1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới phương pháp dạy học triết học mác lênin theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trường cao đẳng kinh tế kế hoạch đà nẵng hiện nay

103 835 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 480 KB

Nội dung

Ý thức được vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo, trong nhữngnăm gần đây, Đảng, Nhà nước và Bộ giáo dục đào tạo đã ban hành nhiềuchính sách đổi mới việc dạy và học, nhằm đưa nền gi

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo trờng Đại học Vinh

PHẠM THỊ THUỲ DƯƠNG

Đổi mới phơng pháp dạy học triết học mác - Lênin theo hớng tích cực bồi dỡng thế giới quan duy vật

biện chứng cho sinh viên trờng cao đẳng

kinh tế - kế hoạch đà nẵng hiện nay

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Vinh, 2008

Mục lục

g

Trang 2

1 Lí do chọn đề tài

2 Tình hình nghiên cứu

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

5 Phơng pháp nghiên cứu

6 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

7 Cấu trúc luận văn

Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn để đổi mới phơng pháp dạy

học triết học Mác - Lênin theo hớng tích cực bồi dỡng thế giới

quan duy vật biện chứng cho sinh viên trờng Cao đẳng Kinh tế

-Kế hoạch Đà Nẵng

1.1 Phơng pháp dạy học và các vấn đề liên quan đến đổi mới phơng

pháp dạy học

1.2 Đặc điểm môn triết học Mác - Lênin và vai trò của nó với việc

bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trờng Cao

đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng

1.3 Hoạt động nhận thức của sinh viên trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế

hoạch Đà Nẵng

Chơng 2 Thực trạng dạy học và những nội dung chủ yếu đối với

việc bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng thông qua việc

giảng dạy triết học Mác - Lênin tại trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế

2.3 Những nội dung chủ yếu của việc bồi dỡng thế giới quan duy vật

biện chứng cho sinh viên trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà

Nẵng thông qua việc giảng dạy triết học Mác - Lênin

Chơng 3 Một số giải pháp nhằm đổi mới phơng pháp giảng dạy

triết học Mác - Lênin theo hớng tích cực bồi dỡng thế giới quan

duy vật biện chứng cho sinh viên trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế

hoạch Đà Nẵng hiện nay

3.1 Tăng cờng cải tiến phơng pháp dạy - học(PPDH) nói chung, dạy

1 3 11 12 12 12 13

14 14

21 28

31 32 36

49

63

Trang 3

- học triết học Mác - Lênin theo hớng tích cực bồi dỡng thế giới quan

duy vật biện chứng trong trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà

Nẵng nói riêng

3.2 Thực hiện quá trình giảng dạy triết học Mác - Lênin theo hớng

tích cực bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng với thực tiễn

3.3.Thực hiện quá trình giảng dạy triết học Mác - Lênin theo hớng

tích cực bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng với khoa học

83 88 104 107

Lời cam đoan

Chúng tôi cam đoan công trình này là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của riêng cá nhân Những dữ liệu đa ra là sát thực, cụ thể, có độ tin cậy cao

Nếu phát hiện có dấu hiệu sai phạm, chúng tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định của Bộ Giáo dục và trờng Đại học Vinh đa ra.

Học viên: Phạm Thị Thuỳ Dơng

Trang 4

C C DANH T VI T T T ÁC DANH TỪ VIẾT TẮT Ừ VIẾT TẮT ẾT TẮT ẮT

mà nước ta đã là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thếgiới(WTO), trong cuộc đua tranh quyết liệt về mọi mặt mà chủ yếu là đuatranh về mặt trí tuệ giữa các quốc gia trên toàn cầu, sự yếu kém, bất lực vàtụt hậu về giáo dục và đào tạo đang trở thành lực cản đối với yêu cầu pháttriển nhanh và vững của đất nước Muốn phát triển, giáo dục và đào tạo tấtyếu phải đổi mới

Trang 5

Ý thức được vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo, trong nhữngnăm gần đây, Đảng, Nhà nước và Bộ giáo dục đào tạo đã ban hành nhiềuchính sách đổi mới việc dạy và học, nhằm đưa nền giáo dục tiến gần với nềngiáo dục hiện đại của thế giới và đáp ứng được những yêu cầu mới của sựphát triển toàn diện.

Triết học M¸c - Lªnin là học phần bắt buộc dành cho sinh viên cáctrường ĐH và CĐ Nằm trong quá trình biến đổi chung ấy, tất nhiên nó cũng

đã có sự vận động đổi mới và đã bước đầu có những thành tựu Bên cạnh hệthống sách giáo trình, phương tiện dạy học… phương pháp dạy học(PPDH)

đã được đổi mới Tuy nhiên, sự đổi mới phương pháp vẫn còn ở bước đầu,chủ yếu vẫn nằm trên mặt lý luận, quan điểm, chưa thực sự được hiện thựchóa trong quá trình dạy học

Chính vì vậy, tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi và thử nghiệm những PPDHtriết học M¸c - Lªnin mới là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu của bộ môn, ngàycàng thu hút đuợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhà giáo dụcchuyên ngành

1.2 Từ khi triết học ra đời đến nay, thế giới đã có nhiều đổi thay songnhu cầu hiểu biết và sự say mê tìm tòi khám phá những quy luật chung nhấtcủa thế giới vẫn luôn thường trực đối với mỗi con người, mỗi quốc gia dântộc Tuy không còn là “khoa học của mọi khoa học” và hình thức phản ánhthế giới của triết học đã khác song vai trò của nó không hề giảm đi mà ngượclại, càng thể hiện như một công cụ sắc bén để nhận thức và cải tạo thế giớicủa con người

Triết học ph¶i trở thành “công cụ nhận thức và cải tạo thế giới”, giúpsinh viên có một cách nhìn khách quan, khoa học về thế giới, xã hội, conngười vốn rất phức tạp, đa dạng và luôn vận động biến đổi, trên cơ sở đó cónhân sinh quan đúng đắn để định hướng các hoạt động của cuộc sống, tránhđuợc sự sa ngã và cám dỗ của văn hóa ngoại lai, góp phần vào sự hình thành

Trang 6

và phỏt triển trớ tuệ, nõng cao năng lực, trỡnh độ tư duy khỏi quỏt, logic và hệthống của sinh viờn Tất yếu, việc dạy học phải bắt đầu từ việc hỡnh thành vàbồi dưỡng cho sinh viờn một thế giới quan khoa học và phương phỏp luậnđỳng đắn

Chớnh vỡ vậy, đổi mới PPDH theo hướng tớch cực bồi dưỡng thế giớiquan duy vật biện chứng cho sinh viờn là một việc làm cần thiết và cú ýnghĩa thực tiễn, lý luận sõu sắc Nú gúp phần thay đổi thực trạng dạy họctriết học Mác - Lênin khụ cứng, nghiờng về giỏo huấn và tuyờn truyền nhưhiện nay

1.3 Trường CĐ Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng cú vai trũ quan trọngtrong sự nghiệp phỏt triển kinh tế, văn húa, giỏo dục khụng chỉ trong phạm vitỉnh Đà Nẵng mà cũn đối với cỏc tỉnh khu vực miền Trung Trọng tõm củatrường là đào tạo đội ngũ người làm kinh tế, hoạch định cỏc đường lối kếhoạch cho sự phỏt triển một xớ nghiệp, một ngành nghề - tức phải là nhữngngười cú tầm nhỡn xa, toàn diện Chớnh vỡ vậy, yờu cầu được trang bị một thếgiới quan đỳng đắn, phương phỏp luận khoa học, làm nền tảng cho việchoạch định cỏc đường lối kinh tế, kế hoạch sau này được nõng lờn thànhnhiệm vụ bức thiết hàng đầu, quyết định đến năng lực làm việc của sinh viờnsau này

Đổi mới phương phỏp dạy học triết học theo hướng tớch cực bồi dưỡngthế giới quan cho sinh viờn nhà trường chớnh là hướng đi đỳng đắn để gúpphần thực hiện nhiệm vụ quan trọng, chiến lược ấy

Vỡ tất cả những lớ do trờn, chỳng tụi cho rằng việc nghiờn cứu đề tài:

“Đổi mới phương phỏp dạy học triết học Mác - Lênin theo hướng tớch cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viờn trường CĐ Kinh tế - kế hoạch Đà Nẵng” là việc làm cần thiết, cú giỏ trị thực tiễn cao.

2 Tình hình nghiên cứu vấn đề

Trang 7

2.1 Tình hình nghiên cứu các biện pháp nhằm tích cực hoá quá trình

nhận thức của ngời học.

Từ xa xa, những nhà giáo dục, nhà t tởng lớn trên thế giới đã nhận thức

đuợc vai trò, tầm quan trọng của việc phát huy tính tích cực nhận thức và coi

đây là một trong những điều kiện cơ bản để đạt kết quả cao trong học tập Dovậy, họ đã không ngừng nghiên cứu và đề xuất những phơng pháp dạy họcmới với mục đích phát huy tính tích cực nhận thức của ngời học

Ngay từ thế kỉ IV(TCN) Xôcrat là ngời đã đề xuất phơng pháp “gợihỏi”- một phơng pháp tự hào có khả năng “khai sinh ra” hoặc phát hiện ranhững t tởng chân lý có sẵn trong đầu óc con ngời mà họ cha hề biết đến.Khổng Tử- ngời thầy ở Phơng Đông là ngời đề xuất và sử dụng rất có hiệuquả các phơng pháp dạy học tích cực Ông quan niệm dạy điều gì thì phải bắthọc trò tìm tòi suy nghĩ, đào sâu, nâng cao tính tích cực, tự lực của ngời học

ở Châu Âu vào thế kỷ XVII, lý luận giáo dục của A.Comenxki đã bao hàm ttởng nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của ngời học, xem ngời học là chủthể của quá trình học tập Ông yêu cầu hãy tìm ra phơng pháp cho phép giảngviên dạy ít hơn, học sinh học đợc nhiều hơn C.D Usinxki cho rằng trong nhàtrờng không nên dồn tất cả tính tích cực trong công tác dạy học vào ngờigiảng viên, còn học sinh thì lại thụ động mà phải cố gắng sao cho bản thânngời học tích cực ở mức độ cao nhất Kharlamop đã chỉ ra những biện pháp

để tích cực hoá hoạt động của học sinh: “Tăng cờng việc nghiên cứu, làm

việc với sách, với tài liệu học tập, dạy học nêu vấn đề, cải tiến công tác tự học, đổi mới công tác kiểm tra đánh giá” Đầu thế kỷ XX, John Dewey đề

xuất việc để cho ngời học lựa chọn nội dung học tập, đợc tự lực tìm tòinghiên cứu Dạy học phải kích thích đợc hứng thú của ngời học, phải để ngờihọc độc lập tìm tòi, giảng viên chỉ là ngời tổ chức thiết kế, cố vấn

ở Việt Nam, vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh, sinhviên đợc đề cập muộn hơn thế giới Nó chỉ thực sự đợc ngành giáo dục đặt ravào năm 1960 Cũng ở thời điểm đó, trong các trờng Đại học, Cao đẳng đã có

khẩu hiệu: “Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo” Trong cuộc

cải cách giáo dục lần 3 vào năm 1980, phát huy tính tích cực học tập đã làmột trong những phơng hớng cải cách, nhằm đào tạo những ngời có năng lựcsáng tạo, làm chủ đất nớc Từ đó đến nay đã có rất nhiều công trình, đề tàinghiên cứu nhằm tìm ra phơng hớng, biện pháp nhằm tích cực hoá quá trìnhhọc tập của ngời học và khả năng ứng dụng những phơng hớng đó trong thực

