Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần thứ ba môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật phú lâm, thành phố hồ chí mi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC1VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ……… ……… LÊ THỊ HIỀN VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY “PHẦN THỨ BA” MƠN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐĂNG KINH TẾ - KỸ THUẬT PHÚ LÂM, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ……… ……… LÊ THỊ HIỀN VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO GIẢNG DẠY “PHẦN THỨ BA” MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ- KỸ THUẬT PHÚ LÂM, TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN THANH VINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi kính chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phạm Văn Thanh tận tình, chu đáo, giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian làm luận văn; Tơi kính trọng lịng biết ơn đến Q Thầy, Cô Trường Đại học Vinh người trang bị cho nhiều kiến thức chuyên ngành, bảo, giúp đỡ tận tình quý Thầy, Cơ suốt q trình học tập; Tơi xin cảm ơn đến tất bạn đồng nghiệp, bạn học, người cung cấp chia sẻ tài liệu, thông tin quý báu suốt q trình học tập, nghiên cứu; Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng kinh tế-kỹ thuật Phú Lâm tạo điều kiện để học tập nghiên cứu khoa học, thực đề tài; Kính chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn có đóng góp quý báu để tơi hoàn chỉnh luận văn Đồng thời bảo quan trọng để tác giả tiếp tục thực công tác nghiên cứu khoa học sau TP Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2012 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 4 10 11 12 13 14 15 BGD&ĐT CNXH ĐC GV GCCN GCTS GCVS LL&PPDH Nxb PPDH SV TP Tr TN XHCN Bộ giáo dục Đáo tạo Chủ nghĩa xã hội Đối chứng Giảng viên Giai cấp công nhân Giai cấp tư sản Giai cấp vô sản Lý luận phương pháp dạy học Nhà xuất Phương pháp dạy học Sinh viên Thành phố Trang Thực nghiệm Xã hội Chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói với xu hội nhập, tồn cầu hóa, phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Công nghệ thông tin, gia tăng gấp bội tri thức đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi nội dung PPDH nhằm tạo ra nguồn nhân lực có phẩm đạo đức, trí tuệ tay nghề thành thạo Đại hội XI Đảng xác định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học”[10;131- 132 ] PPDH tích cực có vai trị to lớn việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên Việc giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường đại học, cao đẳng thiếu học phần mang tính lý luận khái quát trừu tượng, tính trị sâu sắc, đường, biện pháp giúp GCCN thực Sứ mệnh lịch sử Mặt khác, học phần có chức trực tiếp giáo dục, trang bị lập trường GCCN cho GCCN nhân dân lao động; giáo dục lý tưởng cộng sản, chủ nghĩa u nước chân chính, từ nâng cao lực nhận thức thực hành cho SV; giúp SV hình thành giới quan phương pháp luận biện chứng khoa học Thế chuyển biến, đổi phương pháp giảng dạy trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú lâm, TP Hồ Chí Minh chưa bao, tồn cách dạy thông báo, kiến thức định sẵn, khiến cho trình dạy học cịn mang tính áp đặt Với cách dạy này, vai trò chủ thể nhận thức chưa làm chủ kiến thức việc vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Bên cạnh đó, tiết dạy tốt GV theo hướng vận dụng PPDH tích cực có, chưa nhiều, chưa có quan tâm mức đến việc nâng cao lực tự học, chiếm lĩnh tri thức đa số SV trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm Mặt khác, phương thức thi kết thúc môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung “phần thứ ba” mơn học nói riêng trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm áp dụng theo cách truyền thống, yêu cầu mà người GV đưa thường mức ghi nhớ tài liệu học Đây nguyên nhân dẫn tới SV thiếu tính tích cực, sáng tạo việc tự học, tự chiếm lĩnh tri thức Chính lẽ đó, tác giả chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao lực tự học cho sinh viên Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên nghành LL&PPDH trị, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, đào tạo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử giáo dục, vấn đề PPDH tích cực nhiều nhà tư tưởng, nhiều nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu, góp phần thúc đẩy PPDH tiến thời đại ngày Ở Phương Đông, thời Cổ đại, Khổng tử - nhà triết học, nhà văn