạo thông qua các hoạt động Dạy - Học - Kiểm tra và đánh giá: Tăng cường công tác quản lý HSSV ở cấp khoa và giáo viên bộ môn: Tăng cường cơng tác giáo

dục chính trị, tư tưởng cho HSSV: Hoàn thiện phần mềm quản lý HSSV:

Trang 17

Tác giả Hoàng Thị Thu Hương (2011) đã nghiên cứu đề tài: “Quản lý công tác học sinh tại Trường Trung cấp nghề Thái Bình trong giai đoạn

hiện nay ”

Đề tài chủ yếu nghiên cứu về các vấn đề xây dựng mục tiêu công tác HS theo định hướng nghề nghiệp đồng thời triển khai kế hoạch một cách tối ưu nhất trong việc quản lý công tác HS, nhằm giáo dục HS có ý thức tự giác chủ động trong học tập, tác phong nghề nghiệp phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Tác giả đã đưa ra các biện pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý HSSV sau đây: Hoàn thiện mục tiêu công tác học sinh của nhà trường theo

định hướng mục tiêu dạy nghề; Lập kế hoạch triển khai công tác học sinh từng khóa học và từng năm học hướng tới đạt được mục tiêu đã dé ra; Phan công trách nhiệm và tổ chức chỉ đạo thực hiện theo các mặt công tác học sinh hướng tới hoàn thành kế hoạch và đạt mục tiêu đã đề ra; Kiểm tra, đánh

giá kết quả, điều chỉnh các mục tiêu và hoàn thiện các biện pháp quản lý công

tác học sinh của nhà trường

Tác giả Tô Văn Sông (2007) đã nghiên cứu đề tài: “A⁄Z6/ số biện pháp quản hy Cong tac HSSV 6 Truong Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dương trong giai đoạn hiện nay” Trong đề tài của mình, tác giả đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý công tác HSSV ở Trường cao đẳng Kinh tế — Kỹ thuật Hải Dương: Từ đó đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý HSSV

Ngồi ra cịn phải kể đến một số bài viết trên các tạp chí, các báo đề

cập tới thực trạng quản lý công tác HSSV trong các trường ĐH, CĐ

Ngày 29 tháng] năm 2012, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chương trình Cơng tác học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng

Trang 18

đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa,

hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, nâng cao chất

lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng công tác giáo dục tư tưởng chính

trị, đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật, chăm sóc sức khỏe, thể

chất, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, năng lực sáng tạo, kỹ năng

thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội của học sinh,

sinh viên (HSSV) Đồng thời phải chuẩn hóa nội dung phương pháp công tác

HSSV ở các đại học, học viện, trường đại học, trường cao đẳng và trường

trung cấp chuyên nghiệp: phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, năng động, sang tao cua HSSV trong quả trình học tập và rèn luyện

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.21 Học sinh - sinh viên và công tác học sinh - sinh viên 1211 Học sinh- sinh viên

Theo Quy chế Công tác HSSV do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành kèm

theo quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 8 năm 2007 và được

khẳng định trong Luật giáo dục thì những người đang học trong các trường thuộc hệ đại học cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp được gọi là HSSV

Thầy giáo Các Mơi trường Phịng Bộ mơn xã hội

Đoàn TN, Hội SV Gia đình c

Trang 19

HSSV có những đặc điểm chú yếu sau:

Là những người có trình độ văn hóa tốt nghiệp bậc trung học phố thông hoặc tương đương đã trúng tuyên vào trường Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đăng Đại học thơng qua hình thức xét tuyển, thi tuyên

Ở nhà trường HSSV là lực lượng đông đảo, trong quá trình đào tạo họ

cần được quản lý và tô chức chặt chế, họ có vai trị, vị trí to lớn và quan trọng

HSSV là nguồn trí tuệ là nguồn lực quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước cho nên HSSV cần phải được chú ý giáo dục, đào tạo tốt nhất trong quá trình đào tạo ở trường Họ là lực lượng trẻ, khỏe có đặc

tính nhạy bén, tiếp thu nhanh về khoa học kỹ thuật, khả năng giao tiếp rộng,

nhạy cảm với các vấn đề chính trị xã hội đất nước

Khi đến học tại các cơ sở đào tạo HSSV được tiếp xúc với môi trường

học tập rèn luyện mới, không gian hoạt động rộng hơn, HSSV không đơn thuần chịu sự giám sát quản lý của gia đình, thầy giáo như ở trường phô thông, mà môi trường ở cao đẳng, đại học rộng đa dạng phong phú các loại

hình hoạt động học tập, rèn luyện Với sự trưởng thành về trí tuệ, thể chất cá nhân, xuất hiện những nhu cầu mới về vật chất, nhu cầu về học tập tích lũy

kiến thức chuyên mơn cho bản thân

Tóm lại HSSV đang là tuổi thanh niên có nhiều ước mơ hoài bão, tâm sinh ly dang phat triển, là người ln có tính chủ động hăng say học tập, sáng

tạo tích cực chủ động trong học tập và rèn luyện Nhiều HSSV đã vượt khó và đạt thành tích cao trong học tập, nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, đại bộ phận

HSSV còn thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống, đánh giá nhìn nhận các hiện

tượng trong cuộc sống còn nông cạn, coi nhẹ, mơ hồ quan điểm ý thức chính trị là lực lượng dễ bị kích động lơi kéo, họ có những hành vi, hành động

Trang 20

của HSSV và có biện pháp giáo dục họ đi đúng hướng, đúng mục tiêu đào tạo đề ra

1.2.1.2 Céng tac hoc sinh - sinh viên

Công tác HSSV là một trong những công tác trọng tâm của Hiệu trưởng

nhà trường, nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thâm mỹ và

nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

- Chức năng:

CT HSSV giúp Hiệu trưởng tổ chức, quản lý các mặt về học tập, rèn luyện, nghiên cứu khoa học cũng như đời sống vật chất và tinh thần của HSSV toàn Trường

- Nhiệm vụ cụ thể:

+ Là đầu mối tập hợp ý kiến phản ánh của HSSV, các phòng, ban, khoa, bộ môn về các mặt liên quan tới việc học tập rèn luyện, nghiên cứu khoa học và

sinh hoạt nói chung của HSSV Tham gia đánh giá và kịp thời đề xuất các giải pháp phù hợp Định kỳ tổ chức đối thoại giữa lãnh đạo nhà trường, các phịng

ban, khoa, bộ mơn với SV và là đầu mối trả lời và giải quyết những khiếu nại

của HSSV

+ Phối hợp với phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, phòng Đảo tạo thực hiện công tác tuyển sinh Tổ chức tiếp nhận HSSV trúng tuyển Tiến hành làm mã và làm thẻ cho HSSV Giải quyết các thủ tục hành chính cho HSSV nhập học ra trường, chuyển trường chuyền về địa phương

+ Phối hop voi Y téco quan tổ chức khám sức khỏe cho sinh viên hệ chính

quy khi mới vào trường, giữa khoá học và cuối khoá học theo hướng dẫn của

Trang 21

Bảo hiểm y tế, bảo hiém than thé cho HSSV Phối hợp với các phòng chức

năng liên quan giải quyết các trường hợp HSSV ốm đau, tai nạn, rủi ro

+ Là đầu mối phối hợp với các phòng chức năng đề tổ chức tuần sinh hoạt

chính trị đầu mỗi năm học cho HSSV: tổ chức cho sinh viên học tập nội quy,

quy chế, quyền lợi và nghĩa vụ của HSSV: tơ chức sinh hoạt chính trị, tư trưởng thường xuyên cho HSSV trong quá trình học tập tại trường

+ Phối hợp với các khoa, bộ mơn, phịng Đào tạo, các phịng, ban khác và Đồn TNCSHCM tiến hành theo dõi việc học tập, nghiên cứu khoa học và rèn

luyện của HSSV, làm căn cứ đề đề xuất đánh giá xét tiêu chuẩn thi và thi tốt

nghiệp Tổ chức xét cấp học bồng, trợ cấp xã hội và mức đóng học phí cho

HSSV, kế cả học bồng do các cá nhân và tổ chức tài trợ cho Trường Đề nghị Ban Giám hiệu khen thưởng các tập thể, cá nhân đạt thành tích cao trong học

tập và rèn luyện: đồng thời kiến nghị hình thức kỉ luật đối với trường hợp vi phạm nội qui, qui chế

+ Xác nhận chế độ chính sách xã hội cho HSSV theo quy định hiện hành, giới thiệu HSSV liên hệ với các đơn vị ngoài trường nhằm phục vụ trực tiếp cho việc học tập, nghiên cứu khoa học của HSSV

+ Triển khai phần mền quản lý HSSV: Nhập thông tin phiếu HSSV trúng tuyển, kết quả rèn luyện và quá trình rèn luyện thực hiện quy chế học tập, sinh

hoạt, khen thưởng, kỉ luật của HSSV

+ Triển khai hoạt động đánh giá sau đào tạo Duy trì mối liên hệ và các

kênh thông tin liên lạc với cựu HSSV Cập nhật thông tin vào phần mén quan lý hỗ sơ của cựu HSSV Phối hợp tô chức các hoạt động quảng bá, đào tạo,

nghiên cứu khoa học liên quan đến cựu HSSV

+ Phối hop voi Y té co quan kiểm tra vệ sinh thực phẩm, vệ sinh chung tại

Trang 22

+ Phối hợp với Đoàn TNCSHCM Hội sinh viên, các phòng chức năng đề

tạo điều kiện và tổ chức cho HSSV tham gia các hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, các câu lạc bộ và các hoạt động giải trí lành mạnh khác

+ Cùng với Ban quản lý KNT, phòng Quan tri — Đời sống và bộ phận bảo vệ chủ động phối hợp với chính quyền nơi Trường đóng để giữ gìn an ninh

chính trị, trật tự an toàn xã hội, phòng chống các tệ nạn xã hội, mối quan hệ

giữa học sinh, sinh viên của Trường với sinh viên các trường khác và với nhân dân địa phương

+ Tham gia công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ

+ Theo dõi, tổng hợp số liệu, thống kê, báo cáo định kì và đột xuất theo

yêu cầu của cấp trên và các đơn vị liên quan

+ Thực hiện nhiệm vụ khác được Hiệu trưởng phân công

1.22 Quản lý và quản lý công tac học sinh - sinh viên 1.2.2.1 Quan ly

Hoạt động quản lý (QL) bắt nguồn từ sự phân công hợp tác lao động Chính sự phân công, hợp tác lao động nhằm đến hiệu quả nhiều hơn, năng

suất cao hơn trong cơng việc, địi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp, điều hành,

kiểm tra, chỉnh lý phải có người đứng đầu Đây là hoạt động giúp người thủ trưởng phối hợp nỗ lực của các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng,

trong tổ chức đạt được mục tiêu đề ra Nói đến hoạt động này, người ta

thường nhắc đến ý tưởng sâu sắc của Các - Mác : "Một nghệ sĩ vĩ cầm thì tự

điều khiển mình, cịn dàn nhạc thì cẦn nhạc trưởng"

Thuật ngữ "Quản lý" lột tả được bản chất hoạt động này trong thực tiễn Nó gồm hai quá trình tích hợp vào nhau : quá trình "Quản" gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng thái ồn định: quá trình "Lý" gồm sự sửa sang, sắp

xếp, đôi mới, đưa hệ vào thế "phát triển" Nếu người đứng đầu tô chức chỉ lo

Trang 23

lại, nếu chỉ quan tâm đến việc "Lý", tức là chỉ lo việc sắp xếp tổ chức, đối mới mà không đặt trên nền tảng của sự ơn định, thì sự phát triển của tổ chức

không bền vững Trong "quản" phải có "lý", trong lý" phải có "quản" để động

thái của hệ ở thế cân bằng động: Hệ vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu

quả trong mối tương tác giữa các nhân tố bên trong (nội lực) với các nhân tố bên ngoài (ngoại lực) Có nhiều quan niện khác nhau về "Quản lý" Tuy nhiên, tựu trung lại có những hướng chủ yếu sau:

+ Nếu nhìn từ hướng "vận hành", "hoạt động", thì QL được hiểu là sự tác

động, là hoạt động phối hợp của chú thê QL đến khách thê QL, hướng khách

thể phát triển theo quy luật khách quan hoặc theo mục đích, chủ định của chủ thể QL Theo hướng này, có thé kề đến các loại ý kiến sau:

- QL là hoạt động có sự tác động qua lại giữa hệ thống và mơi trường, do đó, QL được hiểu là bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự biến đổi liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyền hệ thống đến trạng thái mới thích ứng với những hoàn cảnh mới "Khoa học tô chức và QL - Một

số vấn dé lý luận và thực tiễn" [10 — Tr 14]

- QL là tác động có mục đích đến tập thê những con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động

- QL là nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành thành tựu của xã hội

- QL là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch, và có hệ

thống thơng tin từ chủ thê đến khách thể của nó

+ Nếu nhìn từ hướng tổng thể trong tổ chức của "Quản lý" thì "Quản lý"

Trang 24

- QL là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản chất khác

nhau (kỹ thuật,sinh vật, xã hội ) nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động

- QL một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thể người -

thành viên của hệ, nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt tới mục đích dự

kiến Dù đi theo hướng nào đi nữa, thì :

- QL là hoạt động tác động, chỉ huy, điều khiến của chủ thể QL đối với khach thé QL

- Khach thé QL luén tén tại trong mối quan hệ tương tác với nhau và cả

với chủ thể QL, tạo thành một cơ cấu có tính hệ thống Do đó, có thể chấp nhận định nghĩa như sau :

- QL là sự hoạt động của chú thể QL (thơng qua các hình thức và công cụ QL) nhằm điều khiển, tô chức cho khách thể QL thực hiện công việc để đạt

được mục đích QL

1.222 Quản lý công tác học sinh - sinh viên

Các Mác viết: “ 7á? cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung

nào tiễn hành trên qui mô tương đối lón, thì it nhiều đều cần đến một sự chỉ

đạo đề điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thê khác với sự vận động của các khi quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải nhạc trưởng” Quan điểm của Mác

khẳng định rằng trong các hoạt động có sự tham gia của nhiều người thì đều cần phải có định hướng, có quản lý

QL do là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể (người

QL, tổ chức QL) lên khách thể (đối tượng QL) về các mặt chính trị văn hoá,

xã hội, kinh tế bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên

Trang 25

kiện cho sự phát triển của đối tượng Nói một cách khái quát: QL là quá trình

tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chú thê QL đến khách thé

QL nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra Mục tiêu QL là trạng thái tương lai, là cái đích phải đi tới cua QL, no định hướng va chi phối sự vận động của toàn bộ

hệ thống QL Mục tiêu phải xác định trước, đề chi phối dẫn dắt cả chủ thể và đối tượng QL trong toàn bộ quá trình hoạt động Xác định mục tiêu đúng có ý

nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt dong QL

Mục tiêu QL có nhiều loại, nhiều cấp nhiều thứ bậc với những khoảng thời gian khác nhau Cụ thể hố mục tiêu đó là nhiệm vụ của các nhà QL, lanh đạo Khi đã xác định được mục tiêu người QL cịn phải tìm ra động lực trong QL Động lực là yếu tố quyết định của sự vận động, phát triển của toàn bộ hệ

thống QL nhằm đạt tới mục tiêu đã xác định Khơng có động lực thì khơng có sự phát triển Động lực có thê là động lực bên trong, bên ngồi, có thể là trực

tiếp hoặc gián tiếp Người QL phải biết khơi dậy mọi nguồn động lực để

hướng vào mục tiêu chung nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao Mục tiêu và động lực trong QL có mối quan hệ đặc biệt: Mục tiêu đúng trở thành động lực, mục tiêu sai hoặc không phù hợp sẽ triệt tiêu động lực, không tạo ra sức

mạnh tông hợp

Cũng cần phân biệt hai thuật ngữ: lãnh đạo va QL Ca hai thuật ngữ này sử dụng cho hệ thống QL con người và xã hội, chúng không đồng nhất và giải thích tuỳ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu: cả hai thuật ngữ đều hàm ý tác động và điều khiến nhưng khác nhau về mức độ và phương pháp điều hành Lãnh đạo là quá trình định hướng dài hạn cho chuỗi tác động của chủ thê QL, là QL