Trang 8

tiễn dạy học ở nhà trờng Trong chuyên đề Tích cực hoá hoạt động tích cực

của sinh viên, Giáo s Đặng Vũ Hoạt đã nêu ra 6 phơng hớng, biện pháp nhằm

tăng cờng tính chủ động sáng tạo học tập của sinh viên Tác giả Lê Khánh

Bằng trong “Một số phơng hớng đổi mới việc nghiên cứu, học và dạy các

môn khoa học giáo dục góp phần nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên” đã

chỉ rõ các bớc thực hiện dạy học lấy ngời học làm đối tợng trung tâm Tác

giả Nguyễn Kỳ trong “Phơng pháp dạy học tích cực lấy ngời học làm trung

tâm” đã đa ra 5 đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực: trò tự tìm ra kiến

thức bằng hoạt động của chính mình, đối thoại trò - trò, trò - thầy; học cáchhọc, cách giải quyết vấn đề, cách sống và cách trởng thành; tự đánh giá, tựsửa sai, tự điều chỉnh, làm cơ sở để thầy cho điểm động cơ GS TS Thái DuyTuyên đã phát triển những quan điểm trên và nêu khái quát các biện pháptích cực hoá quá trình học tập của ngời học, nói lên ý nghĩa lý thuyết và thựctiễn, tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu; nội dung dạy học phải mới; phảidùng các phơng pháp đa dạng, sử dụng các phơng tiện hiện đại để kích thíchhứng thú của ngời học; sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau,phát triển kinh nghiệm sống của ngời học trong học tập Tác giả ĐặngThành Hng trình bày khá toàn diện và sâu sắc về quá trình dạỵ học hiện đại,

về các phơng hớng chung và biện pháp để tích cực hoá quá trình học tập củangời học ở nhiều góc độ: lý luận, biện pháp, kĩ thuật Tác giả còn tổng kết và

đa ra các biện pháp: cá nhân hoá dạy học, tích hợp dạy học Cách tiếp cậncủa tác giả đã đợc chấp nhận rộng rãi và đang đợc triển khai ở các cấp học,bậc học Ngoài ra, còn rất nhiều luận văn, luận án, công trình, bài báo củacác tác giả nghiên cứu về vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngờihọc - trong đó có đối tợng sinh viên của các trờng Đại học, Cao đẳng trêntoàn quốc

Đổi mới phơng pháp dạy học triết học Mỏc - Lờnin theo hớng tích cực bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trờng Cao đẳng kinh

tế - kế hoạch Đà Nẵng là một trong những hớng đổi mới phơng pháp theo

h-ớng tích cực hoá quá trình nhận thức của ngời học, giúp ngời học chuyển trithức tiếp thu đợc vào thế giới quan khoa học, tiến bộ của bản thân mình từ đó

định hớng đúng đắn cho mọi hoạt động khác Chính vì vậy, các công trìnhnghiên cứu trên đây về các biện pháp nhằm tích cực hoá quá trình học tậpcủa ngời học sẽ giúp ích chúng tôi rất nhiều về mặt lý luận trong quá trìnhchúng tôi thực hiện đề tài này

Trang 9

2.2 T×nh h×nh nghiên cứu phương pháp giảng dạy triết học

Triết học là tinh hoa của văn hóa, là những quan điểm chung nhất vềthế giới và cuộc sống của con người, là phương pháp luận của các khoa học

Do có vị trí quan trọng như vậy nên triết học đã được coi là một môn học bắtbuộc trong chương trình đào tạo đại học và sau đại học ở Việt Nam

- Ngày 10/10/2006, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã kí quyết

định số 11381/BGĐT-ĐH&SĐH về việc Hướng dẫn giảng dạy các môn

Triết học M¸c - Lªnin, Tư tưởng Hồ Chí Minh năm học 2006-2007 Cùng

với những quy định rõ ràng về nội dung giáo trình, kiểm tra, thi kết thúc mônhọc, thi tốt nghiệp, đào tạo đội ngũ giảng viên, Bộ đã nêu lên yêu cầu cấp

thiết về việc đổi mới phương pháp dạy học: “Thực hiện đổi mới phương

pháp giảng dạy ở bậc Đại học theo hướng chuyển quá trình dạy thành quá trình tự học Sinh viên có tổ chức và hỗ trợ tối ưu của giảng viên, ứng dụng mạnh mẽ các phương tiện hỗ trợ và công nghệ thông tin, chấm dứt tình trạng đọc chép trên giảng đường đại học”[9] Như vậy, định hướng phư¬ng

pháp giảng dạy môn triết học M¸c - Lªnin cũng nằm trong những địnhhướng đổi mới chung của quá trình giáo dục ở nước ta mà hạt nhân của tưtưởng này là lấy người học làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực chủđộng, s¸ng tạo trong việc học Không những thế, Bộ GDĐT đã dành phầntrọng tâm nêu ra những định hướng phương pháp cụ thể để giảng viên có thể

áp dụng trong quá trình dạy häc bộ môn này: “Kết hợp sử dụng các phương

pháp giảng dạy theo từng môn, từng chương, từng vấn đề…Giảng viên chỉ giảng tập trung những nội dung cơ bản, gắn với các hoạt động thực tiễn của

xã hội, của ngành, của trường…định hướng cho sinh viên tự nghiên cứu giáo trình, các tài liệu tham khảo, tự cập nhật bổ sung các thông tin liên quan, bằng cả thông tin qua mạng”, “tăng cường hình thức đối thoại, thảo luận, phát huy tính độc lập suy nghĩ của sinh viên để họ nhận thức đúng, chính xác các khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật, các mối quan

Trang 10

hệ…”[9] Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học bộ môn triết học M¸c

-Lªnin đã thực sự trở thành mối quan tâm hàng đầu của Bộ GDĐT Nhữngđịnh hưóng phương pháp giảng dạy mà Bộ nêu lên chính là một trong nhữngcăn cứ, tư tưởng chỉ đạo để chúng ta có thể vững tin tiếp tục đẩy mạnh hơnnữa quá trình đổi mới phương pháp, đem lại hiệu quả thiết thực trong việcgiảng dạy bộ môn

Dương Minh Đức trong bài báo đăng trên Tạp chí Triết học: “Đổi mới

dạy và học các môn khoa học M¸c - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường Đại học, Cao đẳng sư phạm ở Việt Nam” đã chỉ ra tầm quan trọng

của việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn tại các trường Đại học, Cao

đẳng ở nước ta: “Các môn khoa học M¸c - Lªnin, Tư tưởng Hồ ChÝ Minh là

học phần bắt buộc trong tất cả các trường ĐH và CĐ ở nước ta với mục đích là góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận…Trong khi đó hiện nay, công tác giảng dạy các bộ môn này ở các trường Đại học và Cao đẳng chưa thực sự gây hứng thú học tập cho sinh viên Cho nên đội ngũ giáo viên tất yếu phải đổi mới phương pháp giảng dạy và học các môn khoa học M¸c - Lªnin và Tư tưởng Hồ Chí Minh”[19] Bên cạnh việc đề xuất ý kiến về

việc biên soạn lại giáo trình, tác giả cho r»ng cần đổi mới cách dạy và họctriết học, Tư tëng Hồ Chí Minh theo 4 hướng cơ bản sau:

- Trong quá trình giảng dạy phải để cho sinh viên tham gia nhiều nhấtvào quá trình tự lĩnh hội tri thức

- Sử dụng công nghệ thông tin trong việc dạy và học

- Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá môn học

- Phải bổ sung chương trình học tập của sinh viên bằng cách liên tụccập nhật những thông tin mới nhất của thực tiễn và lý luận

Tuy chỉ đưa ra những phương hướng chung cho việc đổi mới phươngpháp dạy và học các môn khoa học M¸c - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minhnhưng chúng ta có thể tìm thấy trong đó những hạt nhân hợp lý, căn cứ sát

Trang 11

thực để áp dụng trong quá trình đổi mới PPDH môn triết học M¸c - Lªnin.Tuy nhiên, vì đề xuất hướng đổi mới chung cho các môn Khoa học M¸c -Lênin nên những phương pháp tác giả đưa ra chưa có tính khác biệt, cụ thể

để có thể hữu dụng cho việc dạy từng phân môn cụ thể Sự linh hoạt và chọnlọc của người giảng dạy là điều cần thiết trong khi tiếp xúc với bài báo này

Trong bài báo: “Góp vào việc dạy triết học Mác - Lênin cho sinh viên

ở nước ta hiện nay”, tác giả Nguyễn Trọng ChuÈn đã phê phán sự hạn chế

trong phương pháp dạy học bộ môn mà chúng ta thường áp dụng hiện nay:

“Do thời lượng hạn chế, do sự khô cứng và thiếu phần lịch sử mang tính dẫn

dắt của chương trình nên khi giảng về những quan điểm cơ bản của triết học Mác, người giảng gặp nhiều khó khăn nên đành chọn con đường an toàn nhất và dễ dàng nhất là nói đúng những gì đã được viết ra trong giáo trình với mọi loại đối tượng…”[15] Chính vì vậy, PPDH thường khô cứng, rập

khuôn, giống nhau ở các bài và không kh¸c biệt với tõng nhóm đối tượng

học sinh Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất PPDH mới: “ Người dạy sẽ không

phải phụ thuộc vào giáo trình để trình bày từ A đến Z Đó sẽ là điều kiện thuận lợi để người dạy phát huy khả năng dẫn dắt người học suy nghĩ về những cái cơ bản sâu sắc và tâm đắc nhất, qua đó sẽ có sự thảo luận, sự đối thoại, sự thuyết trình giữa người học với người học, người học và người dạy”[15] Nếu quả có thể dạy học theo phương pháp này thì những tri thức

triết học sẽ trở nên sinh động, cụ thể, gần gũi hơn và sự thu nhận nó củangười học cũng trở nên sâu sắc hơn rất nhiều

Trong bài: “Đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy triết học”,

tác giả Vũ Trọng Dung từ đặc điểm môn triết học là môn học có tính trừutượng cao, từ đặc thù của đối tượng giảng dạy đã nêu ý kiến cụ thể về việcđổi mới phương pháp: để đổi mới phương pháp giảng dạy, trước mắt cần tậptrung kết hợp phương pháp thuyết trình với các phương pháp tích cực khác,như nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm, hỏi đáp…kết hợp với sử dụng các

Trang 12

phương tiện hiện đại Sau đú, tỏc giả đó đi sõu vào giảng giải nội dung, bảnchất, tỏc dụng của từng phương phỏp cụ thể Thực sự, một mụn học khụngthể tự mỡnh xỏc lập những phơng phỏp của riờng nú và nú càng khụng thể chỉcụng nhận một phương phỏp đặc thự độc tụn Chớnh vỡ vậy, trong quỏ trỡnhgiảng dạy, sự phối hợp cú chọn lọc nhiều phương phỏp là một yờu cầu tấtyếu Những ý kiến đổi mới PPDH tất yếu sẽ phải tớnh đến vấn đề này.

Ngoài ra, cụng trỡnh: “Đổi mới phương phỏp, chương trỡnh và sỏch

giỏo khoa”, tỏc giả Trần Bỏ Hoành, các bài báo: “Về đổi mới nghiờn cứu và giảng dạy triết học Mỏc - Lờnin ở nước ta hiện nay” của tỏc giả Vũ Văn

Viên, “Tiếp tục đổi mới nghiờn cứu và giảng dạy triết học ở nước ta”, tỏc giả

Dương Phỳ Hiệp cũng đã đề cập sơ bộ qua vấn đề đổi mới phơng pháp dạy

học triết học Mỏc - Lênin trong trờng Đại học ở nớc ta.

