1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp

152 714 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HÒA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THANH HÒA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nông Khánh Bằng Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thầy TS. Nông Khánh Bằng. Các kết quả và số liệu đảm bảo tính khách quan, trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hòa Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nông Khánh Bằng, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Tâm lý - Giáo dục và Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các giảng viên và các em sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ trong suốt quá trình khảo sát, thực nghiệm và khảo nghiệm. Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các bạn bè và đồng nghiệp, những người luôn động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 03 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hòa Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các biểu đồ viii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN 5 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 5 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài 5 1.1.2. Các nghiên cứu trong nước 6 1.2. Một số khái niệm công cụ 7 1.2.1. Pháp luật 7 1.2.2. Giáo dục pháp luật 8 1.2.3. Biện pháp giáo dục pháp luật 11 1.3. Vai trò của giáo dục pháp luật 12 1.4. Quá trình giáo dục pháp luật cho sinh viên 13 1.4.1. Chủ thể và đối tượng giáo dục pháp luật 13 1.4.2. Mục đích của giáo dục pháp luật 16 1.4.3. Nội dung giáo dục PL 17 1.4.4. Phương pháp giáo dục pháp luật 19 1.4.5. Hình thức giáo dục pháp luật 21 1.4.6. Một số yêu cầu có tính nguyên tắc trong GDPL cho SV 23 1.4.7. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình GDPL 25 1.5. Kết luận chương 1 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN 29 TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP 29 2.1. Khái quát về trường CĐCN & KTCN 29 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 2.2. Một số vấn đề chung 29 2.2.1. Mục đích khảo sát 29 2.2.2. Đối tượng khảo sát 29 2.2.3. Nội dung khảo sát 30 2.2.4. Phương pháp khảo sát 30 2.3. Kết quả khảo sát thực trạng GDPL cho SV trường CĐCN & KTCN 30 2.3.1. Chương trình GDPL trường CĐCN & KTCN 30 2.3.2. Các điều kiện đảm bảo chương trình GDPL ở trường CĐCN & KTCN 32 2.3.3. Khảo sát nhận thức và nhu cầu hiểu biết pháp luật của sinh viên 33 2.3.4. Khảo sát hành vi vi phạm PL của SV trường CĐCN & KTCN 37 2.3.5. Các nội dung GDPL của trường CĐCN & KTCN 42 2.3.6. Hiệu quả của công tác GDPL trường CĐCN & KTCN 45 2.3.7. Thực trạng triển khai các biện pháp GDPL trường CĐCN & KTCN 48 2.3.8. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình GDPL trường CĐCN & KTCN 53 2.3.9. Một số tồn tại, hạn chế của công tác GDPL trường CĐCN & KTCN 55 2.4. Kết luận chương 2 57 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP 58 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục pháp luật cho SV 58 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục 58 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 58 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 59 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu của giáo dục CĐ, ĐH 59 3.1.5. Nguyên tắc giáo dục pháp luật phải là một bộ phận của quá trình giáo dục đào tạo trong nhà trường 60 3.1.6. Nguyên tắc giáo dục pháp luật đảm bảo tính khoa học và tính giáo dục 60 3.2. Một số biện pháp GDPL cho SV trường CĐCN & KTCN 61 3.2.1. Tích hợp NDGDPL thông qua dạy học các môn học có ưu thế 61 3.2.2. Đổi mới phương pháp GDPL 64 3.2.3. Đa dạng hoá các hình thức giáo dục pháp luật cho SV 65 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 3.2.4. Phối hợp giữa các lực lượng giáo dục để nâng cao hiệu quả của GDPL 68 3.2.5. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng GDPL 70 3.2.6. Xây dựng và hoàn thiện các điều kiện đảm bảo chất lượng GDPL 72 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 74 3.4. Đánh giá tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp 74 3.4.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 74 3.4.2. Tổ chức khảo nghiệm 80 3.5. Kết luận chương 3 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ 11 1 Cán bộ giảng viên CBGV 2 Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Công nghiệp CĐCN & KTCN 3 Công tác học sinh sinh viên CTHSSV 4 Đại học, Cao đẳng ĐH, CĐ 5 Đường lối cách mạng Đảng ĐLCMĐ 6 Giáo dục Đào tạo GDĐT 7 Giáo dục pháp luật GDPL 8 Giảng viên GV 9 Học sinh, sinh viên HS, SV 10 Ký túc xá KTX 11 Nội dung giáo dục pháp luật NDGDPL 12 Pháp luật PL 13 Pháp luật đại cương PLĐC 14 Quyết định QĐ 15 Thông tư TT 16 Tư tưởng Hồ Chí Minh TTHCM 17 Vi phạm pháp luật VPPL 18 Xã hội chủ nghĩa XHCN Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Nhận thức của SV về mục đích của công tác GDPL 33 Bảng 2.2. Nhận thức của SV về vị trí, vai trò của công tác GDPL 34 Bảng 2.3: Nhận thức của SV về một số văn bản pháp luật 37 Bảng 2.4: Số liệu SV vi phạm kỷ luật năm học 2011-2012 trường CĐCN & KTCN 38 Bảng 2.5: Hiệu quả của hình thức tích hợp lồng ghép GDPL 48 Bảng 2.6: Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tới quá trình GDPL 53 Bảng 3.1: Ý kiến của CBGV về tính cần thiết của các biện pháp 81 Bảng 3.2: Đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp 83 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Nhu cầu hiểu biết của SV đối với một số ngành luật 36 Biểu đồ 2.2: Nhận thức của SV về các hành vi vi phạm kỷ luật 39 Biểu đồ 2.3: Các hành vi vi phạm kỷ luật của sinh viên 40 Biểu đồ 2.4: Đánh giá của SV về mức độ triển khai các NDGDPL 42 Biểu đồ 2.5: Đánh giá của GV về mức độ triển khai các NDGDPL 44 Biểu đồ 2.6: Đánh giá của SV về hiệu quả của công tác GDPL 45 Biểu đồ 2.7: Đánh giá của GV về hiệu quả công tác GDPL 46 Biểu đồ 2.8: Các phương pháp GDPL 49 Biểu đồ 2.9: Hình thức GDPL 50 Biểu đồ 2.10: Những biện pháp nâng cao chất lượng GDPL 51 Biểu đồ 2.11: Sự kết hợp các lực lượng GD trong quá trình GDPL 52 Biểu đồ 2.12: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới quá trình GDPL 54 Biểu đồ 3.1: Nhận thức của SV về hành vi vi phạm kỷ luật nhà trường trước khi thực nghiệm 76 Biểu đồ 3.2: Nhận thức của SV về hành vi vi phạm kỷ luật nhà trường sau khi thực nghiệm 77 Biểu đồ 3.3: Tính khả thi của các biện pháp 82 [...]... hợp PL, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, với kỷ cương, nề nếp xã hội 1.4 Quá trình giáo dục pháp luật cho sinh viên 1.4.1 Chủ thể và đối tƣợng giáo dục pháp luật * Chủ thể giáo dục pháp luật Trong lý luận giáo dục học, chủ thể giáo dục học là những thầy giáo, cô giáo và tất cả những người làm công tác giáo dục khác Vận dụng vào chủ thể GDPL, chủ thể GDPL là tất cả những người theo chức năng, nhiệm vụ hay... với PL và hành vi xử sự phù hợp với PL hiện hành 1.2.3 Biện pháp giáo dục pháp luật Khái niệm biện pháp GDPL, theo từ điển tiếng Việt thì: “Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể” [44] Trong giáo dục học, biện pháp giáo dục là yếu tố hợp thành của phương pháp giáo dục, phụ thuộc vào phương pháp giáo dục Tùy theo từng trường hợp cụ thể, phương pháp và biện pháp có thể chuyển hóa cho nhau... cho sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ và kinh tế Công nghiệp để nghiên cứu 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đề xuất một số biện pháp GDPL phù hợp góp phần nâng cao ý thức PL và chất lượng GDĐT của