hóa, nhà giáo dục Trung Quốc quan tâm tới dạy học làm để phát huy tính tích cực suy nghĩ, tính tự học trị; hướng cho học trị tự biết suy nghĩ, tự học chính, tự tìm mấu chốt quan trọng vấn đề Ở Phương Tây, thời Cổ đại có Arixtốt, Xơcrát, đến thời kỳ Phục Hưng Châu Âu có Mơngterxkiơ coi trọng phát triển tự nhiên, tự người việc giáo dục trẻ, coi trọng vấn đề tự học Nhà giáo dục tiếng nước Nga - K.D.Usinxki năm 1948 quan tâm tới việc lĩnh hội tri thức thơng qua đường tự học, tự tìm tịi khám phá nhằm phát tiển tư độc lập, tích cực sáng tạo người học Để kỹ tự học điều kiện tốt đảm bảo cho người học đạt kết cao A.P.Primaco với “phương pháp đọc sách” Theo K.Barry King (1993), đặt sở cho lấy học sinh trung tâm công trình John Dewey (Experience and education, 1938) Carl Rogers (Freedom to learn, 1986) Các tác giả đề cao nhu cầu, lợi ích người học, đề xuất việc người học lựa chọn nội dung học tập, tự lực tìm tịi nghiên cứu Đến cuối kỷ XX, Khalamov đề cập đến việc “Tri thức trở thành kiến thức thật học sinh chiếm lĩnh sức lao động, sáng tạo mình” sách “phát huy tính tích cực SV nào” (gồm tập) Ở nước ta, vấn đề phát huy tính tích cực người học đặt ngành giáo dục nước ta từ thập niên 60 của kỷ XX Tuy nhiên, thuật ngữ “dạy học lấy người học làm trung tâm” xuất sử dụng phổ biến năm gần nghiên cứu nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau: Nhóm đề tài luận văn thạc sĩ học viên Nguyễn Thị Thanh Hương: “Vận dụng Phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao lực học tập phần CNXHKH sinh viên trường cao đẳng”(Qua khảo sát trường Cao đẳng Y tế Nghệ An) (2008); Luận văn thạc sĩ Phan Thị Tuyết Mai (2010): “Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học vào giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin (phần thứ nhất) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên sư phạm trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật Nghệ An”; Luận văn thạc sĩ Lê Thị Nhung Tuyết: “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy học phần Triết học chương trình trị trường Cao đẳng nghề (Qua khảo sát thực tế trường cao đẳng nghề Việt Đức - Hà Tĩnh)”(2009); Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Lý (2001):“Những biện pháp nâng cao kết hoạt động tự học sinh viên Trường cao đẳng Sư phạm Kon Tum” Nhìn chung, nhóm cơng trình đặc biệt đưa số quy trình điều kiện vận dụng PPDH tích cực vào số cụ thể chương trình mơn học Những ngun lý Chủ nghĩa Mác - Lênin hệ cao đẳng - đại học Nhóm viết đăng tạp chí, báo liên quan đến vấn đề như:“Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học” tác giả Đinh Công Triêm, Tạp chí Giáo dục, số tháng 07/2001; “Phát triển bền vững chất lượng trường đại học thơng qua phát triển lực học tập” Tạp chí KH ĐHSP Hà Nội, số tháng 10/2005 tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa; "Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên", Tạp chí Giáo dục số 74 tác giả Thái Duy Tuyên (2003); “Phát huy tính tích cực, chủ động sinh viên qua hoạt động tự định hướng học tập” tác giả Nguyễn Thị Cẩm Vân, Tạp chí ĐH Sài Gịn (Jounal of Saigon University) số tháng 06/2011) Nhóm viết đề cách thức hướng dẫn trình dạy học, chưa đề cập đến vấn đề vận dụng PPDH tích cực giảng dạy mơn Nhóm sách, tài liệu tham khảo đề cập tới PPDH truyền thống đại nhằm đạt hiệu cao trình dạy học như:“Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” tác giả Thái Duy Tuyên, Nxb Giáo dục (2008); “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” tác giả Trần Bá Hoành - Viện Khoa học Giáo dục tháng 9/1993; Chuyên đề 2: Một số phương pháp dạy học tích cực, ĐHSP Hà Nội (2007) tác giả Vũ Hồng Tiến Phan Trọng Ngọ (2005): “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”, Nxb ĐHSP; Sổ tay phương pháp luận dạy học chương trình Hỗ trợ LNXH, tài liệu tổng hợp TS Rudolf Batliner biên soạn cho chương trình Hỗ trợ LNXH có sử dụng thẻ kỹ TS John Cullum, Swisscontac Về bản, công trình đề cập sâu sắc đến khía cạnh khác việc đổi PPDH theo hướng vận dụng PPDH tích cực q trình dạy học mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, mặt lý luận mặt thực tiễn vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao lực tự học cho SV trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh vấn đề chưa có đề cập tới nên tơi cảm thấy có trách nhiệm nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc vận dụng PPDH tích cực từ thực nghiệm sư phạm trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất giải pháp điều kiện vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác- Lênin nhằm nâng cao lực tự học cho SV Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích làm rõ cần thiết vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba” mơn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin; - Khảo sát, đánh giá thực trạng vận dụng PPDH tích cực giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý Chủ Nghĩa Mác - Lê nin Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh; - Thực thực nghiệm, đối chứng việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba” mơn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin trường Cao đẳng kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm TP Hồ Chí Minh; - Đề xuất giải pháp, điều kiện vận dụng PPDH tích cực giảng dạy học “phần thứ ba” môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao lực tự học cho SV Trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Ngoài việc sử dụng phương pháp luận khoa học Mác - Lênin, luận văn sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp quy nạp, diễn dịch, so sánh; - Phương pháp lôgic - lịch sử; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp thống kê, điều tra xã hội học; - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu số PPDH tích cực vận dụng vào giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh; Thực nghiệm số thuộc “phần thứ ba” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin lớp 11CDKT - Khóa IV năm học 2011- 2012 Đóng góp luận văn Tiếp tục làm rõ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng PPDH tích cực vào “Phần thứ ba” mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin giai đoạn nay; Kết đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý giáo dục GV dạy mơn trị trường cao đẳng nói chung trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh nói riêng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung có chương: Chương 1: Vận dụng PPDH tích cực nhằm nâng cao lực tự học cho SV yêu cầu khách quan giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường cao đẳng Chương 2: Thực nghiệm sư phạm vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm 10 nâng cao lực tự học cho SV trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp điều kiện để vận dụng PPDH tích cực giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao lực tự học cho SV trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh 100 hướng dẫn cụ thể kiểm tra sát thầy cô giáo Trong đại học gần ngược lại, SV phải chủ động sáng tạo môn học Việc học tập trường cao đẳng, đại học vai trị tự học, tự nghiên cứu SV đề cao Một kế hoạch học tập tốt giống phao cứu hộ Mỗi SV, tùy vào nhu cầu mình, lập kế hoạch học tập riêng, kế hoạch thay đổi cần, điều quan trọng phải tuân thủ kế hoạch học tập mà đề ra, tránh tình trạng “thi học” 3.2.3 Đối với nhà trường Nhà trường cần phải đầu tư trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất nhà trường cần đầy đủ phòng học lý thuyết, hội thảo, lắp đặt đầy đủ máy chiếu ProJector, máy vi tính kết nói mạng inter nét đầy đủ kết nối với mạng internet giúp GV SV học hỏi, tìm kiếm có chọn lọc thông tin phục vụ cho việc dạy - học Bill Gates phát biểu: “Internet đợt sóng thuỷ triều Nó tràn vào ngành cơng nghiệp máy vi tính nhiều ngành khác Nó nhấn chìm tất không luyện tập đợt sóng nó”., máy chiếu, bảng ghim Nhà trường cần quan tâm đạo, quán triệt sâu sắc việc đổi PPDH Nhà trường cần thường xuyên cử số GV chưa tập huấn, bồi dưỡng PPDH tích cực tham gia tập huấn bồi dưỡng Tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ kinh phí để GV đầu tư, học tập nâng cao trình độ như: Cần phải tạo động lực để người GV tự học, nâng cao trình độ, trau dồi chun mơn Bởi không tạo động lực phấn đấu, giảng viên dễ rơi vào thụ động, truyền thụ chiều, rập khuôn vào cũ "sáo mòn", chất lượng giảng không cao Nhà trường cần trọng đến việc tôn vinh GV xuất sắc qua kỳ thi GV giỏi cấp Thành phố hay cấp Quốc gia nhằm khích lệ phấn đấu giảng viên Hàng năm, vào “phiếu điều tra SV” kết nghiên cứu khoa học GV, nhà trường chọn GV xuất sắc, lập giải thưởng dành cho họ Mời GV viết tham luận kinh nghiệm vận dụng PPDH tích cực giảng dạy mơn, từ chia sẻ kinh nghiệm GV khác 101 Bên cạnh đó, nhà trường cần thành lập trung tâm hỗ trợ GV, đơn vị chuyên trách đổi PPDH nhằm hỗ trợ GV đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực người học nhằm nâng cao hiệu quả.dạy - học Trung tâm có nhiệm vụ nghiên cứu ứng dụng công nghệ dạy học Mặt khác, đơn vị cung cấp thông tin, tư vấn tổ chức tập huấn nghiệp vụ sư phạm cho GV, hỗ trợ tập huấn cho GV việc ứng dụng phần mềm tin PPDH học tích cực để GV truyền tải kiến thức, tài liệu môn học cách phù hợp 3.2.4 Đối với giáo trình Thực chương trình đổi việc giảng dạy học tập môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học cao đẳng, bối cảnh đổi giáo dục đại học, ngày 18 tháng 09 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 52 /2008/QĐ-BGDĐT chương trình mơn học lý luận trị, chương trình áp dụng từ học kỳ II năm học 2008-2009 Tuy nhiên Bộ Giáo dục Đào tạo chưa có quy định rõ thời lượng giảng dạy thời lượng thảo luận theo học chế Tín Mà có quy đinh học chế Niên chế, Với thời gian thảo luận 30% chương trình lý thuyết cịn 20 tiết không đủ để thực nội dung giảng dạy Bên cạnh đó, việc đào tạo trường đại học, cao đẳng theo học chế tín BGDĐT phân lớp với số lượng SV đông thời gian cần cho thảo luận lớp, tính tổng thời lượng thảo luận với tổng thời gian kết hợp thảo luận sinh viên không đủ Đổi PPDH mà nội dung chương trình khơng đổi khả vận dụng thành cơng PPDH tích cực điều khó thực thể thành cơng, phương pháp dạy học địi hỏi SV làm việc nhiều hơn, kiến thức giáo trình lại q ơm đồm Bên cạnh đó, kiến thức môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin lại thiên lý luận, trừu tượng nên khó khăn với sinh viên trình lĩnh hội tri thức Vì giáo trình cần giảm bớt thời lượng để phù hợp với xu hướng đào tạo theo học chế tín Kết luận chương III 102 Từ sở lý luận thực nghiệm vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, đề xuất giải pháp điều kiện nhằm nâng cao việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung “phần thứ ba” mơn học nói riêng nhằm nâng cao chất lượng dạy học Một thành công việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin vai trò SV việc tự giác, chủ động, có thái độ tinh thần tự học, tự nghiên cứu trình học tập, lĩnh hội tri thức 103 C KẾT LUẬN Mục tiêu cuối hoạt động đổi phương pháp giảng dạy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mà trường học có nhiệm vụ đào tạo phải đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Vì vậy, từ kết nghiên cứu, khảo sát, thực nghiệm Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh khẳng định rằng: Đổi PPDH theo hướng vận dụng PPDH tích cực vấn đề quan tâm trường học nói chung, trường cao đẳng nói riêng, Việt Nam nhiều nước giới Tuy nhiên, để áp dụng thành cơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan, yêu cầu đặt trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật nói riêng trường đại học, cao đẳng cần nhận thức vai trò việc đổi PPDH tích cực để khắc phục hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nhà trường Ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú lâm việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy tất yếu khách quan nhằm nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho SV góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng thời kỳ CNH - HĐH đất nước Đồng thời, từ thực nghiệm sư phạm cho thấy kết học tập SV lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng; tính tích cực học tập SV phát huy thông qua hoạt động lớp, mức độ hứng thú với môn học học tập tích cực lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều khẳng định việc thiết kế giáo án thực nghiệm vận dụng vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba” mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng mơn nói chung hồn toàn phù hợp, đắn, khả thi chứng minh giả thuyết thực nghiệm khoa học, đắn, SV học tập nghiêm túc, hăng say, tích cực tự học, tự nghiên cứu, chủ động để lĩnh hội tri thức Từ kết thực nghiệm đề xuất số giải pháp điều kiện việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ chí Minh, đồng thời chúng tơi có kiến nghị sau: Một là, Đội ngũ GV giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường cao đẳng, đại học phải đạt chuẩn từ trình độ thạc sĩ trở lên Tuy nhiên, thực tế đội ngũ GV nhà trường số GV 104 trình độ cử nhân Vì vậy, nhà trường cần động viên, có sách hỗ trợ, bồi dưỡng để GV học tập nâng cao trình độ để đội ngũ GV đạt chuẩn Hai là, cần nâng cao nhận thức đổi PPDH theo hướng vận dụng PPDH tích cực để GV nhận thấy tầm quan trọng việc đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy - học mơn Lý luận trị, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục đào tạo nước nhà giai đoạn Ba là, nhà