Như vậy, nhỡn chung, cỏc tỏc giả cụng trỡnh và bài bỏo trờn đều dựatrờn thực trạng dạy học triết học Mác - Lờnin ở Việt Nam, những yờu cầumới đối với mụn học trong bối cảnh xó hội hiện đại và dựa trờn những thànhtựu nghiờn cứu của tõm lý, giỏo dục học hiện đại để đề xuất những phươnghướng đổi mới PPDH triết học Mác - Lờnin Những phương hướng và biệnphỏp này đó chứng tỏ được hạt nhõn hợp lý và tớnh khả thi của nú, giải quyếtđược yờu cầu trọng tõm của việc dạy học là lấy người học làm đối tượngtrung tõm, tớch cực húa quỏ trỡnh nhận thức của người học và chủ trương đưaphương tiện hiện đại vào dạy học Tuy nhiờn, phần lớn những phương hướngnày đều chưa cú sự cụ thể, chưa thực sự gắn kết với việc dạy học mụn triếthọc Mác - Lênin Nhỡn vào, chỳng tụi thấy chưa cú sự phõn biệt cần thiếtgiữa phuơng hướng dạy học bộ mụn với cỏc mụn học khỏc Do vậy, sẽ rấtkhú để người giỏo viờn cú thể ứng dụng hiệu quả những ý kiến này trongviệc giảng dạy bộ mụn triết học Mác - Lờnin

2.3 Đỏnh giỏ chung

Trang 13

Tiếp cận lịch sử nghiờn cứu về phương phỏp dạy học và đặc biệt lànhững cụng trỡnh, bài bỏo đề cập nhiều đến vấn đề đổi mới PPDH mụn triếthọc Mỏc - Lênin núi chung, phương phỏp giảng dạy cú đề cập đến thế giớiquan núi riờng, chỳng tụi thấy nổi bật lờn một số vấn đề sau đõy:

- Tính tích cực nhận thức không những là một yêu cầu mà còn là mộttiêu chí không thể thiếu trong việc đánh giá hiệu quả của hoạt động dạy vàhọc Trên thế giới và ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằmphát huy tính tích cực nhận thức của ngời học và các công trình này đều cónhững đóng góp đáng kể trên bình diện lý thuyết và các giải pháp mang ýnghĩa thực tiễn

- Phương phỏp dạy học mụn triết học Mác - Lờnin và vấn đề đổi mớiphương phỏp trong những năm qua đó trở thành vấn đề được quan tõm hàngđầu trong quỏ trỡnh dạy học mụn triết học Mác - Lờnin Cỏc bài viết vềphương phỏp nhiều hơn rất nhiều những bài viết về đổi mới sỏch giỏo khoa,nội dung chương trỡnh hay đội ngũ giảng viờn

- Tuy vậy, trong quỏ trỡnh tiếp cận lịch sử nghiờn cứu vấn đề, chỳngtụi thấy cũn nổi lờn những mặt tồn tại sau:

+ Trước hết, cỏc phương hướng mà cỏc tỏc giả đề cập đến tuy rấtchớnh xỏc nhng chưa bắt nguồn từ bản chất, đặc thự, nội dung của mụn triếthọc và chưa thực sự đi vào cụ thể húa để phục vụ cho dạy học mụn triết Dovậy, nú vẫn chung chung, trừu tượng, chưa thoỏt khỏi những định hướng chỉđạo chung của Bộ

+ Cỏc phương phỏp ấy chưa cú sự khỏc biệt đối tượng dạy và học bộmụn Chúng ta thấy phương phỏp giảng dạy bộ mụn này ở cỏc trường ĐH vàCĐ về cơ bản lại rất giống với PPDH được chỉ đạo ở cỏc trường phổ thụng -

cú nghĩa là nú chưa tớnh đến nhiều lắm nột đặc trưng của đối tượng dạy vàhọc, mục đớch đào tạo đại học, trỡnh độ trang thiết bị…

+ Thế giới quan duy vật biện chứng là vấn đề trung tõm của triết họcMác - Lờnin Trang bị thế giới quan duy vật biện chứng là vai trũ đầu tiờn

Trang 14

của bộ mụn đối với sinh viờn và do đú, phải đuợc coi là nhiệm vụ hàng đầutrong việc giảng dạy triết học Mác - Lênin ở cỏc trường ĐH Do vậy, nú phảitrở thành một trong những định hướng phương phỏp giảng dạy Tuy nhiờn,vấn đề này chưa thu được sự quan tõm đỳng mức của cỏc nhà nghiờn cứu.Chưa cú một bài viết hay cụng trình nào đề cập trọn vẹn đến vấn đề này mà

nú chỉ tồn tại lẻ tẻ thành khỳc đoạn trong một số bài bỏo Trong quá trình

nghiên cứu, chúng tôi đợc tiếp xúc với công trình “ Bồi dỡng thế giới quan và

phơng pháp cho sinh viên thông qua giảng dạy môn triết học Mác - Lênin”

của tập thể tác giả: Trần Việt Quang, Nguyễn Thái Sơn, Trần Vân Nam,Nguyễn Trung Ngọc, Lê Em Các tác giả đã chỉ ra vai trò quan trọng của triếthọc Mác - Lênin trong việc bồi dỡng thế giới quan và phơng pháp luận cho

đối tợng là sinh viên trờng Đại học Vinh Đề tài nêu lên một số gợi ý cơ bản

có tính chất chung dới dạng tham khảo nhằm mục đích tăng cờng hiệu quảthực tiễn của việc giảng dạy, học tập bộ môn để xác lập thế giới quan và ph-

ơng pháp luận cho sinh viên ngày một tốt hơn Có thể nói, đây chính là căn

cứ vững chắc nhất để chúng tôi triển khai các luận điểm trong công trìnhnghiên cứu của mình

Tiếp cận lịch sử nghiờn cứu vấn đề Đổi mới PPDH bộ mụn, chỳng tụi

thấy việc nghiờn cứu Đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tớch cực bồi

dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viờn trường Cao đẳng kinh

tế kế hoạch Đà Nẵng là một việc làm thiết thực, cú tớnh khả thi và sẽ cú

nhiều hữu ớch với việc dạy học bộ mụn trong cỏc trường Đại học, Cao đẳngnúi chung

3 Mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu

- Mục đớch của chỳng tụi khi thực hiện đề tài là nghiờn cứu việc đổimới PDH triết học Mác - Lờnin theo hướng tớch cực bồi dưỡng thế giới quanduy vật biện chứng cho sinh viờn trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch ĐàNẵng

- Với mục đớch như vậy, đề tài của chỳng tụi hướng đến thực hiện banhiệm vụ:

Thứ nhất, chỉ ra những tiền đề lý luận và thực tiễn cho việc nghiờn cứuđổi mới phương phỏp giảng dạy triết học Mác - Lờnin theo hướng tớch cực

Trang 15

bồi dưỡng thế giíi quan duy vật biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳngKinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng

Thứ hai, chỉ ra và phân tích thực trạng dạy và học môn triết học M¸c Lênin vµ nh÷ng yªu cÇu, néi dung cña viÖc bồi dưỡng thế giới quan duy vậtbiện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng

Thứ ba, chỉ ra những biện pháp nhằm đổi mới PPDH triết học M¸c Lênin theo hướng bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng ở trường Caođẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng

-4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng: đề tài của chúng tôi lấy đối tượng nghiên cứu là PPDHtriết học M¸c - Lênin theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vậtbiện chứng

- Phạm vi nghiên cứu: do thời gian có hạn cũng như những khó khăn

về mặt địa lí, chúng tôi chỉ giới hạn nghiên cứu đề tài trong phạm vi trườngCao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng

5 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, chúng tôi lựa chọn phương pháp phân tích - tổnghợp, so sánh đối chiếu, logic và lịch sử, khảo sát - điều tra và thẩm định,đánh giá kết hợp thống nhất giữa lí luận và thực tiễn làm phương pháp chính

Phương pháp chung của luận văn là vận dụng phương pháp luận củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩaMác - Lênin để làm rõ nội dung chính của đề tài

6 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đề tài đã hệ thống hóa những tri thức lý luận về PPDH triết học M¸c Lênin theo hướng tích cực, chỉ ra những tiền đề thực tiễn và lý luận làm cơ

-sở cho việc đổi mới phương pháp dạy học triết học M¸c - Lênin, góp phầnnâng cao hiệu quả dạy và học triết M¸c - Lênin trong nhà trường nói chung

Trang 16

Đề tài đã khái quát trên những nét lớn thực trạng dạy và học triết họcM¸c - Lênin tại Trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng Từ đó, đãchỉ ra những tồn tại và hạn chế của việc dạy học bộ môn dẫn đến việc phảiđổi mới PPDH theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biệnchứng cho sinh viên trong trường.

Trên cơ sở đề xuất PPDH triết học M¸c - Lênin theo hướng tích cựcbồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng, đề tài đã góp phần xác lập chogiảng viên, sinh viên trường một PPDH mới khoa học và phù hợp, chắc chắn

sẽ đem lại hiệu quả cao trong dạy học bộ môn Qua đó, làm cho số đông sinhviên ngày càng nhận thức được vai trò quan trọng của việc bồi dưỡng thếgiới quan duy vật biện chứng, có động cơ tích cực, đúng đắn, có phươngpháp, kỹ năng, nghị lực…trong việc giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống

Với tất cả những ý nghÜa trên, chúng tôi tin tưởng việc nghiên cứu đềtài là một việc làm mang tính khả thi, có ý nghÜa lý luận và thực tiễn sâu sắc

7 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn của chúng tôi có cấu trúc gồm

3 chương chính

Và cuối cùng là Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 17

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỂ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRIẾT HỌC MáC - LấNIN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC

BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHO SINH

VIấN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KẾ HOẠCH ĐÀ NẴNG

Dạy học là quá trình hình thành, phát triển và trau dồi toàn diện nhữngphẩm chất trí tuệ, tâm lý, ý chí…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt độngcho học sinh, sinh viên thông qua hoạt độngtruyền thụ, chiếm lĩnh tri thức Đây là một quá trình vận động đi lên khôngngừng theo hớng tăng cờng cải tiến, cách tân mọi mặt từ chơng trình, PPDH

đến các trang thiết bị tiên tiến nhằm phục vụ tốt nhất cho quá trình truyềnthụ, lĩnh hội và tự lĩnh hội tri thức

Triết học Mác - Lênin là môn học bắt buộc với sinh viên trong các ờng Đại học, Cao đẳng trong cả nớc Nằm trong guồng quay chung của sự

tr-đổi mới toàn diện, nhiều năm qua, các nhà nghiên cứu và nhà giáo dục đã cónhững nỗ lực không nhỏ để cải tiến bộ môn, giúp nó ngày càng thực hiện tốtvai trò quan trọng của mình Tuy nhiên, sự đổi mới không phải là quá trình

dễ dàng, lại càng không đợc tiến hành một cách chủ quan, tuỳ tiện Chính vìvậy, đổi mới PPDH bộ môn nói riêng và đổi mới toàn diện việc giảng dạy bộmôn nói chung cần phải tính đến một cách toàn diện những yếu tố liên quan,

có vai trò nh những tiền đề lý luận và thực tiễn để việc đổi mới đợc tiến hànhmột cách khoa học và hiệu quả nhất

1.1 Phương phỏp dạy học và cỏc vấn đề liờn quan đến đổi mới phương phỏp dạy học

1.1.1 Phuơng phỏp và phương phỏp dạy học

Con người là sản phẩm hoàn mỹ nhất của tự nhiờn và xó hội bởi khụngchỉ là sản phẩm tiến húa nhất, con người cũn là chủ thể nhận thức và cải tạothế giới Để cú thể trở thành chủ nhõn của mọi hoạt động, điểm khỏc biệt lớn

Trang 18

nhất giữa con người v lo i và loài v à loài v ật chÝnh l thay v× hoà loài v ạt động một c¸ch bảnnăng, kinh nghiệm, con người đã luôn tự đề ra phương pháp hoạt động chomình để đạt được kết quả cao nhất Phương pháp gắn liền với hoạt động có ýthức, phản ánh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người.Trước khi hành động, con người thường phân tích hoàn cảnh, đề ra mục tiêutương ứng, xác định cách thức và phương tiện để tiến hành rồi mới tác độnglên sự vật, hiện tượng theo những quy tắc nhất định Hệ thống những quy tắc

đó tạo nên phương pháp để đạt được mục tiêu đề ra Do vậy, phương pháptrở thành một trong nh÷ng vấn đề quan tâm hàng đầu trong bất kỳ hoạt độngnào

Phương pháp là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ tri thức vềcác quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt độngthực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định Nói cách khác, phương pháp là

“hệ thống các nguyên tắc vận dụng những nguyên lý,lý luận phản ánh hiện

thực khách quan, nhằm chỉ đạo hoạt động nhận thức vµ hoạt động cải tạo thực tiễn của con người”[42] Có thể thấy, lý luận quyết định nội dung của

phương pháp nhưng bản thân lý luận chưa phải là phương pháp Nó chỉ trởthành phư¬ng pháp khi được vận dụng thành các nguyên tắc “lý luận đượctóm tắt trong phương pháp”(Hêghen) Do vậy, nói đến phương pháp bắt buộcphải nhắc đến khả năng vận dụng các nguyên tắc của con người Tất yếu,bên cạnh có nội dung khách quan sâu sắc, về hình thức, phương pháp có tínhchủ quan Nó chỉ tồn tại trong đầu óc mỗi người, nghĩa là trong hoạt động có

ý thức, chứ không tồn tại ở bên ngoài và độc lập với con người Có phươngpháp đúng nhưng chưa hẳn đã có kết quả tốt bởi kết quả phụ thuộc vào kinhnghiệm sử dụng và nghệ thuật vận dụng phương pháp của con người Dovậy, trước vấn đề phương pháp, bên cạnh hệ thống kiến thức lý luận khoahọc, con người cần hình thành cho mình một số kỹ năng để vận dụng phươngpháp một cách có hiệu quả

Trang 19

Qúa trình dạy học đòi hỏi người giáo viên không chỉ trang bị cho mìnhmột vốn tri thức chuyên ngành phong phú và sâu sắc mà nó còn là lĩnh vựcbắt buộc họ phải có khả năng vận dụng các PPDH một cách linh hoạt, khoahọc và phù hợp Người học là đối tượng tiếp nhận tri thức một cách tích cực,chủ động, sáng tạo Do vậy, cả người dạy và người học đều phải hình thànhnhững hệ thống PPDH riêng khoa học và phù hợp với bản thân PPDHkhông chỉ nâng cao năng lực, hiệu quả cho hoạt động, làm cho hoạt động dạy

và học đi đúng mục tiêu, phương hướng, chương trình đã đề ra mà nó còngiúp thiết lập sự giao lưu giữa các đối tượng cùng tham gia quá trình dạyhọc Do vậy, PPDH là một trong những nhân tố then chốt, cơ bản nhất củaquá trình dạy học

Trong quá trình dạy học, PPDH tồn tại với tư cách là một nhân tố hữu

cơ và có quan hệ biện chứng với toàn bộ các nhân tố khác tạo ra toàn bộ quátrình Tuy nhiên, vì chủ thể của hoạt động dạy học là chủ thể kép gồm ngườidạy và người học do đó, PPDH phải được hiểu là phương pháp chung của sựphối hợp hoạt động giữa các chủ thể ấy

Theo nghĩa này, PPDH (hay phương pháp giáo dục) là “tổ hợp các

cách thức và biện pháp phối hợp giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và để đạt được mục đích giáo dục nhất định”[40; 38] Cụ thể hơn, PPDH chính là sự hợp tác giữa thầy và trò,

trong đó thầy truyền đạt tri thức, kĩ năng, thái độ, điều khiển hoạt động họctập của trò, trò tiếp thu và tự điều khiển sự học tập của bản thân, học nhữngđiều được truyền thụ để phát triển nhân cách Vì có chủ thể kép nên PPDHcũng là một phương pháp kép bao gồm phương pháp dạy và phương pháphọc PPDH đối với giáo viên là cách thức, biện pháp tác động chủ đạo, vớingười học là cách thức, biện pháp thực hiện hoạt động tiếp nhận giáo dục và

tự giáo dục một cách tích cực, độc lập và chủ động Hai phương pháp này

Trang 20

luôn có mối quan hệ hữu cơ,biện chứng, thống nhất và quy định lẫn nhautrong suốt quá trình dạy học

Dạy và học là hoạt động mang tính sáng tạo, đa dạng và linh hoạt Dovậy, không thể có phương pháp vạn năng, cứng nhắc, đơn điệu Trong từngtình huống giáo dục cụ thể, với nội dung, đối tượng và phương tiện khácnhau, chúng ta phải áp dụng các phương pháp khác nhau Do vậy, phươngpháp với cả người dạy lẫn người học, là một vấn đề vừa mang tính nguyêntắc vừa đòi hỏi phải được vận dụng sáng tạo, linh hoạt và mềm dẻo

Dạy học không chỉ là quá trình truyền thụ tri thức mà nó còn là mộtquá trình giáo dục toàn diện, trong đó, người dạy phải có nhiệm vụ phát triểnphẩm chất tâm lý, trí tuệ và ý chí cho học sinh Do vậy, khi thực hiện nhiệm

vụ dạy học, người giáo viên phải thực sự có vốn hiểu biết sâu sắc về cácnhóm PPDH và từng phư¬ng pháp cụ thể: hiểu được bản chất từng phươngpháp, các thế mạnh và hạn chế của chúng, đặc biệt là cách thức thực hiện cácyêu cầu sư phạm khi vËn dông chúng

Triết học M¸c - Lênin là môn khoa học đã được đưa vào giảng dạy ởcác trường ĐH, C§ và Trung cấp trong rất nhiều năm Lẽ dĩ nhiên, nó đãhình thành hệ thống PPDH bộ môn của riêng m×nh Người dạy và người họctrên cơ sở các phương pháp cụ thể này đã lựa chọn và vận dụng phù hợptrong từng hoàn cảnh để đạt được mục tiêu dạy học cao nhất

Đề tài của chúng tôi đề xuất việc đổi mới PPDH triết học Mác - Lênintheo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng(cho sinhviên trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đã Nẵng) sẽ là thích hợp nhất nếuxem đây là một hướng dạy học, dung hợp trong nó nhiều phương pháp và kỹthuật dạy học khác nhau hơn là xem nó là một hay một nhóm các phươngpháp cụ thể Thực chất, đây là một vấn đề vừa mang tính phương pháp, vừamang tính nội dung Về phương pháp, nó đề ra phương hướng đổi mới d¹yhäc bé m«n Về nội dung, nó chú trọng nội dung thế giới quan duy vật biện

Trang 21

chứng - một vấn đề chưa được quan tâm đúng mức trong các trường ĐH,C§, Trung cấp của ta hiện nay Như vậy, nội dung chính của vấn đề đổi mớinày chính là đổi mới PPDH theo hướng tăng cường hơn nữa nội dung thếgiới quan duy vật biện chứng trong quá trình giảng dạy bộ môn Tất nhiên,cùng với sự đổi mới theo hướng này, một nhóm các phương pháp sẽ đượclựa chọn và vận dụng sáng tạo, phù hợp với phương hướng đổi mới đã đề ra.Điều này sẽ cho phép một sự áp dụng mềm dẻo hơn trong việc tổ chức dạyhọc với những tiềm năng về PPDH khác nhau ở các giảng viên.

Chính vì vậy, khi tiến hành đổi mới PPDH nói chung và phương phápdạy học triết học M¸c - Lênin nói riêng, chúng ta cần căn cứ trên những hiểubiết về phương pháp, phương pháp dạy học, quá trình dạy học…để đề xuấtnhững giải pháp khoa học và đúng đắn Việc đề xuất đổi mới PPDH triếtkhông thể tách rời những quy định chung về PPDH Nói cách khác, nếukhông căn cứ trên những kiến thức chung về phương pháp và PPDH, việcđổi mới PPDH sẽ hoàn toàn xa rời thực tế và không có tính khoa học ChØkhi căn cứ trên những yêu cầu nói chung của PPDH, chúng ta mới đưa ra vàlựa chọn những PPDH bộ môn hiệu quả, thích hợp với đặc điểm môn học,đối tượng, mục tiêu môn học đã đề ra

Do vậy, khi tiến hành nghiên cứu vấn đề đổi mới PPDH triết học theohướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biÖn chứng cho sinh viêntrường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng, tiền đề đầu tiên chúng tôi căn

cứ chính là những tri thức về phương pháp và PPDH

1.1.2 Các vấn đề liên quan đến đổi mới PPDH

Phương pháp là hệ thống các nguyên tắc giúp con người hoạt độngđúng hướng, có hiệu quả theo một mục tiêu đã đề ra Tuy nhiên, phươngpháp không phải là vạn năng Vì là một nhân tố tham gia vào quá trình dạyhọc nên dưới tác động của những điều kiện mới, khi quá trình dạy học thayđổi thì tất yếu PPDH cũng phải có những đổi mới để thích hợp với sự đổimới nội dung chương trình, phương tiện dạy học, mục tiêu giáo dục đề ra

Trang 22

Việc tìm kiếm những đường hướng và PPDH nó cho phép thực hiệntốt nhất mục tiêu giáo dục luôn là vấn đề cấp thiết cả về mặt giáo dục lẫnthực tiễn Phương pháp giáo dục đang được sử dụng phổ biến trong đào tạo

§H, C§ ở nước ta đã bộc lộ những khiếm khuyết lớn, tạo ra tính ỳ, sự thụđộng, kinh viện và thiếu sáng tạo ở người học Bên cạnh đó, việc dạy họcgắn với mục đích phát triển nhân cách và giáo dục toàn diện chưa thực sựphát huy hiệu quả Vì vậy, trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mớisâu sắc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục đã có nhiều chủtrương thay đổi Nổi bật lên trên đó là sự đổi mới chương trình sách giáo

khoa và PPDH Tại Đại hội Đảng VI, Đảng ta đã nêu nhiệm vụ: “Đổi mới

đội ngũ cán bộ giảng dạy, viết lại Sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học” Sau đó, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học M¸c

- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và cấp kinh phí cho chương trình KX.10 để

biên soạn 5 bộ giáo trình, trong đó có giáo trình triết học M¸c - Lênin(xuấtbản năm 1999) Năm 2006-2007, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo thực hiện đổi mớiphương pháp giảng dạy các môn Khoa học M¸c - Lênin theo hướng chấmdứt tình trạng đọc - chép trên giảng đường, ứng dụng mạnh mẽ các phươngtiện công nghệ thông tin trong giảng dạy Bộ cũng lưu ý các trường cần dành50% thời gian môn học cho các cuộc hội thảo có giáo viên hướng dẫn vàsinh viên tự nghiên cứu Hiện nay, Bộ đang chỉ đạo chương trình xây dựng

đề án phim ảnh, băng đĩa…phục vụ việc đổi mói phương pháp giảng dạy và

dự kiến sẽ thực hiện thí điểm từ năm học 2007-2008 Với tất cả nhữngchương trình và kế hoạch như vậy, toàn bộ nền giáo dục nước ta nói chung

và môn triết học M¸c - Lênin nói riêng đang hướng đến một cuộc đổi mớitoàn diện và sâu sắc hoạt động dạy học - đặc biệt trên phương diện phươngpháp giáo dục

Trang 23

Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp không thể làm trong khoảngthời gian nhanh chóng như việc thay mới sách giáo khoa hay kiện toàn lại hệthống phương tiện vật chất phục vụ học tập Thực tế cho thấy, nước ta đãthực hiện đổi mới PPDH từ khá lâu nhưng cho đến nay, kết quả thực tế vẫncòn rất hạn chế Chính vì vậy, chúng ta cần nhận thức, đổi mới PPDH là mộtvấn đề phức tạp, lâu dài và cần tiến hành song song với việc đổi mới nộidung chương trình, phương tiện dạy học.

Mặt khác, cũng cần phải nhận thức lại một vấn đề từ lâu nay đã gâynhiều sự nhầm lẫn cho giáo viên: đổi mới PPDH không đồng nghĩa với việctriệt tiêu toàn bộ hệ thống phương pháp cũ, thay bằng các phư¬ng pháp hoàntoàn mới Quan điểm biện chứng của triết học M¸c - Lênin cho thấy, tất cảcác quá trình đều có tính kế thừa, vận động trên cơ sở cái cũ (hợp lí) Chính

vì vậy, đổi mới phương pháp bên cạnh việc tìm ra những PPDH mới, tiến bộ

và đem lại hiệu quả cao hơn còn là quá trình hoàn thiện hơn nữa các PPDHtruyền thống thích hợp Đôi khi đổi mới phương pháp không nhằm tìm raphương pháp mới mà tìm phương thức sử dụng những phương pháp truyềnthống hiện có sao cho phát huy hết hiệu quả giáo dục của nó như: kết hợp nóvới các phương pháp mới, thay đổi liều lượng sử dụng phương pháp, đưacông nghệ thông tin vào dạy học…

Quá trình đổi mới PPDH triết học M¸c - Lênin ở nước ta trong nhữngnăm vừa qua cho thấy, dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng PPDH bộ môn vẫnchưa thực sự phát huy tính tích cực, chủ động của ngêi học, chưa cung cấpnhững kiến thức cơ bản và chưa dạy học sinh khả năng ứng dụng các kiếnthức phương pháp luận của triết học M¸c - Lênin vào trong thực tiễn Đổimới phương pháp còn nóng vội, chủ quan duy ý chí Các phương pháp chỉmới mẻ trên bề mặt chứ chưa thực sự đổi mới từ sâu trong bản chất Tìnhtrạng này có thể bắt nguồn từ sự yếu kém của đội ngũ giáo viên, sự non yếu

Trang 24

của cơ sở vật chất nhưng cũng phần nhiều bắt nguồn từ những nhận định sailầm về vấn đề đổi mới PPDH.

Chính vì vậy, khi tiến hành nghiên cứu đổi mới phương pháp hay ứngdụng các phương pháp mới vào dạy học, c¸c nhà sư phạm chuyên nghiêncứu phương pháp lẫn các giáo viên đứng lớp phải có một nhận thức rõ ràng,khoa học và chính xác về bản chất của vấn đề đổi mới phương pháp, tránhnhững sai lầm do nóng vội, cực đoan, dẫn đến tình trạng đổi mới phươngpháp chỉ là một vấn đề mang tính phong trào, căn bệnh hình thức mà giáodục đang phải triệt xóa

1.2 Đặc điểm môn triết học M¸c - Lênin và vai trò của nó với việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trường Cao đẳng kinh tế - kế hoạch Đà Nẵng

1.2.1 Đặc điểm của môn triết học M¸c - Lênin

Triết học là một trong những bộ môn khoa học quan trọng được đưavào giảng dạy phổ biến và bắt buộc ở các trường ĐH, C§ và Trung cấpchuyên nghiệp Nó được biết đến như là hệ thống tri thức lí luận chung nhấtcủa con người về thế giới, về bản thân con người và vị trí của con ngườitrong thế giới ấy Trong xã hội hiện đại, vai trò của triết học ngày càng đượckhẳng định Nếu như các khoa học chuyên ngành giúp con người hiểu sâumột lĩnh vực cụ thể nào đó của thế giới thì triết học khái quát những hiểu biết

cụ thể ấy để chỉ ra những nét đặc trưng nhất của thế giới, xem xét nó díidạng một chỉnh thể thống nhất trong tính đa dạng, chỉ ra mối liên hệ bản chấtbên trong và tìm ra những quy luật vận động biến đổi, phát triển của nó đểtrên cơ sở đó định hướng cho hoạt động của con người theo hướng có lợinhất

Triết học M¸c - Lênin là một bộ phận quan trọng không thể thiÕutrong lịch sử triết học nhân loại Sự ra đời của nó vào những năm 40 khôngphải là hiện tượng ngẫu nhiên mà là sự kết tinh có tính quy luật của quá trình

Trang 25

phỏt triển lịch sử tư tuởng triết học nhõn loại, trờn cơ sở cỏc điều kiện kinh

tế, xó hội, khoa học thời đại Triết học Mác - Lờnin ra đời là một bước ngoặt

cú ý nghĩa cỏch mạng trong lịch sử triết học nhõn loại Ngày nay, tuy vai trũcủa triết học Mác - Lờnin khụng cũn như trước nhưng với cỏc nước xó hộichủ nghĩa - trong đú cú Việt Nam, nú vẫn là hệ thống tri thức lý luận chuẩnmực nhất, là kim chỉ nam cho mọi hành động

Trong quỏ trỡnh đưa vào giảng dạy trong nhà trường, triết học Mác Lờnin đó ngày càng bộc lộ rừ hơn vai trũ của nú trong việc hỡnh thành thếgiới quan, cung cấp tri thức khoa học, hỡnh thành phương phỏp luận khoahọc, bồi dưỡng đạo đức nhõn cỏch cho sinh viờn thời đại mới Trong quỏtrỡnh đú, những đặc điểm của triết học Mác - Lờnin núi chung và đặc điểmcủa nú trong mụi trường nhà trường núi riờng đó được định hỡnh rừ nột

-Trước hết, đặc thự của mụn triết học ở chỗ, trong sự phản ỏnh hiệnthực, tri thức triết học cú tớnh khỏi quỏt húa, trừu tượng húa cao và được biểuhiện bằng hệ thống lý thuyết phạm trự, quy luật Nếu nh tính trừu tợng củacác môn khoa học khác có thể thể hiện bằng kí hiệu hoá, mô hình hoá thìtriết học Mác - Lênin chỉ có thể diễn giải bằng các khái niệm logic thuần tuý.Mô hình hoá, ký hiệu hoá sẽ dễ làm khúc xạ các nguyên lý triết học

Thứ hai, tuy mỗi nguyên lý triết học Mác - Lênin vừa là nguyên lý lýluận vừa là nguyên tắc phơng pháp luận để giải quyết những vấn đề thực tiễnnhng chúng ta vẫn phải thừa nhận triết học là mụn khoa học thiờn về lýthuyết nhiều hơn ứng dụng Vì vậy, nú thiờn về kiến thức hàn lõm, khú cúnhững mụ hỡnh thực nghiệm, ứng dụng, trực quan nờn khụng thể sơ đồ húabài giảng một cỏch mỏy múc Sinh viờn với tầm tri thức và kinh nghiệm thựctiễn hạn chế rất khú để tiếp thu một cỏch chớnh xỏc, toàn diện những tri thứctriết học này Do vậy, quỏ trỡnh đổi mới phương phỏp dạy học phải chỳ ýnhiều đến đặc trưng này của bộ mụn, làm cho việc truyền thụ những tri thứctriết học trở nờn cụ thể, bớt đi tớnh hàn lõm, kinh viện nhưng khụng được tầm

Trang 26

thường húa, truyền đạt một cỏch dung tục tri thức, phải đảm bảo độ chớnhxỏc, khoa học của những vấn đề cần truyền đạt.

Hai đặc điểm trên kéo theo đặc điểm thứ ba dễ nhận thấy của mụnTriết đú là một mụn học khú, nhiều lý thuyết, dễ tạo cảm giỏc nhàm chỏn,khụ khan cho người học Thực tế cho thấy, triết học là mụn sinh viờn rất ngạihọc - đặc biệt là sinh viờn của những ngành khoa học tự nhiờn (bởi quanniệm cho rằng đõy là mụn học thuộc lũng) Người giỏo viờn nếu chưa thực

sự cú khả năng sư phạm và kinh nghiệm giảng dạy sẽ gặp phải mõu thuẫnlớn: nếu dạy thiờn về dẫn chứng, thực tiễn thỡ dễ sa vào minh họa và sinhviờn khụng thể lĩnh hội được những tri thức khỏi quỏt, trừu tượng kinh điểncủa Mác - Lờnin Nếu dạy thiờn về truyền đạt nguyờn mẫu cỏc tri thức lýluận thỡ lại sa vào lối “tầm chương trớch cỳ”, sợ sinh viờn khụng thể tiếp thunổi tri thức và dễ chỏn học bộ mụn Nhất là với những sinh viờn khụng theochuyờn ngành triết như sinh viờn trường Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch ĐàNẵng, việc giảng dạy của giỏo viờn sẽ gặp khú khăn hơn bao giờ hết Do vậy,việc đổi mới phương phỏp dạy học bộ mụn phải thực sự quan tõm đến đặcđiểm này của mụn triết học trong nhà trường, làm sao dung hoà và kết hợpđược hai luồng tri thức: tri thức cụ thể và tri thức khỏi quỏt trừu tượng kinhđiển để tạo nên tớnh sinh động, hấp dẫn, lụi cuốn và dễ hiểu mà khụng sa vào

“dễ dói”, dung tục

Đặc điểm thứ t của mụn triết là khú nhận thấy tớnh ứng dụng trờn thựctiễn của nú Phần nhiều, những tri thức ứng dụng của mụn triết chỉ tập trungvào phần cuối cựng của bài học - vận dụng phương phỏp luận vào sự nghiệpcỏch mạng ở Việt Nam, ớt tập trung vào việc ứng dụng tri thức đối với riờngmỗi cỏ nhõn Do vậy, nếu giỏo viờn khụng biết cỏch truyền thụ và sinh viờnkhụng biết cỏch học thỡ những tri thức này mói mói chỉ là những tri thức sỏch

vở, là tư tưởng lớn của riờng cỏ nhõn Mác - Lờnin cú nghĩa là việc học trởthành học những học thuyết của cỏ nhõn chứ khụng cú ớch trong việc ứng

Trang 27

dụng cỏc tri thức này vào trong thực tiễn Theo đú, mụn triết học sẽ khụngthực hiện được chức năng thực tiễn định hướng cho mọi hoạt động của conngời.

Cuối cùng, trong các trờng Cao đẳng và Đại học, trừ các lớp chuyênngành, chơng trình triết học Mác - Lênin về cơ bản còn khô cứng và y hệtnhau cho mọi đối tợng thuộc các chuyên ngành khác nhau Tuy mọi chơngtrình đều có những nét chung cơ bản phải giữ vững nhng đào tạo Đại học vàCao đẳng là hớng đến việc tạo ra những lớp ngời có kiến thức chuyên ngànhvững vàng Do vậy, môn triết học Mác - Lênin sẽ hấp dẫn và trở nên hữudụng nếu nó biết gắn kết những nội dung cơ bản với khoa học chuyên ngành

Điều này khó có thể làm đợc trên giáo trình do kinh phí và thời gian hạn hẹp.Chính vì vậy, vai trò của giáo viên trong việc này là rất lớn Trong quá trình

đổi mới phơng pháp dạy học, ngời giáo viên phải biết gắn kết những tri thứctriết học với các ứng dụng về chuyên ngành Ví dụ: đối với sinh viên trờngCao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng, việc dạy thế giới quan duy vật biệnchứng phải hớng đến việc hoạch định các kế hoạch kinh tế lâu dài, cho các

em nhìn thấy biện chứng của các quá trình phát triển kinh tế…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt độngViệc đổi mớiphơng pháp dạy học môn triết học Mác - Lênin tất yếu phải tính đến mốiquan hệ hữu cơ giữa bộ môn và mục đích, kế hoạch đào tạo của các chuyênngành cụ thể trong các trờng Cao đẳng và Đại học

Những đặc trng trên đây đều không thể bị xem nhẹ nếu tiến hành đổimới phơng pháp dạy học bộ môn Nó không những là tiền đề định hớng choviệc đổi mới phơng pháp dạy học mà còn chỉ ra một thực tế khách quan: bất

cứ sự đổi mới nào cũng không thể tuỳ tiện tách rời bản chất của đối tợng.Việc hiểu đúng đắn và sâu sắc những đặc trng chung của bộ môn triết họcMác - Lênin và đặc thù riêng của nó trong môi trờng dạy học sẽ là tiền đề vôcùng quan trọng để chúng ta có thể sáng tạo, lựa chọn và áp dụng các phơngpháp một cách khoa học, sát thực và hiệu quả nhất

1.2.2 Vai trũ của triết học Mác - Lờnin đối với việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng

Triết học Mác - Lênin nói riêng và chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung

ra đời trong những năm 40 của thế kỉ XIX là một yêu cầu tất yếu của lịch sử

Sự ra đời của nó không chỉ đánh dấu bớc ngoặt về mặt t tởng của triết họcnhân loại mà nó còn có giá trị thực tiễn sâu sắc: không chỉ giúp ích cho sự

Trang 28

phát triển của cách mạng thế giới mà nó còn trở thành kim chỉ nam định ớng cho mọi hoạt động của con ngời.

h-ở Việt Nam, triết học Mác - Lênin đã sớm đợc đa vào chơng trìnhgiảng dạy ở bậc Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc với t cách là một học phầnchung bắt buộc Không chỉ cung cấp “hệ thống tri thức lý luận chung nhất vềthế giới, con ngời và vị trí của con ngời trong thế giới ấy”, triết học Mác -Lênin còn góp sức rất nhiều trong việc giúp sinh viên tiếp thu lĩnh hội nhữngtri thức thuộc các lĩnh vực, chuyên ngành khác nhau, giúp họ bồi dỡng vàhoàn thiện các phẩm chất trí tuệ, ý chí, nhân cách Trong chơng trình đào tạo,triết học Mác - Lênin nổi bật lên với bốn vai trò cơ bản:

Thứ nhất, nó góp phần hình thành thế giới quan khoa học cho sinhviên, giúp họ có cái nhìn khách quan, khoa học về thế giới, xã hội, con ngờivốn rất phức tạp, đa dạng và luôn vận động biến đổi Trên cơ sở đó, có nhânsinh quan đúng đắn để định hớng hoạt động trong cuộc sống, tránh sự sa ngãtrớc thử thách, cám dỗ của văn hoá ngoại lai

Thứ hai, nó góp phần vào sự hình thành và phát triển trí tuệ, nâng caonăng lực, trình độ t duy khái quát, lôgic và hệ thống cho sinh viên

Thứ ba, triết học Mác - Lênin giúp sinh viên bồi dỡng và nâng cao bảnlĩnh chính trị, đấu tranh chống lại âm mu “diễn biến hoà bình” của các thếlực thù địch ở trong và ngoài nớc, góp phần giữ vững ổn định chính trị, củng

cố quốc phòng, phòng chống các tệ nạn xã hội một cách có hiệu quả

Cuối cùng, triết học Mác - Lênin góp phần hình thành những giá trịvăn hoá lý tởng, đạo đức, lối sống, niềm tin của sinh viên trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc do Đảng và Nhà nớc lãnh đạo, gópphần động viên họ đóng góp công sức của mình vào công cuộc xây dựng đấtnớc theo mục tiêu “dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ vănminh”, biết gắn nhu cầu, nguyện vọng và lợi ích chính đáng của cá nhân vớilợi ích của giai cấp, quốc gia, dân tộc

Trong số những vai trò kể trên, việc bồi dỡng thế giới quan khoa họccho sinh viên là một trong những vai trò nổi bật và quan trọng nhất, cần đ ợcchú trọng trong quá trình dạy học bộ môn

Là sản phẩm và là bộ phận của thế giới, con ngời có nhu cầu nhận thứcthế giới và chính bản thân mình trong tơng quan với thế giới đó Kết quả của

quá trình nhận thức thế giới ấy tạo nên thế giới quan Thế giới quan là “ toàn

bộ những quan điểm, quan niệm của con nguời về thế giới, về bản thân con

Trang 29

ngời, về cuộc sống và vị trí của con ngời trong thế giới ấy”[11;273] Trong

thế giới quan, những quan điểm triết học, khoa học, chính trị, đạo đức, thẩm

mỹ, đôi khi cả quan điểm tôn giáo đóng vai trò quan trọng nhất Trong đó,

“tính chất và nội dung của thế giới quan đợc quyết định chủ yếu bởi những

quan điểm triết học” [42] Do vậy, trau dồi tri thức triết học là một trong

những nhân tố quan trọng giúp con ngời hình thành thế giới quan khoa học

đúng đắn

Vấn đề chủ yếu trong một thế giới quan cũng đồng nhất với vấn đề cơbản trong triết học - mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Do vậy, căn cứ trêncách giải quyết mối quan hệ này mà chúng ta có thế giới quan duy vật và thếgiới quan duy tâm Với sự khẳng định vai trò to lớn, quyết định của vật chất,thế giới quan duy vật đã thắng thế và tìm đợc chỗ đứng của mình trong khoahọc Tuy nhiên, trong thế giới quan duy vật, chỉ có thế giới quan duy vật biệnchứng mới thực sự là thế giới quan khoa học, cách mạng và tiến bộ

Thế giới quan duy vật biện chứng đợc Mác và Ăngghen xây dựng vàogiữa thế kỉ XIX, đợc Lênin và những ngời kế tục ông tiếp tục phát triển Do

ra đời sau này, khi khoa học kỹ thuật đã phát triển, thế giới quan duy vật biệnchứng không những đợc kế thừa tinh hoa của các quan điểm về thế giới trớc

đó - trực tiếp là quan điểm duy vật của Phơbỏch và phép biện chứng củaHêghen mà còn đợc thực tiễn khoa học và cách mạng kiểm nghiệm và chứngminh tính chân lý Thế giới quan duy vật biện chứng không chỉ khẳng địnhthuộc tính thứ nhất của vật chất mà còn chủ trơng nhìn nhận thế giới trongmột quá trình vận động, phát triển không ngừng, ở tính thống nhất vật chấtcủa tất cả các sự vật hiện tợng Trong lịch sử triết học trớc Mác, thế giới quanduy vật và phép biện chứng tách rời nhau Các nhà duy vật, dù đã thể hiệnnhững t tởng biện chứng nhng do một số hạn chế về mặt t duy và khoa họcnên họ vẫn chịu ảnh hởng của phơng pháp t duy siêu hình Triết học Mác -Lênin đã chứng minh vai trò thống nhất giữa thế giới quan và phơng phápluận: thế giới quan duy vật biện chứng trong sự thống nhất hữu cơ với phơngpháp biện chứng duy vật Chính vì vậy, khi giảng dạy triết học Mác

- Lênin, nhiệm vụ quan trọng đầu tiên và cũng là nhiệm vụ trung tâmcủa ngời giảng viên là phải hình thành và trang bị cho các em thế giới quanduy vật biện chứng

Trang 30

Vai trò của triết học Mác - Lênin với việc trang bị thế giới quan duyvật biện chứng thể hiện ở các phơng diện sau đây:

Thứ nhất, nó trang bị cho sinh viên cái nhìn duy vật về thế giới: bảnchất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất và vật chất làthực tại khách quan tồn tại độc lập với ý thức, quyết định ý thức và đợc ýthức phản ánh Do vậy, tất cả mọi việc đều nảy sinh và bắt nguồn từ vật chất.Mọi hành động thay đổi và cải tạo thế giới đều phải xuất phát từ nền móng cơbản nhất là lực lợng vật chất Hiểu nh vậy sẽ tránh cho sinh viên cái nhìn duytâm, ảo tởng, cải lơng trong hành động

Thứ hai, triết học Mác - Lênin hình thành cho sinh viên cái nhìn duyvật về xã hội: xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên; sự phát triển của xãhội là một quá trình lịch sử tự nhiên; sản xuất vật chất là cơ sở của đời sốngxã hội, phơng thức sản xuất quyết định quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị vàtinh thần nói chung; nhân dân là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt độngTừcái nhìn duy vật biện chứng về xã hội, sinh viên sẽ có những đờng hớng hợp

lý để xây dựng, cải tạo xã hội theo những quy luật vận động khách quan nộitại của nó

Bên cạnh đó, triết học Mác - Lênin cho sinh viên thấy vai trò và khảnăng vô tận của con ngời trong quá trình chiếm lĩnh và cải tạo thế giới, giúp

họ phát huy hơn nữa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân mỗi ngời.Hơn thế nữa, thế giới quan khoa học là tiền đề của nhân sinh quan tiến bộ.Cung cấp tri thức thế giới quan đúng đắn, khoa học tiến bộ chính là mộttrong những điều kiện để hình thành và trau dồi phẩm chất đạo đức tích cựccho sinh viên

Bản chất của thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò của nó vớisinh viên trong các trờng ĐH, CĐ sẽ là tiền đề lý luận quan trọng giúp cácnhà s phạm đề xuất phơng pháp dạy học thích hợp Chỉ có thấy đợc vai tròquan trọng của thế giới quan duy vật biện chứng với sinh viên, chúng ta mới

có căn cứ tiến hành đổi mới PPDH bộ môn theo hớng tích cực bồi dỡng thếgiới quan duy vật biện chứng Nó không những đặt ra yêu cầu dạy học môntriết học Mác - Lênin phải tập trung vào trọng tâm cung cấp cho sinh viênnhững tri thức của thế giới quan duy vật biện chứng mà còn là cơ sở để điềuchỉnh các phơng pháp dạy học bộ môn theo hớng phát triển toàn diện cácphẩm chất tâm lý cho sinh viên: tri thức, đạo đức, tính chủ động tích cực, ýchí…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt động

Trang 31

1.3 Hoạt động nhận thức của sinh viờn trường Cao đẳng Kinh tế

-Kế hoạch Đà Nẵng

Trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng là một trong những trờngCao đẳng trọng điểm, đào tạo nhân lực cho các tỉnh khu vực Bắc và Nammiền Trung Với phơng châm hớng trọng tâm vào việc đào tạo ra đội ngũsinh viên lành nghề, có tri thức, đạo đức và đặc biệt có kĩ năng thực hành,vận dụng tri thức sách vở vào thực tế, hàng năm trờng đã cung cấp cho tỉnh

Đà Nẵng và các tỉnh phụ cận đội ngũ lao động có chất lợng cao, đáp ứng đợcyêu cầu thực tế - chủ yếu trên hai lĩnh vực chính: các ngành kinh tế (cụ thể) -

đa triết học về gần gũi với đời sống của các em và cải thiện thái độ học tậpvới môn triết

Môn triết học Mác - Lênin tự bản thân nó đã bao hàm nhiều đặc điểm

và các yêu cầu nội tại Tuy nhiên, khi đem bộ môn vào giảng dạy trong nhàtrờng thì tất yếu nó sẽ bị chi phối bởi những đặc điểm của đối tợng dạy vàhọc Do vậy, khi tiến hành đổi mới phơng pháp dạy học bộ môn, chúng tacũng cần phải tính đến một cách sâu sắc đặc điểm của đối tợng học, làm cho

bộ môn thực sự phù hợp và thu hút đựơc sự quan tâm của ngời học

Tiểu kết ch ơng 1

Để tiến hành đổi mới phơng pháp giảng dạy của bất kể bộ môn nàochúng ta đều phải dựa trên những tiền đề khoa học và thực tiễn gần gũi Có

Trang 32

nh vậy, việc đổi mới phơng pháp mới có sự sâu sắc, toàn diện, thích hợp vớihoàn cảnh và đối tợng.

Mặc dù việc đổi mới PPDH triết học Mác - Lênin là một vấn đề phứctạp, cần tính nhiều hơn đến các nhân tố khác, ảnh hởng khác nh: các vấn đềgiáo dục học, các vấn đề tâm lý(dạy và học)…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt động ng trong phạm vi thời giannhhạn hẹp, chúng tôi chỉ đề cập đến những nhân tố ảnh hởng trực tiếp và quantrọng nhất đến việc tiến hành đổi mới PPDH bộ môn Trên cơ sở những tiền

đề đó, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Phơng pháp và các vấn đề liên quan đến đổi mới phơng pháp sẽ trang

bị cho chúng ta cái nhìn toàn diện và bản chất về đối tợng, tránh thái độ cực

đoan, phiến diện, nóng vội, chủ quan…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt độngkhi tiếp cận với một phơng pháp mới

- Đặc điểm của môn triết học Mác - Lênin và vai trò của nó đối với

việc bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng cung cấp cho ta những trithức căn bản về bộ môn, tạo tiền đề cho việc sáng tạo và vận dụng các phơngpháp mới sao cho đạt hiệu quả cao nhất Đồng thời, nó vạch ra cho chúng tamột hớng đổi mới phơng pháp tích cực để môn triết học Mác - Lênin có thể

đáp ứng tốt hơn vai trò, nhiệm vụ của mình: đổi mới PPDH theo hớng tíchcực bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng

- Hoạt động nhận thức của sinh viên trờng Cao đẳng kinh tế - kế hoạch

Đà Nẵng chỉ ra cho chúng ta thấy việc bồi dỡng cho sinh viên nhà trờng mộtthế giới quan duy vật biện chứng, khoa học là một việc làm cấp thiết, khôngchỉ thống nhất với mục đích đào tạo của nhà trờng mà còn hớng tới phát triểnphẩm chất trí tuệ, nhân cách toàn diện cho sinh viên

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU

ĐỐI VỚI VIỆC BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG THễNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY TRIẾT HỌC MáC - LấNIN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG

Trang 33

KINH TẾ - KẾ HOẠCH ĐÀ NẴNG HIỆN NAY

Triết học Mác - Lênin là môn học bắt buộc đối với sinh viên các trờng

ĐH, CĐ Trung cấp trên toàn quốc Về nội dung giảng dạy, cả nớc đã có giáotrình chuẩn thống nhất đợc Bộ Giáo dục đào tạo phê chuẩn xuất bản Mục

đích, nhiệm vụ, nội dung, phơng pháp…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt độngdạy học bộ môn cũng đã đợc thốngnhất cao trong cả nớc Tuy nhiên, do hoàn cảnh địa lý khác nhau, đặc điểmtâm sinh lý, nhận thức của sinh viên và cán bộ giảng dạy, do mục đích đàotạo của từng trờng và của từng ngành học không giống nhau…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt động nên những nộidung chủ yếu và PPDH có sự sai khác giữa các trờng - tất nhiên vẫn trên tinhthần tôn trọng bản chất của triết học Mác - Lênin và đờng lối chỉ đạo của