nhà trường 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục trong trường CĐCN & KTCN 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp GDPL cho SV trường CĐCN & KTCN... phú, phù hợp với môi trường giáo dục của từng quốc gia Có thể dẫn ra những mô hình giáo dục của một số nước sau đây: - Giáo dục đạo đức cho HS tiểu học ở Macao - Ở Braxin, chương trình GDPL tập trung vào vấn đề giáo dục nghĩa vụ đóng thuế của công dân Giáo dục cho SV hiểu - hành động nghĩa vụ với quốc gia - Ở Italia, nhà trường đưa chương trình anh hùng chống tham nhũng vào giáo dục với đề tài Anh hùng... hành vi hợp pháp và khả năng tuân theo các quy định của PL hiện hành Khi có niềm tin vào tính công bằng của PL sẽ hướng dẫn hành vi hợp pháp của SV và công tác GDPL trong các trường CĐ không chỉ giảng dạy mà còn là giáo dục PL cho SV Bởi vậy GDPL trong trường CĐ đòi hỏi phải đề cao việc GD tình cảm công bằng, bình đẳng, lòng tin đối với PL, giáo dục tình cảm trách nhiệm và GD tình cảm pháp chế cho SV Thông... trạng và tiêu chí đánh giá (Hà Nội, 2000); Vương Thanh Hương (Viện Nghiên cứu và Phát triển giáo dục) và Nguyễn Minh Đức (Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) với đề tài “Thực trạng phạm tội của học sinh - sinh viên Việt Nam trong mấy năm gần đây và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường (Hà Nội, 1995); Tác giả Mạc Văn Trang trong đề tài “Đặc điểm lối sống sinh viên hiện nay và những phương hướng, biện pháp. .. học như: Tác giả Lê Quý Đình: Giáo dục pháp luật cho học sinh phổ thông ở nước ta hiện nay (1991); Xây dựng ý thức và lối sống theo pháp luật (Hà Nội, 1995) tác giả Đào Trí Úc; Luận văn thạc sĩ: “Thực trạng và một số biện pháp ngăn ngừa giáo dục trẻ em phạm pháp ở huyện Long Thành - tỉnh Đồng Nai” của tác giả Lê Minh Hoàng; Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật (Hà Nội, 2002); Luận văn... quy chế đào tạo, điều lệ trường CĐ, quy chế HSSV Bốn là, GDPL trong nhà trường còn được cụ thể hóa thành các NDGDPL cụ thể như: Giáo dục luật an toàn giao thông; giáo dục sức khỏe, tình yêu và giới tính, giáo dục phòng chống nạn bạo lực học đường; giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội, giáo dục luật bảo vệ môi trường Năm là, bên cạnh việc truyền thụ tri thức PL thì NDGDPL trong trường CĐ còn nhằm bồi... dưỡng nhận thức, tình cảm về sự công bằng và nghiêm minh của PL, định hướng để SV tự giác tuân thủ PL, sử dụng đúng đắn các quyền và nghĩa vụ trong những tình huống PL cụ thể, tự ý thức được trách nhiệm của mình đối với xã hội 1.4.4 Phƣơng pháp giáo dục pháp luật Phương pháp giáo dục là cách thức, biện pháp tổ chức quá trình giáo dục, thực hiện mục đích giáo dục GDPL Phương pháp GD có ảnh hưởng lớn đến... phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống sinh viên Như vậy, ở trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề GDPL, một số công trình đã đi sâu nghiên cứu một số lĩnh vực nội dung và phương thức GDPL, song chưa có công trình nào tập trung đi sâu tìm hiểu một cách có hệ thống về cơ sở lý luận, về thực tiễn giáo dục và các biện pháp tổ chức GDPL cho SV các trường CĐ nói chung và trường CĐCN & KTCN . Pháp luật 7 1.2.2. Giáo dục pháp luật 8 1.2.3. Biện pháp giáo dục pháp luật 11 1.3. Vai trò của giáo dục pháp luật 12 1.4. Quá trình giáo dục pháp luật cho sinh viên 13 1.4.1. Chủ thể và đối. THỊ THANH HÒA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VÀ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 60140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người. đối tượng giáo dục pháp luật 13 1.4.2. Mục đích của giáo dục pháp luật 16 1.4.3. Nội dung giáo dục PL 17 1.4.4. Phương pháp giáo dục pháp luật 19 1.4.5. Hình thức giáo dục pháp luật 21 1.4.6.

Ngày đăng: 07/07/2014, 19:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ chương trình giáo dục học đại cương. Bộ GDĐT, Hà nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ chương trình giáo dục học đại cương
2. Bộ luật hình sự (2009, Nhà xuất bản Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự (2009
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
3. Bộ luật dân sự (2009, Nhà xuất bản Tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật dân sự (2009
Nhà XB: Nhà xuất bản Tư pháp
4. Phạm Ngọc Bích, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Một số hình thức và biện pháp giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh niên, Nhà xuất bản Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hình thức và biện pháp giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh
Tác giả: Phạm Ngọc Bích, Nguyễn Cảnh Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
Năm: 1996
5. Bộ Tư pháp (1998), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật , Nhà xuất bản Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
Năm: 1998
6. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
7. Chỉ thị 315/CT ngày 71/7/1982 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, Về việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật , Công báo số 24 - 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật
8. Đào Ngọc Dung, Đánh giá thực trạng, xác định nội dung, hình thức, kê' hoạch và biện pháp thực hiện phổ biên giáo dục pháp luật đối với các đối tượng là thanh thiếu nhi, Hà Nội, 9/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng, xác định nội dung, hình thức, kê' hoạch và biện pháp "thực "hiện phổ biên giáo dục pháp luật đối với các đối tượng là thanh thiếu nhi
9. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII , Nhà xuất bản Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1991
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
11. Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giáo dục pháp luật, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục pháp luật
Tác giả: Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
14. Giáo trình pháp luật đại cương - sách dùng trong các trường CĐ, ĐH và trung cấp chuyên nghiệp, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình pháp luật đại cương - sách dùng trong các trường CĐ, ĐH và trung cấp chuyên nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
15. Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, (1992), Nhà xuất bản Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Tác giả: Hiến pháp nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
Năm: 1992
16. Hội thảo quốc tế về “Giáo dục pháp luật và phương pháp giáo dục pháp luật” Bộ tư pháp phối hợp với tổ chức phát triển quốc tế của Thụy Điển (SIDA) tổ chức tại Hà Nội 5/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc tế về “Giáo dục pháp luật và phương pháp giáo dục pháp luật”
17. Đặng Vũ Hoạt - Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động giáo dục
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt - Hà Nhật Thăng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
18. Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1998
19. Nguyễn Khắc Hùng, Xây dựng đồng bộ các biện pháp giáo dục pháp luật trong trường phổ thông - Tạp chí Dân chủ và Pháp luật - Bộ Tư pháp, số 198, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đồng bộ các biện pháp giáo dục pháp luật trong trường phổ thông
20. Vương Thanh Hương - Nguyễn Minh Đức (1995), Thực trạng phạm tội của học sinh - sinh viên Việt Nam trong mấy năm gần đây và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phạm tội của học sinh - sinh viên Việt Nam trong mấy năm gần đây và vấn đề giáo dục pháp luật trong nhà trường
Tác giả: Vương Thanh Hương - Nguyễn Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
21. Kỉ yếu hội thảo, Giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật - Viện chiến lược và Chương trình giáo dục, Hà nội 1/01/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trẻ em vi phạm pháp luật
22. Kinh tế thị trường và những vấn đề xã hội, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, số 11/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường và những vấn đề xã hội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Nhận thức của SV về mục đích của công tác GDPL - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Bảng 2.1. Nhận thức của SV về mục đích của công tác GDPL (Trang 43)
4  Hình thành lòng tin và tình cảm  PL cho SV  90  45.6  5  Hình thành động cơ, hành vi, thói quen xử sự hợp pháp, tích - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
4 Hình thành lòng tin và tình cảm PL cho SV 90 45.6 5 Hình thành động cơ, hành vi, thói quen xử sự hợp pháp, tích (Trang 43)
Bảng 2.3: Nhận thức của SV về một số văn bản pháp luật - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Bảng 2.3 Nhận thức của SV về một số văn bản pháp luật (Trang 47)
Bảng 2.4: Số liệu SV vi phạm kỷ luật năm học 2011-2012  trường CĐCN & KTCN - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Bảng 2.4 Số liệu SV vi phạm kỷ luật năm học 2011-2012 trường CĐCN & KTCN (Trang 48)
Bảng 2.5: Hiệu quả của hình thức tích hợp lồng ghép GDPL - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Bảng 2.5 Hiệu quả của hình thức tích hợp lồng ghép GDPL (Trang 58)
Hình thức GDPL - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Hình th ức GDPL (Trang 60)
Hình thức như: Giảng dạy trên lớp, tổ chức thi tìm hiểu PL, các buổi sinh hoạt chính  trị  kết  hợp  với  các  phương  tiện  như  đài  truyền  hình,  đài  phát  thanh,  sách  báo  nói  chung và sách báo pháp lý để tuyên truyền, GDPL và nâng cao ý thức PL  - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Hình th ức như: Giảng dạy trên lớp, tổ chức thi tìm hiểu PL, các buổi sinh hoạt chính trị kết hợp với các phương tiện như đài truyền hình, đài phát thanh, sách báo nói chung và sách báo pháp lý để tuyên truyền, GDPL và nâng cao ý thức PL (Trang 61)
Bảng 2.6: Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tới quá trình GDPL - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Bảng 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình tới quá trình GDPL (Trang 63)
Bảng 3.1: Ý kiến của CBGV về tính cần thiết của các biện pháp - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Bảng 3.1 Ý kiến của CBGV về tính cần thiết của các biện pháp (Trang 91)
Bảng 3.2: Đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Bảng 3.2 Đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp (Trang 93)
5  Hình thành động cơ, hành vi, thói quen xử sự hợp pháp,  tích cực của SV - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
5 Hình thành động cơ, hành vi, thói quen xử sự hợp pháp, tích cực của SV (Trang 103)
4  Hình thành lòng tin và tình cảm  PL cho SV - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
4 Hình thành lòng tin và tình cảm PL cho SV (Trang 103)
Hình thức dạy học tích hợp GDPL     Có            Không - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Hình th ức dạy học tích hợp GDPL Có Không (Trang 108)
Hình thức: Mỗi bàn thành một nhóm, các nhóm thảo luận trong vòng 10 phút, trình  bày trong vòng 5 phút sau đó GV nhận xét - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
Hình th ức: Mỗi bàn thành một nhóm, các nhóm thảo luận trong vòng 10 phút, trình bày trong vòng 5 phút sau đó GV nhận xét (Trang 131)
Hình  ảnh  bị  cáo  Lê  Văn  Luyện  gây  ra  vụ  giết  người  cướp  tài  sản;  hình  ảnh  bạo  lực  học  đường  của  HS,  SV;  hình  ảnh  bị  cáo  Hồ  Nhật Linh  với  tội  danh  giết  người - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng công nghiệp và kinh tế công nghiệp
nh ảnh bị cáo Lê Văn Luyện gây ra vụ giết người cướp tài sản; hình ảnh bạo lực học đường của HS, SV; hình ảnh bị cáo Hồ Nhật Linh với tội danh giết người (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w