những mục tiêu rộng hơn, xã hơn, khái quát hơn

QL là một khoa học, vì có đối tượng nghiên cứu, có một hệ thống lý

thuyết, có một hệ thống phương pháp luận và có ứng dụng rộng rãi QL là

a v £ z 2 mm z ` A TT ` ` “ 2

Trang 26

tri thức của nhiều khoa học khác nhau: Tâm lý học, xã hội học, quản trị học,

tin học Muốn quản lý CT HSSV tốt thì phải nghiên cứu hệ thống một cách

khoa học, xác định rõ chủ thể, đối tượng, mục tiêu, không gian và thời

gian và phải sử dụng kiến thức của rất nhiều kiến thức của nhiều chuyên ngành khác nhau đề tác động

QL là một nghệ thuật, ai cũng có thể học được nhưng không phải ai cũng có thê thành cơng trong lĩnh vực này Muốn quản lý CT HSSV tốt trước tiên

phải học, phải được đào tạo về các kiến thức cơ bản về lĩnh vực này một cách

chu đáo, đề từ đó phát hiện chuẩn xác đầy đủ các qui luật khách quan (tâm lý,

sinh lý của HSSV) tuân thủ theo đúng qui luật và một phương pháp QL, nghệ thuật QL phù hợp

Có nhiều loại qui luật khác nhau, nó ln chi phối, chế ngự lẫn nhau nhà

QL không biết, không nắm được thì khó thành cơng Trong quản lý CT HSSV

bên cạnh các qui luật kinh tế, biết sử dụng lợi ích vật chất trong việc động

viên khuyến khích HSSV, người quản lý CT HSSV phải thấy được vai trò và tác động của các qui luật tâm lý Muốn QL thành công người QL phải biết được tâm lý của bản thân mình, tâm lý của người khác (cấp trên, cấp dưới),

đặc biệt là tâm lý của HSSV

Bên cạnh đó người quản lý CT HSSV còn phải biết và tạo ra và duy trì mơi trường sư phạm mà ở đó mọi thành viên tham gia CT HSSV cùng hop tac

làm việc để hoàn thành mục tiêu đào tạo đã đề ra Quản lý CT HSSV sẽ khó

thành cơng, QL sẽ không hiệu quả, nếu họ không hiểu cái gì là động lực thúc đẩy sự nỗ lực của các nhân viên thuộc quyền hoặc đồng nghiệp Người QL phải luôn nhớ rằng: Động cơ chi phối hành vi và hoạt động của con người

Từ cách hiểu QL trên, chúng ta thấy rằng, dé quan ly CT HSSV, hay dé tac

động đến HSSV nhằm đạt được các mục tiêu giáo dục, người QL phải sử

Trang 27

kế hoạch và vận dụng tông hợp các biện pháp một cách khoa học, nghệ thuật thì mới đạt được hiệu quả mong muốn

- Chức năng, nhiệm vụ của quản lý công tác học sinh - sinh viên

Quản lý CT HSSV là quá trình lập kế hoạch, tô chức, lãnh đạo, kiểm tra

các nội dung của CT HSSV đề góp phần thực hiện mục tiêu đảo tạo chung của nhà trường

Quan ly CT HSSV là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác

QLGD Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi các cơ quan tham gia hoạt

động GD, cụ thể là cán bộ QLGD phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, năng lực QL và trách nhiệm cá nhân

- Công tác quản lý học sinh sinh viên

Công tác HSSV là những công việc có liên quan đến HSSV nhằm giúp

HSSV học tập tốt, rèn luyện tốt, hình thành phẩm chất và năng lực công dân CT HSSV là QL việc thực hiện các nhiệm vụ học tập của HSSV theo đúng chương trình, kế hoạch đã định và thực hiện đúng các quy chế, quy định hiện

hành, tơ chức giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho HSSV, tô

chức QL đời sống vật chất và tinh thần của HSSV

- Mục đích của cơng tác quản lý học sinh sinh viên

Công tác HSSV là một trong những công tác trọng tâm của cơ sở dạy

nghề, nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp; hình

thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [17]

- Công tác giáo dục H.SSV cá biệt của giáo viên chủ nhiệm

Việc GD đối tượng HSSV cá biệt của giáo viên chủ nhiệm trong công

Trang 28

rất khó GD Do đó, để giáo dục HSSV cá biệt, lực lượng giáo viên chủ nhiệm

cần phải kết hợp chặt chẽ với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường để biết vận dụng các phương pháp GD phù hợp với từng đối tượng, từng trường

hợp cụ thé

- Những yêu cầu của công tác QLSV trong bỗi cảnh đổi mới giáo dục

đại học

"Đối mới nội dung, phương pháp CT HSSV ở các Đại học, học viện,

trường đại học, trường cao dang va trường trung học chuyên nghiệp (gọi chung là nhà trường) phù hợp với yêu cầu đối mới của giáo dục Việt Nam, tiếp cận với trình độ tiên tiến của tác giả, đáp ứng việc đào tạo theo nhu cầu

xã hội và theo hệ thống tín chỉ, xây dựng môi trường giáo dục có chất lượng, hiệu quả, an toàn, phát huy được vai trò chủ động, năng động, sáng tạo của

HSSV trong các mặt học tập và rèn luyện" [10, tr 1]

-Vi tri, vai trò của cún bộ làm công tác quan ly HSSV

Trong công tác QL nói chung, thường chia CBQL thành 3 loại:

+ Cán bộ lãnh đạo: Là những thủ trưởng của các cơ quan QL nhà nước, các viện, các trường đào tạo v.v đây là những chủ thê QL có thâm quyền ra quyết định QL và chịu trách nhiệm với các quyết định đã đưa ra

+ Các chuyên gia: Là những người công tác ở đơn vị giúp việc cho lãnh đạo trong việc đưa ra những quyết định QL, những chương trình, chính sách là những người thực hiện chức năng tham mưu cho bộ máy QL

+ Cán bộ kỹ thuật: Là những người phục vụ trong bộ máy QL, là những người thực hiện các chức năng nghiệp vụ trong bộ máy QL

Trang 29

+ Thực sự là cốt cán trong đội ngũ nhân lực GD ở nhà trường, thực sự

là hạt nhân trong sự cải tiến, đôi mới phương pháp QL và thực hiện dân chủ hóa trong nhà trường

+ Là người tô chức các hoạt động của nhà trường theo đúng đường lối,

quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác QL nhà trường và chất lượng GD & ĐT toàn diện đối với HSSV

+ Người CBQL phải nắm vững mục tiêu đào tạo của nhà trường và có kế hoạch thực hiện tốt mục tiêu đã đề ra Do vậy người CBQL nhà trường là

người tổ chức, điều khiển để mục tiêu đảo tạo của nhà trường trở thành hiện thực

+ Trên cương vị cơng tác của mình người CBQL trường học là người đảm bảo cho bộ máy nhà trường, các bộ phận chức năng trong hoạt động QL thực hiện có hiệu quả, quá trình QL cần biết thiết kế, biết gắn kết các mối

quan hệ các cá nhân, tổ chức, đoàn thể trở thành cơ cấu thống nhất, hợp lý,

chính nhờ sự thống nhất hợp lý đó mà tạo ra hiệu quả QL, sức mạnh QL, phát

huy được tiềm năng, năng lực của tập thể, cá nhân với mức cao nhất

Đối với người cán bộ làm công tác quản lý HSSV có vai trị vị trí như sau:

Về tổ chức:

- Chịu trách nhiệm chính trong việc tô chức tiếp nhận HSSV mới: cử

cán bộ lớp, hướng dẫn chỉ đạo cơng tác kiện tồn tổ chức đầu năm học cho

các lớp, phối hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh đề tiến hành đại hội liên chi

đoàn, chi đoàn, chi hội sinh viên theo đúng quy định

- Thường xuyên theo dõi, giúp đỡ nhiệm vụ chuyên môn cho ban cán sự lớp, chăm lo xây dựng lực lượng nòng cốt trong sinh viên, giữ vững đồn kết nhất trí trong từng lớp, trong khoa

Trang 30

- Tiếp nhận, quản lý và bố sung hồ sơ, lập và quản lý HSSV theo địa

chỉ chỉ tiết Phân loại đối tượng chính sách, phối hợp với gia đình và xã hội để

quản lý, giáo dục HSSV

- Phối hợp chặt chẽ với cán bộ giảng dạy, các bộ phận có liên quan,

phát huy vai trò làm chủ của HSSV đề nắm vững tư tưởng, thái độ nhận thức

của HSSV sau mỗi học kỳ, năm học, khoá học

- Đôn đốc, kiểm tra HSSV thực hiện tốt nội quy quy chế, giữ vững an

ninh chính trị và trật tự an toàn trong khoa và nhà trường

- Tổ chức, động viên theo dõi các phong trào thi đua trong HSSV, kịp thời khen thưởng những HSSV đạt thành tích cao trong học tập và hoạt động phong trào đồng thời chấn chỉnh những HSSV vi phạm

- Quan tâm xây dựng các tập thể, cá nhân điển hình trong học tập và rèn luyện đồng thời có biện pháp QL giáo dục chặt chẽ đối với những HSSV

chậm tiến

- Tổ chức các hình thức giáo dục thích hợp để phòng chống các tệ nạn

xã hội trong HSSV

- Thường xuyên quan tâm theo dõi các sinh hoạt ngoài giờ của HSSV Hướng dẫn, giúp đỡ HSSV làm các thủ tục theo quy định

Thực hiện chế độ chính sách chăm lo đời sống HSSV

- Căn cứ kết quả học tập và rèn luyện của HSSV, để xuất mức thưởng, phạt và làm thủ tục đề xuất mức học bồng, trợ cấp xã hội

- Nghiên cứu, hướng dẫn HSSV thực hiện tốt các chế độ, chính sách

hiện hành của Nhà nước và nhà trường

- Tổ chức cho HSSV thực hiện các loại hình bảo hiểm, khám sức khỏe

định kỳ, quan tâm giúp đỡ, động viên những HSSV có hồn cảnh đặc biệt khó

Trang 31

- Phối hợp với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Hội sinh

viên tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao

- Phối hợp với các nhà máy, doanh nghiệp tổ chức cho HSSV tham

gia thực hành, thực tập tạo mối liên hệ, quan hệ giúp cho HSSV sau khi tốt

nghiệp ra trường có cơ hội tìm kiếm việc làm

1.23 Hiệu quả và hiệu quả quản lý công tác học sinh - sinh viên 1.2.3.1 Hiệu quả

Hiệu quả là phép so sánh dùng đề chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện

các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả

đó trong những điều kiện nhất định

1.2.3.2 Hiệu quả quản lý công tác học sinh - sinh viên

Hiệu quả quản lý CT HSSV có vai trị rất quan trọng để góp phần nâng

cao chất lượng đào tạo và giáo dục toàn diện HSSV trong các trường Đại học,

Cao đẳng góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Quản lý CT HSSV đề nâng cao chất lượng đào tạo là nhiệm vụ cơ bản đầu tiên của các nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguôn nhân lực thúc đây sự phát triển của đất nước 1.24 Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu qHả quản lý công tic HSSV

1.2.4.1 Giai pháp

Giai phap la san pham,quy trinh céng nghé, do con người tao ra chứ không phải là những gì (đã tơn tại trong thiên nhiên) được con người phát hiện ra

1.242 Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản Ìý cơng tác HSST” Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tac HSSV là một

Trang 32

đích và thường xuyên tới nhận thức của con người nhằm trang bị cho mỗi

người một trình độ kiến thức pháp lý nhất định đề từ đó có ý thức đúng đắn về

pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật

1.3 Một số vấn đề về quản lý công tác HSSV trong các Trường Đại học, Cao đẳng

1.3.1 Sự cần thi phải nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV trong

các trường Đại học, Cao đẳng

Quản lý CT HSSV là một bộ phận hữu cơ trong hoạt động của nhà trường nhằm hỗ trợ, phục vụ SV đề góp phần nâng cao uy tín của nhà trường trước xã hội Lý do cần phải nâng cao hiệu quả quản lý CT HSSV trong các trường Đại học, Cao đẳng được lý giải qua các phương diện sau:

* Xót theo vêu cầu xã hôi

Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đối mới do Đảng ta đề xướng và

lãnh đạo, chúng ta đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, đã đưa đất

nước vượt qua được thời kỳ khủng hoảng kinh tế - xã hội, giữ vững ôn định chính trị, giải quyết một cách có hiệu quả những vấn đề cấp bách về kinh tế -

xã hội Nhưng một thực tế dang buôn là cùng với sự phát triển về kinh tế - xã

hội, đời sống ngày càng được nâng cao, thì tình trạng vi phạm pháp luật ngày càng tăng cả về số lượng và mức độ nghiêm trọng Trong đó một số lượng không nhỏ các vụ vi phạm pháp luật do HSSV gây ra Tiến sĩ Phùng Khắc

Bình, Vụ trưởng Vụ CT HSSV - Bộ GD-ĐT đưa ra tại Hội thảo “Giải pháp

nâng cao hiệu quả công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm,

bạo lực trong học sinh THPT” tổ chức sáng 25/11/2009 tại Hà Nội thì tình

Trang 33

tượng Qua số liệu được trình bày tại Hội thảo, hành vi vị phạm tập trung nhiều nhất vào các nhóm tội: xâm phạm sở hữu: xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con người: gây rối an ninh trật tự, an ninh xã hội: ma tuý, mại dâm

* XéI từ góc độ giáo dục

Sự xuống cấp về đạo đức thể hiện trong bạo lực học đường không chỉ là

vấn đề của riêng ngành GD và không chỉ là chuyện học đường mà là vấn đề

có tính chất cảnh báo cho cả xã hội về một xu hướng sống, một xu hướng tâm lý lạ, đang âm ỉ cháy, đang hình thành một cách tự phát theo hướng tiêu cực,

điều này có thể ảnh hưởng xấu đến việc bảo tổn một nền giáo dục tiên tiến

mang đậm bản sắc dân tộc Các nhà QL cần nhận thức thật rõ, hiện tượng này

phân ánh một nguy cơ tiềm ấn về sự thay đối giá trị và định hướng giá trị của lớp trẻ nói riêng và của xã hội nói chung Chỉ có những tắm gương thật tốt của người lớn trong cách sống, trong lối sống thì mới có thể giáo dục học trị

có hiệu quả Tuổi trẻ cần được đầu tư, nghiên cứu để nhận thức chính xác về họ trong hoàn cảnh cụ thể và cần chủ động hơn nữa trong các tác động GD

Một xã hội phát triển trong tương lai không thê không dựa vào các bạn trẻ, đặc biệt là HSSV ngày nay Các tác động giáo dục chỉ có ích khi chúng ta hiểu được đối tượng của mình và có những biện pháp xuất phát từ trách nhiệm và lòng yêu thương

Điều chỉnh, thay đối các hành vi lệch chuẩn là một quá trình hợp tác giữa cá nhân cộng đồng và nhà trường Ý thức tự giác hay ý thức cộng đồng luôn

được bắt đầu từ một nhận thức đúng kết hợp với một thái độ ủng hộ, hợp tác cần thiết, các em HSSV và các bạn trẻ nói chung cần được cung cấp tri thức

về ứng xử, sinh hoạt cộng đồng một cách thường xuyên và hệ thống Xã hội

định hướng, thực hiện những qui tắc ứng xử một cách nhất quán theo một số

Trang 34

học Đại học với những nội dung phù hợp trình độ và lứa tuổi thơng qua chương trình giáo dục chính thức Những thói quen tốt được hình thành là cơ

hội tích cực cho việc tạo dựng một cung cách ứng xử, hành động văn minh

Như vậy công tác QL người học, cụ thể là HSSV đồng thời thê hiện

tính khoa học và nhân văn của GD

* Xét từ góc độ Lăn hóa, Chính trị

Hiện nay các giá trị xã hội đang thay đối, các bạn trẻ lại chưa được GD gia trị một cách bài bản, đồng bộ và do đó, một bộ phận không nhỏ các bạn trẻ

đang có khuynh hướng khúng hoảng giá trị tiếp thu các giá trị ảo, giá trị không phù hợp với chuẩn mực của xã hội Nhiều bạn trẻ đã định vị bản thân không rõ ràng, đôi khi quá cường điệu hoặc quá mặc cảm về mình mà trở nên

mất phương hướng và hành động một cách thiếu cân nhắc Một bộ phận

không nhỏ các bạn trẻ ngày nay chưa quan tâm nhiều đến các vấn đề xã hội sâu sắc, ít hiểu biết về pháp luật và thiếu kỹ năng sống, kỹ năng thích ứng với tình huống bất thường nên có thể hành động nông nồi thậm chí quá khích, sự quá khích chính họ khơng nhận thức được Trong trường hợp này, xã hội nói chung, nhà trường nói riêng cần có vai trị đặc biệt trong việc định hướng và giáo dục giá trị Mặt khác, mơi trường xã hội có những tác động nhiều chiều

vào nhận thức và tình cảm của các bạn trẻ, trong đó có một số tác động tiêu

cực hình thành nên cách sống “an toàn là trên hết” vì họ cảm thấy thiếu an toàn và do đó họ có những phản ứng tự vệ hơi thái quá vì thiếu kỹ năng và điều đó trở thành một thói quen ứng xử họ cho là bình thường Trên đường

phố ai sẽ bảo vệ HSSV khi các bạn gặp sự cố hoặc bị ai đó đe dọa? Một khi các bạn HSSV phải tìm mọi cách để có cảm giác an tồn, hoặc lặng thầm chịu đựng, hoặc tìm cách chống lại kịch liệt thì tâm trạng lo lắng Ấy được mang vào tận lớp học và có thể chỉ vì một mâu thuẫn nhỏ, các em đã không đủ sức

Trang 35

phải và khơng thê đóng vai của một chiến sĩ công an, không phải là một quan

tòa để lúc nào cũng phân xử một cách lạnh lùng các vụ đánh nhau, nhiều khi

đánh nhau mà giáo viên không hay biết Ngay chính giáo viên nhiều lúc cũng không thấy an toàn khi giải quyết một mâu thuẫn nào đó của học sinh thì làm sao tình hình được sang sua ?

* Yét theo yêu cầu của sự phát triền nhà trường

Do nhiều lý do, cho đến nay, áp lực về việc có gắng hồn thành chương trình vẫn cịn gây khó khăn cho giáo viên trong việc đa dạng hóa các hình

thức dạy học nhằm mục tiêu “giáo dục con người” việc dạy chữ vẫn cịn phơ

biến hơn là dạy người Và cũng vì nhiều lý do, mơi trường sư phạm một số

nơi chưa được bảo đảm có khi gây phản cảm với học sinh như việc buôn bán

lẫn lộn, nhiều khi các hình thức giới thiệu sản phẩm chưa phù hợp đến tận sân

trường gây ngộ nhận cho học sinh về môi trường sư phạm Đặc biệt một số giáo viên đã chưa gương mẫu, tác phong thiếu nghiêm túc, có những hành vi

xúc phạm học sinh, thậm chí xâm hại học sinh, hiện tượng đối xử không công

bằng đối với các em học sinh đã làm nhiều em bức xúc và do đó quậy phá là mộ hình thức “phản kháng” của các em, lâu rồi thành thói quen phá phách và đánh nhau là một hình thức “cân bằng” căng thắng

Tóm lại: xét từ các góc độ trên sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý CT HSSV trong các trường Đại học, Cao đăng là điều cần thiết và cấp bách

1.3.2 Mục đích, yêu cầu quản lý công tác HSSV trong các trường Đại

học, Cao đẳng Muc dich

CT HSSV là một trong những công tác trọng tâm của Hiệu trưởng nhà

Trang 36

Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề

nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Yêu cấu của công tác học sinh, sinh viên

- HSSV là nhân vật trung tâm trong nhà trường, được nhà trường bảo đảm điều kiện thực hiện đầy đủ quyên và nghĩa vụ trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường

- CT HSSV phải thực hiện đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và các quy định của BGD&ĐT

- CT HSSV phải bảo đảm khách quan, công bằng, công khai, minh bạch, dân chủ trong các khâu có liên quan đến HSSV

13.3 Nội dung, phương pháp quản lý công tác HSSV trong các trường Đại học, Cao đẳng

Trong hoạt động QLGD nói chung và quản lý HSSV nói riêng cần sử dụng có hiệu quả các biện pháp QL vào công tác QL của mình, biết kết hợp và sử dụng hợp lý làm cho hiệu quả hoạt động QL đạt chất lượng cao hơn Tuy nhiên, mỗi phương pháp QL điều hành có mặt tích cực và hạn chế của

nó, do vậy cần tùy vào thực tế cụ thể, hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng thích

hợp

Những phương pháp quản lý thường dùng

- Các phương pháp hành chính tổ chức:

Phương pháp này mang tính pháp lệnh bắt buộc đối tượng bị QL thực

hiện và được tiến hành thông quan các văn bản hoặc lời nói trực tiếp, bằng

Trang 37

động mạnh dứt khoát buộc phải chấp hành Tuy nhiên dễ gây hậu quả, dễ bị lạm dụng, chủ quan, duy ý chí gây tâm lý tiêu cực cho đối tượng quản lý Vì vậy, chủ thể quản lý phải nắm chắc văn bản pháp lý biết rõ giới hạn, sử dụng

phải khoa học, phải có nghệ thuật trong quá trình thực hiện, tích cực kiểm tra

nắm bắt thông tin phản hồi - Phương pháp giáo dục:

Là các phương pháp mà chủ thê QL tác động trực tiếp hoặc gián tiếp

đến thái độ, nhận thức hành vi, nhằm tạo ra hiệu quả của hoạt động tô chức, của cá nhân thông qua việc học tập chính trị, sinh hoạt của các tổ chức đoàn

thể, nề nếp thực hiện kỷ luật lao động, tạo thói quen, giáo dục cá biệt, giao tiếp cá nhân, nêu gương tốt, khen thưởng những nhân tố điển hình tiên tiến, dùng uy tín cảm hóa họ, thuyết phục họ hành động đúng hướng

- Phương pháp tâm lý xã hội:

Là chủ thê QL vận dụng các quy luật tâm lý xã hội tác động vào đối

tượng QL nhằm tạo mơi trường tâm lý tích cực Quá trình thực hiện thơng qua giao tiếp chung (nhóm chính thức) các nhóm nhỏ (nhóm bạn bè, nhóm học

tập ) trao đôi thông tin thị đua, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao

tạo khơng khí gắn kết môi trường lành mạnh thoải mái thích thú nhằm phát huy tính tự giác của mỗi con người tham gia vào các hoạt động học tập có hiệu quả

- Phương pháp kinh tế:

Phương pháp kinh tế nhằm tác động gián tiếp bằng lợi ích kinh tế vào khách thể quản lý qua các hình thức thi đua, khen thưởng biểu đương bằng

vật chất đề tạo ra hiệu quả hoạt động tối ưu, hình thức này được thông qua cơ

chế tiền lương, phụ cấp, thưởng, phạt để tác động lên khách thê QL Tuy nhiên phương pháp này có ưu điểm tác động sức mạnh, điều chỉnh hành vi

Trang 38

dụng, dễ xói mịn quan hệ con người, con người và tính nhân văn không công

bằng sẽ dẫn đến mất đoàn kết Nên khi thực hiện phải đảm bảo tính nguyên

tắc lao động làm theo năng lực hưởng theo lao động, phải phân loại, phân tích chính xác kết quả lao động hiệu xuất cơng tác, và phải tính đến tương quan môi trường bên ngoài

1.34 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả quản lý công tác HSSV trong các trường Đại học, Cao đẳng

Một là: Nhận thức về giáo dục tư tưởng, đạo đức, quy chế công tác

HSSV và ý thức trong học tập của HSSV còn mang tính chung chung, mơ hồ, chưa hiểu một cách cụ thê hoặc do những tác động khơng đáng có làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nhận thức của HSSV

Hai là: Nhận thức quán triệt và chỉ đạo về công tác giáo dục phòng ngừa vi phạm

Nội quy kỷ luật của cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đoàn thể trong

đơn vị còn quá xem nhẹ, do đó chưa được trở thành một nội dung hoạt động

thường xuyên của nhà trường

Ba là: Việc xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động về công tác giáo dục

phòng

ngừa vi phạm nội quy, quy chế trong nhà trường chưa được phân công,

phân nhiệm rõ ràng, do đó chưa biết triển khai từ đâu, do ai theo dõi, tô chức,

chỉ đạo và thực hiện

Bốn là: Thiếu sự quan tâm chỉ đạo của các cấp chính quyền và đơn vị nên công tác GD phòng ngừa vi phạm quy chế còn đang bị bỏ ngỏ, do đó chưa có sự ràng buộc về mặt pháp lý và giao nhiệm vụ cụ thể

Trang 39

đánh giá thi đua nên hầu hết các đơn vị và đoàn thể chưa đưa vào sơ, tổng kết

đánh giá nhiệm vụ hàng năm của đơn vị mình

Đặc biệt là việc, tác động của giá cả thị trường tăng cao trong thời gian

qua đã tác động trực tiếp đến đời sống của HSSV, đặc biệt là HSSV có điều

kiện kinh tế khó khăn nhiều em đã phải tăng thời gian đi làm thêm để trang

trải các chi phi sinh hoạt, dẫn đến kết quả học tập suy giảm và khơng có thời gian tham gia các hoạt động rèn luyện

Tiểu kết chương 1

Trang 40

Chương 2

CO SO THUC TIEN CUA VAN DE NANG CAO HIEU QUA QUAN LY

CONG TAC HSSV 6 TRUONG CAO DANG KINH TE - KY THUAT VINATEX TP HCM (CƠ SỞ 2)

2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP HCM 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

« Trường Cao Đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh

tiền thân là trường Công nhân Kỹ thuật May Thú Đức, được thành lập theo

quyết định số: 688/CNN-TCQL ngày 14 tháng 10 năm 1978 của Bộ trưởng

Bộ Công nghiệp Nhẹ

« Ngày L7 tháng 2 năm 1998 được Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ký quyết định số: 11/1998/QD-BCN nâng cấp và đồi tên thành Trường Trung học Kỹ thuật May & Thời trang II

« Trước những yêu cầu mới đặt ra của nhu cầu nhân lực phục vụ sự

nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, ngày 01 tháng 9 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo Dục & Đào Tạo đã ký quyết định số 4821/QĐ-BGDĐT thành lập Trường Cao Đắng Công nghiệp - Dệt May Thời trang Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở Trường Trung học Kỹ thuật May & Thời trang II

Ngày 13/05/2009 Trường chính thức đổi tên thành Trường Cao Đắng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 28/08/2014, 07:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w