Đảng

Trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng không nằm ngoài ngoại

lệ đó Nằm trong hệ thống các trờng ĐH, CĐ trên cả nớc nói chung, giáotrình giảng dạy môn triết học Mác - Lênin vẫn là giáo trình thống nhất dànhcho sinh viên không theo chuyên ngành do Bộ giáo dục đào tạo ấn hành Tuynhiên, khi nội dung đợc cụ thể hoá thành chơng trình giảng dạy, nó đã có sựkhác biệt so với các trờng CĐ khác ở một số vấn đề cơ bản, số lợng tiết dạycho từng vấn đề, cách thức truyền tải kiến thức…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt độngđể phù hợp với trình độnhận thức của sinh viên và mục đích đào tạo của từng khoa, từng trờng Điều

đó kéo theo việc dạy học triết học Mác - Lênin trong trờng Cao đẳng Kinh tế

- Kế hoạch Đà Nẵng bên cạnh những nét chung thống nhất với việc giảngdạy triết học trên toàn quốc còn có những nét riêng, gắn với những yêu cầu

cụ thể, nhiệm vụ đặc thù mà môn Triết phải đảm nhiệm trong phạmvi nhà ờng

tr-2.1 Thực trạng dạy học triết học Mác - Lênin trong nhà trờng Việt Nam

Triết học Mác - Lênin nói riêng và các môn khoa học Mác - Lênin, Ttởng Hồ Chí Minh nói chung có chức năng trang bị kiến thức cơ bản, làm cơ

sở phơng pháp luận để tiếp thu các môn khoa học chuyên ngành, đồng thời

có nhiệm vụ giúp ngời học hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinhquan cách mạng, xây dựng lý tởng, niềm tin vào giai cấp, vào Đảng cộng sản,vào con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta Nhận thức đợc điều đó,trong nhiều năm qua, việc dạy học triết học Mác - Lênin đã có nhiều cải tiếnban đầu trong các trờng Đại học, Cao đẳng Những tập bài giảng mới về triếthọc đã đợc biên soạn lại theo chủ trơng đổi mới của các kì Đại hội của Đảng

Trang 34

Nhiệm vụ dạy và học triết học Mác - Lênin ở nớc ta hiện nay, trên cơ

sở lý luận và thực tiễn cách mạng, phải góp phần luận chứng và khẳng địnhquan điểm của Đảng, xác định chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làkim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng, coi phép biện chứng là công cụnhận thức vĩ đại giúp chúng ta hiểu đợc xu hớng vận động tất yếu khách quancủa xã hội hiện đại đồng thời củng cố lòng tin của nhân dân vào sự phát triểntheo định hớng xã hội chủ nghĩa của đất nớc Do vậy, trong nhiều năm qua,triết học Mác - Lênin đã trở thành bộ môn quan trọng không thể thiếu trongchơng trình đào tạo ở bậc ĐH, CĐ

Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, Bộ Giáo dục đào tạo đã chỉ

đạo kịp thời việc đổi mới mục tiêu, chơng trình, nội dung và phơng pháp đàotạo trong toàn ngành, trong đó có các môn khoa học Mác - Lênin Việc dạyhọc triết học Mác - Lênin đã có một số chuyển biến sâu sắc về nội dung vàphơng pháp giảng dạy, làm cho triết học Mác - Lênin trở nên gần gũi hơn với

đời sống mà vẫn giữ đợc bản chất khoa học, cách mạng Tuy nhiên, do tìnhhình thực tế còn nhiều khó khăn trong các nhà trờng Việt Nam, việc đổi mớidạy học bộ môn vẫn cha đợc thực hiện toàn diện và sâu sắc Về cơ bản,chúng ta vẫn không thể khắc phục nổi những mâu thuẫn cơ bản trong quátrình dạy học bộ môn nh:

- Mâu thuẫn giữa mục đích, yêu cầu nhận thức của môn học với trình

độ nhận thức của ngời học

- Mâu thuẫn giữa nội dung chơng trình với thời gian dạy học

- Mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lợng giảng dạy với hiện trạngcủa đội ngũ giáo viên, với cơ sở vật chất, phơng tiện dạy học…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt động

Để nâng cao chất lợng giảng dạy môn triết học Mác - Lênin, chúng tacần giải quyết các mâu thuẫn nội tại đó của quá trình này

Thực tế giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin ở các trờng ĐH, CĐ ởnớc ta trong những năm vừa qua cho thấy, để nâng cao chất lợng giảng dạy,giáo viên không những cần có kiến thức cơ bản, sâu rộng mà phải có phơngpháp giảng dạy phù hợp với đối tợng Trong khi đó, giáo viên chuyên sâu bộmôn này còn quá mỏng( theo thống kê của Bộ giáo dục đào tạo, hiện nay cóhơn 2300 giảng viên các bộ môn Khoa học Mác - Lênin, trong đó chỉ khoảng45% có trình độ đủ nhu cầu giảng dạy Số lợng này thiếu hơn 50% dẫn đếnviệc dạy quá tải Nhiều ngời dạy trên 1000 tiết một năm, cá biệt có những ng-

ời dạy 3000 tiết/năm(tính cả quy đổi), cha tính thời gian dạy tại chức Do

Trang 35

vậy, rất khó để giáo viên có thời gian tự nâng cao trình độ chuyên mônnghiệp vụ, dành tâm huyết cho giảng dạy những giờ thực sự có chất lợng.Theo GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn thì ngay chính trong đội ngũ giáo viên

hiện nay cũng tồn tại tình trạng đáng lo ngại: “Nhìn rộng hơn sẽ thấy, ngay

cả đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu của chúng ta đợc chính nhà trờng của chúng ta đào tạo cũng đàn khá bất cập trong lĩnh vực học thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình Bởi lẽ, phần đông chỉ biết và gói gọn trong một vốn kiến thức triết học đã đợc trang bị trong nhà trờng nh thời gian qua thôi!” [15] Nh vậy, một thực tế là bên cạnh những gì đã làm đựơc trong

giảng dạy, đội ngũ giảng dạy của chúng ta đang còn tồn tại nhiều mặt bấtcập, cản trở lớn đến việc truyền đạt tri thức triết học Mác - Lênin thực sựkhoa học, phù hợp, đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra với bộ môn

Bên cạnh đó, dạy học triết học Mác - Lênin trong Đại học, Cao đẳngchỉ đợc phép sử dụng một giáo trình chung thống nhất, chung cho cả Đại học

và Cao đẳng, chung cho các trờng và các chuyên ngành không chuyên Điềunày bên cạnh u điểm là truyền tải hệ thống tri thức bộ môn thống nhất vàkhoa học thì đã bộc lộ rất nhiều những hạn chế: chơng trình khô cứng, khôngphân loại đối tợng học, không gần gũi với chuyên ngành Bàn về vấn đề này,

PGS.TS Nguyễn Hữu Vui trong bài “Cần làm gì để phát huy vai trò của triết

học trong nhà trờng hiện nay” đã nhận định : “Do cách dạy học triết học lâu nay trong các trờng Đại học nh không gắn với đặc thù của từng trờng, từng khoa nhất là không gắn với những thành tựu khoa học cụ thể của khoa học hiện đại nên đã không làm cho triết học thực hiện đợc chức năng phơng pháp luận của mình(một chức năng cần thiết khách quan với mọi khoa học cụ thể)

và gây cho sinh viên - nhà khoa học tơng lai - ý nghĩ cho rằng đây là môn học chẳng bổ ích gì hoặc là môn học giáo dục chính trị đơn thuần khô khan nhạt nhẽo Và tình trạng thầy không muốn dạy, trò không muốn học trong các trờng Đại học là dễ hiểu [” 53; 25] Kiến thức đợc truyền tải chủ yếu làcác tri thức lý luận khô cứng, mang tầm khái quát, trừu tợng cao Vì vậy, đây

là môn học mà “thầy không thích dạy, trò không thích học” Về thực trạngdạy học triết học Mác - Lênin khô cứng, thiếu kiến thức và mục đích thực tế,

đã có nhiều ý kiến của các nhà nghiên cứu bất đồng về vấn đề này nh ý kiến

của Lê Thi: “Chúng ta đã giảng dạy, tuyên truyền triết học Mác - Lênin nh

những kiến thức sách vở của lịch sử để lại, một môn học khó, bắt sinh viên các ngành khoa học tự nhiên, khoa học xã hội học thi mà họ không thấy lợi

Trang 36

ích thực tế học để làm gì?” Tất nhiên, ý kiến có những biểu hiện hơi cực

đoan nhng nó cũng chỉ ra một thực tế mà tất cả các nhà giáo dục ở bộ mônnày cần phải nghiêm túc nhìn lại và có những đờng hớng sửa chữa

Trong khi đó, đối tợng học môn Triết học chủ yếu là các sinh viên nămthứ nhất Đối tợng này, một mặt cha quen với cách học ở bậc ĐH Mặt khác,quan trọng hơn là họ cha đợc học triết học Mác - Lênin với t cách một khoahọc(môn Triết học ở Phổ thông đợc biến thành môn Giáo dục công dân, chủyếu thiên về giáo dục đạo đức) Vì vậy, khi tiếp cận một khoa học đòi hỏikhả năng khái quát, trừu tợng, hệ thống thông qua hệ thống khái niệm, phạmtrù triết học thì họ không tránh khỏi những khó khăn nhất định Nhiều sinhviên đã không hiểu và không diễn đạt đợc các nội dung cơ bản của bộ môn.Vì vậy, muốn nâng cao chất lợng dạy học của bộ môn, bên cạnh những cốgắng của sinh viên, chúng ta cũng cần kiện toàn hơn nữa đội ngũ giáo viên,chú ý trình bày những tri thức triết học một cách đơn giản, dễ hiểu mà vẫngiữ đợc bản chất khoa học của nó

Bên cạnh đó, tuy là học phần mang tính bắt buộc đối với sinh viên tấtcả chuyên ngành trong các trờng ĐH, CĐ nhng hầu hết sinh viên coi đây lànhững môn phụ, không ảnh hởng nhiều lắm đến năng lực chuyên môn saunày của họ Do vậy, sinh viên tỏ ra không có ý thức học tập bộ môn nghiêm

túc Cũng theo GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, “nếu bây giờ tiến hành một

cuộc điều tra xã hội thực sự nghiêm túc, thật khách quan và cơ bản về sự quan tâm hứng thú của ngời học các bộ môn Mác - Lênin, chúng ta sẽ có những con số đáng để lu tâm và suy nghĩ” [15] Thực tế đã không tồn tại ít lời

cảnh báo về việc sinh viên không chuyên không thích học Triết học, haynặng hơn các môn Mác - Lênin nói chung Nhiều sinh viên học cốt sao để đủ

điểm không phải thi lại, ít ngời coi môn học là môn giúp rèn luyện t duy,trang bị phơng pháp nhận thức, kiếm tìm tri thức ở nơi mà Mác và Hêghengọi là “đúc kết” hay “tổng kết” những gì tinh tuý nhất của t duy nhân loạihoặc có ích thực sự cho chuyên môn sau này của họ

Bao quát thực trạng dạy học triết học Mác - Lênin ở các trờng Đại học

và Cao đẳng trong nớc ta, có thể thấy bên cạnh những điều đã làm đợc nh đatri thức triết học Mác - Lênin đến với tất cả sinh viên, khiến họ dù khôngmuốn học thì vẫn thừa nhận đây là học thuyết triết học hoàn bị và khoa họcnhất, trang bị thế giới quan, phơng pháp luận ở mức độ cơ bản nhất, hìnhthành nhân sinh quan tiến bộ…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt độngthì việc dạy học triết học vẫn tồn tại những

Trang 37

mặt hạn chế, xuất phát từ đội ngũ giáo viên, từ ý thức học tập của sinh viên,

từ nội dung và phơng pháp giảng dạy…cho học sinh, sinh viên thông qua hoạt độngChính vì vậy, dù đã có nhiều nỗ lựccải tiến việc dạy và học, chất lợng dạy học triết học Mác - Lênin ở nớc ta vẫncha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu xã hội đặt ra với bộ môn Chính vì vậy, đổimới PPDH triết học Mác - Lênin cũng phải hớng đến việc khắc phục tìnhtrạng này, nâng cao hiệu quả của việc dạy học

2.2 Thực trạng dạy học triết học Mác - Lênin trong trờng Cao

đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng

2.2.1 Thực trạng dạy học bộ môn

Trờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng là một trong những trờngCĐ trọng điểm trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và làm kinh tế chocác tỉnh khu vực miền Trung - trọng tâm là 2 tỉnh Quảng Nam và Đà Nẵng

Để đào tạo lớp sinh viên có tri thức, kỹ năng và phẩm chất nhân cách toàndiện, trong những năm qua, nhà trờng không chỉ tập trung đào tạo các mônchuyên ngành mà còn chú trọng đến các môn học chung, có liên quan Chínhvì vậy, triết học Mác - Lênin, với t cách là một học phần chung bắt buộc luôn

đợc nhà trờng coi trọng Điều đó biểu hiện cả về mặt quản lý và tổ chứcgiảng dạy Bộ môn Triết học Mác - Lênin nằm trong tổ Chính trị, trực thuộcBan giám hiệu Tính đến tháng 8/2008, đội ngũ giảng viên dạy các mônKhoa học Mác - Lênin của trờng có 9 giảng viên, trong đó có 2 Thạc sỹ, 2học viên Cao học và 5 Cử nhân Tất cả đều ở các chuyên ngành khác nhau.Chuyên ngành triết học chỉ có 2 giảng viên đợc đào tạo chuyên sâu Thực tếcác năm qua cho thấy, giảng dạy bộ môn là các giảng viên chính trị cha có

điều kiện chuyên sâu về mặt triết học Mặc dù vậy, đa số các giảng viên củatrờng đều có kinh nghiệm lâu năm, khả năng chuyên môn tơng đối vững, bảo

đảm tốt vấn đề giảng dạy, thực hiện hoàn thành hệ thống mà chơng trình đặt

ra Tuy nhiên, trong những năm tới, nhà trờng phải có hớng khắc phục tìnhtrạng đội ngũ giảng viên tơng đối mỏng ở bộ môn này, nâng cao hơn nữachất lợng của ngời dạy

Triết học Mác - Lênin là học phần bắt buộc dành cho những sinh viênnăm thứ nhất của trờng Trong nhiều năm qua, số lợng kiến thức giảng dạybám sát nội dung chơng trình của Ban khoa giáo Trung ơng và Bộ giáo dục

đào tạo Môn triết học Mác - Lênin chiếm 4 đơn vị học trình, với tổng số tiết

là 60- trong đó, số tiết giảng là 28, số tiết xêmina, tự học là 32 Cụ thể, phân

Trang 38

phối chơng trình môn triết học Mác - Lênin dành cho sinh viên năm thứ nhất

nh sau :

Chơng 1 : Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội : 6 tiết Chơng 2 : Vật chất và ý thức : 6 tiết

Chơng 3 : Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật : 2 tiết

Chơng 4 : Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật : 6

tiết

Chơng 5 : Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật : 6 tiết Chơng 6: Lý luận nhận thức : 5 tiết

Chơng 7 : Hình thái kinh tế xã hội : 10 tiết

Chuơng 8: Giai cấp và dân tộc: 5 tiết

Chơng 9: Nhà nớc và cách mạng xã hội: 5 tiết.

Chơng 10: ý thức xã hội: 6 tiết

Chơng 11: Quan điểm triết học Mác - Lênin về con ngời: 5 tiết

Tuy nhiên, áp dụng vào thực tế dạy học, số tiết thực hiện xêmina chỉchiếm 1/4 tổng số tiết(tơng ứng với 15 tiết) Nhìn chung, chơng trình gần với

Đề cơng bài giảng các môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh(trình

độ Đại học và Cao đẳng) do Bộ Giáo dục đào tạo ấn hành năm 2003

Do điều kiện thực tế ở trờng đang còn nhiều hạn chế nên phần lớn sinhviên học tập môn triết học Mác - Lênin phải tập trung trong hội trờng, gồm

80 đến 100 sinh viên Do vậy, việc vận dụng các phơng pháp mới để phát huyhơn nữa tính tích cực nhận thức của sinh viên dù đã đợc áp dụng, thử nghiệmnhng trên thực tế cha thực sự phát huy đợc hiệu quả PPDH chủ yếu vẫn làphơng pháp truyền thống giống nh cách dạy học sinh cấp 3 là phơng phápthuyết trình : thầy dạy - trò chép

Mặt khác, trong khi dạy các tri thức của bộ môn, các giảng viên chachú trọng nhiều đến việc gắn tri thức triết học với tri thức chuyên ngành, sinhviên cha có điều kiện vận dụng các nguyên lý của triết học Mác - Lênin vàolĩnh vực học của mình Ví dụ : khi dạy hai nguyên lý của phép biện chứngduy vật là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển,giáo viên cha định hớng cho sinh viên vai trò của các nguyên lý này đối với

Trang 39

việc hoạch định các kế hoạch, phát triển kinh tế ý nghĩa phơng pháp luậncủa các nguyên lý đó áp dụng vào từng ngành học cha đợc thấy rõ

Do vậy, tri thức triết học Mác - Lênin đợc truyền đạt vẫn chỉ là nhữngtri thức sách vở, thiếu tính sinh động, cụ thể và tính ứng dụng Sinh viên củatrờng đợc tuyển lựa từ khối A hoặc D nên với môn học nhiều tính lý thuyết

nh triết học Mác - Lênin, phần lớn sinh viên không có hứng thú trong họctập, luôn học trong trạng thái mệt mỏi Đa phần sinh viên xác định đây làmôn học phụ, chỉ nên học qua loa để đủ điểm khi thi hết môn Xuất phát từsuy nghĩ đó nên trong quá trình học, họ không tích cực mà luôn thụ động, ỷlại, có thái độ trung bình chủ nghĩa, thờ ơ, thiếu nghiêm túc cũng nh t duysáng tạo và tinh thần tự giác trong học tập Vì vậy, cách học chủ yếu vẫn lànghe và chép những lời thầy giảng trên lớp để làm t liệu trong khi thi cử.Thậm chí, có nhiều sinh viên không mua giáo trình và tài liệu tham khảo,không ghi bài trên lớp Khi có Ngân hàng câu hỏi hoặc phần giới hạn, họ m-

ợn vở bạn photo và học những phần thi Chính thái độ học tập thiếu nghiêmtúc, hạn chế trong nhận thức, cha hiểu và đánh giá đúng tầm quan trọng cũng

nh cha có phơng pháp học, cách học nên kết quả học tập bộ môn của sinhviên trong trờng rất kém

Chất lợng học bộ môn thể hiện qua kết quả thi học phần triết học Mác Lênin của sinh viên K14 năm học 2007- 2008 đợc thể hiện trên bảngsau(theo dữ liệu của Phòng Đào tạo):

-Điểm số Phần trăm quy đổi

đều đủ điểm Điều đó thể hiện ý thức không nghiêm túc đối với bộ môn ngay

từ đội ngũ giáo viên Hiện tợng này lâu dần sẽ tạo điều kiện cho sinh viênngày càng xem nhẹ bộ môn, ý thức ỷ lại, không biết sợ việc thi cử nữa Điều

đó dẫn đến việc sau khi học xong học phần, phần lớn sinh viên không cònnhớ những kiến thức đã đợc giảng viên truyền đạt hoặc diễn đạt lại những

Trang 40

kiến thức ấy với một nội dung hoàn toàn mới, sai lệch hẳn với bản chất khoahọc của Chủ nghĩa Mác Có chăng, những kiến thức sinh viên nhớ đợc chỉ lànhững khái niệm hoàn toàn lý thuyết, nhớ một cách máy móc, không đầy đủ.

Điều quan trọng nhất là tri thức triết học Mác - Lênin phải đợc chuyển hoáthành thế giới quan tiến bộ, phơng pháp luận khoa học, làm nền tảng cho việchình thành nhân sinh quan - có nghĩa là vai trò công cụ, nền tảng của triếthọc Mác - Lênin đã không thực hiện đợc

Thực trạng dạy học triết học Mác - Lênin trong trờng Cao đẳng Kinh

tế - Kế hoạch Đà Nẵng buộc các nhà giáo dục, nhà quản lý phải suy nghĩ đểtìm ra giải pháp khắc phục tình trạng trên Để bộ môn thực sự đáp ứng đợcyêu cầu, mục đích đào tạo chung của nhà trờng, nhất định chúng ta phải cónhững cải tiến đồng bộ : bổ sung đội ngũ giáo viên, nâng cao năng lựcchuyên môn, nghiệp vụ, cải tiến PPDH, làm chơng trình trở nên sinh động,

dễ hiểu, gần gũi với chuyên ngành học, kiện toàn cơ sở vật chất, tài liệu phục

vụ việc dạy và học Trong đó, nhiệm vụ chính là phải làm sao tri thức triếthọc đến với sinh viên không giống nh những tri thức sách vở khô cứng màphải trở thành những tri thức công cụ, chuyển hoá vào nhận thức của các em

nh những ‘‘vốn kinh nghiệm’’ phục vụ cho công việc sau này - có nghĩa làphải thực sự làm cho triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan và phơngpháp luận khoa học, nền tảng cho nhân sinh quan tiến bộ

2.2.2 Thực trạng dạy học triết học Mác - Lênin gắn với việc bồi ỡng thế giới quan duy vật biện chứng

d-Chơng trình đào tạo dành cho môn Triết cho sinh viên năm thứ nhất ờng Cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng có tổng số là 60 tiết Trong số đó,tri thức về Chủ nghĩa duy vật lịch sử chiếm 31 tiết Nh vậy, tri thức có liênquan trực tiếp đến thế giới quan duy vật biện chứng chỉ nằm trong phần chủnghĩa duy vật biện chứng chiếm 29 tiết Tất nhiên, thế giới quan duy vật biệnchứng cùng với phơng pháp biện chứng duy vật sẽ là hai vấn đề trung tâmxuyên suốt các bài giảng trong học phần triết học Mác - Lênin, thấm nhuầntrong tất cả các vấn đề nhng ở đây, chúng tôi muốn tập trung trớc tiên vàonhững bài giảng có liên quan mật thiết đến vấn đề thế giới quan duy vật biệnchứng

tr-Cụ thể, những bài giảng có tác dụng trực tiếp hình thành và bồi dỡngthế giới quan duy vật biện chứng gồm :

Ngày đăng: 27/12/2013, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Lê Thị Vân Anh, Phơng pháp hớng dẫn sinh viên sử dụng tài liệu học tập môn triết học ở bậc CĐ, Luận văn Tiến sĩ, ĐH SPHN, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp hớng dẫn sinh viên sử dụng tài liệu học tập môn triết học ở bậc CĐ
4. Lê Hữu ái, Phơng pháp nâng cao chất lợng giảng dạy các môn Mác - Lênin ở trờng ĐH, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Số 61, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp nâng cao chất lợng giảng dạy các môn Mác - Lênin ở trờng ĐH
5. Lơng Gia Ban, Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy và nội dung chơng trình các môn Khoa học Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy và nội dung chơng trình các môn Khoa học Mác - Lênin, T tởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
6. Nguyễn Ngọc Bảo, Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Bộ GD ĐT, Vụ Giáo viên, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
7. Lê Khánh Bằng, Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả dạy và học ở §H, C§, Nxb §H Quèc gia, H, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả dạy và học ở "§H, C§
Nhà XB: Nxb §H Quèc gia
8. Bộ GD ĐT, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học về Đổi mới phơng pháp giảng dạy, học tập môn Triết học Mác - Lênin trong trờng Đại học toàn quèc, 11/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo Khoa học về Đổi mới phơng pháp giảng dạy, học tập môn Triết học Mác - Lênin trong trờng Đại học toàn quèc
10. Bộ GD ĐT, Giáo trình Triết học Mác - Lênin(Dùng cho sinh viên không thuộc chuyên nghành Triết học), Nxb Lý luận chính trị, H, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác - Lênin(Dùng cho sinh viên không thuộc chuyên nghành Triết học)
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
11. Bộ GD ĐT, Giáo trình Triết học Mác - Lênin(dùng cho học viên Cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành Triết học), Nxb Lý luận chính trị, H, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác - Lênin(dùng cho học viên Cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên nghành Triết học
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
9. Bộ GD ĐT, Hớng dẫn giảng dạy các môn Khoa học Mác - Lênin, t t- ởng Hồ Chí Minh năm học 2006- 2007 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w