trường cần tổ chức buổi hội thảo, tọa đàm đổi PPDH, mời GV dạy giỏi cấp Thành phố, cấp Quốc gia trao đổi trao đổi kinh nghiệm việc giảng dạy với đồng nghiệp Khuyến khích GV nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng chuyên mơn, nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao lực giảng dạy Có biện pháp quản lý, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu quả, thường xuyên, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy, học theo định hướng bám sát chuẩn kiến thức, kỹ đồng thời với tích cực đổi PPDH Động viên, khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát chuẩn kiến thức, kỹ Trong bối cảnh nay, giảng dạy đại học, cao đẳng đòi hỏi người “dẫn dắt hệ trẻ hành trang bước vào tương lai tươi sáng” phải không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên, học hỏi, đổi mới, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo nên nguồn nhân lực có chất lượng cao - người “vừa hồng lại vừa chuyên”, góp phần tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ Tồ quốc Việt Nam XHCN 105 D MỤC LỤC A MỞ ĐẦU…………………………………………………………… B NỘI DUNG Chương 1: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao lực tự học cho sinh viên yêu cầu khách quan giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường cao đẳng nay…………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận PPDH tích cực lực tự học sinh viên………………………………………………………………………… 1.2 Sự cần thiết phải vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy “Phần thứ ba” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin ……… Chương 2: Thực nghiệm sư phạm vận dụng phương pháp dạy 30 học tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao lực tự học cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh……………………………………………………… 2.1 Chuẩn bị thực nghiệm…………………………………………… 2.2 Nội dung thực nghiệm …………………………………………… 2.3 Kết thực nghiệm……………………………………………… Chương 3: Giải pháp điều kiện để vận dụng phương pháp 42 42 43 81 dạy học tích cực giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao lực tự học cho sinh viên trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh……………………………………………………………………… 3.1 Những giải pháp để thực vận dụng PPDH tích cực 98 giảng dạy “phần thứ ba” môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin ………………………………………………………… 3.2 Điều kiện để thực tốt việc vận dụng phương pháp dạy học 98 tích cực vào giảng dạy “phần thứ ba”môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác - Lênin trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ chí Minh………………………………………………… C KẾT LUẬN D PHỤ LỤC……………………………………………………………… E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 100 106 108 115 106 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh Phúc PHÚ LÂM TP.HCM, ngày tháng 11 năm 2011 PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (Dành cho SV) Chúng thực đề tài nghiên cứu việc “Vận dụng Phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy "Phần thứ ba" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm nâng cao lực tự học cho SV Trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh Hãy vui lòng cho biết, bạn học lớp: Khoa (Ngành nghề) bạn học: Nhằm mục đích nâng cao lực tự học cho SV, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, học tập Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung "phần thứ ba" mơn học nói riêng Mong anh (chị) trung thực, khách quan cho biết ý kiến anh (chị) vấn đề sau: (Nếu đồng ý phương án nào, bạn vui lòng đánh dấu (x) vào ô trống) I.Ý kiến SV vấn đề sau: Mức độ hứng thú SV môn học Rất hứng thú ; Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Tính thiết thực môn học Rất thiết thực Thiết thực Bình thường Khơng thiết thực Kiến thức mơn học Dễ Bình thường Hơi khó Khó trừu tượng Phương pháp học tập SV Học có tính chất nghiên cứu ; Học thuộc, học tủ Tham khảo tài liệu, đọc giáo trình trước học Chỉ học lớp ghi Trao đổi, tranh luận với bạn trước sau học Mức độ hiểu nắm kiến thức SV Hiểu sâu sắc Hiểu vừa phải Phần hiểu, phần chưa hiểu Không hiểu 108 Mục đích học tập SV Đủ điểm vượt qua kỳ thi Tăng thêm vốn hiểu hiểu biết Nắm vững kiến thức để làm việc tự học suốt đời Đạt kết cao học tập Ý thức tự học SV Học thường xuyên Học đôi lúc Thỉnh thoảng Chờ đến kỳ thi học Hình thức thi/Kiểm tra Thi viết (đề đóng) Thi vấn đáp Thi viết (đề mở) Thi trắc nghiệm khách quan Xin cảm ơn anh (chị) hợp tác giúp đỡ việc thực điều tra, khảo sát! PHỤ LỤC UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT PHÚ LÂM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh Phúc TP.HCM, ngày tháng 11 năm 2011 109 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho SV lớp TN ĐC) Hãy vui lòng cho biết, anh (chị) học lớp: Khoa (Ngành nghề) anh (chị) học: Chúng thực đề tài luận văn Thạc sĩ việc “Vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy "Phần thứ ba" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm nâng cao lực tự học cho SV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm Nhằm mục đích nâng cao lực tự học cho SV, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, học tập Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung "phần thứ ba" mơn học nói riêng trường đại học, cao đẳng Vì vậy, sau GV " Vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy "Phần thứ ba" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin” Anh (chị) vui lịng cho chúng tơi biết ý kiến anh (chị) cách dạy theo phương pháp GV thái độ anh (chị) "phần thứ ba" môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin nào? (Nếu đồng ý phương án nào, anh (chị) vui lịng đánh dấu (x) vào trống) Em có thích học hơm khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em cho biết thái độ bạn lớp học hơm nay? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Em có hiểu nội dung học hôm không? Rất hiểu Hiểu Chưa hiểu Khơng hiểu Em có kiến nghị phương pháp giảng dạy GV học này? Luôn dạy Giảng kỹ Liên hệ thực tế nhiều Khơng Em có thích học "phần thứ ba "môn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin không? (nếu dạy này) Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Phần thứ ba mơn học có thiết thực không? (nếu dạy này) Rất thiết thực Thiết thực Bình thường Khơng thiết thực 110 Kiến thức "phần thứ ba " môn học sao? (nếu dạy này) Dễ Bình thường Hơi trừu tượng Rất khó Xin chân thành cảm ơn anh (chị) hợp tác giúp đỡ việc thực điều tra, khảo sát! PHỤ LỤC UBND THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT PHÚ LÂM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh Phúc TP.HCM, ngày tháng 11 năm 2011 PHIẾU KHẢO SÁT GV Tên giảng viên:……………………………Trình độ chun mơn………………… 111 Thâm niên cơng tác………………………………………………………………… Chúng thực đề tài nghiên cứu việc “Vận dụng Phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy "phần thứ ba" môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin nhằm nâng cao lực tự học cho SV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh Nhằm mục đích nâng cao lực tự học cho SV, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, học tập Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin nói chung "phần thứ ba" mơn học nói riêng Mong Thầy/ cho biết ý kiến Thầy/ cô vấn đề sau: Thầy/ vui lịng tơ kín vào chọn số tương ứng bảng PPDH mà thầy cô sử dụng để giảng dạy môn học này, dùng mức độ số sau: = GV thường xuyên sử dụng; = GV không thường xuyên sử dụng; = GV không sử dụng TT Nội dung Phương pháp thuyết trình Phương pháp vấn đáp Phương pháp thảo xêmina - luận nhóm Phương pháp động não Phương pháp dự án Phương pháp hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp thuyết trình Các mức độ số 112 E DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh, sinh viên trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà nội Đặng Quốc Bảo (1995), “Tấm gương tự học Bác”, Tạp chí Giáo dục, số Phùng Văn Bộ (2001), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011)Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin (Dành cho SV Đại học, cao đẳng khối không chuyên nghành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2002), Đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn triết học Mác - Lênin trường đại học toàn quốc, Kỷ yếu hội thảo khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo (12/2002), Đổi phương pháp giảng dạy, học tập môn triết học Mác - Lênin trường đại học toàn quốc, Kỷ yếu hội thảo khoa học TS Nguyễn Văn Cư (Chủ biên- 2007), Giáo trình phương pháp dạy - học Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng cho trường Đại học cao đẳng) C Mác - Ph Ăngghen (1980), Toàn tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội Các Mác (1962), khốn triết học, Nxb.Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội toàn quốc lấn thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 11 Nguyễn Văn Đạo (1997), Học tự học suốt đời, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Ngọc Đạt (2001), Bài giảng lý luận dạy học đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đinh Văn Đức Đổi phương pháp dạy học môn GDCD nói làm 14 Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Vận dụng Phương pháp tổ chức hoạt động tự học để nâng cao lực học tập phần CNXHKH SV trường cao đẳng (Qua khảo sát trường Cao đẳng Y tế Nghệ An), Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục 113 15 Nguyễn Thị Thanh Hương (2010), Sử dụng phương tiện dạy học đại vào giảng dạy phần III môn nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường cao đẳng y tế Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục 16 Nguyễn Thị Phương Hoa (10/2005), Phát triển bền vững chất lượng trường đại học thông qua phát triển lực học tập, Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, số 17 Trần Bá Hoành (9/1993), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Viện KHG 18 Trần Bá Hoành (2002), Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 32 19.Từ điển Triết học, Nxb Sự thật Hà Nội (1976) 20 Nguyễn Kỳ (1996), Biến trình dạy học thành q trình tự học, Tạp chí Giáo dục, số 21 Nguyễn Kỳ (1994), Thiết kế học theo phương pháp tích cực, trường cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 22 Phùng Văn Bộ (2001), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Thị Tuyết Mai (2010), Vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động tự học vào giảng dạy môn Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin (phần thứ nhất) nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo sinh viên sư phạm trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 24 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học Đại học, Nxb Giáo dục 25 Trần Thị Mai Nhận,”Mấy suy nghĩ từ lớp tập huấn phương pháp giảng dạy đại học tiên tiến”.(http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home ) 26 Lê Thị Nhung Tuyết (2009), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy học phần Triết học chương trình trị trường Cao đẳng nghề (Qua khảo sát thực tế trường cao đẳng nghề Việt Đức - Hà Tĩnh), Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 27 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb - ĐHSP 28 Đào Thị Thúy, Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm giảng dạy mơn học Những ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin (phần một) nhằm phát 114 huy tính tích cực Sinh viên trường Đại học Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 29 Đinh Công Triêm (07/ 2001), Bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho Sinh viên Đại học, Tạp chí Giáo dục, (số 8) 30 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thảo (2010), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học phần “Cơng dân với đạo đức” chương trình giáo dục cơng dân lớp 10 nhằm nâng cao nhận thức học sinh Trung học phổ thông giá trị đạo đức truyền thống dân tộc (Qua khảo sát số trường THPT thuộc Huyện Đơng sơn - tỉnh Thanh Hóa), Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục 32 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục 33 Thái Duy Tuyên (2003), "Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên", Tạp chí Giáo dục, số 74 34 PGS.TS Vũ Hồng Tiến (2007), Chuyên đề 2: Một số phương pháp dạy học tích cực, ĐHSP Hà Nội 35 PGS.TS Đỗ Cơng Tuấn (07/2007), Lý luận Phương pháp dạy - học Chủ nghĩa xã hội Khoa học 36 Nguyễn Thị Cẩm Vân (06 /2011), Phát huy tính tích cực, chủ động Sinh viên qua hoạt động Tự định hướng học tập, Tạp chí ĐH Sài Gịn (Jounal of Saigon University) (số 6) 37.I.F.Knarlapop (1978), Phát huy tính tích cực Sinh viên nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 M.I.Calinin (1963), giáo dục cộng sản, Nxb Sự thật 39 N.A Rubakin (1984), Nxb Thanh niên, Hà Nội 40 P.Iuđin M.M.Rôzentan (1976), (chủ biên), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 41 T.S Rudolf Batliner, Sổ tay phương pháp luận dạy học chương trình Hỗ trợ LNXH ... ngun lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường cao đẳng Kinh tế- Kỹ thuật Phú Lâm Bảng Mức độ sử dụng PPDH tích cực giảng dạy môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú. .. PPDH tích cực vận dụng vào giảng dạy ? ?phần thứ ba? ?? môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TP Hồ Chí Minh; Thực nghiệm số thuộc ? ?phần thứ ba? ?? môn Những. .. trạng vận dụng PPDH tích cực giảng dạy ? ?Phần thứ ba? ?? mơn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 37 - Vài nét trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm,