1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lê nin

112 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 628 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HÀ BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY PHẦN I MÔN HỌC “NHỮNG NGUYÊN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN” (QUA KHẢO SÁT CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, ĐẠI HỌC Ở HÀ TĨNH) Chuyên ngành: LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: T.S Trần Viết Quang VINH, 2011 MỤC LỤC PHẦN TRANG MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1 sở luận và thực tiễn của việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần I môn học "Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác - Lênin ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Tĩnh 6 1.1 Thế giới quan duy vật biện chứng và sự cần thiết bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên 6 1.2 Vai trò của giảng dạy phần I môn học “Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” đối với việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên 20 1.3 Thực trạng bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần I môn học “Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Tĩnh 30 CHƯƠNG 2 Thực nghiệm giảng dạy phần I môn học "Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác - Lênin" nhằm bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Tĩnh 40 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 40 2.2 Nội dung thực nghiệm 43 CHƯƠNG 3 Quan điểm và giải pháp bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần I môn học "Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác - 71 2 Lênin ở các trường đại học, cao đẳng trên đại bàn Hà Tĩnh 3.1 Quan điểm về bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần I môn học “Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 71 3.2 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của giảng dạy phần I môn học “Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” trong việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở trường đại học và các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 74 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTB Chủ nghĩabản CNH,HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSCN Cộng sản chủ nghĩa TGQDVBC Thế giới quan duy vật biện chứng 4 A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sinh viên sẽ là nguồn lực bản của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần quan trọng vào sự phát triển của kinh tế tri thức. Vì vậy, ngay từ khi còn học ở các trường đại học, cao đẳng, họ cần được trang bị về mọi mặt để trở thành những con người vừa “hồng” vừa “chuyên”. Trong đó, việc bồi dưỡng thế giới quan khoa học, thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên vai trò rất quan trọng, là một mục tiêu bản của giáo dục đại học. Vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên được thể hiện trong mục tiêu, chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng. Môn học Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin (phần I) là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương, mục đích trực tiếp trang bị thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. Những năm qua, Trường Đại học Hà Tĩnh và các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã tích cực thực hiện phong trào đổi mới giảng dạy như cải tiến soạn giáo án, vận dụng các phương pháp dạy học tích cực, đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập, v.v Tuy nhiên, giảng dạy phần I môn Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin trong các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh hiện nay gặp không ít những khó khăn, vướng mắc và còn những hạn chế nhất định, chưa phát huy được vai trò của mình vào việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. Vì vậy, cần nghiên cứu một cách sâu sắc vai trò của giảng dạy phần I Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng, chỉ ra thực trạng giảng dạynhững giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của giảng dạy môn học trong việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. Đây là vấn đề quan trọng, cấp bách đang đặt ra trong quá trình đổi mới giảng dạy Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ở các trường đại học, cao đẳng trong cả nước nói chung và ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn Hà Tĩnh nói riêng. Để góp phần nhận 5 thức và giải quyết vấn đề này, tác giả chọn vấn đề Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần I môn học “Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin” (Qua khảo sát các trường cao đẳng, đại học ở Hà Tĩnh)” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Vấn đề thế giới quan duy vật biện chứng được các tác giả trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Ở Liên Xô (cũ) các tác giả nổi tiếng như: Ch.L.Xmiếccốp: “Những vấn đề cấp bách của việc hình thành thế giới quan Mác – Lênin”, Tạp chí Giáo dục luận, 1985, số 3; V.I.L Vaxilencô: “Thế giới quan khoa họcnhững vấn đề luận của việc xây dựng thế giới quan khoa học trong xã hội XHCN”, bản tự lược thuật, luận án tiến sĩ triết học, 1975, v.v Ở nước ta nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề thế giới quan. Chẳng hạn, Bùi Ngọc bài viết “Thế giới quan khoa học một tất yếu lịch sử”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, 1981, số 8. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích sự hình thành và phát triển của thế giới quan khoa học là một tất yếu lịch sử. Xuân Vũ khẳng định và đã sự giải khá thuyết phục về tầm quan trọng của thế giới quan Mác - Lênin trong đời sống xã hội Việt Nam qua bài viết “Thế giới quan Mác - Lênin trong đời sống tinh thần của nhân dân ta”, Tạp chí Cộng sản, 1995, số 6. Nguyễn Trọng Chuẩn trong bài viết “Một số khía cạnh về vai trò của sinh học hiện đại đối với sự hình thành và củng cố thế giới quan khoa học”, đăng ở Tạp chí Triết học 1988, số 3 đã tiếp cận vấn đề thế giới quan khoa học từ khía cạnh sinh học. TS.Trần Viết Quang: Bồi dưỡng thế giới quan và phương pháp luận khoa học cho sinh viên thông qua giảng dạy triết học Mác - Lênin, Đề tài KHCN cấp Bộ (chủ nhiệm). TS. Bùi Văn Dũng: Tích cực hoá hoạt động học tập của sinh viên khi học môn triết học Mác - Lênin, Kỷ yếu hội thảo khoa học về đổi mới phương pháp 6 giảng dạy học tập môn triết học Mác - Lênin trong các trường Đại học toàn quốc, Hà nội, 12/ 2002. Ngoài các các công trình nêu trên, nhiều luận án và luận văn cũng đã nghiên cứu vấn đề thế giới quan như: - Bùi Ỉnh: “Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đối với cán bộ đảng viên là người dân tộc thiểu số trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1988. - Trần Thước: Sự hình thành thế giới quan xã hội chủ nghĩa ở tầng lớp trí thức ở Việt Nam”, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1993. - Một số luận văn của một số các tác giả khác tập trung nghiên cứu thế giới quan của đội ngũ cán bộ, đảng viên ở một khu vực nhất định như: + Trần Thanh Hà:“Vấn đề giáo dục thế giới quan khoa học cho cán bộ đảng viên người dân tộc Kh’mer ở Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1993. + Trần Viết Quân: Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Tây Nguyên hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2002. Một số tác giả khác nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng thế giới quan cho các đối tượng là sinh viên, học viên. Chẳng hạn, Nguyễn Thị Luyến: “Vấn đề giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên các trường Đại học, Cao Đẳng ở Hà Nội hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2005; Bùi Kiến Thưởng: “Vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho học viên trường chính trị tỉnh Hà Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004, “đổi mới cũng nghĩa là tôn trọng, cũng là bổ sung các nguyên triết học”, tạp chí triết học, Dương Phú Hiệp…. Nhìn chung, các tác giả trên đã đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau như: Khái niệm thế giới quan, thế giới quan khoa học, cấu trúc và chức năng của thế 7 giới quan; tầm quan trọng và tính tất yếu của việc xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng cho các đối tượng như: sinh viên, học viên, cán bộ nói chung trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội; những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển thế giới quan; các quan điểm và giải pháp nhằm bồi dưỡng, phát triển thế giới quan duy vật biện chứng, v.v Riêng vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy môn Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác- Lênin ở các trường cao đẳng và đại học trên địa bàn Hà Tĩnh thì chưa tác giả nào nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1.Mục đích của luận văn Trên sở làm rõ vai trò và thực trạng giảng dạy Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin với việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở các trường Đại học, Cao đẳng trên địa bàn Hà Tĩnh, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm phát huy vai trò của giảng dạy môn học trong việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. 3.2.Nhiệm vụ của luận văn - Chỉ ra sự cần thiết bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. - Làm rõ vai trò của giảng dạy Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. - Khảo sát, đánh giá thực trạng giảng dạy Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác- Lênin (phần I) với việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở các trường cao đẳng, đại học trên địa bàn Hà Tĩnh. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác- Lênin. - Đề tài tập trung nghiên cứu giảng dạy Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác- Lênin (phần I) và vai trò của giảng dạy môn học đối với việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở Trường Đại học Hà Tĩnh và các trường Cao đẳng trên địa bàn Hà Tĩnh. 8 5. sở luận và phương pháp nghiên cứu - Luận văn được thực hiện trên sở luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng ta về giáo dục và đào tạo; kế thừa thành tựu luận của các tác giả về những vấn đề liên quan đến đề tài. - Luận văn sử dụng các phương pháp như phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát, điều tra, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và các phương pháp khác. 6. Giả thuyết khoa học Giảng dạy phần I môn Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng không những nâng cao chất lượng dạy - học môn học mà còn nâng cao chất lượng bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. 7. Ý nghĩa luận và thực tiễn của luận văn - Bằng luận và thực tiễn, đề tài khẳng định tầm quan trọng của giảng dạy Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin đối với việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. - Góp phần đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới giảng dạy Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin theo hướng nâng cao hiệu quả bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. - Luận văn thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy môn Những nguyên bản của chủ nghĩa Mác – Lênin ở các trường đại học và cao đẳng. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương, 7 tiết. 9 B. NỘI DUNG Chương 1 SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHO SINH VIÊN TRONG GIẢNG DẠY PHẦN I MÔN HỌC "NHỮNG NGUYÊN BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN" Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH 1.1. Thế giới quan duy vật biện chứng và sự cần thiết bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên 1.1.1. Thế giới quan duy vật biện chứng Do yêu cầu tự nhiên và tất yếu của cuộc sống, con người không những phải thích nghi với hoàn cảnh bên ngoài mà luôn tìm cách biến đổi nó phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của mình. Từ đó nảy sinh một loạt các vấn đề: Thế giới quanh ta là gì? Con người vị trí như thế nào trong thế giới? Con người khả năng nhận thức và cải tạo thế giới hay không? . Trả lời những câu hỏi này sẽ hình thành ở con người những quan điểm, quan niệm nhất định về thế giới, về vị trí con người trong thế giới ấy. Đó là sở hình thành thế giới quan của con người. Khái niệm thế giới quan được nhiều nhà khoa học đương đại nghiên cứu và tiếp cận ở nhiều cấp độ và đưa ra các định nghĩa khác nhau. Trong Từ điển Triết học, các nhà khoa học Liên Xô đưa ra định nghĩa thế giới quan là: “toàn bộ những nguyên tắc, quan điểm và niềm tin quy định hướng hoạt động và quan hệ của từng người, của tập đoàn xã hội, của một giai cấp hay xã hội nói chung đối với thực tại”[53; 539]. Hay như, thế giới quan là “một hệ thống nhất định những lời giải đáp những vấn đề cội nguồn của thế giới và nguồn gốc của tri thức, về vị trí của con người trong thế giới, về ý nghĩa của cuộc sống và đặc trưng của tiến bộ xã hội”[21; 42]. Hoặc, thế giới quan là hệ thống những quan điểm của một chủ thể về thế giới, về những hiện tượng về tự nhiên và xã hội và các quy luật phát triển của chúng, về bản thân con người, về vị trí, vai trò của con người 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Phân phối chương trình phầ nI môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 1.1. Phân phối chương trình phầ nI môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Trang 39)
Bảng 1.1. Phân phối chương trình phần I môn Những nguyên lý cơ bản  của chủ nghĩa Mác - Lênin - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 1.1. Phân phối chương trình phần I môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Trang 39)
Bảng 2.1. Bảng tóm tắt tiến trình thực hiện giáo án lớp thực nghiệm  và lớp đối chứng - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 2.1. Bảng tóm tắt tiến trình thực hiện giáo án lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 48)
Bảng 2.1. Bảng tóm tắt tiến trình thực hiện giáo án lớp thực nghiệm  và lớp đối chứng - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 2.1. Bảng tóm tắt tiến trình thực hiện giáo án lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 48)
Bảng 2.2. Kết quả kiểm tra 45 phút của sinh viên các lớp thực nghiệm và đối chứng - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 2.2. Kết quả kiểm tra 45 phút của sinh viên các lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 71)
Bảng 2.2. Kết quả kiểm tra 45 phút của sinh viên các lớp thực nghiệm  và đối chứng - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 2.2. Kết quả kiểm tra 45 phút của sinh viên các lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 71)
Bảng 2.4. Tổng hợp ý kiến của giảng viên sau thực nghiệm - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 2.4. Tổng hợp ý kiến của giảng viên sau thực nghiệm (Trang 72)
Bảng 2.4. Tổng hợp ý kiến của giảng viên sau thực nghiệm - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 2.4. Tổng hợp ý kiến của giảng viên sau thực nghiệm (Trang 72)
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp thăm dò một số ý kiến khác của sinh viên cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp thăm dò một số ý kiến khác của sinh viên cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 73)
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp thăm dò một số ý kiến khác của sinh viên cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp thăm dò một số ý kiến khác của sinh viên cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 73)
Bảng 1.1. Đánh giá của giảng viên về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 1.1. Đánh giá của giảng viên về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên (Trang 106)
Bảng 1.1. Đánh giá của giảng viên về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng   thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên - Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong giảng dạy phần i môn học những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác   lê nin
Bảng 1.1. Đánh giá của giảng viên về tầm quan trọng của việc bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên (Trang 106)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w